Tải bản đầy đủ (.pdf) (317 trang)

Tài liệu Phê phán năng lực phán đoán - Phần 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 317 trang )







IMMANUEL KANT



PHÊ PHÁN
NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN
(KRITIK DER URTEILSKRAFT)
(MỸ HỌC VÀ MỤC ĐÍCH LUẬN)



BÙI VĂN NAM SƠN
dịch và chú giải


PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN kết thúc công cuộc Phê phán
lý tính của Kant, vừa có chức năng hệ thống như là cầu nối giữa lý
thuyết và thực hành, vừa có chức năng nghiên cứu về hai lĩnh vực
mới mẻ: mỹ học và mục đích luận về Tự nhiên. Lần đầu tiên được
dịch, giới thiệu và chú giải cặn kẽ.


... “Kant đã đặt cơ sở mới mẻ thật sự có ý nghĩa vạch thời đại cho mỹ
học, vì đã thiết lập được tính độc lập và tính quy luật riêng có của nó
trong quan hệ với nhận thức khoa học và thực hành luân lý, chính


trị”… (Trong phần I của tác phẩm).
(Otfried Höffe)

... “Có lẽ chưa bao giờ có quá nhiều ý tưởng sâu sắc lại được dồn nén
lại trong một số ít trang sách như thế” (như ở phần II của tác phẩm).
(F. W. J. Schelling/A. Gehlen)

… “Do chủ đề và chất liệu nghiên cứu, quyển Phê phán thứ ba này bộc
lộ rõ hơn những nét tài hoa của Kant. Xin bạn đọc hãy cầm lấy quyển
sách, đọc và thưởng thức nó như một công trình nghệ thuật vì tác giả
(…) quả đã “góp nhặt cát đá” để xây nên cả một tòa Kim ốc. Triết học,
Nghệ thuật, Tự nhiên vốn có duyên kỳ ngộ. Có khi chúng giao thoa,
giao hòa được với nhau. Như ở đây. Ở tầng cao.
(Bùi Văn Nam Sơn, Mấy lời giới thiệu)


N Ộ I D U N G

Mấy lời giới thiệu và lưu ý của người dịch: “Phê phán năng lực phán đoán: “viên đá
đỉnh vòm” của tòa nhà triết học Kant”............................................................. XV-LXXIII

IMMANUEL KANT
PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN

Lời Tựa cho lần xuất bản thứ nhất (1790).......................................................................... 1
Lời dẫn nhập........................................................................................................................... 6
I. Về việc phân chia [nội dung] của triết học.................................................................6
II. Về “lĩnh vực” của triết học nói chung .......................................................................9
III. Phê phán năng lực phán đoán như là một phương tiện nối kết hai bộ phận của
triết học thành một toàn bộ.................................................................................... 12

IV. Năng lực phán đoán như là một quan năng ban bố quy luật tiên nghiệm ...... 15
V. Nguyên tắc về tính hợp mục đích hình thức của giới Tự nhiên là một nguyên
tắc siêu nghiệm của năng lực phán đoán.............................................................19
VI. Về việc nối kết tình cảm vui sướng với khái niệm về tính hợp mục đích của Tự
nhiên..........................................................................................................................25
VII. Biểu tượng thẩm mỹ về tính hợp mục đích của Tự nhiên.................................27
VIII. Biểu tượng lôgíc về tính hợp mục đích của Tự nhiên....................................... 31
IX. Sự nối kết các việc ban bố quy luật của giác tính và lý tính thông qua năng lực
phán đoán................................................................................................................. 34

×