Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem chung toan 7 tiet 46 HH DB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: THCS PhúThành A Lớp: Tên: Điểm:. ĐỀ KIỂM TRA Môn: Hình Học 7(chương 2) Thời gian: 45’ Ngày: Lời phê:. Câu 1: (2đ) a) Phát biểu định lí tổng ba góc? định lí góc ngoài của tam giác? b) Tìm x , y trong hình vẽ : D. C. 55. 40. y. x. 30. E. B. A. 60 F. Hình a. t. Hình b. ^ , ^ ^ ; C=45 ; AB=7 cm. .Tìm số đo Q. Câu 2 : (1đ) Cho ABC PQR .Biết B=60 ^ R và độ dài PQ? Câu 3 : (2đ) Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nào? Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau? 0. 0. A. B. A'. C. B'. C'. Câu 4 : (1đ)Tam giác ABC có AB = 10cm , BC = 8cm , AC = 6cm. Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ? Câu 5 : (1đ) Nêu các cách chứng minh tam giác cân? tam giác đều? Câu 6(3đ) Cho tam giác DEF cân tại D. Kẻ DH  EF. Biết DE = 12cm, DH = 6cm. a/. Tính độ dài EH? b/. Chứng minh DH là tia phân giác của góc EDF ? c/. Cho ^E=400 Tính góc EDF ? Bài làm: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu. Hướng dẫn chấm HH7-C2. Biểu điểm. a) Nêu đúng mỗi định lí b) Hình a : Theo định lí tổng ba góc của một tam giác. 0.5-0.5. x  400  300 1800  x 1800   400  300  1100. Câu 1.. Hình b :Theo định lí góc ngoài của một tam giác x 500  650 1150. Câu 2. Vì ABC PQR nên: 0 ^ B=60 ^ Q= (hai góc tương ứng) 0 ^ ^ R=C=45 PQ = AB = 7cm (hai cạnh tương ứng). Câu 3.. ABC = A’B’C’ (cạnh-góc-cạnh). 0.5đ (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 1đ-1đ (0,5đ). Tam giác ABC là tam giác vuông tại C Câu 4.. 0.5đ. 2 2 Vì : AB 10 100. (0,5đ). BC 2  AC 2 82  6 2 100  AB 2 BC 2  AC 2. 0,5đ. Các cách chứng minh tam giác cân: 1) Tam giác có hai cạnh bằng nhau 2) Tam giác có hai góc bằng nhau Câu 5.. 0,5đ. Các cách chứng minh tam giác đều: 1) Tam giác có ba cạnh bằng nhau 2) Tam giác có ba góc bằng nhau 3) Tam giác cân có một góc bằng 60 a) Áp dụng định lí Pytago ,ta có :. Câu 6. 2. 2. 12 EH  6. 0,5đ. 2.  EH 2 122  62 108  EH  108 cm. 12cm. b) Xét DEH và DFH , ta có : DE = DF ( DEF cân tại D)   DHE DHF 900 (gt). DH là cạnh chung. 0,5đ. D. E. 6cm. H. F.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  DEH DFH (c-g-c). 0.5đ.    EDH FDH (hai góc tương ứng)  Vậy DH là tia phân giác của EDF ΔDEF cân tại D có: c)Vì. 0.5đ. 0 0 ^ E=40 ⇒ ^ F=40 0 0 0 0 E^ D F=180 −(40 + 40 )=100. 0.5đ 0.5đ. Duyệt Tổ trưởng. GVBM. Đặng Hông Thắm. Trần Văn Thành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×