Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển trồng cây phân tán trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 103 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
___________

PHAN VIỆT NHUẬN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY PHÂN TÁN TRÊN ĐIA
̣ BÀ N
HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60620201

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. HOÀ NG KIM NGŨ

Hà Nội, 2013


i

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương


trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, khoá 19b (2011 - 2013).
Trong q trình học tập cũng như hồn thành luận văn, tác giả đã nhận được
sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học và các thầy
giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học Lâm nghiệp. Nhân dịp này tác giả xin chân
thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước tiên, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hoàng Kim Ngũ,
với tư cách là những người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác
giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn chủ tịch UBND huyện Tam Dương, Lãnh đạo
Trạm Khuyế n nông huyê ̣n Tam Dương đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tác giả
trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người
thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và
hồn thành luận văn.
Tơi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả nghiên cứu tính tốn, các thơng
tin trích dẫn trên luận văn đều được chỉ dẫn có nguồn gốc.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giả

Phan Việt Nhuâ ̣n


ii

MỤC LỤC
Trang
Trang phu ̣ bìa
Lời cảm ơn……………………………………………………………...…………....i
Mu ̣c lu ̣c………………………………………………………...……………………ii

Danh mu ̣c các từ viế t tắ t và ký hiê ̣u…………………………………………………v
Danh mu ̣c các bảng…………………………………………………………………vi
Danh mu ̣c các hình………………………………………………………………...vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................ 3
1.1. Trên thế giới........................................................................................................................ 3
1.1.1. Lich
̣ sử phát triể n trồ ng cây phân tán ............................................................................ 3
1.1.2. Mu ̣c đích trồ ng cây phân tán.......................................................................................... 6
1.1.3. Mô hiǹ h trồ ng cây phân tán ........................................................................................... 9
1.2.1. Lich
̣ sử phát triể n trồ ng cây phân tán .......................................................................... 10
1.2.2. Về cơ cấu cây trồng và chất lượng giống ................................................................... 11
1.2.3. Mô hiǹ h trồ ng cây phân tán ......................................................................................... 12
1.2.4. Cơ chế chiń h sách phát triể n cây phân tán ................................................................. 15
1.3. Nhâ ̣n xét, đánh giá chung ................................................................................................ 17
Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 19
2.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 19
2.3. Giới hạn nghiên cứu......................................................................................................... 19
2.4. Nô ̣i dung nghiên cứu ....................................................................................................... 20
2.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 20
2.5.1. Quan điểm và cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu ......................................................... 20
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 22


iii

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰ C NGHIÊN CỨU
................................................................................................................................................... 29

3.1. Điề u kiê ̣n tự nhiên ............................................................................................................ 29
3.1.1. Vi tri
̣ ́ điạ lý ..................................................................................................................... 29
3.1.2. Điạ hình, đấ t đai ............................................................................................................ 30
3.1.3. Khí hâ ̣u, thuỷ văn .......................................................................................................... 32
3.2. Điề u kiê ̣n kinh tế - xã hô ̣i ................................................................................................ 33
3.2.1. Dân số , lao đô ̣ng............................................................................................................ 33
3.2.2. Phát triể n kinh tế các ngành ......................................................................................... 33
3.2.3. Giáo du ̣c, đào ta ̣o .......................................................................................................... 35
3.2.4. Y tế ................................................................................................................................. 36
3.2.5. Văn hoá, thể thao .......................................................................................................... 36
3.3. Nhâ ̣n xét thuâ ̣n lợi, khó khăn của điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế - xã hô ̣i tới phát triể n
trồ ng cây phân tán trên điạ bàn huyê ̣n ................................................................................... 37
Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................ 39
4.1. Đánh giá hiê ̣n tra ̣ng trồ ng cây phân tán trên điạ bàn huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h
Phúc .......................................................................................................................................... 39
4.1.1. Thành phầ n loài cây trồ ng phân tán ............................................................................ 39
4.1.2. Mu ̣c đích trồ ng cây phân tán........................................................................................ 45
4.1.3. Nguồ n giố ng, tình hình chăm sóc, quản lý, chấ t lượng cây phân tán ...................... 46
4.1.4. Các chương trình, dự án phát triể n trồ ng cây phân tán ............................................. 48
4.2. Đánh giá mô ̣t số mô hình trồ ng cây phân tán trên điạ bàn huyê ̣n Tam Dương, tỉnh
Viñ h Phúc ................................................................................................................................. 49
4.2.1. Khu vực miề n núi.......................................................................................................... 49
4.2.2. Khu vực trung du .......................................................................................................... 55
4.3. Phân tích các yế u tố ảnh hưởng tới phát triể n trồ ng cây phân tán trên điạ bàn huyê ̣n
Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc trong thời gian tới .................................................................. 66
4.3.1. Ảnh hưởng của yế u tố chính sách ............................................................................... 66
4.3.2. Ảnh hưởng của yế u tố quỹ đấ t đai phát triể n cây phân tán....................................... 70



iv

4.3.3. Nhu cầ u, sở thích, nguyê ̣n vo ̣ng của người dân ......................................................... 72
4.3.4. Nhu cầ u quy hoa ̣ch phòng hô ̣ môi trường, cảnh quan, phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của
điạ phương trong thời gian tới ................................................................................................ 74
4.4. Phân tić h SWOT và đề xuấ t giải pháp phát triể n trồ ng cây phân tán trên điạ bàn
huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc....................................................................................... 75
4.4.1. Phân tić h SWOT đố i với công tác phát triể n trồ ng cây phân tán trên điạ bàn huyê ̣n
Tam Dương trong 10 năm tới................................................................................................. 75
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHI ̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

TT

Từ viế t tắ t

Viế t đầ y đủ

1

a

Tuổ i cây


2

Bô ̣ NN&PTNT

3

CN-TTCN

4

D1.3

5

Dt

Đường kính tán

6

Hdc

Chiề u cao dưới cành

7

HĐND

Hô ̣i đồ ng nhân dân


8

Hvn

Chiề u cao vút ngo ̣n

9

n

Số cây theo cấ p chấ t lươ ̣ng hoă ̣c số cây số ng

10

N

Tổ ng số cây điề u tra

11

N%

12

PAM

Chương triǹ h lương thực thế giới

13


PRA

Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia

14

S%

15

SIDA

Tổ chức hơ ̣p tác quố c tế Thuy ̣ Điể n

16

SWOT

Đánh giá điể m ma ̣nh, điể m yế u, cơ hô ̣i, thách thức

17

Sx

Sai tiêu chuẩn của nhân tố điều tra.

18

Ta


Lượng biến đổi được của nhân tố điều tra T ở tuổi a

19

THCS

Trung ho ̣c cơ sở

20

THPT

Trung ho ̣c phổ thông

21

TLS%

Tỷ lê ̣ số ng

22

UBND

Uỷ ban nhân dân

23

X


24



Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn
Công nghiê ̣p - tiể u thủ công nghiê ̣p
Đường kính ta ̣i vi ̣trí 1.3m

Tỷ lê ̣ phầ n trăm số cây theo cấ p chấ t lươ ̣ng

Hệ số biến động của nhân tố điều tra.

Trung bình mẫu của nhân tố điều tra.
Lươ ̣ng tăng trưởng bin
̀ h quân hàng năm của nhân tố
điề u tra T


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

TT
2.1.

Tiề m năng trồ ng cây phân tán trên điạ bàn huyê ̣n Tam Dương tin
̉ h
Viñ h Phúc trong 10 năm tới


Trang
26

3.1.

Hiê ̣n tra ̣ng các loa ̣i đấ t đai trên điạ bàn khu vực nghiên cứu

31

4.1.

Sự đa da ̣ng về thành phầ n ho ̣, chi, loài cây trồ ng phân tán ta ̣i huyê ̣n
Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc

39

4.2.

Sự khác biê ̣t về thành phầ n loài cây trồ ng phân tán giữa 3 dạng điạ
hình của huyê ̣n Tam Dương, tỉnh Viñ h Phúc

41

4.3.

Sự khác biê ̣t về thành phầ n loài theo điạ điể m trồ ng cây phân tán
ta ̣i huyê ̣n Tam Dương, tin
̉ h Viñ h Phúc


43

4.4.

Tổ ng kế t kỹ thuâ ̣t xây dựng mô ̣t số mô hin
̀ h trồ ng cây phân tán
khu vực miề n núi ta ̣i huyê ̣n Tam Dương

50

4.5.

Đánh giá tiǹ h hình sinh trưởng, chấ t lươ ̣ng của mô ̣t số mô hin
̀ h
trồ ng cây phân tán khu vực miề n núi ta ̣i huyê ̣n Tam Dương

53

4.6.

Tổ ng kế t kỹ thuâ ̣t xây dựng mô ̣t số mô hình trồ ng cây phân tán
khu vực trung du ta ̣i huyê ̣n Tam Dương

55

4.7.

Đánh giá tình hình sinh trưởng, chấ t lươ ̣ng của mô ̣t số mô hình
trồ ng cây phân tán khu vực trung du ta ̣i huyê ̣n Tam Dương


58

4.8.

Tổ ng kế t kỹ thuâ ̣t xây dựng mô ̣t số mô hin
̀ h trồ ng cây phân tán
khu vực đồ ng bằ ng ta ̣i huyê ̣n Tam Dương

60

4.9.

Đánh giá tiǹ h hình sinh trưởng, chấ t lươ ̣ng của mô ̣t số mô hin
̀ h
trồ ng cây phân tán khu vực đồ ng bằ ng ta ̣i huyê ̣n Tam Dương

62

4.10.
4.11.
4.12.
4.13.

Hiê ̣u quả kinh tế từ trồ ng cây phân tán
Tiề m năng đấ t đai phát triể n trồ ng cây phân tán trên điạ bàn huyện
Tam Dương trong 10 năm tới
Sở thích của người dân đố i với mô ̣t số loài cây trồ ng phân tán chủ
yế u ta ̣i huyê ̣n Tam Dương
Phân tích SWOT đố i với phát triể n trồ ng cây phân tán trên điạ bàn
huyê ̣n Tam Dương trong 10 năm tới


64
71
73
75


vii

DANH MỤC CÁC HÌ NH

TT

Tên hin
̀ h

hin
̀ h
4.1.

Vườn ươm giố ng Ba ̣ch đàn ta ̣i thị trấn Hơ ̣p Hoà, huyê ̣n Tam
Dương

Trang

46

4.2.

Trồ ng Keo tai tươ ̣ng quanh bờ ao


54

4.3.

Trồ ng Ba ̣ch đàn quanh nghiã trang

54

4.4.

Trồ ng Sấ u ghép trong trường ho ̣c

55

4.5.

Trồ ng Long naõ trong bê ̣nh viê ̣n

59

4.6.

Trồ ng Xoan ta trong vườn hô ̣

59

4.7.

Trồ ng Ngo ̣c lan trong trường ho ̣c


60

4.8.

Trồ ng Xoan ta do ̣c kênh mương

63

4.9.

Trồ ng Ba ̣ch đàn ở bờ vùng, bờ thửa

63

4.10.

Sản phẩ m gỗ củi Ba ̣ch đàn trồ ng phân tán

65

4.11.

Sản phẩ m gỗ xẻ từ Keo tai tươ ̣ng trồ ng phân tán

66


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây phân tán có mô ̣t vai trò hế t sức quan tro ̣ng đố i với sự phát triể n của xã
hô ̣i, đă ̣c biê ̣t là ở giai đoa ̣n hiê ̣n nay bởi mô ̣t số lý do chủ yế u sau:
Viê ̣t Nam là đấ t nước nằ m trong khu vực có khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa, bờ
biể n trải dài từ Bắ c vào Nam nên hàng năm nước ta phải đón nhâ ̣n hàng chục cơn
baõ đổ bô ̣ vào đấ t liề n gây nguy ha ̣i tới sức khoẻ và tiń h ma ̣ng con người. Do đó,
viê ̣c phát triể n hê ̣ thố ng trồ ng cây phân tán có ý nghiã hế t sức quan tro ̣ng trong viê ̣c
phòng hô ̣ môi trường đă ̣c biê ̣t là ở các tin̉ h đồ ng bằ ng hoă ̣c các tin̉ h có rừng nhưng
tài nguyên rừng phân bố không đồ ng đề u.
Dân số tăng nhanh dẫn tới nhu cầ u sử du ̣ng gỗ và chấ t đố t là rấ t lớn, gây áp
lực tới tài nguyên rừng, đă ̣c biê ̣t là rừng tự nhiên. Viê ̣c phát triể n trồ ng cây phân tán
sẽ góp phầ n quan tro ̣ng trong viê ̣c cung cấ p mô ̣t phầ n gỗ và nhu cầ u chấ t đố t cho
người dân, đă ̣c biê ̣t là người dân ở khu vực nông thôn, miề n núi. Bên ca ̣nh đó, viê ̣c
trồ ng cây phân tán còn giúp tâ ̣n du ̣ng những quỹ đấ t nhỏ, manh mún không thể sử
du ̣ng để sản xuấ t nông nghiê ̣p, ta ̣o viê ̣c làm và nâng cao thu nhâ ̣p cho người dân.
Quá triǹ h đô thi ̣hoá lan rô ̣ng, sự phát triể n của các nhà máy công nghiê ̣p dẫn
tới môi trường không khí bi ̣ô nhiễm nă ̣ng nề bởi khói bu ̣i, tiế ng ồ n, các khí thải đô ̣c
ha ̣i,… nên viê ̣c phát triể n hê ̣ thố ng cây xanh phân tán đă ̣c biê ̣t là ở các thành phố
lớn không chỉ góp phầ n làm trong sa ̣ch bầ u khí quyể n, giảm tiế ng ồ n, hấ p thu ̣ các
khí đô ̣c ha ̣i mà còn ta ̣o ra môi trường xanh, sa ̣ch, đe ̣p rấ t tố t cho sức khoẻ con
người, ta ̣o cảnh quan thu hút khách du lich.
̣
Trồ ng cây phân tán là mô ̣t truyề n thố ng tố t đe ̣p của dân tô ̣c ta, thực hiê ̣n theo
lời da ̣y của bác Hồ về “Tế t trồ ng cây”.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, Bộ NN&PTNT đã phê duyệt Đề án phát triển
trồng cây lâm nghiệp phân tán giai đoạn 2006 - 2020 ban hành kèm theo quyết định số
2241/QĐ-BNN-LN, ngày 03/02/2006 với mục tiêu: tận dụng quỹ đất và lao động góp
phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, ổn
định đời sống cho người dân và giảm sức ép vào rừng tự nhiên; góp phần bảo vệ các
cơng trình cơ sở hạ tầng, bảo vệ đất đai, phòng hộ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi



2

trường sinh thái. Với nhiệm vụ của đề án là trồng mới 2 tỷ cây phân tán trong đó 1,2 tỷ
cây cung cấp gỗ lớn và 0,8 tỷ cây cung cấp gỗ nhỏ. Trong đó, giai đoạn I (2006 - 2010):
trồng mới 1 tỷ cây bao gồm 400 triệu cây cung cấp gỗ nhỏ và 600 triệu cây cung cấp gỗ
lớn; giai đoạn II (2010 - 2020): trồng mới 1 tỷ cây trong đó có 400 triệu cây cung cấp gỗ
nhỏ và 600 triệu cây cung cấp gỗ lớn. Thực hiê ̣n theo đúng chủ trương này, trong giai
đoa ̣n 2006 - 2010 cả nước đã tiế n hành trồ ng mới được khoảng 907,4 triê ̣u cây phân tán
đa ̣t 90,8% kế hoa ̣ch đề ra cho giai đoa ̣n I, bình quân mỗi năm trồ ng mới được khoảng
181,5 triê ̣u cây, (Nguồ n: Bộ NN&PTNT, 2011). Nguyên nhân chủ yế u dẫn tới viê ̣c thực
hiê ̣n chưa đa ̣t được mu ̣c tiêu đề ra là: sự mở rô ̣ng diê ̣n tić h đấ t xây dựng và đấ t ở do
dân số tăng nhanh; thiế u chính sách hỗ trơ ̣ trồ ng cây phân tán cầ n thiế t như: chính
sách hưởng lơ ̣i, chiń h sách đấ t đai, chin
́ h sách đầ u tư tiń du ̣ng; thiế u viê ̣c áp du ̣ng
tiế n bô ̣ kỹ thuâ ̣t vào trong viê ̣c phát triể n trồ ng cây phân tán; công tác quy hoa ̣ch
phát triể n cây trồ ng phân tán còn châ ̣m, chưa đa ̣t hiê ̣u quả,…
Huyê ̣n Tam Dương là khu vực trung tâm của tỉnh Vĩnh Phúc, với tổng diện
tích tự nhiên là 10.718,55 ha. Trên điạ bàn huyê ̣n hiê ̣n có nhiều khu cơng nghiệp,
khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Điạ hin
̀ h phức ta ̣p, phân ra 3 vùng rõ rê ̣t
là: vùng núi tâ ̣p trung chủ yế u sản xuấ t lâm nghiê ̣p; vùng trung du phát triể n sản
xuấ t nông nghiê ̣p và các khu công nghiê ̣p; vùng đồ ng bằ ng phát triể n các khu đô thi,̣
khu công nghiê ̣p và sản xuấ t nông nghiê ̣p. Quá triǹ h đô thi ̣ hoá đang lan rô ̣ng, đấ t
đai có xu hướng chuyể n dich
̣ ma ̣nh theo hướng tăng diê ̣n tích đấ t phi nông nghiê ̣p
và giảm diê ̣n tić h đấ t canh tác nông nghiê ̣p. Hê ̣ thố ng cây xanh phân bố không đồ ng
đề u, tâ ̣p trung chủ yế u ở vùng núi và trung du, ở vùng đồ ng bằ ng và các khu công
nghiê ̣p, khu danh thắ ng vấ n đề trồ ng cây phân tán chưa thực sự đươ ̣c chú trọng do

thiế u vố n đầ u tư, thiế u chủ trương chin
́ h sách và cơ chế sử du ̣ng đấ t đai. Viê ̣c lựa
cho ̣n cơ cấ u cây trồ ng phân tán còn mang tính tự phát, nguồ n giố ng chưa đảm bảo,
còn chưa áp du ̣ng tiế n bô ̣ kỹ thuâ ̣t khi trồ ng,…
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Đánh giá thực tra ̣ng và đề xuấ t
giải pháp phát triển trồ ng cây phân tán trên điạ bàn huyê ̣n Tam Dương, tỉnh
Vin
̃ h Phúc” đặt ra là thực sự rất cần thiết và có ý nghiã .


3

Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Lich
̣ sử phát triể n trồ ng cây phân tán
Cây phân tán đươ ̣c chú ý gây trồ ng từ rấ t lâu đời, từ khi có nền văn minh
nhân loại thời cổ đại. Ở giai đoa ̣n này, cây phân tán đươ ̣c gây trồ ng chủ yế u là cây
xanh đường phố . Các quốc gia như Ai Cập, Trung Hoa, La Mã, Hy Lạp,… đã xem
cây xanh như là biểu tượng cho các vị thần để thờ cúng. Họ sử dụng cây xanh trong
việc trang trí ngoại thất cho các tượng đài, xây dựng các vườn tín ngưỡng trong các
đền thờ. Thời kỳ Hi Lạp cổ đại, từ thế kỉ VII trước Công nguyên đến thế kỉ IV sau
công nguyên, người ta thấy hai bên các đường dạo phía trước các sân thi vận động
(Stadium) và quảng trường (Forum), trước các đền thờ đều có trồng cây Ngơ đồng
Pháp [18]. Cịn ở những tuyến đường chính trong các khu thành cổ La Mã thì lại
chủ yếu trồng Bách Italia. Tiếp đến thời kỳ từ thế kỉ V cho đến thế kỉ XIV, nhiều
quốc gia châu Âu cũng đã trồng Bách Italia trên các tuyến đường hành lễ.
Cùng với việc trồng cây, kiến thức liên quan tới chăm sóc cây trồng phân tán
cũng đã xuất hiện khoảng 1.500 năm trước công nguyên ở Ai Cập (Winter, 1974)

(dẫn theo Trần Viết Mỹ, 2001) [11], kiến thức này được tiếp tục phát triển khi nền
văn minh nhân loại ngày một thăng tiến. Vườn thực vật ra đời và phát triển trong
thời kỳ trung cổ. Khi thương mại và giao thông phát triển, cây trồng được chuyển từ
nước này đến nước khác và các vườn thực vật lớn nhỏ bắt đầu xuất hiện. Điều này
góp phần làm gia tăng chủng loại cây trồng, kiến thức về trồng và chăm sóc cây
ngày càng phong phú hơn.
Ở châu Âu, sau thời kỳ phục hưng, một số quốc gia đã phát triể n công tác
trồng cây phân tán khá nhanh. Điển hình là ở nước Pháp, năm 1552 Henri 2 đã từng
công bố pháp lệnh trồng cây ngay từ năm 1552, phát động nhân dân trong cả nước
trồng cây trên các tuyến đường chính trong các khu ở và trồng cây trên các tuyến
đường quốc lộ. Cũng trong thời kỳ này Đế chế Áo - Hung (Austro - hungarian
empire) cũng đưa ra kế hoạch trồng cây Ngô đồng Pháp dọc theo các tuyến đường


4

chính trong cả nước với mục đích là bổ sung nguồn gỗ cung cấp cho các hoạt động
quân sự [18].
Năm 1825 Chính phủ Pháp đã cơng bố pháp lệnh về việc bắt buộc phải trồng
cây xanh bóng mát trên các tuyến đường phố. Pháp lệnh này chính là cơ sở để xây
dựng những quy phạm kỹ thuật về tuyển chọn cây trồng, kiểm nghiệm chất lượng
cây giống trồng, cắt tỉa và duy trì cây xanh trên các tuyến đường đơ thị (dẫn theo
Nguyễn Thị Bích Thu, 2011) [17].
Mặc dù châu Âu đã có một lịch sử lâu dài và phong phú của các thiết kế
không gian xanh, quản lý cây xanh [21] nhưng viê ̣c phát triể n cây phân tán ở các
khu đơ thi ̣ chỉ chính thức trở thành một lĩnh vực khoa học được nghiên cứu thực sự
trong thập niên 1980, đầu tiên là tại Vương quốc Anh với tên go ̣i là lâm nghiê ̣p đô
thi ̣và khái niê ̣m lâm nghiê ̣p đô thi ̣cũng chin
́ h thức từ đó hin
̀ h thành. Jorgensen giới

thiệu các khái niệm về lâm nghiệp đô thị tại Đại học Toronto, Canada vào năm 1965
[21], [25] “Lâm nghiệp đô thị không chỉ liên quan đến cây xanh thành phố hay quản
lý cây cá thể, mà còn quản lý cây xanh trong toàn bộ khu vực chịu ảnh hưởng và sử
dụng bởi cư dân đô thị”.
Anh Quốc là một trong những quốc gia từ thủa sơ khai đã có nhiều đóng góp
cho nhân loại về các vấn đề có liên quan tới trồ ng cây phân tán. Jame Lyte (1578)
trong cuốn Dodens đã sử dụng thuật ngữ “Nhà trồng cây” (Chadwich, 1970). Năm
1618, William Lawson đã viết khá chi tiết về chăm sóc cây đơ thị trong cuốn sách
“Vườn và vườn giống mới”. John Evelyn, năm 1662 đã đề cập đến tất cả các liñ h
vực cây trồng (cây ăn trái, cây lâm nghiệp) trong một cuốn sách có tên là Sylva
((Eve, 1970). Trong cuốn sách này ông chú trọng đến việc nghiên cứu cây trồng
phân tán ở khu vực đường phố, cây cảnh. Như vậy, từ thế kỷ XVII, XVIII đã có
nhiều nghiên cứu và sách viết về cây xanh trên nhiều lĩnh vực như: trồng, chăm sóc
và phát triển nó ở các đơ thị Châu Âu. Đầu thế kỷ XIX, nhiều khơng gian xanh
được hình thành xung quanh các khu nhà ở đơ thị, hình thành các khu cư trú tiện
nghi và yên tĩnh (Zube, 1973) (dẫn theo Trần Viết Mỹ, 2001) [11]. Cây phân tán
trong thời kỳ này đươ ̣c xem là một trong các yếu tố kiến trúc, cảnh quan và cũng chỉ


5

giới hạn ở nội đô, nơi tập trung dân cư đông đúc mà chưa gắn được với hệ thống
công viên, rừng ở ngoại vi. Đến cuối thế kỷ XIX, dân cư đô thị ngày càng đông đúc
hơn và phạm vi trờ ng cây phân tán khơng cịn giới hạn ở nội đô mà được mở rộng
ra các khu vực lân câ ̣n.
Ở Mỹ, theo Nowak (1994) thì diện tích phủ xanh ở Mỹ chiế m khoảng 55% ở
Baton Rouge, Louisiana và chỉ khoảng 1% ở Lancaster, California. Tỷ lệ phủ xanh
lớn nhất là ở những vùng đất trống, công viên và khu dân cư. Cây phân tán trồ ng ở
khu vực đường phố chiếm 1/10 số cây trong đô thị. Thành phố Chicago nơi có cây
xanh bóng mát phát triển mạnh nhất trên các tuyến đường phố với khoảng 3,1 triệu

cây xanh, trong đó 10% là cây xanh đường phố chiếm 24% tổng diện tích phủ xanh
của thành phố [27].
Ở Liên Xô cũ (trước khi giải thể năm 1991) trong hệ thống trồ ng cây phân
tán tâ ̣p trung nhấn mạnh việc kết hợp giữa những đường bóng mát, các dải rừng
phòng hộ để tạo thành những hành lang xanh trong đơ thị. Số lượng đường bóng
mát tại thành phố Mát xít Cơ Va đã tăng lên đáng kể, từ 40 tuyến đường vào năm
1957 lên 100 tuyến đường vào năm 1973 [21]. Những tuyến đường này đã góp phần
đáng kể bảo hộ và cải thiện môi trường của thành phố.
Ở khu vực châu Á, nước có lịch sử trồng cây phân tán làm cảnh quan đường
phố sớm nhất là Trung Quốc. Theo tác giả Wang Hao, thì lịch sử trồng cây trên các
tuyến đường giao thông ở Trung Quốc đã có cách đây khoảng 3500 năm. Tiếp đến
Nhật Bản cây xanh đường phố phát triển từ những năm đầu của thế kỉ XVII [31].
Điển hình như thành phố Sendai bắt đầu được biết tới là một thành phố của cây
xanh từ trước chiến tranh thế giới lần thứ hai. Các lãnh chúa của Sendai đã khuyến
khích dân trồng cây xanh trong sân nhà và ngoài đường phố. Kết quả mọi ngôi nhà,
ngôi đền và điện thờ, trên đường phố ở trung tâm thành phố đều có những khu rừng
gia đình được sử dụng với mục đích nguồn cung cấp gỗ và nguyên liệu hàng ngày.
Những cuộc oanh tạc trong thế chiến thứ hai đã phá huỷ gần hết mọi thứ nhưng
Sendai vẫn được biết đến như "Thành phố của cây xanh", vì tất cả mọi cố gắng to
lớn của thành phố nhằm phục hồi lại cây xanh.


6

1.1.2. Mục đích trồ ng cây phân tán
Cây phân tán hiê ̣n đươ ̣c trồ ng vào rấ t nhiề u mu ̣c đích khác nhau và liên quan
tới từng liñ h vực này cũng có nhiề u tác giả quan tâm nghiên cứu.
* Mục đích cảnh quan:
Viê ̣c trồ ng cây phân tán với mu ̣c đích cảnh quan đươ ̣c quan tâm nghiên cứu
từ rấ t lâu đời và kèm theo sự phát triể n của nó là sự ra đời và phát triể n của liñ h vực

lâm nghiê ̣p đô thi ̣ như ngày nay. Các công trình nghiên cứu không chỉ dừng lại ở
các nghiên cứu riêng lẻ về cây xanh đô thị mà nghiên cứu rất tổng hợp từ khâu chọn
lồi cây trồng, mơi trường đơ thị đến lợi ích kinh tế, quản lý cây xanh đô thị,…
(Grey G.W và Deneke F.J, 1978) [22].
Việc ứng dụng các kiến thức, kỹ thuật trong lâm nghiệp truyền thống, các
ứng dụng của máy tính vào cơng tác điều tra, quản lý cây xanh đô thị cũng được
quan tâm nghiên cứu. Một số kết quả về lưu trữ và ứng dụng công nghệ GIS vào
việc quản lý cây xanh đô thị của Pherson (1985), Weistein (1983),… đã mở ra một
hướng đi mới trong việc quản lý có hiệu quả hệ thống cây xanh đô thị (dẫn theo
Trần Viết Mỹ, 2001) [11].
Q trình đơ thị hóa ngày càng nhanh địi hỏi các nhà quy hoạch phải tính
đến việc khai thác cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo không những có giá trị làm
trong lành mơi trường mà cịn nâng cao giá trị thẩm mỹ đô thị. Cảnh quan thiên
nhiên và nhân tạo gồm cả hệ thống cây xanh, mảng xanh, nhưng nếu quan niệm
cảnh quan chỉ có cây xanh thì khơng đúng mà phải thấy cây xanh, mảng xanh là
thành phần không thể thiếu được trong cảnh quan đô thị. Dựa trên quan điểm đó,
nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan về quy hoạch, thiết kế cảnh quan, kiến trúc
phong cảnh của các tác giả như: Merlin (1993), Miller (1988) [26], Brenda &
Robert (1996), Laurie (1969), Ingel (1986), Mc Harg (1969),... đã được triển khai
và rất nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vườn, công viên, nghệ thuật trang
trí hoa viên,...
Các cơng trình về quy hoạch và quản lý cây xanh đô thị ngày càng được
quan tâm nghiên cứu và khuyến khích phát triển, đặc biệt là cơng tác tuyển chọn tập


7

đồn cây xanh đơ thị nói chung và cây xanh đường phố nói riêng đã tìm ra được
những tập đồn cây trồng thích nghi nhất với điều kiện cụ thể của từng đô thị. Các
phương pháp truyền thống để lựa chọn lồi cây trồng bóng mát đã sử dụng là:

Phương pháp điều tra sinh cảnh, phương pháp điều tra dã ngoại đánh giá cây xanh
đường phố, phương pháp đa tiêu chuẩn,... Với những nhận thức về vai trò của cây
xanh với môi trường đô thị ngày càng rõ rệt như hiện nay, thiết kế cây xanh đã trở
thành một nội dung quan trọng của quy hoạch và phát triển đô thị.
* Mục đích phòng hộ môi trường:
Vấ n đề sử du ̣ng cây phân tán trong viê ̣c phòng hô ̣ môi trường rấ t đươ ̣c quan
tâm nghiên cứu. Tác du ̣ng phòng hô ̣ của cây phân tán cũng rấ t đa da ̣ng như: Giảm
tiế ng ồ n, hấ p thu ̣ C02, lo ̣c bu ̣i, hấ p thu ̣ khí đô ̣c ha ̣i, ha ̣n chế tác ha ̣i của gió,...
Rowntree R.A và Nowal D.J (1991) [29] hoặc Bouvarel P. (1989) [19] đã
nghiên cứu vai trị của cây xanh đơ thị trong việc giảm lượng C02 do con người thải
ra trong quá trình sinh hoạt và sản xuất đã góp phần xác định hiệu quả của việc
trồng cây xanh đô thị phục vụ cho việc cân bằng nhu cầu sinh thái trong q trình
đơ thị hóa mạnh mẽ trên phạm vi tồn cầu hiện nay.
Viê ̣c nghiên cứu vai trò của cây xanh trong điều hịa khí hậu, ngăn cản gió,
hạn chế tiếng ồn,… đã được nhiều nhà khoa học như: Rowntree và Nowal (1991)
[29]; Heisler (1986, 1989) [23], [24],… đề cập tới.
Từ các cơng trình nghiên cứu về vai trị của cây xanh đường phố của các tác
giả đối với việc bảo vệ mơi trường sinh thái, cải thiện tiểu khí hậu, ngày nay chúng
ta đã có một cái nhìn tương đối đầy đủ về vai trò của cây xanh trong việc:
1) Điều hịa nhiệt độ: Ở các vùng đơ thị có xu hướng nóng hơn vùng ngoại ơ
xung quanh trung bình 0,5 - 1,5 0C (Federer, 1970) hoặc 3 - 50C (Moll, 1991) (dẫn
theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007) [16].
2) Ngăn chặn gió và sự di chuyển của khơng khí: Những hàng cây xanh
đường phố vng góc với hướng gió chính có thể làm giảm tốc độ gió từ 2 - 5 lần
chiều cao của cây cao nhất ở phía trước hàng cây [17].


8

3) Tăng độ ẩm, tác động tích cực vào chu kỳ tuần hoàn nước: Vào mùa hè

trên các đường phố có cây xanh, ở cơng viên, vườn thực vật,… độ ẩm tương đối
thường cao hơn những nơi bên ngoài khoảng trống từ 7 - 12%, đôi khi lên đến 20%,
tăng dần từ trên xuống (dẫn theo Nguyễn Thị Bích Thu) [17].
4) Cung cấp khí O2 và giảm phát thải khí CO2: Căn cứ vào tính tốn của các
nhà khoa học, lượng O2 do 1 ha rừng tạo ra có thể cung cấp đủ cho sự hô hấp của
1000 người, mỗi một người dân đô thị chỉ cần 10 m2 diện tích cây xanh là có thể
hấp thụ tồn bộ lượng CO2 thải ra do q trình hơ hấp. nhưng trên thực tế, ở các đơ
thị có lượng sinh ra CO2 cao hơn nên mỗi người phải cần đến diện tích cây xanh
khoảng 30 - 40m2 (dẫn theo Nguyễn Thị Bích Thu) [17].
5) Hạn chế tiếng ồn: Cây xanh có tác dụng giảm tiếng ồn. Hiệu quả đó biểu
hiện rất rõ rệt khi các đường phố trồng nhiều cây xanh thì có thể làm giảm trên 50%
tiếng ồn so với đường phố khơng trồng cây (dẫn theo Nguyễn Thị Bích Thu) [17].
6) Hạn chế ơ nhiểm khơng khí: Các loại khí gây ơ nhiễm mơi trường do q
trình sản xuất cơng nghiệp tạo ra có rất nhiều chủng loại, trong đó loại khí có lượng
lớn nhất là CO2, các loại khí phổ biến khác là HF, NOx, Cl2, HCl, CO, SOx và hơi
Hg, Pb,... Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, trong một phạm vi nồng độ
nhất định, thực vật có tác dụng hấp thu và làm sạch nhất định đối với các loại khí
độc hại nói trên (dẫn theo Nguyễn Thị Bích Thu) [17].
7) Hấp thu các chất có tính phóng xạ: Căn cứ thử nghiệm của các nhà khoa
học Mỹ, khi sử dụng hỗn hợp bức xạ Nơtron và tia gama với liều lượng khác nhau
chiếu xạ lên 5 khoảnh rừng, đã phát hiện ra rằng khi liều lượng dưới 15 Gy (Grayđơn vị phóng xạ) cây rừng có thể hấp thu mà khơng ảnh hưởng đến phát triển của
cành nhánh (dẫn theo Nguyễn Thị Bích Thu) [17].
8) Hút giữ bụi: Nhiều thành phố công nghiệp, 1 km2 diê ̣n tić h thành phớ mỗi
năm lượng bụi bình quân vào khoảng 500 tấn, những thành phố tập chung nhiều nhà
máy xí nghiệp lượng bụi lắng đọng thậm chí cịn có thể lên tới trên 1000 tấn. Ở
những khu cơng nghiệp nồng độ bụi lơ lửng trong khơng khí ở khu vực có trồng cây
xanh so với khu đối chứng khơng trồng cây xanh thì hàm lượng bụi ở khu vực có


9


trồng cây xanh thấp hơn khu không trồng cây xanh từ 10% - 50% (dẫn theo Nguyễn
Thị Bích Thu) [17].
9) Cây gỗ có tác dụng giảm bớt lượng vi khuẩn trong khơng khí: Theo quan
trắc của Pháp, mỗi m3 khơng khí ở khu vực của hàng bách hố có chứa 4.000.000
con vi khuẩn, trong khi đó mỗi m3 trong cơng viên chỉ có khoảng 100 con. Có
những nghiên cứu, theo dõi chứng minh rằng nhiều loài thực vật trong họ
Myrtaceae, Moraceae, Aceraceae, Caprifoliaceae, Magnoliaceae, Cupressaceae,
Pinaceae,… có tác dụng ức chế đối với khuẩn que gây bệnh lao (dẫn theo Nguyễn
Thị Bích Thu) [17].
1.1.3. Mơ hình trờ ng cây phân tán
Ta ̣i Ấn Đô ̣, tuyến đường nối từ Kolkata đến Afghanistan nằm ở chân dãy
Himalaya, đươ ̣c thiế t lâ ̣p mô ̣t dải cây phân tán nhằ m mục đích quân sự. Cây trên
đường được trồng thành 3 hàng, một hàng chính giữa trung tâm đường và hai hàng
cây hai bên đường. Vào thời kỳ đó đường cịn có một tên gọi khác là đường cây lớn
“Grand trunk road” [28]. Sau đó đến khoảng giữa thế kỉ VIII trước Công nguyên
vùng Lưỡng hà (Mesopotania), khi xây dựng cung điện người ta đã trồng các hàng
cây Tùng, Cây Bách Italia (Italian crypress) thành hàng đối xứng dọc theo các tuyến
đường trong khu vực cung điện. Đây cũng được xem là mốc lịch sử trồng cây xanh
đường phố của các quốc gia vùng châu Âu [30].
Năm 1647, ở Đức đã xây dựng tuyến đại lộ bóng mát tại thành phố Beclin
với mỗi bên đường trồng 4 - 6 hàng cây bóng mát lớn. Tuyến đường này, đã được
các nhà quy hoạch đô thị Pháp nghiên cứu và ứng dụng xây dựng loại hình đường
Boulvars tại thành phố Pari sau này [21].
Năm 1652, ở Anh các tuyến đường phía Tây và Bắc của công viên St.Jame,s
Park vùng Moore Phils thủ đô Luân đơn được thiết kế thành các đường dạo bóng
mát cơng cộng có độ dài khoảng 1 km, mỗi bên đường trồng 4 - 6 hàng cây Ngơ
đồng Pháp tạo bóng mát để phục vụ Nữ Hoàng đi dạo trên xe ngựa [21]. Mơ hình
dạng đường bóng mát này cịn được mở rộng ứng dụng tạo các đường bóng mát
trong các đô thị ở nước Anh.



10

Năm 1858 kiến trúc sư Georges E.H. Smann chủ trì thiết kế xây dựng tuyến
đường bóng mát Champs Elysees ở thành phố Senna, sau này tuyến đường này đã
trở thành mẫu đường bóng mát điển hình thời kỳ cận đại và có ảnh hưởng rất lớn
đến phát triển mơ hình đường bóng mát ở các thành phố của Mỹ và các nước khu
vực châu Âu. Năm 1872, kiến trúc sư người Pháp Pierre Charles L.Enfant thiết kế
các tuyến đường bóng mát tại thành phố Washington cũng đa số là áp dụng các mơ
hình đường bóng mát của Pháp. Đặc biệt để chọn loài cây trồng cho các tuyến
đường thiết kế ở Mỹ, nhà thiết kế đã tiến hành thử nghiệm 30 lồi cây và chọn ra
được 12 lồi cây thích hợp nhất dùng cho trồng đường phố [20].
1.2. Ở Viêṭ Nam
1.2.1. Lich
̣ sử phát triể n trồ ng cây phân tán
Giai đoạn trước năm 1959, ở Việt Nam chưa có phong trào trồng cây phân
tán, người dân mới chỉ trồng các loài cây ăn quả thân gỗ trong vườn hộ như Nhãn,
Vải, Mít, Hồng xiêm,… chủ yếu phục vụ cho gia đình và cung cấp nhỏ lẻ trên thị
trường. Phong trào trồng cây phân tán ở nước ta được ra đời và phát triển từ khi Hồ
Chủ tịch phát động phong trào trồng cây vào dịp tết âm lịch năm 1959 và phong
trào từ đó được nhân rộng và phát triển trong quần chúng nhân dân. Trong giai đoạn
1955 - 1956 chỉ có 3 tỉnh tham gia phong trào trồng cây phân tán là Thanh Hóa,
Nghệ An, Phú Thọ và đã trồng được 445.000 cây phân tán chủ yếu là trồng Phi lao
trên đất cát vùng ven biển, trồng Xoan ta, Tre ở các vùng đồng bằng và trồng cây ăn
quả ở vùng trung du. Đến năm 1959, có tới 26 tỉnh trong tổng số 31 tỉnh của miền
Bắc tham gia phong trào trồng cây phân tán kết quả đã trồng được 14 triệu cây [2].
Theo Đâ ̣u Quố c Anh (1996) thì chương trình 327, chương trình PAM đã giúp
nhân dân ở một số vùng trồng rừng trên đất trống đồi trọc từ đó tăng thêm nguồn
cung cấp gỗ củi cho người dân địa phương. Tính từ khi Bác Hồ phát động tết trồng

cây đến năm 1996 cả nước trồng được khoảng 3 tỷ cây phân tán. Nguồn gỗ củi từ
cây phân tán này ước tính cung cấp khoảng 11 triệu tấn/năm. [1].
Từ sau ngày 19/11/1997, Thủ tướng chính phủ ra chỉ thị số 452 TTg về viê ̣c
“Phát triển phong trào trồng cây nhân dân phân tán trong cả nước” nhằm thực hiện


11

tốt hơn nữa tết trồng cây, phong trào đã được lan rộng khắp cả nước, số lượng cây
trồng hàng năm cũng tăng lên gấp bội, loài cây trồng cũng đa dạng phong phú. Tết
trồng cây đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam từ Bắc tới Nam [5].
1.2.2. Về cơ cấu cây trồng và chất lượng giống
Khi nghiên cứu về loài cây trồng phân tán cung cấp gỗ củi, Nguyễn Văn
Song (1990) cho biết Keo lá sim là cây có triển vọng trong việc trồng rừng xen với
một số loài Bạch đàn để lấy gỗ củi và cải tạo đất. Có thể phát triển rộng rãi lồi cây
này nhằm phục vụ các trương trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở
nước ta [15].
Theo Đồn Bổng (2000) đã phân chia cây đa mục đích kết hợp lấy gỗ củi
thành 2 nhóm:
+ Nhóm cây lấy quả kết hợp lấy củi có 23 lồi có thể trồng các lồi này trong
vườn hộ gia đình.
+ Nhóm cây lấy gỗ kết hợp trồng trong vườn hộ, vườn rừng có 32 lồi [3].
Dự án sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ cho rằng việc lựa chọn cây, giống
cây trồng rừng cung cấp gỗ củi là rất khó khăn. Ở Cẩm Xuyên trồng rừng phát triển
chủ yếu là Keo, Bạch đàn, Phi lao [12].
Theo tổng hợp của Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn (2006) cho thấy
tập đồn cây trồng phân tán khá đa dạng và phong phú, có khoảng 30 - 40 lồi, phổ
biến như: Xà cừ, Bạch đàn, Keo các loại, Phi lao, Gạo, Lát, Sao đen, Dầu rái,…
Hầu hết các loài cây trồng đều do dân lựa chọn từ các địa phương nên phù hợp với
điều kiện sinh thái của từng vùng và sở thích của người dân. Tuy nhiên do tổ thành

cây quá đa dạng nên khả năng để tạo thành hàng hóa rất hạn chế, chỉ mới dừng lại ở
phục vụ nhu cầu gỗ củi tại chỗ là chủ yếu.
Theo nghiên cứu của Hoàng Thanh Phúc (2009), loài cây trồng phân tán
được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là những loài cây mọc
nhanh như Keo tai tượng, Keo lai, mỡ và cây xanh đơ thị. Các lồi cây bản địa, cây
gỗ lớn rất hạn chế. Cũng theo tác giả Hồng Thanh Phúc về cơng tác sản xuất và
cung cấp giống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hầu hết được gieo ươm và cung ứng


12

bởi các trung tâm giống, dịch vụ giống cây lâm nghiệp ở nhiều địa phương thơng
qua các chương trình, dự án trồng rừng hàng năm do vậy về chất lượng giống cây
trồng phân tán đã được cải thiện [13].
Hầu hết nguồn giống phục vụ cho việc trồng cây phân tán đều được cung
ứng từ các cơ sở cung ứng giống cây nông, lâm nghiệp lớn ở trung ương và địa
phương. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 20 - 30% nguồn giống được cung ứng bởi tư
nhân có nguồn gốc khơng rõ ràng dẫn tới cây trồng sinh trưởng kém. Nhìn chung,
chất lượng giống phục vụ trồng cây phân tán vẫn chưa được chú ý cải thiện nhất là
đối với cây lâm nghiệp. Trong số tập đồn cây trồng phân tán thì chỉ có nhóm lồi
cây mọc nhanh như Bạch đàn, Keo là đã được chọn lọc những dịng có năng suất
cao cịn lại hầu hết các lồi đều có chất lượng giống kém. Phần lớn các loài cây lâm
nghiệp được sử dụng trong trồng cây phân tán đều có nguồn gốc từ hạt, chỉ có
khoảng 10 – 15% số cây được sử dụng có nguồn gốc từ ni cấy mơ. Duy nhất chỉ
có Nơng trường sơng Hậu trong mấy năm gần đây đã sử dụng các giống mới với kỹ
thuật sản xuất theo hướng công nghệ cao, sử dụng lên tới 80% cây giống Bạch đàn
có nguồn gốc từ ni cấy mô do vậy làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng
phân tán. Ngồi nơng trường sơng Hậu, sinh trưởng và năng suất cây trồng phân tán
đều dưới mức bình thường thậm chí cả những đơn vị được coi là cái nôi của phong
trào trồng cây phân tán trước đây như Hà Nam, Nghệ An, Nam Định năng suất cây

trồng phân tán cũng thấp [6].
Đề tài nghiên cứu xây dựng một số mơ hình trồng cây phân tán cung cấp gỗ
củi cho xã Bồ Đề, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam của Đặng Quang Hưng đã tiến
hành đánh giá các mơ hình trồng cây phân tán hiện có của xã và đã đề xuất được 4
mơ hình trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi có năng suất cao trên địa bàn xã và đã
chú ý tới việc sử dụng các giống mới tiến bộ kỹ thuật có năng suất cao trong việc
trồng cây phân tán như Keo lai BV10, Bạch đàn U6.
1.2.3. Mô hình trồ ng cây phân tán
Từ việc phát triển các phong trào trồng cây phân tán ở nước ta trong những
năm qua cũng đã xây dựng được một số mơ hình trồng cây phân tán có năng suất


13

cao, có triển vọng để nhân rộng ra trong phạm vi cả nước. Năm 2006, Đặng Quang
Hưng [9] khi nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng cây phân tán cung cấp gỗ củi ở xã
Bồ Đề, huyện Lục Nam, tỉnh Hà Nam đã tổng kết được 4 loại mơ hình chính là:
+ Mơ hình trồng Keo tai tượng (do tổ chức SIDA tài trợ).
+ Mơ hình trồng Bạch đàn Camal dọc đường liên thơn, liên xã.
+ Mơ hình trồng Xoan ta dọc bờ kênh của xã.
+ Mơ hình trồng cây phân tán trong các vườn hộ (do các hộ tự trồng)
Trên cơ sở đó, tác giả đã tiến hành xây dựng được 4 mơ hình trồng cây phân
tán cung cấp gỗ củi có năng suất cao là:
+ Mơ hình trồng Bạch đàn U6 dọc tuyến đường liên thôn, liên xã.
+ Mơ hình trồng Bạch đàn U6 trên bờ vùng, bờ thửa, bờ kênh.
+ Mơ hình trồng Bạch đàn U6 và Keo lai BV10 trong các trường học.
+ Mơ hình trồng Bạch đàn U6 quanh trang trại nông nghiệp.
Đề tài cũng đã chú ý tới việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh cây
trồng phân tán nhằm nâng cao năng suất chất lượng cây trồng phân tán như sử dụng
giống có năng suất cao, làm đất, kỹ thuật lên líp, bón phân,…

Năm 2009, Hồng Thanh phúc cũng đã tổng kết các mơ hình trồng cây lâm
nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và rút ra kết luận: có 3 mơ hình
trồng cây lâm nghiệp phân tán phổ biến trên địa bàn là: mơ hình trồng Keo lai phân
tán, mơ hình trồng Keo tai tượng phân tán và mơ hình trồng Mỡ phân tán. Qua đó
tác giả cũng đã tiến hành đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường của
các mơ hình và đã khẳng định vai trị khơng nhỏ của cây trồng phân tán trong việc
cải thiện điều kiện môi trường, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho
người dân địa phương [13].
Kết quả nghiên cứu của Lê Văn Quang trong đề tài “Nghiên cứu một số giải
pháp phát triển cây trồng phân tán cung cấp gỗ củi tại xã Lê Thanh, huyện Mỹ Đức,
thành phố Hà Nội” đã rút ra kết luận: cây trồng phân tán trên địa bàn xã vào thời
điểm hiện tại mới chỉ đáp ứng được 2,25% nhu cầu gỗ củi của xã đồng thời tác giả


14

đã đề xuất được 3 loài cây trồng phân tán là giống tiến bộ kỹ thuật cho năng suất
cao là giống Keo lai BV10, Bạch đàn U6 và Xoan ta [14].
Lê Thu Hiền (2003), khi nghiên cứu đề tài “Điều tra, đánh giá nhu cầu sử
dụng, khả năng cung cấp và đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu về gỗ củi
cho cộng đồng các dân tộc ở xã Khang Ninh - vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể” đã
cho thấy cây trồng phân tán chiếm một vị trí quan trọng trong việc cung cấp gỗ củi
phục vụ sinh hoạt cho cộng đồng dân tộc quanh vùng đệm của vườn quốc gia. Kết
quả nghiên cứu cho thấy, cây trồng phân tán có thể đáp ứng được 14,1% nhu cầu gỗ
củi của toàn xã [8].
Dự án “Trồng rừng gỗ củi trên các vùng sinh thái khác nhau” ở Việt Nam
(1986 - 1991) đã đưa ra tỷ lệ trồng 1 cây lấy gỗ củi (Bạch đàn trắng, Bạch đàn
liễu)/4 cây cố định đạm (Keo tai tượng, Keo lá tràm). Nghiên cứu còn chỉ ra rằng với
mục tiêu cung cấp gỗ củi thì mật độ dày với chu kỳ kinh doanh ngắn cho lượng sinh khối
cao hơn, cự ly trồng được khuyến cáo là 25x 25cm.

Năm 1987, Viện năng lượng Việt Nam khi ước tính khả năng cung cấp năng
lượng sinh khối trên quan điểm phát triển bền vững đã ước tính khả năng cung cấp
gỗ củi từ cây trồng phân tán là 8 triệu tấn củi/năm, đây là một con số khơng nhỏ góp
phần vào việc cung cấp năng lượng chất đốt cho người dân trên phạm vi cả nước [7].
Trong gần 50 năm thực hiện phong trào tết trồng cây và phát triển trồng cây
phân tán nhân dân ta đã tạo nên một màu xanh trên khắp các vùng trên phạm vi cả
nước. Trong thập kỷ 60, trung bình mỗi năm nhân dân miền bắc trồng được 150
triệu cây. Những năm cuối thập kỷ 70, trung bình hàng năm cả nước trồng được 300
triệu cây trồng phân tán. Thập kỷ 80 bình quân mỗi năm cả nước trồng được 350
triệu cây và ở thập kỷ 90 mỗi năm cả nước trồng được khoảng 280 - 300 triệu cây
phân tán [10].
Theo Nguyễn Xuân Quát và cộng sự (2004), phong trào trồng cây phân tán,
phong trào tết trồng cây đã được hưởng ứng và phát triển rộng rãi từ nhiều năm ở
nhiều địa phương, nhất là vùng đồng bằng và trung du, những nơi có nhu cầu về gỗ
củi cũng như che chắn phòng hộ đồng ruộng và làng xã rất cao. Điển hình về trồng


15

cây phân tán ở huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam trải khắp xóm làng, ruộng đồng, ven
kênh mương, đường đi, trường học, trụ sở nơi đất chật người đông; ở huyện Thăng
Bình tỉnh Quảng Nam bao quanh thơn xóm, vườn nhà, trên các cồn và đụn bãi cát
ven biển. Thành quả đó khơng chỉ góp phần cải tạo điều kiện đất đai, khí hậu khắc
nghiệt mà cịn tạo ra hàng triệu cây, hàng ngàn ha rừng, hàng vạn m3 khối gỗ củi,
cải thiện đời sống của người dân và cộng đồng [12].
1.2.4. Cơ chế chính sách phát triển cây phân tán
Sau năm 1990, phong trào trồng cây phân tán ở nước ta tạm lắng xuống, các
cấp các ngành ít quan tâm, một số cơ sở, tập thể và cá nhân trồng cây phân tán chỉ
là do tự phát, việc tổ chức chỉ đạo không chặt chẽ. Ngay cả trong chương trình 327
và sau đó là dự án 661 đều khơng đề cập đến nội dung trồng cây phân tán [6]. Tuy

nhiên, ở một số địa phương, hộ nông dân và các thành phần kinh tế khác, trong điều
kiện cụ thể họ vẫn đầu tư và vẫn hình thành chính sách hoặc những quy ước để phát
triển trồng cây phân tán.
Đề án phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán giai đoạn 2006 - 2020 được
Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn phê duyệt là một bước đánh dấu về mặt
chính sách, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới việc phát triển cây trồng
phân tán trên phạm vi cả nước. Mục tiêu của đề án là trồng mới 2 tỷ cây phân tán
bao gồm 1,2 tỷ cây cung cấp gỗ lớn và 0,8 tỷ cây cung cấp gỗ nhỏ. Đề án được chia
ra làm 2 giai đoạn: giai đoạn I từ 2006 - 2010 với mục tiêu trồng mới 1 tỷ cây phân
tán gồm 400 triệu cây cung cấp gỗ nhỏ và 600 triệu cây cung cấp gỗ lớn; giai đoạn
2 mục tiêu khai thác 400 triệu cây cung cấp gỗ nhỏ đã trồng ở giai đoạn I và trồng
mới 1 tỉ cây phân tán mới. Đề án phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán ra đời tạo
điều kiện khung pháp lý cho việc quy hoạch, kế hoạch phát triển cây trồng phân tán
trên phạm vi cả nước.
Một số chính sách quan trọng của đề án được tổng hợp lại như sau:
- Về chính sách đầu tư: việc đầu tư cho trồng cây phân tán không thành một
chủ trương thống nhất, mà do từng địa phương, từng tổ chức và cá nhân tập thể
quyết định.


16

+ Nguồn ngân sách đầu tư: tuy không thành chủ trương nhưng một số tỉnh
hàng năm vẫn trích ngân sách địa phương nhằm mục đích phát triển cây trồng phân
tán như: Đồng Nai mỗi năm dành 450 triệu đồng, Hải Dương mỗi năm dành ra 400
triệu đồng và An Giang mỗi năm dành ra gần 1 tỷ đồng cho việc trồng cây phân tán.
+ Nguồn vốn đầu tư tự có: Nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã tự bỏ vốn hàng tỷ
đồng để trồng cây phân tán như Nông trường sông Hậu, Nông trường cần thơ,…
+ Nguồn vốn do cá nhân tự bỏ: các đối tượng này chủ yếu là trồng cây phân
tán trong vườn hộ trên đất được giao.

+ Nguồn tài trợ của các dự án trong và ngoài nước.
- Chính sách về đất đai: Diện tích đất đai thuộc đối tượng trồng cây phân tán
phải có chủ quản lý cụ thể rõ ràng:
+ Những diện tích nằm trong khn viên của cơng sở (trường học, bệnh viện,
cơ quan, xí nghiệp,…), diện tích quanh nghĩa trang, ven đường giao thơng nơng
thơn, bờ kênh mương. Các diện tích đất này việc phát triển trồng cây phân tán có
thể giao cho cơng đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội phụ lão,… để tổ chức
quản lý.
+ Các diện tích nằm trong vườn hộ, đất nằm trong diện tích được giao khốn
cho hộ nông dân để sản xuất nông nghiệp. Việc trồng cây ở đối tượng này là do hộ
tự quyết định.
+ Các diện tích đất thuộc sở hữu của các nơng - lâm trường được quy hoạch
để phát triển cây trồng phân tán và coi đó là coi đó như là một hoạt động sản xuất
kinh doanh chính của đơn vị. Phương án trồng và sử dụng cây phân tán sẽ do tổ
chức ấy tự quyết định.
- Về cơ chế hưởng lợi: hiện nay Nhà nước cũng chưa có chính sách nhất
qn trong việc quy định cơ chế hưởng lợi ích rõ ràng cho đối tượng tham gia phát
triển trồng cây phân tán. Do vậy, chưa khuyến khích được mọi thành phần tham gia
phát triển trồng cây phân tán, đây cũng là một vấn đề tồn tại cần đúc rút ra kinh
nghiệm cho chỉ đạo thời gian tới. Tuy nhiên, tại một số địa phương, tổ chức cũng đã
xây dựng một số quy định về cơ chế hưởng lợi ích từ trồng cây phân tán như:


17

+ Nhà nước hỗ trợ tiền giống, cây con từ 50 - 100%, các chủ sở hữu đất nhận
trồng cây, chăm sóc bảo vệ, sản phẩm cuối cùng người trồng được hưởng toàn bộ.
Cơ chế này đang được áp dụng tại một số tỉnh như Nghệ An, Thái Nguyên, Hà Nam,...
+ Tập thể hay doanh nghiệp đầu tư kinh phí từ khâu giống tới trồng cây, sau
đó giao cho cá nhân chăm sóc bảo vệ. Người trồng rừng được hưởng 30% tổng sản

phẩm thu được.
+ Đất do chính quyền địa phương quản lý như đường giao thông nông thôn,
nghĩa trang, cơng sở có 2 hình thức chia sẻ lợi ích như: nếu người dân tự bỏ vốn
100% thì sản phẩm thu hoạch được chỉ nộp lại 30%, nếu địa phương bỏ vốn thì
người trồng rừng chỉ được hưởng 30% [6], [4].
Thực tế hiện nay cho thấy, mặc dù việc trồng cây phân tán đã được hình
thành và phát triển từ rất lâu, song cơ chế chính sách cho việc phát triển cây phân
tán thì lại khơng rõ ràng, thiếu thống nhất trong cả nước từ chính sách đầu tư hỗ trợ
đến chính sách hưởng lợi. Những chính sách nêu trên đều xuất phát từ điều kiện
thực tế của mỗi địa phương. Do vậy, việc chính sách hạn chế đã gây ảnh hưởng tới
hiệu quả phong trào trồng cây phân tán trên cả nước.
Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp
phân tán trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” của Hoàng Thanh Phúc (2009) cũng đã
nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách tới việc phát triển trồng cây phân tán trên địa
bàn tỉnh qua đó tác giả đã kết luận hệ thống chính sách cho việc phát triển trồng cây
phân tán hiện nay trên địa bàn tỉnh vẫn cịn nhiều bất cập như chính sách đầu tư hỗ
trợ chưa cụ thể và còn hạn hẹp về kinh phí, do vậy chưa phát huy được tiềm năng và
hiệu quả vốn có của trồng cây phân tán [13].
1.3. Nhâ ̣n xét, đánh giá chung
Điể m qua các công trình nghiên cứu ở cả trên thế giới và ở Viê ̣t Nam cho
thấ y, viê ̣c nghiên cứu về trồ ng cây phân tán đã đươ ̣c thực hiê ̣n từ rấ t lâu đời và hin
̀ h
thành cả mô ̣t liñ h vực khoa ho ̣c về lâm nghiê ̣p đô thi.̣ Các nghiên cứu đươ ̣c thực
hiê ̣n rấ t đa da ̣ng từ viê ̣c lựa cho ̣n loài cây trồ ng cho các mu ̣c đić h cảnh quan, nghỉ
dưỡng, quố c phòng an ninh, thiế t kế trồ ng, hướng dẫn kỹ thuâ ̣t trồ ng và chăm


×