Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông dasychira axutha collenttet hại thông tại tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.22 KB, 77 trang )

B GIO DC V O TO

B NÔNG NGHIP Và PTNT

TRNG I HC LM NGHIP
-----------------------

NGUYN VN THNH

nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng
thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông
(Dasychira axutha Collenettet) hại thông tại tỉnh Lạng Sơn

Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
MÃ s: 60.62.68

LUÂN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN THẾ NHÃ

Hµ Néi, 2010


i

Lời nói đầu

T

rong những năm gần đây vấn đề dịch sâu hại nói chung, và dịch sâu róm


thông nói riêng đà làm thiệt hại lớn cho nhiều khu vực rừng trồng trên cả

n-ớc. ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả
nhất định trong việc phòng trừ sâu bệnh dịch hại. Xuất phát từ góc độ thân thiện với
môi tr-ờng và góp phần vào công tác quản lý rừng thông trên đất n-ớc ta tôi đà tiến
hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch
phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng Sơn.
Tr-ớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn khoa
học, Phó giáo s-. Tiến sĩ. Nguyễn Thế Nhà đà tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và thực hiện đề tài. Qua đây tôi cũng xin bày lời cảm ơn tới các giảng
viên giảng dạy, Khoa đào tạo sau đại học, lÃnh đạo cơ quan, các bạn bè đồng nghiệp
và gia đình đà tạo điều kiện, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Hạt kiểm lâm Thành phố Lạng Sơn, cán bộ và nhân
dân 3 xà Hoàng Đồng và Mai Pha (Thành phố Lạng Sơn), xà Lợi Bác (Lộc Bình),
tỉnh Lạng Sơn đà giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài tại địa ph-ơng.
Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và những khó khăn khách quan khác
nên bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ-ợc
những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng
nghiệp để đề tài đ-ợc tốt hơn.
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi. Các số liệu thu thập,
kết quả nghiên cứu trong đề tài là hoàn toàn có thật. Tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm về nghiên cứu của mình.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả


1

Đặt vấn đề

Bảo vệ môi tr-ờng đà và đang trở thành yêu cầu cấp bách của toàn thể nhân
loại. Trong các yếu tố môi tr-ờng rừng là yếu tố quan trọng hàng đầu, mà rừng
luôn gắn liền với vùng nông thôn rộng lớn của các quốc gia. Do nhận thức ch-a
đầy đủ về vai trò của rừng cộng với sức ép về gia tăng dân số, nhu cầu phát triển
công nghiệp con người đà và đang lợi dụng rừng vượt quá giới hạn cho phép,
ảnh h-ởng sâu sắc tới môi tr-ờng sống trên trái đất. Những biến đổi bất th-ờng
của khí hậu thời tiết, thiên tai bÃo lụt ngày càng trầm trọng hơn, xảy ra liên tiếp
trong những năm gần đây có nguyên nhân chủ yếu và là hậu quả tất yếu của tình
trạng khai thác, tàn phá, cháy rừng, sâu hại phát dịch, bệnh hại phát dịch. Vấn
đề quản lý tài nguyên rừng đang đ-ợc rất nhiều quốc gia, đặc biệt là các n-ớc
đang phát triển và các tổ chức quốc tế hết sức quan tâm, giải quyết thông qua rất
nhiều các giải pháp đồng bộ.
Việt Nam là một n-ớc đang phát triển, nằm trong khu vực Đông Nam á.
Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm tới phát triển lâm nghiệp gắn với bảo vệ
môi tr-ờng và phát triển nông thôn miền núi. Luật bảo vệ và phát triển rừng ra
đời năm 1991 và năm 2004, Luật bảo vệ môi tr-ờng ra đời năm 1994 và năm
2005 cùng nhiều chính sách đầu t- cho lâm nghiệp và phát triển nông thôn đ-ợc
thực hiện trong gần 20 năm qua ở Việt Nam đà đạt đ-ợc những thành tựu đáng
kể, rừng Việt Nam đà v-ợt qua thời kỳ suy thoái với diện tích rừng từ 9,18 triệu
ha năm 1990 độ che phủ 27,2% đà tăng lên 12,62 triệu ha, độ che phủ đạt 37%
năm 2005 và tăng lên 13,12 triệu ha năm 2008 độ che phủ 38,7% tính đến ngày
31 tháng 12 năm 2008 (Công bố hiện trạng rừng toàn quốc của Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn các năm 2005; 2008).
Trong chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đÃ
xác định 4 mục tiêu trong đó có 2 mục tiêu là: Phát triển lâm nghiệp đồng bộ từ
quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng


2


đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái Và phát
triển lâm nghiệp phải đóng góp ngày càng tăng vào tăng tr-ởng kinh tế, xoá đói
giảm nghèo và bảo vệ môi tr-ờng[18].
Trong rất nhiều nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng của n-ớc ta
hiện nay, trong đó nguyên nhân dịch sâu hại xảy ra đối với rừng trồng là một
trong những hiện t-ợng phổ biến th-ờng bắt gặp ở những rừng trồng thuần
loài Thông, Keo, Bạch đàn, Lát hoa, Sến... Trong đó dịch Sâu róm 4 túm lông
bắt gặp ở rất nhiều địa ph-ơng trong cả n-ớc. Nhiều nơi xảy ra sâu, bệnh dịch
hại trên một diện rộng làm ảnh h-ởng, thậm chí gây chết hàng trăm ha rừng
trồng. Theo trung tâm tin học Bộ NN&PTNT tình hình dịch Sâu róm 4 túm
lông năm 2007 ở các tỉnh Đông Bắc nh- sau: Sơn Động (Bắc Giang) là 105ha;
Lộc Bình, Văn LÃng, Văn Quan (Lạng Sơn) là 2000ha, Ngân Sơn (Bắc Kạn) là
985ha....
Để phòng trừ Sâu róm 4 túm lông, các tác giả khuyến cáo áp dụng biện
pháp tổng hợp nh-: Trồng hỗn giao Thông mà vĩ với Keo, dùng bẫy đèn, rung
cây thu bắt sâu non, sử dụng dimilin 25WP, sherpa 25EC, trebon 10EC, sử
dụng ong mắt đỏ, ong đen, ong cự vàng, bọ xít, bọ ngựa, kiến... Cũng đà có
các biện pháp phòng trừ Sâu róm 4 túm lông cụ thể nh-: Kỹ thuật kinh doanh
rừng, biện pháp dùng nhân lực (biện pháp vật lý cơ giới thu bắt các pha Sâu
róm 4 túm lông), biện pháp sinh vật và biện pháp hoá học [20], [22].
Tại tỉnh Lạng Sơn khi có dịch Sâu róm 4 túm lông xảy ra đà có những
biện pháp phòng trừ cụ thể nh-: Biện pháp cơ giới, thủ công (thu bắt sâu non,
dùng đèn bẫy sâu tr-ởng thành, thu gom các ổ trứng...để tiêu diệt); Biện pháp
sinh häc (sư dơng c¸c chÕ phÈm sinh häc nh-: Bitadin WP, Boverin,
Firibiotox...); Biện pháp hoá học (phun các loại thuốc nh- Aremex 36 EC,
Reasgant 5 EC, Shepatin 36 EC, Cyperkill 10 EC...).
Xuất phát từ góc độ thân thiện với môi tr-ờng và góp phần vào công tác
quản lý rừng thông trên đất n-ớc ta, để có thể áp dụng biện pháp sinh học cần



3

có các nghiên cứu về côn trùng thiên địch của Sâu róm 4 túm lông. Đề tài
Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ Sâu
róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng Sơn đ-ợc thực hiện nhằm góp phần
cung cấp thông tin về vấn đề này.


4

Ch-ơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Nghiên cứu về sâu róm thông và thiên địch của chúng trên thế giới.
Trên thế giới những nghiên cứu về sâu và bệnh hại nói chung, sâu và bệnh
hại cây lâm nghiệp nói riêng rất phong phú. Đó là các nghiên cứu cơ bản về sinh
học, sinh thái học của các loài sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ trong đó
có những nghiên cứu về côn trùng có ích, nấm có ích, biện pháp sử dụng côn
trùng và vi sinh vật có ích theo h-ớng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp.
Có nhiều kết quả nghiên cứu về sâu, bệnh hại nói chung và sâu róm thông
nói riêng của nhiều tác giả trên thế giới. Các nghiên cứu này th-ờng tập trung
vào các vấn đề cơ bản nh- nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của các
loài sâu hại thông và các biện pháp phòng trừ chúng. Các tài liệu phải kể đến là:
ở Trung Quốc đà có nhiều cơ quan và cá nhân nghiên cứu về đặc tính sinh
vật học, sinh thái học, quá trình phát dịch và các biện pháp phòng trừ sâu róm
thông nh-:
- Năm 1987, Thái Bàng Hoa và Cao Thu Lâm đà công bố công trình phân
loài côn trùng rừng Vân Nam [24].
- Năm 1991, Xiao Gangrou với cuốn Côn trùng rừng Trung Quốc, đÃ
nghiên cứu cơ bản về hình thái, tập tính của các loài sâu hại cây lâm nghiệp [26].
- Năm 1997, Cố Mậu Bình và Trần Ph-ợng Trân đà xuất bản cuốn sách

Bướm đảo Hải Nam là cuốn sách chuyên khảo quan trọng để phân loại các
loài b-ớm ngày [21].
Các công trình trên có giá trị rất lớn với khoa học côn trùng Việt Nam, hệ
thực vật và các loài sâu hại của Nam trung Hoa và Bắc Việt Nam có nhiều sự
t-ơng đồng, các tài liệu trên có ứng dụng quan trọng trong việc phân loại và giám
định các loài sâu hại ở n-ớc ta.


5

Ngoài ra phải kể đến các công trình của các tác giả trên thế giới nh-:
- Năm 1987, Ravlin và Haynes đà sử dụng ph-ơng pháp mô phỏng trong
quản lý côn trùng ký sinh phục vụ phòng trừ sâu hại họ Ngài khô lá. Đây là
ph-ơng pháp sử dụng thiên địch để diệt trừ sâu hại nên không có ảnh h-ởng xấu
đến môi tr-ờng [33]
- Năm 2001, Martin R. Speight and F. Ross Wylie trong cuốn các loài côn
trùng rừng nhiệt đới là cuốn sách chuyên khảo quan trọng cho việc tìm hiểu về
côn trùng nhiệt đới trong đó có Việt Nam [31].
- Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond và Swain
đà có những chuyên đề và ch-ơng trình nghiên cứu về quản lý côn trùng hại rừng
[28]. Đây là các nghiên cứu về sự hệ thống côn trùng rừng và biện pháp quản lý,
phát triển chúng.
- Năm 1991, Goyer trong Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp cho loài sâu ăn
lá thuộc miền Nam n-ớc Mỹ ông đà phê phán việc sử dụng thuốc hoá học
truyền thống đà gây ảnh h-ởng lớn đến kinh tế và môi tr-ờng, đồng thời làm
giảm đa dạng sinh học của hệ động vật rừng [30]
Trên thế giới đà có nhiều công trình nghiên cứu về sâu róm thông nói chung
và Sâu róm 4 túm lông nói riêng, các công trình này đà tập trung mô tả hình thái
các loài sâu róm thông và đặc điểm sinh thái của chúng, các công trình phải kể
đến là:

- Năm 1991, Xiao Gangrou [26] đà mô tả 2 loài thuộc giống Dasychira là
D. axutha Collenette và D. grotei Moore, trong đó có loài thứ nhất có những đặc
điểm khá giống với sâu róm 4 túm lông ở Việt Nam, cũng gây hại trên cây
Thông đuôi ngựa. Tuy nhiên trong tài liệu Xiao Gangrou không thấy đề cập tới
ph-ơng pháp phòng trừ.


6

Năm 2002, Hoàng Chí Bình [22] đà phân tích nguyên nhân gia tăng số
l-ợng quần thể Ngài độc hại thông (Sâu róm 4 túm lông) và biện pháp phòng trừ
chúng.
- Năm 2006 phải kể đến là các công trình nghiên cứu về Sâu róm 4 túm
lông và sự phân tích ảnh h-ởng của các yếu tố môi tr-ờng và phát sinh Ngài độc
hại thông của L-u Kiệt Ân [20], đà nói về mối quan hệ giữa lâm phần và sự phát
sinh sâu hại, mối quan hệ giữa thiên địch và phát sinh sâu hại, mối quan hệ giữa
khí hậu và phát sinh dịch sâu hại. Đồng thời đà đ-a ra các biện pháp duy trì và
phát triển nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt là rừng thông.
Các công trình nghiên cứu côn trùng trên thế giới khá phong phú, tuy nhiên
có rất ít công trình đề cập đến việc sử dụng côn trùng thiên địch trong phòng trừ
các loại sâu hại, công trình phải kể đến là:
- Năm 1963, Sở Lâm nghiệp Trung Quốc đà có kết quả nghiên cứu về đặc
tính sinh vật học của một số loài thiên địch ký sinh trên sâu róm thông. (Dẫn
theo [3]).
- Năm 1994, Evans, Fielding [29] trong ch-ơng trình phòng chống loài
Dendroctonus micans hại vỏ cây Vân sam ở Anh đà nêu lên cơ sở của việc phòng
chống loài sâu này trong đó có ph-ơng pháp sinh học dùng Hổ trùng ăn thịt
Rhizophogus grandis nhập nội, chăm sóc và thả vào rừng. Sau một thời gian (năm
1997) loài sâu này đà giảm rõ rệt, chứng tỏ tác dụng của loài Rhizophogus
grandis là rất tèt trong viƯc sư dơng ®Ĩ ®iỊu chØnh mËt ®é sâu, bệnh hại.

1.2. Nghiên cứu trong n-ớc
Nghiên cứu về côn trùng Việt Nam nhìn chung ch-a nhiều, các công trình
có đóng góp cho ngành lâm nông nghiệp n-ớc ta phải kể đến là:
- Năm 1984, Trần Công Loanh trong cuốn Côn trùng lâm nghiệp [10] đÃ
viết rất kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học và phân loài
côn trùng lâm nghiệp, đồng thời nêu ra một số ph-ơng pháp dự tính, dự báo sâu


7

hại và các biện pháp phòng trừ chúng bằng thuốc hoá học. Tuy vậy ch-a đề cập
đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp và sử dụng côn trùng thiên địch.
- Năm 1994, Phạm Bình Quyền xuất bản cuốn sách Sinh thái học côn
trùng. Là cơ sở xác định môi tr-ờng sống, tập tính...của các loài côn trùng [15].
- Năm 2001, Nguyễn Thế Nhà - Trần Công Loanh - Trần Văn MÃo đà xuất
bản cuốn Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp [12]. Các tác giả
nhấn mạnh điều tra và dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng là công việc có liên
quan chặt chẽ với nhau. Điều tra là cơ sở của dự tính, dự báo, điều tra sâu bệnh
hại tiến hành càng kịp thời, chính xác thì kết quả dự báo càng đảm bảo độ tin
cậy. Dự tính, dự báo là cơ sở của việc phòng trừ sâu, bệnh hại và quản lý hữu
hiệu nguồn tài nguyên côn trùng và vi sinh vật có ích.

- Năm 2001, Phạm Quang Thu Nguyễn Văn Độ trong nghiên cứu
Tình hình sâu bệnh hại một số loài cây trồng chính và định hướng nghiên
cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng [2] đà có những định h-ớng cơ bản
trong bảo vệ thực vật rừng của n-ớc ta, trong đó có quan tâm tới thiên địch của
các loài sâu hại.
- Năm 2001, Nguyễn Văn Hạnh [4], với nghiên cứu "Xây dựng mô hình an
toàn về sâu hại cho rừng Thông trồng thuần loài tại Lâm tr-ờng Hà Trung - Thanh
Hãa". TT kü tht B¶o vƯ rõng sè II - Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ.


- Năm 2002, Đinh Đức Hữu [7]. Đánh giá tính đa dạng loài côn
trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng.
Các công trình nghiên cứu trên ®· cã nh÷ng ®Ị xt mang tÝnh thiÕt thùc
phơc vơ cho công tác phòng trừ sâu hại rừng, trong đó có sử dụng côn trùng thiên
địch trong phòng trừ sâu hại rừng ở n-ớc ta.

Đối với các loài sâu róm thông thuộc họ Lymantriidae ở n-ớc ta từ lâu đÃ
có một số công trình nghiên cứu về loài này, các công trình nghiên cứu đà tập
trung mô tả hình thái, sinh thái học và đà đ-a ra một số biện pháp phòng trừ nh-:


8

vật lý cơ giới, sử dụng nấm và vi sinh vật có ích, sử dụng thiên địch, phun thuốc
trừ sâu Các công trình quan trọng phải kể đến là:
- Năm 1987, Alexander Schintlmeister [27] cã b¸o c¸o khoa häc vỊ hệ côn
trùng thuộc họ Lymantriidae và Notodontidae ở Việt Nam. Trong báo cáo này họ
Lymantriidae có 31 loài, trong đó có 9 loài mới phát hiện. Đây là kết quả nghiên
cứu trên cơ sở kế thừa mẫu vật đà đ-ợc thu thập từ năm 1980-1982 của Spitzer, từ
năm 1978-1982 của Helia ở Hà Nội, Đồ Sơn, Tam Đảo, Hạ Long, Sa Pa và một
số khu vực khác. Báo cáo cũng cho thấy côn trùng thuộc 2 họ này đà đ-ợc
nghiên cứu từ năm 1929 bởi De Joannis. Cho đến thời điểm năm 1987, một số
loài thuộc họ Lymantriidae đà đ-ợc giám định ở Việt Nam là 84 loài. Theo tác
giả cã tíi 80% sè loµi thc hä Lymantriidae cịng cã ë Trung Quèc. Cã 2 loµi
thuéc gièng Calliteara lµ C. Horsfiedii Saunder, 1851 (thu đ-ợc ở Hà Nội năm
1976) và C. Axutha Coollennette, 1934 (thu đ-ợc ở Đồ Sơn năm 1978). Hai loµi
thuéc Dasychira lµ D. Mendosa Hubner, 1802 (thu đ-ợc ở Tam Đảo năm 1976),
D. Dalbergiae Moore, 1988 (thu đ-ợc ở Hạ Long). Giống Orgyia cũng có 2 loài
là O.postica (thu đ-ợc ở Tam Đảo), và O. Turrbida (Đồ Sơn). Hai loài Pantana

là P. Visum và P. Pluto.
- Năm 1962, Nguyễn Hồng Đản và Trần Kiểm; Năm 1963, Phạm Ngọc
Anh; Năm 1968, Nguyễn Hữu Liêm có các nghiên cứu tập trung mô tả hình thái
của Sâu róm thông ở Đò Cấm Nghệ An. (Dẫn theo [3])
- Năm 1967, công tác dự tính, dự báo loài Sâu róm thông đ-ợc Viện Nghiên
cứu Lâm nghiệp thực hiện làm cơ sở cho việc sử dụng ph-ơng pháp sinh học
trong phòng trừ. ĐÃ dự báo thời kỳ xuất hiện các lứa sâu trong năm, dự báo mật
độ sâu và khả năng hình thành dịch và dự báo mức độ gây hại. (Dẫn theo [3])
- Năm 1990, Lê Nam Hùng [6] với báo cáo kết quả: Nghiên cứu biện
pháp dự tính, dự báo và phòng trừ tổng hợp Sâu róm thông Dendrolimus
punctatus Walker ở miền Bắc Việt Nam đà một bước cụ thể hoá nguyên lý
phòng trừ tổng hợp loài sâu hại này. Tuy nhiên, các ph-ơng pháp dự tính, dự báo


9

đ-ợc đề cập trong nghiên cứu phần lớn dựa vào một số đặc tính sinh vật học của
Sâu róm thông nh-ng ch-a chú ý tới đặc điểm dịch của nó, mặt khác phạm vi ứng
dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp ở công trình này đang ở phạm vị hẹp của miền
Bắc Việt Nam.
- Sâu róm 4 túm lông đ-ợc phát hiện và thấy dịch ở Quảng Ninh (Nguyễn
Bá Thụ và Đào Xuân Tr-ờng, 2004 [16]); (Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình, 2008
[1]) cho rằng loài sâu này là loài Dasychira axultha Collennette, 1934, loài sâu
róm này là loại sâu có sức sinh sản cao và mức gây hại mạnh.
Hiện nay đà có một số công trình nghiên cứu biện pháp sử dụng côn trùng
thiên địch ở n-ớc ta, các công trình nghiên cứu này b-ớc đầu đà đem lại cái cái
nhìn mới trong công tác quản lý tài nguyên rừng, việc là sử dụng các loài côn
trùng thiên địch có ích trong phòng trừ dịch hại sâu bệnh là biện pháp tốn ít kinh
phí, dễ thực hiện, và không ảnh h-ởng đến môi tr-ờng và đà đem lại những hiệu
quả nhất định. Các công trình phải kể đến là:

- Từ năm 1987, các Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh). Số
II (Thanh Hoá) đà tiến hành nghiên cứu các loài sâu hại, phát hiện một số loài
côn trùng ký sinh, côn trùng ăn thịt của Sâu róm thông nh- các loài Bọ ngựa, các
loài Bọ xít, Kiến, các loài ruồi, Ong ký sinh..... phục vụ cho việc phòng trừ Sâu
róm thông từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh. (Dẫn theo [3]).
- Năm 1997, Lê Thị Diên hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học
lâm nghiệp Nghiên cứu phương án phòng trừ sâu bệnh hại rừng thông trồng
P.merkusii Jungh et Vaies tại Lâm trường Tiền Phong, Huế [3] đà phát hiện
thấy sâu róm thông có nhiều loài côn trùng thiên địch nh-: Ong tấm đen, Ong
mắt đỏ, Ruồi ký sinh...
- Năm 2002, Nguyễn Thế Nhà - Trần Công Loanh đà xuất bản cuốn Sử
dụng côn trùng và vi sinh vật có ích - tập I [13]. Đây là tài liệu đ-ợc nghiên cứu
và biên soạn công phu giúp cho những ng-ời làm công tác quản lý tài nguyên rừng có
cơ sở khoa học để đ-a ra các giải pháp thích hợp trong việc phòng trừ sâu bệnh hại


10

rừng theo nguyên lý của quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM, lợi dụng đ-ợc sự khống
chế tự nhiên của các loài côn trùng là thiên địch của sâu hại rừng, giữ gìn sự cân bằng
sinh thái tự nhiên và an toàn cho môi tr-ờng.
ĐÃ có nhiều biện pháp phòng trừ sâu đ-ợc khuyến cáo và sử dụng trong đó
có việc sử dụng các loài côn trùng thiên địch có ích nh-: Ong mắt đỏ, Ong cự
vàng, Ruồi ba vạch, Bọ xít, Bọ ngựa, Kiến....
Các công trình nghiên cứu trên đà có những đóng góp rất lớn trong việc
phòng trừ sâu hại bằng các biện pháp sinh học, trong đó sử dụng côn trùng thiên
địch của các loài sâu hại là một h-ớng đi đúng đắn, kinh tế và hiệu quả, trong đó
có sâu hại rừng trồng thông.
Các nghiên cứu trên thế giới và trong n-ớc kể trên còn có nhiều điểm ch-a
rõ ràng, ch-a đánh giá đ-ợc hiệu quả trong một khu vực ở n-ớc ta, để có thể áp

dụng vào điều kiện Việt Nam và các khu vực cụ thể cần có b-ớc thử nghiệm và
đánh giá hiệu quả. Vì vậy nghiên cứu bổ sung để làm rõ những vấn đề còn tồn tại
này là rất cần thiết, góp phần bảo vệ có hiệu quả rừng trồng th«ng cđa ViƯt Nam.


11

Ch-ơng 2
Mục tiêu - nội dung - ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần quản lý hiệu quả Sâu róm 4 túm lông hại rừng trồng thông của
Việt Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
1. Xác định đ-ợc đặc điểm của côn trùng thiên địch Sâu róm 4 túm lông
tại khu vực nghiên cứu.
2. Xây dựng đ-ợc biện pháp quản lý Sâu róm 4 túm lông thuộc họ Ngài
độc (Lymantriidae) hại thông bằng côn trùng thiên địch tại tỉnh Lạng Sơn.
2.2. Nội dung nghiên cứu
1. Điều tra xác định thành phần loài côn trùng thiên địch của Sâu róm 4
túm lông hại thông trong khu vực nghiên cứu.
2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính của các loài thiên
địch chính.
3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ Sâu róm 4 túm lông bằng các loài côn
trùng thiên địch đà chọn.
- Thử nghiệm biện pháp bảo vệ côn trùng thiên địch.
- Thử nghiệm biện pháp gây nuôi côn trùng thiên địch
4. Đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch trong phòng, trừ Sâu
róm 4 túm lông hại Thông.
2.3. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Lạng Sơn và Huyện Lộc Bình, tỉnh
Lạng Sơn.


12

- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 6 năm 2010.
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Ph-ơng pháp thu thập số liệu
2.4.1.1. Ph-ơng pháp kế thừa số liệu
- Thu thập tài liệu đà nghiên cứu: các biên bản, phiếu điều tra của Trạm
bảo vệ thực vật, Hạt kiểm lâm, Chi cục kiểm lâm, các Lâm trườngtừ trước
tới nay.
- Kế thừa những kết quả nghiên cứu đà công bố của các tác giả trong và
ngoài n-ớc về các loài sâu róm thông, các biện pháp phòng trừ chúng cũng
nh- kế thừa các kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, tập tính, sinh thái
của các loài côn trùng thiên địch có ích.
2.4.1.2. Ph-ơng pháp phỏng vấn
- Số l-ợng ng-ời đ-ợc phỏng vấn là 30 ng-ời làm việc trong các lĩnh vực
khác nhau, có hiểu biết về Sâu róm 4 túm lông và côn trùng.
+ Cán bộ Lâm tr-ờng, Công ty Lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phòng hộ
số l-ợng là 04 phiếu.
+ Cán bộ trạm bảo vệ thực vật ở các huyện có dịch sâu róm thông: 04
phiếu.
+ Cán bộ kiểm lâm viên các Trạm kiểm lâm, các Hạt kiểm lâm và Chi
cục kiểm lâm: 10 phiếu.
+ Những ng-ời dân quan tâm đến tình hình sâu róm thông và côn trùng
thiên địch của sâu róm thông trong khu vực nghiên cứu: 12 phiếu.
Kết quả phỏng vấn đ-ợc ghi vào mẫu phiếu điều tra ở phần phụ lục
2.4.1.3. Ph-ơng pháp điều tra thực địa.

Ph-ơng pháp đ-ợc lựa chọn là ph-ơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn (ÔTC).


13

a. Để có thể bố trí hệ thống ÔTC hợp lý đà tiến hành công tác chuẩn bị:
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xà hội trong khu vực
nghiên cứu (kết hợp với tài liệu đ-ợc kế thừa từ các cơ quan trong khu vực).
- Tiến hành sơ thám khu vực, xác định các tuyến điều tra và lập ÔTC đại
diện ở các lâm phần.
- Dụng cụ điều tra: Máy ảnh, chai đựng cồn, lọ đựng sâu, bảng, biểu,
giấy, bút, bản đồ, th-ớc ly, dao phát, các loại dụng cụ thu bắt.
b. Tiến hành lập 20 ÔTC đại diện cho khu vực điều tra, mỗi ÔTC có diện
tích 1000m2 (20mx50m).
Lập 10 ÔTC tại Thành phố Lạng Sơn, và 10 ÔTC ở huyện Lộc Bình.
+ Thành phố Lạng Sơn
Tại Thành phố Lạng Sơn, đề tài đà lựa chọn 2 xà là Hoàng Đồng và Mai
Pha làm địa điểm nghiên cứu. Tại mỗi xà lập 05 ÔTC đại diện. Tại xà Mai Pha
là nơi đà xảy ra dịch Sâu róm 4 túm lông năm 2008. Xà Hoàng Đồng địa điểm
đ-ợc lựa chọn là nơi ch-a xảy ra dịch Sâu róm 4 túm lông. Đây là 2 xà gần
nhau. Các ÔTC đ-ợc bố trí đại diện trong khu vực nghiên cứu. Do rừng đ-ợc
trồng tập trung, nhiều lứa tuổi khác nhau với diện tích lớn nên đề tài đà lựa
chọn các ÔTC ở 2 xà gần đ-ờng Quốc lộ 1 A mới, đáp ứng đ-ợc tính đại diện
và thuận tiện cho công việc điều tra.


14

Hình 2.1. Bản đồ bố trí ÔTC tại xà Hoàng Đồng, TP Lạng Sơn



15

Hình 2.2. Bản đồ bố trí ÔTC tại xà Mai Pha, TP. Lạng Sơn
+ Huyện Lộc Bình
Tại huyện Lộc Bình, đề tài đà lựa chọn thôn Nà Mu, xà Lợi Bác làm địa
điểm nghiên cứu. Tại đây đề tài đà sử dụng tuyến điều tra là con đ-ờng mòn


16

đi từ quốc lộ 4B vào thôn Nà Mu Tấu Ké. Do diện tích rừng Thông đuôi
ngựa đ-ợc trồng nhiều qua nhiều năm và tập trung với diện tích lớn nên đề tài
đà lựa chọn các ô tiêu chuẩn nằm dọc theo con đ-ờng mòn vào thôn Nà Mu
Tấu Ké vừa thuận lợi cho công tác điều tra sau này lại đảm bảo tính đại diện
cho khu vực. D-ới đây là bản đồ bố trí ÔTC tại thôn Nà Mu xà Lợi Bác.

Hình 2.3. Bản đồ bố trí ÔTC tại xà Lợi Bác, Lộc Bình, Lạng Sơn


17

- Tiến hành điều tra tình hình Sâu róm 4 túm lông và côn trùng thiên địch
của chúng trong các ÔTC. Mỗi tháng điều tra 1-2 lần tuỳ theo kết quả điều tra
thực tế. Các chỉ tiêu điều tra: Mật độ Sâu róm 4 túm lông và côn trùng thiên
địch, tỷ lệ cây có sâu hại. Thu thập mẫu và tiến hành giám định loài theo các
tài liệu sau:
+ Xiao Gangrou Chief Editor (1991): Côn trùng rừng Trung Quốc, nhà
xuất b¶n Trung Quèc[26].
+ Alexander Schitlmeister, 1987. Ein Beitrag zur Nachsfalterfauna von

Viet Nam. (Lepidoptera: Lymantriidae, Notodontidae). Entomofauna,
Zeischrift fuer Entomologie[27].
- Để xác định thành phần, mật độ của Sâu róm 4 túm lông và côn trùng
thiên địch trong các ÔTC tiến hành:
+ Mỗi ÔTC điều tra ít nhất 30 cây tiêu chuẩn, chọn cây tiêu chuẩn ()
theo ph-ơng pháp ngẫu nhiên hệ thống, sau đó tiến hành điều tra theo ph-ơng
pháp đ-ợc mô tả trong giáo trình của đại học Lâm nghiệp [12].
+ Để xác định thành phần loài côn trùng cần thu thập mẫu vật bằng cách:
Vợt bắt, điều tra côn trùng trên cây, điều tra côn trùng trong đất, trong các gốc
chặt, bẫy đèn bắt b-ớm, điều tra qua trứng của ký chủ đối với các loài có kích
th-ớc nhỏ (Ong mắt đỏ, Ong tấm đen)
Ph-ơng pháp chọn cây tiêu chuẩn và cách điều tra đ-ợc tiến hành nhsau:
OO O O O O O O O O O O O O O.
O O O O O O O O O O O O O O.
O O O O O O O O O O O O O OO.

Trong ®ã () là cây tiêu chuẩn điều tra.


18

Đánh số thứ tự các cây tiêu chuẩn của từng ô từ 1 đến 30.
Điều tra đặc điểm cơ bản của các cây tiêu chuẩn trong ÔTC theo phụ
biểu 02 ở phần phụ lục.
- Xác định đặc điểm cơ bản của 10 ÔTC đại diện cho khu vực Thành phố
Lạng Sơn và huyện Lộc Bình theo phụ biểu 01.
Bảng 2.1. Đặc điểm cơ bản của các ÔTC tại TP Lạng Sơn
Số hiệu ÔTC
Đặc điểm


1

2

3

4

5

Độ cao tuyệt đối

527

537

552

418

442

Vị trí

Chân

S-ờn

Đỉnh


Đỉnh

S-ờn

Độ dốc

0

0

0

300

15

10

7

Tây Bắc

Tây Bắc

Tây Bắc

2000

2000


1991

1991

2000

60

70

70

55

57

D1.3 (cm)

11,7

16,93

17

16,1

10,8

Hvn (m)


8,7

15,5

14,8

14,3

8,5

Thực bì

ràng ràng,
dây leo,
d-ơng xỉ...

ràng
ràng, tế
guột,
d-ơng
xỉ...

ba soi,
d-ơng
xỉ, tế
guột...

re, sau
sau, tế
guột.....


Sim, đay,
tế guột,
ba soi, ba
bét

Feralit
mùn
thảm khô
dày

Feralit
mùn
thảm khô
dày

Feralit
mùn
thảm
khô dày

Feralit
mùn
thảm khô
dày

Feralit
mùn
thảm khô
dày


6

7

8

9

10

H-ớng dốc/phơi
Tuổi cây/năm trồng
Số cây

Đất
Đặc điểm khác

Số hiệu ÔTC
Đặc điểm
Độ cao tuyệt đối
Vị trí
Độ dốc
H-ớng dốc/phơi
Tuổi cây/năm trồng

315
Chân
200
Đông

Nam
1998

320
Chân
250
Tây Bắc
1998

15

0

Đông Bắc Đông Bắc

365
S-ờn
100
Đông

390
Đỉnh
70
Tây

270
S-ờn
100
Nam


1998

1996

1996


19
Số cây
D1.3 (cm)
Hvn (m)

80
87
85
12,6
15
12,9
12
12,9
11,8
Tế guột,
Tế guột, Tế guột,
cỏ tranh,
sim, cỏ
d-ơng
sim, sau
tranh. ...
xỉ,
sau...

sim....
Feralit
Feralit
Feralit
mùn
mùn
mùn
Đang khai Đang
Đang
thác nhựa khai thác khai thác
nhựa
nhựa

Thực bì
Đất
Đặc điểm khác

82
14,8
13,7
Cỏ tranh,
sim, ràng
ràng...

90
14,6
12,3
Sim, cỏ
tranh,
ràng

ràng...
Feralit
Feralit
mùn
mùn
Đang
Đang
khai thác khai thác
nhựa
nhựa

Các ÔTC từ 6-10 là nơi đà xảy ra dịch Sâu róm 4 túm lông vào các năm
tr-ớc đây, gần nhất là năm 2009. Đây là các ÔTC gần con sông Kỳ Cùng, có
nhiều ao, hồ, đập n-ớc.
Bảng 2.2. Đặc điểm cơ bản của các ÔTC tại huyện Lộc Bình
Số hiệu ÔTC
Đặc điểm
1
Độ cao tuyệt đối
341
Vị trí
Chân
Độ dốc
200
H-ớng dốc/phơi
Đông Bắc
Tuổi cây/năm trồng
Số cây
D1.3 (cm)
Hvn (m)

Thực bì

Đất
Đặc điểm khác

1997
60
15,52
6,94
Ràng
ràng, cỏ
roi ngựa,
phân
xanh, đơn
buốt
Feralit
mùn

2
363
S-ờn
170
Tây Bắc

3
4
388
381
S-ờn
S-ờn

180
120
Đông
Đông Bắc
Nam
1996
1996
2003
70
70
55
19,08
15,70
10,01
7,52
7,42
4,35
Tế guột,
Ràng
Cỏ tranh,
bồ
cu
ràng,
d-ơng xỉ,
vẽ, ràng mâm xôi, cỏ may
ràng,
ba bét,...
Feralit
mùn


Feralit
mùn

Feralit
mùn

5
398
Đỉnh
150
Đông Bắc
2003
57
9,37
4,23
Sim, ®ay,
tÕ guét, ba
soi, ba
bÐt...
Feralit
mïn


20
Số hiệu ÔTC
6

7

8


9

10

Đặc điểm
Độ cao tuyệt đối

382

380

384

379

399

Vị trí

Đỉnh

S-ờn

S-ờn

S-ờn

S-ờn


Độ dốc
H-ớng dốc/phơi

150
Đông
Nam
1996
60
16,42
7,54

220
Đông
Bắc
1996
70
14,94
7,25

250
Đông
Nam
2003
70
8,48
4,18

390
Đông Bắc


210
Tây Nam

2003
55
8,75
4,39

2003
57
8,17
4,52

Đơn buốt,
cỏ roi
ngựa, cỏ
lào,

Đơn
buốt, cỏ
nến, cỏ
roi
ngựa

Phân
xanh, đơn
buốt, cỏ
lào...

Cỏ roi

ngựa, đơn
buốt, cỏ
lào,

Đơn buốt,
mâm xôi,
bùm bụp,
lá nến.

Feralit
mùn

Feralit
mùn

Feralit
mùn

Feralit
mùn

Feralit
mùn

năm trồng
Số cây
D1.3 (cm)
Hvn (m)
Thực bì


Đất
Đặc điểm khác

Các ÔTC nằm trong khu vực có Sâu róm 4 túm lông, tại thời điểm nghiên
cứu khu vực đang bị nhiễm dịch.
- Điều tra cây tiêu chuẩn theo mẫu biểu 03 trong phần phụ lục.
+ Điều tra tán ở 6 cành của 30 cây tiêu chuẩn theo các vị trí:

* Hai cành gốc song song với đ-ờng đồng mức.
* Hai cành giữa vuông góc với đ-ờng đồng mức.
* Hai cành ngọn song song với đ-ờng đồng mức.
+ §iỊu tra th©n 30 c©y
+ §iỊu tra gèc cđa 30 cây
- Điều tra cây bụi.
- Điều tra d-ới đất.


21

Điều tra côn trùng trong đất tiến hành điều tra trong 5 ô dạng bản ở mỗi
ÔTC, ô dạng bản có kích th-ớc 1 x 1 m. Tiến hành điều tra đất trong ÔTC.
c. Điều tra thu thập số liệu trong các ÔTC, điều tra nhiều lần.
Trong quá trình điều tra, tiến hành thu thập các pha của Sâu róm 4 túm
lông và các loài côn trùng thiên địch và ghi chép ngày, giờ, địa điểm thu bắt
mẫu. Với pha sâu tr-ởng thành và pha sâu non khi thu thập mẫu vật về tiến
hành nuôi trong phòng và theo dõi để xác định đặc điểm hình thái, tập tính
sinh hoạt và một số đặc điểm sinh thái của chúng. Kết quả điều tra đ-ợc ghi
vào mẫu biểu 04 trong phần phụ lục.
Và theo định kỳ điều tra lại 1-2 lần/tháng.
Căn cứ vào đặc điểm sinh học của sâu róm thông và các loài côn trùng

thiên địch để có ph-ơng pháp bắt bổ sung nhằm phát hiện sự có mặt của
chúng trong khu vực.
2.4.1.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của Sâu róm 4
túm lông và các loài côn trùng thiên địch chính.
Bằng ph-ơng pháp thu thập số liệu về thành phần loài, mật độ, mức độ
gây hại của sâu hại, thiên địch trong các điểm điều tra, tiến hành xử lý số liệu
thu đ-ợc thông tin về đặc điểm hình thái của sâu hại và thiên địch, quá trình
phát sinh, hình thức gây hại, khả năng gây hại, mùa phát sinh chính, quan hệ
của sâu hại với cây thức ăn, thiên địch và các yếu tố sinh thái khác.
Nuôi Sâu róm 4 túm lông ở một vài pha, đồng thời làm t-ơng tự nh- vậy
với một số loài thiên địch chính trong phòng d-ới điều kiện gần giống với tự
nhiên trong các dụng cụ nuôi và theo dâi thêi gian ph¸t triĨn tËp tÝnh xt
hiƯn, quan hệ với yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng.


22
Theo dõi các chỉ tiêu: Đặc điểm vòng đời, thời gian phát triển của các pha, nơi
c- trú, tập tính kiếm ăn, sinh sản và tự vệ, thành phần loài côn trùng thiên địch (đối
với Sâu róm 4 túm lông).

2.4.1.5. Ph-ơng pháp gây nuôi côn trùng thiên địch bằng Sâu rãm 4 tóm
l«ng.
- Dơng cơ nu«i: T theo tõng giai đoạn của Sâu róm 4 túm lông và Côn
trùng thiên địch mà có các dụng cụ nuôi nuôi khác nhau nh- lọ nhựa có thông
khí, bát thuỷ tinh, lồng nuôi sâu
- Ph-ơng pháp nuôi: Đặt Sâu róm 4 túm lông và côn trùng thiên địch vào
trong các lọ nuôi sâu, bát nuôi sâu, và lồng nuôi sâu, hàng ngày tiến hành cho
côn trùng thiên địch ăn Sâu róm 4 túm lông và dọn vệ sinh một lần (khi cần
thiết có thể cho ăn thêm thức ăn bổ sung, đối với một số loài ong cho ăn bổ
sung bằng n-ớc đ-ờng lo·ng 5%). Trong khi tiÕn hµnh néi dung nµy ta để

từng loài côn trùng thiên địch thành 1 lọ, 1 bát hoặc 1 lồng riêng, bố trí 3-5 thí
nghiệm t-ơng tự đối với 1 loài côn trùng thiên địch. Để các loài côn trùng
thiên địch riêng và không cung cấp thức ăn sau 24 giờ mới cho Sâu róm 4 túm
lông vào (Chỉ áp dụng với các loài côn trùng ăn thịt).
- Trong các dụng cụ nuôi sâu, tuỳ theo kích th-ớc của từng loài mà cho
vào trong đó số l-ợng côn trùng thiên địch hoặc Sâu róm 4 túm lông hợp lý.
Thức ăn là Sâu róm 4 túm lông ở các tuổi sâu non thu bắt đ-ợc. Các lọ nuôi bọ
ngựa thả vào đó 02 cá thể bọ ngựa và 20 cá thể sâu non Sâu róm 4 túm lông;
các lọ nuôi Bọ xít ăn sâu róm thông thả vào đó 05 cá thể và 15 cá thể sâu non
Sâu róm 4 túm lông; lọ nuôi Kiến vống thả vào mỗi lọ 10 cá thể và 15 cá thể
sâu non Sâu róm 4 túm lông.
Trong quá trình nuôi sâu róm thông và các loài côn trùng thiên địch cần
chăm sóc chúng trong điều kiện môi tr-ờng gần với tự nhiên, không để các
loài động vật, vi sinh vật khác làm ảnh h-ởng đến chúng, và vệ sinh thức ăn


23

do sâu và côn trùng chết hàng ngày. Cần bổ sung thêm thức ăn cho sâu róm
thông và côn trùng thiên địch, đảm bảo chính xác nhất khả năng tiêu diệt sâu
róm thông của côn trùng thiên địch.
Kết quả hàng ngày nuôi sâu đ-ợc ghi vào mẫu biểu 04 phần phụ lục.
2.4.1.6. Thí nghiệm biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch.
Bố trí 06 ÔTC tại khu vực nghiên cứu. Đây là 6 ÔTC có các điều kiện
giống nhau về tuổi rừng, h-ớng phơi, thực bì, độ tàn che, mật độ.... Đối t-ợng
các ÔTC đ-ợc lựa chọn là nơi có Sâu róm 4 túm lông, và khi thí nghiệm mật
độ Sâu róm 4 túm lông trong các ÔTC là t-ơng đ-ơng nhau.
- ÔTC thí nghiệm bảo vệ côn trùng thiên địch, không có tác động làm
ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sống của chúng: không phun thuốc trừ sâu, không
phát dọn thực bì, không sử dụng lửa, chăm sóc côn trùng thiên địch bằng thức

ăn bổ sung khi cần thiết... trong ¤TC: Sè l-ỵng 02 ¤TC
- ¤TC thÝ nghiƯm tËp trung côn trùng thiên địch của Sâu róm 4 túm lông,
lựa chọn loài Kiến vống: Số l-ợng 02 ÔTC.
Kiến vống là loài phổ biến, dễ tìm và có sự ảnh h-ởng rõ rệt đến Sâu róm
4 túm lông. Mỗi tổ Kiến vống -ớc l-ợng từ 100-200 con, nên b-ớc đầu thử
nghiệm tại ÔTC tập trung thiên địch thả vào 10 tổ Kiến vống, các tổ này đ-ợc
lấy từ các lâm phần gần giống với điều kiện ÔTC thí nghiệm và ở trong cùng
khu vực nghiên cứu.
Thu bắt tổ Kiến vống bằng các túi vải dày hoặc các túi nilon, sau khi tìm
đ-ợc tổ Kiến vống cho cả tổ vào trong túi, nắm chặt phía cổ túi để không cho
kiến ra ngoài, sau đó dùng dao cắt cành Kiến vống làm tổ. Thông th-ờng sử
dụng túi nilon vì nó phổ biến, và mỗi tổ Kiến vống sử dụng 1 túi để tránh
tr-ờng hợp số l-ợng kiến thu đ-ợc thoát ra ngoài khi sử dụng túi đà có kiến
bắt tổ khác.


×