Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.72 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Sở GD&ĐT Hà Nội BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Trường THPT Hồi Đức A Môn Lịch sử lớp 10
Điểm Lời phê của thầy ( cơ ) giáo
Đề bài
Câu 1: Trình bày tình hình giáo dục nước ta thế kỉ XI-XV và nêu tác dụng
của việc dựng bia ghi tên tiến sĩ ? 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu được
UNESSCO công nhận là di sản tư liệu thế giới vào ngày tháng năm nào ?
Câu 2: Công lao của Nguyễn Huệ và vương triều Tây Sơn trong sự
nghiệp thống nhất và bảo vệ đất nước cuối thế kỷ XVIII ?
Câu 3: Trong các thế kỷ XVI-XVIII nền kinh tế nước ta phát triển như
thế nào?
Bài làm
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1</b>
Tình hình giáo dục nước ta thế kỷ XI-XV
Thời Lý bước đầu quan tâm dến giáo dục
- Năm 1070 xây dựng Văn Miếu
- Năm 1075 khoa thi đầu tiên được tổ chức
- Năm 1076 lập Quốc Tử Giám
Vậy giáo dục được quan tâm tôn vinh và phát triển
Thời Trần giáo dục tiếp tục phát triển
- Năm 1264 đặt lệ lấy Tam Khôi
- Năm 1396 các kì thi được hồn chỉnh
Thời Lê giáo dục phát triển đến đỉnh cao
- Năm 1428 Lê Thái Tổ cho xây lại Văn Miếu, lập trường học ở các lộ
- Năm 1429 tổ chức kì thi Minh kinh ở Kinh đô
- Năm 1462 Lê Thánh Tông đặt lệ bảo kết thi hương
- Năm 1484 cho lập bia ghi tên tiến sĩ
Tác dụng đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước
Hạn chế: không tạo điều kiện phát triển kinh tế
Tác dụng của việc dựng bia tiến sĩ
-Lưu truyền các người đỗ đạt đến muôn đời
-Con cháu nhìn vào mà phát huy truyền thống hiếu học để xay dựng
quốc gia phát triển
-Dẫn việc dĩ vãng chỉ lối tương lai
82 bia tiến sĩ được công nhận là di sản tư liệu thế giới ngày 9 tháng 3 năm
2010
<b>Câu 2 </b>
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Lê-Trịnh thống nhất đất
nước về mặt lãnh thổ
- Đập tan cuộc xâm lược của quân Xiêm chứng tỏ tài năng của
Nguyễn Huệ
- Đánh tan 29 vạn quân Thanh bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
- Xây dựng vương triều phong kiến tập quyền tiến bộ
<b>Câu 3</b>
Trong các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế nước ta phát triển nhanh và đạt
nhiều thành tựu
<b>Về nơng nghiệp</b>
Thế kỉ XVII tình hình đất nước dần ổn định tạo điều kiện cho sự phát
triển nơng nghiêp
Diện tích đất ngày được mở rộng nhất là ở Đàng Trong
Thủy lợi được chú trọng
Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết
Tạo ra nhiều giống gạo thơm ngon và xuất hiện nghề làm vườn ở ĐT
Tư hữu ruộng đất xuất hiện ở cả 2 Đàng ruộng đất vào tay địa chủ ngày
càng nhiều
<b>Về thủ công nghiệp</b>
Các nghề thủ công truyền thống như gốm dệt vải lụa……ngày càng phát
triển và đạt trình độ cao
Xuất hiện một số nghề mới : nghề làm đường trắng, in tranh sơn mài, làm
đồng hồ, …..
Đặc biệt ngành khai mỏ là ngành quan trọng rất phát triển ở cả 2 Đàng
Xuất hiện các làng thủ công
<b>Về thương nghiệp</b>
<i>Nội thương</i>
Thế kỉ XVII-XVIII buôn bán rất phát triển ở miền xuôi
Chợ làng chợ phủ chợ huyện mọc lên khắp nơi và họp theo phiên
Xuất hiện các làng buôn trung tâm buôn bán
Buôn bán hàng hóa giữa miền xi và miền ngược được đẩy mạnh
<i>Ngoại thương</i>
Do chính sách mở của của chúa Trịnh Nguyến và các cuộc phát kiến địa
lý trên TG Ngoại thương rất phát triển
Thuyền buôn đến nước ta ngày càng nhiều
Họ xin lập phố xá để buôn bán
<i>Do sự phát triển bn bán một số đơ thị được hình thành và phát triển</i>
Thăng Long với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố và 8 chợ
Đơ thị Phố Hiến được hình thành và phát triển phồn thịnh
Hội An trở thành thánh phố lớn nhất Đàng Trong
Ven sơng Hương hình thành đơ thị Thanh Hà rất phát triển còn gọi là
“Đại Minh khách phố”
Nhưng các đô thị chỉ phát triển đến cuối thế kỉ XVIII thì suy tàn ( trừ
Thăng Long)