Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 . Coâng suaát: - Công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian được gọi là công suất. A P= t. 2 Ñôn vò coâng suaát: - Nếu A có đơn vị là J, thời gian t có đơn vị là s thì công suất có đơn vị là J/s, gọi là oát (KH: W) 1W = 1J/s 1KW (Kiloâoat)= 1000W 1MW (Meâgaoat) = 1.000.000W 3 . Cô naêng:. Vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có cơ năng. Theá naêng:. a. Theá naêng haáp daãn: - Cơ năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Vị trí của vật càng cao, khối lượng của vật càng lớn thì thế năng của vật càng lớn. - Khi vật trên mặt đất thì thế năng bằng 0. b. Thế năng đàn hồi: - Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. c. Khi nào vật có động năng: Cơ năng của vật do chuyển động có được gọi là động năng. D . Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. 4 . Bảo toàn cơ năng: - Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn. . Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. 5. Nhieät naêng:. Khái niệm: Tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 1 Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Có 2 cách: A . Thực hiện công:. - Tác dụng 1 lực lên vật và làm cho vật chuyển dời. B . Truyeàn nhieät:. - Là cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhieät. 6 . Nhiệt lượng: Khái niệm: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Kyù hieäu: Q.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Ñôn vò: Jun (J) 7 . Tính daãn nhieät cuûa caùc chaát: * Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. * Keát luaän: Chaát loûng daãn nhieät keùm. Câu 1: Sự dẫn nhiệt là gì? Tính dẫn nhiệt của các chất? Đáp án: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt: Trong chất rắn, kl dẫn nhiệt toát nhaát coøn chaát loûng, chaát khí daãn nhieät keùm 8 . Đối lưu:. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí 9 Bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xaûy ra trong chaân khoâng. 10 . Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào:. - Phuï thuoäc 03 yeáu toá: + Khối lượng vật. + Độ chênh lệch nhiệt độ (t) + Chaát caáu taïo neân vaät. A . Công thức tính nhiệt lượng:. Q = m.c. t. Q: Nhiệt lượng vật thu vào (J) m: Khối lượng của vật (kg) c: Nhieät dung rieâng (J/kg) t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ (oC) hay (K) B Nguyeân lyù truyeàn nhieät. - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. 11 . Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu * Ñònh nghóa Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. *Kí hieäu: q Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Q = q. m Trong ño:ù Q: laø NSTN cuûa nhieân lieäu ( J / kg ) 12 ./ ĐỘNG CƠ NHIỆT LAØ GÌ? - Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng. Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Công thức: A. H= Q. * Thông thường, người ta tính hiệu suất theo % nên: A. H= Q .100%. Trong đó: + H: là hiệu suất của động cơ (%) + A: là công mà động cơ thực hiện được (J) Q: là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (J) BÀI TẬP: Câu 1:. Viết công thức tính nhiệt toả ra và nêu tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức này?Q = m . c (t1 – t2 ) Câu 2:Năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg cĩ nghĩa là gì? Cĩ nghĩa là 1kg dầu hoả bị đốt cháy hồn tồn toả ra nhiệt lượng bằng 44.106 Câu 3: Tại sao khi mở một lọ nước hoa trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa? Vì các phân tử của nước hoa chuyển động không ngừng nên các phân tử này đi tới mọi nơi trong lớp Caâu 4: Một con ngựa kéo xe với 250N trên quãng đường dài 10 km trong thời gian 40 phút. Tính: a. Công sinh ra khi con nghựa chạy trên quãng đường đó. b. Công suất của ngựa : Toùm taét F = 250N T = 40= 2/3 h S = 10 km A = ? (J) P = ? (w) GIAÛI Công sinh ra khi con ngựa chạy trên quãng đường đó là: A = F . S = 250 . 10 = 2500 (J) Công suất của ngựa là: P = A / t = 2500:2/3 = 3750 (w) Đáp số: 3750w Bài 5: Người ta dùng một nồi đồng có khối lượng 400g để đun sôi 250g nước ở nhiệt độ 18 oC. Hỏi cần một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Cho biết C Đ = 400 J/kg.K, CN = 4200 J/kg.K Toùm taét m1 = 400g = 0,4kg m2 = 250g = 0,25kg t1= 18 oC t2= 100 oC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÑ = 400 J/kg.K CN = 4200 J/kg.K Q= ? Giaûi: Nhiệt lượng của đồng thu vào là Q1 = m1. CÑ ( t2 - t1 ) = 0,4.400 (100 –18 ) = 13120 J Nhiệt lượng của nước thu vào . Q2 = m2. CN ( t - t2 ) = 0,25. 4200 (100 -18 ) = 86100 J Nhiệt lượng tổng cộng : Q = Q1 + Q2 = 13120 + 86100 = 99220 J ÑS : 99220 J= 99,2 KJ Bài 6: Cung cấp nhiệt lượng là 47.5kJ cho quả cầu bằng đồng có khối lượng 2,5kg thì thấy nhiệt độ sau cùng là 8000C. Tìm nhiệt độ ban đầu của quả cầu đó. Cho cđồng = 380J/kg.K. Toùm taét: Q = 47,5 kJ = 47500 J m = 2,5 kg t2 = 8000C cđồng = 380J/kg.K. t1 = ? 0 C Giaûi: - Nhiệt lượng cung cấp cho quả cầu: Q = m.c. Δ t - Độ tăng nhiệt độ của quả cầu: Q Δ t= mc. 47500. = 2,5 . 380 = 500C. - Nhiệt độ ban đầu: Δ t = t2 – t1  t1 = t2 - Δ t = 800 – 50 = 7500C. ÑS: t1 = 7500C 7. Bài tập tổng kết chương 1/ Toùm taét: m1 = 2kg m2 = 0,5kg 0 t1 = 20 C t2 = 1000C c1 = 4200J/kg.K c2 = 880J/kg.K 6 q = 44.10 J/kg H = 30% m = ? kg Giaûi: Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm là: Q = Q1 + Q2 = m1c1Dt + m2c2Dt Q = 2.4200.80+0,5.888.80=707200 (J).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra A. H = Q .100 % => Q = Q = 2,357.106 (J) Lượng dầu cần dùng: Q = mq => m =. Q .100 % H. Q 2 , 357. 106 = =0 , 05(kg) q 44 . 106. ÑS: m = 0.05 kg 2/ Toùm taét: S = 100 km = 100 000 m m = 8kg F = 1400N 6 q = 46.10 J/kg H = ? %g. Giaûi: Công mà ô tô thực hiện A = F.s = 1400.100 000 = 14.107 (J) Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra Q = mq = 8. 46.106 = 36,8.107(J) Hieäu suaát cuûa oâ toâ H=. A .100 % Q. ÑS: H = 38%. 14 . 107 . 100 % = 38% = 36 , 8 .107. BÀI 8: Coät traùi 1. Nhieät naêng cuûa moät vaät 2. Nhiệt lượng . 3. Daãn nhieät 4. Đối lưu 5. Bức xạ nhiệt . 6. Nhieät dung rieâng . 7. Năng suất toả nhiệt 8. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vaøo 9. Công thức tính nhiệt lượng do nhieân liệu bị đốt cháy toả ra . 10.Phöông trình caân baèng nhieät .. Coät phaûi a.Hình thức truyền nhiệt của chất lỏng và chất khí b.Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vaät . c. Q = mc Vt d. Đại lượng cho biết nhiệt lượng do 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra . đ. Q thu vào = Qtoả ta e. Phần nhiệt năng vật thu vào hay toả ra trong sự truyền nhiệt . g .Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn h. Q = mq i. Hình thức truyền nhiệt có thể thực hiện ngay caû trong chaân khoâng k. Có kí hiệu bằng chữ C và có đơn vị là J/kg K.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×