Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

đánh giá hiện trạng sử dụng năng lượng điện trong sinh hoạt và đề xuất biện pháp sử dụng hiệu quả tại phường sơn kỳ, quận tân phú, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.84 MB, 126 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM










ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP





ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
ĐIỆN TRONG SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TẠI PHƯỜNG SƠN KỲ
QUẬN TÂN PHÚ, TP. HỒ CHÍ MINH





Ngành: MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG




Giảng viên hướng dẫn : TS. THÁI VĂN NAM
Sinh viên thực hiện : VÕ MINH CƯỜNG
MSSV: 1091081013 Lớp: 10HMT2



TP. Hồ Chí Minh, 2012
GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
SVTH: VÕ MINH CƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
DUNG BÁO CÁO
LÝ DO VÀ MỤC TIÊU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
1.
2.
3.
4.
5.
6.
1. LÝ DO VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Bên cạnh nguồnnăng truyềnthống, hiện nay nhiều
hộ gia đình đã đadạng việcsử dụng năng lượng
trong sinh hoạt.
Trướctìnhhìnhđó ngày 01/01/2011 Luậtsử dụng

năng lượng ra đời.
Vấn đề năng lượng đang là vấn đề cấp bách
Từ trước đếnnaychưacónghiêncứunàođề cập
đếnviệcsử dụng năng lượng trong sinh hoạt.
Phường SơnKỳ là mộtphường ven củaquậnTân
Phú, dân cư chủ yếulànhậpcư từ các tỉnh thành
trong cả nước
1.1. LÝ DO
1. LÝ DO VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (tiếp theo)
1.2. MỤC TIÊU
Biết được tình hình sử dụng năng lượng trong sinh hoạt
tạiphường SơnKỳ
Đánh giá tình hình sử dụng năng lượng trong sinh hoạt
Có thể nhân rộng mô hình sử dụng tiếtkiệmvàhiệuquả
năng lượng trong sinh hoạt
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tình hình sử dụng năng lượng trong sinh hoạt, và hiệuquả
khi sử dụng
Tìm ra những nguyên nhân gây lãng phí nguồnnăng lượng
đang sử dụng trong sinh hoạt (than, dầu, điện)
Tính toán đượclượng CO
2
phát thảitương đương vào
môi trường.
Đưaragiải pháp sử dụng hiệuquả nguồnnăng lượng
trong sinh hoạt
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổng hợpcác
tài liệu liên quan
Khảosátthựctế

Tổng hợpkếtquả
tử quá trình khảo
sát
Nhậnxét
đánh giá
Các biện pháp
hiệuquả
3.1.SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Quá trình khảosátđượcthựchiệndạng câu hỏi
trắc nghiệm, các câu hỏi xoay quanh các vấn đề như:Số lượng
thành viên, tổng thu nhậpcủagiađình, những dạng nhiên liệu
mà gia đình đang sử dụng, bạncóthựchiệncáchtiếtkiệmnăng
lượng chưa. Tổng số phiếu là 150 phiếuvàthuvề là 120 phiếu
đạt. Phiếukhảo sát xin tham khảo ở phầnphụ lục.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp theo)
3.2. PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ
Phương pháp tổng hợptàiliệu
Phương pháp điềutraphỏng vấn
Phương pháp xử lý số liệuthống kê
Phương pháp đánh giá so sánh
Phương pháp tính toán chi phí – lợiích
Sử dụng phầnmềm Data Anlysic trong excel tính được
số kW điện trung bình trong ngày của1hộ gia đình
ngàykWx /629,16=
Dựavàokếtquả khảo sát so sánh vớigiátrị của
Trung tâm tiếtkiệmnăng lượng Tp. HCM đưara.
4. KẾT QUẢ
Năng lượng
Không tái tạo
Năng lượng tái tạo

Năng lượng
trong sinh hoạt
Khí sinh học
Thủy điệnnhỏ
Năng lượng gió
Năng lượng mặttrời
Năng lượng sinh khố
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng từ rác thải
Năng lượng từ dầumỏ
Năng lượng từ khí đốt
Năng
lượng
từ
than
4. KẾT QUẢ (tiếp theo)
Từ kếtquả khảosátcóđượcbảng 1 tổng hợpnăng lượng
mà mộthộ gia đình sử dụng trong 1 tháng. (tính trung bình)
TT Tên thiết bị Số
lượng
Công
suất
(W)
Thời gian sử
dụng/ngày
(giờ)
Công suất
tiêu thụ
(Wh)
Tổng số lít dầu một hộ sử dụng trong tháng

Tổng số kg than một hộ gia đình dùng trong tháng
Tổng số bình gas mà gia đình sử dụng trong tháng (12kg)
1Quạt 3 45 5 675
2 Tivi 2 90 6 1.080
3 Đầu đĩa150150
4Tủ lạnh 1 135 24/24 3.240
5Máy giặt 1 275 1 275
6Máy lạnh 2 800 3 4.800
7 Bóng đèn 8 30 4 960
8 Máy vi tính 1 350 3 1.050
9Nồi cơm điện 1 500 2 1.000
10
Bàn ủi (Bàn là)
1 1.000 0.5 500
11
Máy nước nóng điện
1 2.500 1 2.500
12 Lò viba (lò vi sóng) 1 1.000 0.5 500
Tổng kW đi ệntiêuthụ/ngày 16.630kW
0,5 lít
2kg
1bình
Tổng kW đi ệntiêuthụ trong một tháng
499 kW
4. KẾTQUẢ (tiếp theo)
TT Tên thiết bị Số
lượng
Thời
gian sử
dụng/ng

ày (giờ)
Thiết bị chưa tiết kiệmThiết bị tiết kiệm điện
Công
suất
(W)
Công suất
tiêu thụ
(Wh)
Công suất
(W)
Công suất
tiêu thụ
(Wh)
1Quạt 3 5 45 675 45 675
2 Tivi 2 6 90 1.080 78 936
3 Đầu đĩa1150505050
4Tủ lạnh 1 24/24 135 3.240 96 2.304
5 Máy giặt 1 1 275 275 250 250
6Máy lạnh 2 3 800 4.800 725 4.350
7 Bóng đèn 8 4 30 960 20 640
8 Máy vi tính 1 3 350 1.050 65 195
9Nồi cơm điện 1 2 500 1.000 500 1.000
10 Bàn ủi (Bàn là) 1 0.5 1.000 500 1.000 500
11 Máy n
ước nóng điện
Máy NNNLMT
1 1 2.500 2.500 0 0
12 Lò viba (lò vi sóng) 1 0.5 1.000 500 1.000 500
Tổng kW điệntiêuthụ/ngày 16.630W 11.400W
Bảng 2: So sánh sử dụng điệngiữa hai hộ gia đình

4. KẾT QUẢ (tiếp theo)
1 kg than tương đương 3,015kgCO
2
1 lít dầutương đương 2,50kgCO
2
1 kW điệntương đương 0,43kgCO
2
Stt Mứcsử dụng Đơngiá
(VND)
Thành tiền
1 100kW đầu tiên 1.284 128.400
2 101 – 150 kW 1.457 72.850
3 151 – 200 kW 1.843 92.150
4 201 – 300 kW 1.997 199.700
5 301 – 400 kW 2.137 213.700
6 400 – 499 kW 2.192 217.008
7Tổng (bao gồm 10% VAT) 1.016.189
Bảng 4: Chi phí trung bình 1 hộ gia đình phảitrả cho điện/tháng
4. KẾTQUẢ (tiếp theo)
Bảng 5: Chi phí phảitrả và lượng phát thảikhíCO
2
tương
đương của1 hộ/tháng
Dầu hôi Than Gas Điện
Chỉ số tiêu thụ trong
tháng của1 hộ
0,5 lít 2kg 1 bình
(12kg)
499 kW
Tổng chi phí trung bình của1 hộ gia đình phảitrả =

0,5x20.800+2x5.300+375.000+1.016.189=1.412.189 đồng
Lượng thảiCO
2
tương ứng
1,25kg
CO
2
6,03kg
CO
2
không 214,57kg
CO
2
Tổng lượng phát thảiCO
2
của1 hộ/tháng: 221,85kgCO
2
/tháng
Tổng lượng phát thảiCO
2
củacả phường: 3.763 hộ x 221,85
= 834.821,55 kgCO
2
/tháng
4. KẾT QUẢ (tiếp theo)
Tổng chi phí phảitrả cho sử dụng năng lương trong sinh
hoạtcủamộthộ gia đình/tháng là 1.412.189 đồng. Đi đôi với
chi phí cao thì lượng CO
2
thảivàomôitrường củamộthộ là

221,85kgCO
2
/tháng/hộ.
Nếusử dụng loại nhiên liệusạch và thay thế các thiếtbị tiết
kiệm điện trong sinh hoạt thì chi phí mỗi tháng sẽ trả cho
342kW điện là 638.789 đồng (tiếtkiệm được 773.400 đồng)
và lượng khí CO
2
thảivàomôitrường cũng giảm
(74,79kgCO
2
), chỉ còn 147,06kgCO
2
/tháng/hộ
Lượng phát thảiCO
2
của toàn phường = 221,85x3.763
= 834.821,55kgCO
2
/tháng
5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Lựachọncácthiếtbị tiếtkiệm điệnvàsắpxếphợplí
Thay các bóng đèn sợđốtbằng bóng đèn huỳnh
quang hay compact, đèn LED. Sử dụng các thiếtbị
tiếtkiệm điệnnhư: máy lanh, máy giặt, tivi …thay máy
nước nóng điệnbằng máy NNNLMT
Điềuchỉnh thời gian và thói quen sử dụng
Cấutrúccăn nhà
Cầnphảihợplýhóathờigiansử dụng các thiếtbị
trong sinh hoạt hàng ngày nhưđèn, quạt, máy giặt, tủ

lạnh….
Thay đổicáchsử dụng Dầu và than thay thế bằng Gas
Lắpthêmcửasổ cho cănnhàđề lấy ánh sáng và gió,
những căn nhà có diện tích rộng thì nên làm giếng trời.
Trồng thêm cây xanh quanh nhà, sân thượng cho căn
nhà mát hơn
100% các hộ dân trong phường đềusử dụng Gas và điện
bên cạnh đóvẫncònmộtsố hộ dân sử dụng dầu (12,5%),
than (16,67%) trong nấuchínthức ăn
40% hộ gia đình đã thay thế các thiếtbị tiếtkiệm điệnnhư:
đèn compact, đèn huỳnh quang, máy lạnh, tivi.
60 % hộ gia đình đãsử dụng máy nước nóng năng
lượng mặttrời trong sinh hoạt
Công tác tuyên truyềnchưa đủ mạnh, sảnphẩmtiết
kiệm điệnchưa đến tay người tiêu dùng
KẾT LUẬN
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KIẾN NGHỊ
Các cơ quan chứcnăng sớm ban hành luậthướng dẫn
và sử dụng hiệuquả nguồnnăng lượng.
Nhà nướccầnhỗ trợ giá cho các sảnphẩm xanh.
Cần nâng giá hổ trợ cho máy nước nóng năng lượng
mặttrời
Hiện nay chương trình giờ trái đấtdiễnramộtnăm1
lần là ít. ViệtNam cần hành động nhiềuhơnnữa.
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (tiếp theo)
Đồ án tốt nghiệp

1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nguyên nhân chính của sự biến đổi khí hậu hiện nay tiêu biểu là sự nóng
lên toàn cầu được khẳng định là do hoạt động của con người. Kể từ thời kỳ tiền
công nghiệp (khoảng năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiều năng
lượng, chủ yếu từ năng lượng hóa thạch (than, dầu, khí đốt) qua đó đã thải vào
khí quyển ngày càng tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà kính (CO
2
, CH
4
, CFC,
HCFC,… ), dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất gây biến đổi khí hậu.
Hiện nay trên thế giới, điển hình là các nước phát triển ở Châu Âu đã áp
dụng nhiều dạng năng lượng tái tạo từ ánh nắng mặt trời, sức gió, thủy triều
.v…v Để sản xuất ra điện năng phục vụ cho sản xuất, trong sinh hoạt, nhằm tiết
kiệm một cách hiệu quả nguồn nhiên liệu hóa thạch, để giảm lượng khí thải gây
biến đổi khí hậu hiện nay của toàn cầu.
Chính vì vấn đề năng lượng đang là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm của
tất cả các cộng động người trên thế giới, đặc biệt các nước đang phát triển và
chậm phát triển. Hầu hết các nguồn năng lượng trên thế giới (than, dầu,….) nói
chung và ở Việt Nam đang dần cạn kiệt.
Trước tình hình đó, ngày 01/10/2011, Luật sử dụng năng lượng ra đời. Bộ
công thương đã triển khai các đợt tuyên truyền, phổ biến luật đến cán bộ, công
chức, viên chức tại cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp trong cả
nước. Mục đích giúp doanh nghiệp và người dân hiểu rõ thêm về Luật. Mong
muốn luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được triển khai sâu rộng tới
mọi tổ chức và cộng đồng dân cư.
Nhu cầu phát triển kinh tế và phục vụ đời sống ngày càng gia tăng, trong
khi nguồn cung cấp chưa đáp ứng kịp dẫn đến thực trạng các nguồn năng lượng

như than, điện, dầu ngày càng trở nên khan hiếm, thiếu hụt. Triển khai xây dựng
thêm các nhà máy điện, đầu tư, khai thác nhiều than hơn không được coi là giải
Đồ án tốt nghiệp

2

pháp hữu hiệu bởi áp lực về gánh nặng chi phí và ô nhiễm môi trường. Việc sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng năng lượng nói chung, năng
lượng điện nói riêng là yêu cầu thiết thực, dễ thực hiện và khả thi. Theo tính toán
của các chuyên gia, nếu có ý thức tiết kiệm, Việt Nam có thể tiết kiệm được 15 –
35% tổng công suất điện hiện nay. Ở các nước trên thế giới, tăng trưởng 1%
GDP thì điện cũng chỉ tăng 1%, còn ở Việt Nam đang tăng gấp đôi, GDP tăng
trưởng 6% mà điện tăng đến 13 – 14%/năm.
Với điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng, Việt Nam được đánh giá là một quốc
gia không chỉ phong phú về năng lượng hoá thạch mà còn rất nhiều tiềm năng về
năng lượng tái tạo (NLTT). Thậm chí theo đánh giá của ông Romen Ritter một
chuyên gia về NLTT nói Việt Nam có thể đảm bảo 100% điện từ NLTT. Theo
một báo cáo của Bộ công thương (3/2011) hiện nay Việt Nam có 7 dạng NLTT
có tiềm năng khai thác.
Phường Sơn Kỳ là một phường nằm vùng ven của quận Tân Phú, dân cư
còn thưa thớt so với các phường khác (18.812 người) phần lớn là dân nhập cư từ
các tỉnh thành trong cả nước, phần lớn trình độ người dân số chưa cao, người
trong độ tuổi lao động chiếm 70% dân số trong đó lao động chân tay chiếm 30%
dân số tại phường. Phần lớn các hộ gia đình sống bằng nghề may thêu truyền
thống, buôn bán nhỏ.
Với lượng dân số nhập cư nhiều hơn dân tại địa phương, nên ý thức về việc
sử dụng năng lượng trong sinh hoạt còn hạn chế, một số ít hộ gia đình (15%) còn
sử dụng nguồn năng lượng như: than, dầu hôi trong đun nấu thức ăn, 80% các hộ
gia đình đã sử dụng gas, điện trong sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh sử dụng các
nguồn năng lượng này hầu hết các hộ gia đình chưa biết cách sử dụng sao cho

hiệu quả và tiết kiệm, nhằm giảm lượng khí thải phát thải vào môi trường gây
biến đổi khí hậu. Chính vì vậy đề tài “ Đánh giá hiện trạng sử dụng năng
lượng trong sinh hoạt và đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả tại phường
Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh”, cần được thực hiện.
Đồ án tốt nghiệp

3

2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay tại Việt Nam nhu cầu về năng lượng là rất cần thiết, trong đó than,
dầu được xem là hai nguồn năng lượng sắp cạn kiệt. Bộ Khoa Học & Công Nghệ
khẳng định rằng sau năm 2015 thì Việt Nam sẽ nhập khẩu than với giá cao.
Theo dự báo của Hội nghị năng lượng thế giới thì Việt Nam chỉ còn 4 năm
để khai thác than, 22 năm nữa khai thác dầu mỏ và 94 năm nữa đối với khí đốt
tự nhiên. Do đó cần khai thác, sử dụng năng lượng sao cho phù hợp và hiệu quả.
Bên cạnh đó phải tìm ra nguồn năng lượng mới để thay thế nguồn năng lượng
hóa thạch đang dần cạn kiệt.
Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, con người đều tiếp xúc và sử dụng
các nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch như: than, khí đốt, điện, dầu.
Nguồn năng lượng này hiện đang sử dụng rất lãng phí, tùy tiện, chưa an toàn và
tiết kiệm hiệu quả.
Với những bãi cát rộng và bờ biển trãi dài từ Bắc và Nam, cộng với điều
kiện tự nhiên thổ nhưỡng khá tốt. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm
lực lớn về năng lượng tái tạo đặc biệt là năng lượng mặt trời và năng lượng gió.
Tính đến giữa tháng 3/2012 đã có 30 nhà đầu tư trong và ngoài nước đăng
ký dự án phát triển điện gió, điện mặt trời tại Ninh Thuận. Tỉnh câp chứng nhận
đầu tư cho 10 dự án, chấp thuận về chủ trương 6 dự án.
Trong đó đáng chú ý là dự án nhà máy điện năng lượng tái tạo Phước Nam
Enfinity (Bỉ) có công suất 124,5MW. Dự kiến trong năm nay, tỉnh Ninh Thuận
sẽ tiếp tục cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 4 dự án điện gió và năng lượng điện

mặt trời. Ninh Thuận được đánh giá là một trong những vùng có tiềm năng phát
triển năng lượng gió và năng lượng mặt trời rất lớn. Do đó phát triển năng lượng
gió và năng lượng mặt trời đã trở thành chiến lược phát triển trọng tâm của tỉnh
nhà.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đồ án tốt nghiệp

4

Thông qua quá trình khảo sát, biết được tình trạng sử dụng năng lượng hiện
nay trong sinh hoạt tại phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
(Tp. HCM).
Nâng cao ý thức, thay đổi thói quen của người dân trong phường về việc sử
dụng năng lượng trong sinh hoạt.
Qua đó, có thể nhân nhâ mô hình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong sinh hoạt với nhiều nơi trong cả nước.
4. Nội dung nghiên cứu
Tình hình sử dụng năng lượng hoá thạch trong sinh hoạt (than, dầu, khí) và
nguồn điện, việc sử dụng chúng hiệu quả như thế nào.
Ứng dụng nguồn NLTT vào trong sinh hoạt nhằm làm giảm sử dụng năng
lượng điện từ các nhiên liệu hóa thạch.
Đưa ra các giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng trong sinh hoạt,
và ước tính được CO
2
thải vào môi trường.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Sơ đồ nghiên cứu








5.2. Phương pháp cụ thể
Thực trạng đời sống của
người dân trong phường
Khảo sát thực tế
Tổng hợp kết quả từ
quá trình khảo sát
Các giải pháp
hiệu quả
Nhận xét, đánh
giá
Đồ án tốt nghiệp

5

5.2.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu
Báo cáo về tình hình sử dụng năng lượng (năng lượng không tái tạo và
NLTT) trong sinh hoạt tại Tp. HCM và cả nước.
Các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nướcvề việc khai thác và sử
dụng hiệu quả năng lượng.
Luật năng lượng 01/01/2011. Các tài liệu, sách báo và mạng internet.
5.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
Dựa trên phương pháp khảo sát điều tra, từ đó ta biết được tình hình sử
dụng năng lượng trong sinh hoạt nhằm tiết kiệm một cách có hiệu quả nhất.
Điều tra khảo sát ngẫu nhiên 150 hộ dân trên đại bàn phường. Trên địa bàn
phường hiện có 4 tuyến đường lớn bao quanh. Đường Lê Trọng Tấn, Tân Kỳ
Tân Quý, Bình Long và đường 19/05. Với các tuyến đường nội bộ như Sơn Kỳ,

đường Bờ bao Tân Thắng, đường Tây Thạnh.
Hình thức điều tra gặp trực tiếp từng hộ gia đình xin ý kiến về việc sử dụng
năng lượng trong sinh hoạt. Có tất cả 15 câu hỏi dạng trắc nghiệm xoay quanh
các vấn đề như: các thành viên trong gia đình, tổng chi phí cho tiền điện, gas,
than là bao nhiêu, các thiết bị sử dụng điện và tiết kiệm điện, việc ứng dụng
NLTT vào trong đời sống hàng ngày, sử dụng như thế nào, có thật sự tiết kiệm
chưa. Bảng câu hỏi được đính kèm phụ lục 1.
5.2.3. Phương pháp xử lý số liệu thống kê
Qua kết quả khảo sát tổng hợp kết quả và đưa ra nhận xét, biện pháp khắc
phục. Kết quả thu được xử lý thống kê hiệu chỉnh hợp lý.
Gọi là trung bình của x chưa biết ta tìm được khoảng ) chứa
sao cho: p hay công thức
Bước 1: Tính trung bình của kW điện tiêu thụ trong ngày của các hộ gia
đình .
Đồ án tốt nghiệp

6


gọi là độ chính xác của ước lượng hay dung sai
Chú ý: Sự ước lượng này gần đúng ngay cả khi tập hợp chính không theo
phân phối chuẩn. Khi n lớn hơn ta có thể xem gần đúng
Bước 2: Xác định độ chính xác .
Phương sai (kí hiệu ) bằng trung bình của tổng bình phương độ lệch giữa
giá trị quan sát với giá trị trung bình.

Trung vị là một số tách giữa nữa lớn hơn và nữa bé hơn của mẫu, nó là giá
trị giữa trong một phân bố mà số nằm trên hay nằm dưới đều bằng nhau. Để tìm
số trung vị của một danh sách hữu hạn các số, ta xếp tăng dần tất cả các quan sát,
rồi lấy giá trị nằm giữa danh sách. Nếu số quan sát là số chẵn, người ta thường

lấy trung bình của hai giá trị nằm giữa.
5.2.4. Phương pháp đánh giá so sánh
So sánh kết quả khảo sát với tiêu chuẩn của trung tâm tiết kiệm năng lượng
Tp. HCM.
So sánh năng lượng truyền thống và năng lượng xanh
So sánh các thiết bị tiết kiệm điện và các thiết bị thông thường, các thiết bị
sử dụng năng lượng mặt trời và thiết bị sử dụng điện.
5.2.5. Phương pháp tính toán chi phí – lợi ích
Tính toán chi phí – lợi ích ước lượng và tính tổng giá trị tương đương đối
với những lợi ích và chi phí của việc sử dụng nguồn năng lượng trong sinh hoạt.
Đây chính là một phương pháp đánh giá các hoạt động từ góc độ kinh tế học.
Đồ án tốt nghiệp

7

6. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về nội dung: Tình hình sử dụng năng lượng trong sinh hoạt.
Giới hạn về không gian: trong phạm vi Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú
Giới hạn về thời gian: từ 21/05 đến 10/08/2012
7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
7.1. Ý nghĩa khoa học
Từ trước đến nay hầu hết các nghiên cứu đều nói về tình hình sử dụng năng
lượng điện và các tiết kiệm năng lượng điện trong công nghiệp.
Nghiên cứu về năng lượng hóa thạch, và việc sử dụng nguồn năng lượng
điện trong sinh hoạt.
Do đó thông qua nghiên cứu, đồ án nói về tình hình sử dụng năng lượng
trong sinh hoạt nhằm sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng hóa thạch.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả trong sinh hoạt.
8. Kết cấu của ĐATN

Chương 1: Giới thiệu sơ lượt về Phường Sơn kỳ -Quận Tân Phú –
Tp.HCM.
Giới thiệu sơ lượt về phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, tình tình dân số, kinh
tế xã hội và môi trường.
Chương 2: Tổng quan về các nguồn năng lượng và các thiết bị sử dụng
năng lượng trong sinh hoạt tại Việt Nam hiện nay
Tình hình về các nguồn năng lượng (năng lượng không tái tạo và năng
lượng tái tạo) tại Việt Nam, những thách thức và tiềm năng đối với nguồn năng
lượng.
Các thiết bị sử dụng nguồn năng lượng điện, và năng lượng tái tạo.

×