Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 64 trang )

Trờng Đại học Vinh
tốt nghiệp

Khóa luận

Trờng đại học vinh

Khoa địa lý
-------***-------

Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và đề xuất biện pháp
sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà
Tĩnh
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: địa lý tự nhiên

Giảng viên hớng dẫn: ts. đào khang
Sinh viên thực hiện:
hà huy tài

Vinh - 2009

Hà Huy Tài

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh
tốt nghiệp

Khóa luận



Lời cảm ơn
Bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học do đó tôi đà gặp
nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài. Để hoàn thành bản khoá luận
này tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sỹ Đào Khang, cô giáo
Thạc sỹ Trần Thị Mai Phơng cùng các thầy cô giáo trong khoa Địa lí đà nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới những ngời thân, bạn bè của tôi đà thờng xuyên động viên giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cho đề tài.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các các cô chú ở các cơ quan UBND, phòng
Thống Kê, Phòng Tài Nguyên Môi Trờng huyện Nghi Xuân... đà cung cấp các
số liệu cho đề tài này.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học nên chắc chắn còn nhiều thiếu
sót, bản thân rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quí báu từ các thầy cô
cũng nh các bạn độc giả.

Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Hà Huy Tài

Hà Huy Tài

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh
tốt nghiệp

Khóa luận

Lời cam đoan
Cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Kết quả nghiên

cứu trong đề tài cha đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Hà Huy Tài

Hà Huy Tài

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh
tốt nghiệp

Khóa luận

Danh mục các từ viết tắt
NlN:

Nông Lâm Ng

CN XD:

Công nghiệp - Xây dựng

TM DV:
TTCN:

Thơng mại Dịch vụ
Tiểu thủ công nghiệp

ĐB TN:

TB - ĐN:

Đông Bắc Tây Nam
Tây Bắc - Đông Nam

T TB:
nXB:

Tây Tây Bắc
Nhà xuất bản

Hà Huy Tài

K46A - §Þa lý


Trờng Đại học Vinh
tốt nghiệp

Khóa luận
Mục lục

Trang
Mở đầu..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................1
4. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................2
5. Đối tợng nghiên cứu.........................................................................................2
6. Lịch sử nghiên cứu...........................................................................................2

7. Quan điểm nghiên cứu......................................................................................3
8. Phơng pháp nghiên cứu.....................................................................................4
9. Điểm mới của đề tài..........................................................................................6
10. Bố cục đề tài..................................................................................................6
Phần nội dung.............................................................................................7
Chơng 1. Đặc điểm địa lý huyện Nghi Xuân Tỉnh hà tĩnh.............7
1.1. Vị trí địa lý............................................................................................7
1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.................7
1.2.1. Địa chất.......................................................................................................7
1.2.1.1. Đá gốc - Trầm tích trớc Đệ Tứ.................................................................8
1.2.1.2. Trầm tích Đệ Tứ.......................................................................................8
1.2.2. Địa hình....................................................................................................10
1.2.3. Khí hậu, thời tiết.......................................................................................11
1.2.3.1. Nhiệt độ................................................................................................11
1.2.3.2. Lợng ma................................................................................................12
1.2.3.3. Lợng bốc hơi........................................................................................12
1.2.3.4. Độ ẩm không khí.................................................................................12
1.2.3.5. Số giờ nắng..........................................................................................12
1.2.3.6. Gió........................................................................................................13
1.2.4. Thuỷ văn...................................................................................................13
1.2.5. Đất đai.....................................................................................................14
1.2.6. Khoáng sản...............................................................................................15

Hà Huy Tài

K46A - §Þa lý


Trờng Đại học Vinh
tốt nghiệp


Khóa luận

1.2.7. Tài nguyên rừng........................................................................................16
1.2.8. Tài nguyên biển........................................................................................16
1.3. Đặc điểm kinh tế - xà hội...............................................................17
1.3.1. Dân c, lao động.........................................................................................17
1.3.1.1. Dân c.....................................................................................................17
1.3.1.2. Lao động................................................................................................18
1.3.1.3. Chất lợng cuộc sống.............................................................................19
1.3.2. Thực trạng phát triển kinh tế....................................................................20
1.3.2.1. Đặc điểm chung....................................................................................20
1.3.2.2. Các ngành kinh tế..................................................................................21
Chơng 2. đặc điểm địa mạo bờ biển huyện nghi xuân tỉnh
hà tĩnh...........................................................................................................24
2.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................24
2.1.1. Các khái niệm về hình thái địa hình bờ....................................................24
2.1.2. Các khái niệm về thuỷ - động lực đới bờ.................................................25
2.1.2.1. Sóng biển...............................................................................................25
2.1.2.2. Dòng chảy sóng....................................................................................27
2.1.2.3. Vận chuyển bùn cát vật liệu.................................................................28
2.2. các nhân tố hình thành và phát triển địa mạo bờ
biển huyện Nghi Xuân............................................................................29
2.2.1. Các yếu tố thuỷ quyển..............................................................................30
2.2.1.1. Sóng và năng lợng sóng.........................................................................30
2.2.1.2. Yếu tố dòng chảy và lợng bùn cát vận chuyển......................................31
2.2.1.3. Nớc dâng...............................................................................................32
2.2.1.4. Thủy triều..............................................................................................33
2.2.2. Các yếu tố thạch quyển.............................................................................34
2.2.2.1. Tính chất đất đá cấu tạo bờ....................................................................34

2.2.2.2. Địa hình đờng bờ...................................................................................34
2.2.2.3. Yếu tố chuyển động Tân kiến tạo..........................................................35
2.2.3. Các yếu tố khí quyển................................................................................36
2.2.4. Các yếu tố sinh quyển...............................................................................36

Hà Huy Tài

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh
tốt nghiệp

Khóa luận

2.4.1.1. Vai trò của sinh vật................................................................................37
2.2.4.2. Hoạt động phát triển kinh tế xà hội của con ngời..................................38
2.3. đặc điểm địa mạo huyện nghi xuân.........................................38
2.3.1. Đặc điểm địa mạo đới bờ hiện đại............................................................38
2.3.1.1. Sự phát triển của đới bờ hiện đại............................................................38
2.3.1.2. Các dạng địa hình..................................................................................42
2.3.2. Đặc điểm địa mạo đới bờ nâng cao..........................................................48
2.3.3. Đặc điểm địa mạo đới bờ chìm ngập........................................................49
Chơng 3. Một số đề xuất sử dụng hợp lí bờ huyện nghi
xuân tỉnh hà tĩnh...................................................................................50
3.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn......................................................50
3.1.1. Vai trò của biĨn trong xu híng ph¸t triĨn kinh tÕ biĨn hiƯn nay...............50
3.1.2. Qui hoạch phát triển kinh tế tổng thể của tỉnh Hà Tĩnh...........................51
3.1.3. Tiềm năng và thực trạng của biển và bờ biển huyện Nghi Xuân..............52
3.2. Một số đề xuất sử dụng hợp lí bờ biển huyện nghi

xuân tỉnh hà tĩnh....................................................................................53
3.2.1. Phát triển du lịch biển..............................................................................53
3.2.2. Phát triển đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.............................................55
3.2.2.1. Đánh bắt................................................................................................55
3.2.2.2. Nuôi trồng thủy sản..............................................................................56
3.2.3. Trồng cây ven biển...................................................................................59
3.2.4. Khai hoang lấn biển.................................................................................60
3.2.5. Kết hợp sử dụng cát làm vật liệu xây dựng và quy hoạch vành đai sản
xuất nông nghiệp................................................................................................61
KếT LUậN.......................................................................................................63
1. Kết quả nghiên cứu........................................................................................63
2. Một số hạn chế................................................................................................63
3. Hớng nghiên cứu tiếp......................................................................................63
4. Những đề xuất.................................................................................................64
Tài liệu tham khảo................................................................................65

Hà Huy Tài

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Bớc sang thế kỉ 21, thế kỉ của biển và đại dơng, vấn đề khai thác tài
nguyên biển và đại dơng có ý nghĩa hết sức to lớn trong nỊn kinh tÕ cđa c¸c
qc gia, c¸c khu vùc trên thế giới. Một huyện giáp biển nh Nghi Xuân Hà

Tĩnh cũng không nằm ngoài ngoại lệ.
Nghi Xuân là huyện đồng bằng ven biển, có bờ biển dài hơn 32 km với
nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển tổng hợp kinh tế biển. Đặc biệt dải ven
biển đợc xem là mặt tiền lớn của huyện để đẩy mạnh hoạt động giao lu,
phát triển kinh tế đồng thời là địa bàn rất thuận lợi để thu hút đầu t, làm động
lực thúc đẩy các vùng khác trong toàn huyện phát triển.
Tuy nhiên, thực trạng cho thấy nếu nh bờ biển các khu vực lân cận (có
nhiều đặc điểm tơng đồng) đà đợc nghiên cứu kĩ lỡng và kết quả nghiên cứu
đà đợc đa vào ứng dụng, bớc đầu đem lại hiệu quả kinh tế nhất định thì ở bờ
biển ở Nghi Xuân cha đợc tiến hành tơng xứng với tiềm năng. Đề tài Nghiên
cứu đặc điểm địa mạo và đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện
Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh là mong muốn đóng góp cho mục đích khai thác
hiệu quả tiềm năng bờ biển để phát triển kinh tế - xà hội của huyện Nghi
Xuân tỉnh Hà Tĩnh.
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng kết quả nghiên cứu đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi
Xuân vào mục đích đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lí các dạng địa hình bờ
biển huyện Nghi Xuân.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích trên, đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu đặc điểm địa lí và thực trạng phát triển kinh tế huyện
Nghi Xuân.
- Các nhân tố ảnh hởng và các đặc điểm của địa mạo bờ biển huyện
Nghi Xuân.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lí các dạng địa hình bờ biển của
huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh vào mục đích phát triển kinh tế.

Hà Huy Tài

1


K46A - §Þa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Giới hạn phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là miền ven biển huyện Nghi Xuân có chiều dài 32
km, kéo dài từ xà Xuân Hội đến xà Cơng Gián, giáp xà Thịnh Lộc huyện Lộc
Hà. Chiều rộng hớng Đông - Tây tính từ đới bờ chìm ngập có đờng đẳng sâu
25 m đến ranh giới của đới bờ cao ở phía Tây. ở phần lục địa, miền ven biển
Nghi Xuân có tổng diện tích khoảng 6400 ha.
4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài chủ yếu nghiên cứu một số nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành
và phát triển của địa mạo bờ biển Nghi Xuân, cũng nh một số đặc điểm đặc trng nhất của địa mạo bờ biển Nghi Xuân. Từ đó tạo cơ sở để đề xuất các giải
pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh.
5. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các đặc điểm địa mạo bờ biển
Nghi Xuân có thể phục vụ cho phát triển kinh tế.
6. Lịch sử nghiên cứu
Trớc tầm quan trọng của biển và bờ biển, hiện nay ngày càng có nhiều
công trình nghiên cứu về biển và địa mạo bờ biển. Có thể kể ra các công trình
tiêu biểu nh Đặc điểm địa mạo khu vực bờ biển Bắc Trung Bộ và một số ý
kiến về qui hoạch phục vụ sản xuất của giáo s Trần Đình Gián; Đặc điểm
địa mạo bờ biển Nghệ Tĩnh của Vũ Văn Phái năm 1977; Đặc điểm địa mạo
bờ biển Cửa Lò - Cửa Hội của Phan Thành Vĩnh năm 1988, Đặc điểm địa
mạo bờ biển huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An của Tiến sĩ Đào Khang năm

1991,... Những năm gần đây nổi lên một số đề tài nghiên cứu dải ven biển cho
các mục đích kinh tế, có thể kể đến là: Đánh giá cảnh quan đảo Phú Quốc
phục vụ phát triển nông - lâm - du lịch, của Phan Hoàng Anh năm 2006;
Nghiên cứu địa mạo cho phát triển du lịch của Vũ Văn Phái năm 2005;
Nghiên cứu, đánh giá các yếu tố hải văn phục vụ cho việc sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa cho mục đích phát triển
kinh tế - xà hội của Nguyễn Thanh Điệp năm 2007; Đánh giá tiềm năng
khai thác kinh tế dải ven biển tỉnh Quảng Trị trên cơ sở phân tích địa mạo
của sinh viên Nguyễn Thị Thu Thủy năm 2005, Đánh giá cảnh quan miền
ven biển tỉnh Nghệ An phục vụ phát triển du lịch bền vững của Trần Thị

Hà Huy Tài

2

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

Tuyết Mai năm 2009, Các đề tài này đà cung cấp cơ sở lí luận quan trọng
cho bản thân trong qúa trình hoàn thành bản khoá luận này.
Tuy nhiên trong khu vực nghiên cứu, hiện nay cha có đề tài khoa học
nào nghiên cứu cụ thể về đặc điểm địa mạo bờ biển ở huyện Nghi Xuân tỉnh
Hà Tĩnh và các ứng dụng của chúng để phát triển kinh tế. Các báo cáo liên
quan của các sở ban ngành chỉ mới dừng lại ở mức độ chung chung, cha
nghiên cứu cụ thể vấn đề này.
7. Quan điểm nghiên cứu

7.1. Quan điểm hệ thống
Đây là quan điểm bao trùm nhất, xác định các phơng pháp nghiên cứu
đối tợng không theo các thành phần riêng rẽ mà đợc xét trong một hệ thống.
Trong đó cấu trúc thẳng đứng của hệ thống là các hợp phần tự nhiên (địa chất,
địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhỡng, sinh vật) và các hợp phần kinh tế, xÃ
hội (dân c, lao động, sự phát triển của các ngành kinh tế). Cấu trúc ngang thể
hiện đặc điểm địa mạo bờ biển của từng khu vực, từng dạng địa hình trong hệ
thống lÃnh thổ của huyện. Cấu trúc chức năng là hệ thống các chức năng có
vai trò làm động lực để hệ thống hoạt động và phát triển.
7.2. Quan điểm lÃnh thổ
Mỗi vùng khác nhau có những đặc điểm, đặc trng khác nhau về điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội tác động đến sự hình thành và phát triển của địa
mạo bờ biển Nghi Xuân. Từ kết quả phân tích các nhân tố ảnh hởng, các đặc
điểm địa mạo bờ biển của từng khu vực để đề xuất các định hớng phát triển
kinh tế phù hợp.
7.3. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triển xà hội hiện tại nhng không làm tổn hại đến quyền
lợi của tơng lai. Do vậy khi đề xuất các biện pháp sử dụng các dạng địa hình
vào mục đích phát triển kinh tế - xà hội, đề tài luôn chú trọng đến vấn đề bảo
vệ môi trờng, không ảnh hởng đến các môi trờng nhân văn cũng nh môi trờng
sinh thái biển.
7.4. Quan điểm thực tiễn
Thực tiễn là tiêu chuẩn, là cơ sở nghiên cứu của đề tài và kết quả nghiên

Hà Huy Tài

3

K46A - Địa lý



Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

cứu của đề tài lại đợc áp dụng vào thực tiễn. Quan điểm thực tiễn đợc vận
dụng trong đề tài để nghiên cứu hiện trạng địa mạo bờ biển và đề xuất các
biện pháp sử dụng các đặc điểm địa mạo bờ biển phù hợp với xu thế thời đại,
với nhu cầu phát triển của đất nớc của địa phơng.
8. Phơng pháp nghiên cứu
8.1. Phơng pháp nghiên cứu thực địa
Đây là phơng pháp truyền thống của khoa học Địa lí nói chung và địa
mạo bờ biển nói riêng. Nội dung thực địa là khảo sát, nghiên cứu hình thái địa
mạo bờ biển, các biến ®ỉi cđa chóng díi t¸c ®éng cđa c¸c u tè động lực
biển. Nghiên cứu thực địa đợc tiến hành theo tuyến và theo các trạm cố định.
Quá trình nghiên cứu địa mạo bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu
đợc tiến hành theo lộ trình mà bản thân đà lập sẵn và tập trung ở đới bờ hiện
đại.
8.2. Phơng pháp thu thập và xử lí số liệu
Đây là phơng pháp rất quan trọng. Các tài liệu thu thập đợc là cơ sở để
tiến hành nghiên cứu các nội dung chính của đề tài. Việc thu thập và xử lí tài
liệu đợc tiến hành trớc và trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
8.3. Phơng pháp bản đồ
Phơng pháp bản đồ là phơng pháp truyền thống và đặc trng của khoa
học Địa lí. Bản đồ là tài liệu để bắt đầu nghiên cứu, đồng thời kết quả nghiên
cứu của đề tài cũng đợc thể hiện trên bản đồ. Vì khu vực nghiên cứu cha có
các bản đồ chuyên đề nên trong đề tài, các bản đồ đợc tác giả số hóa dựa vào
công nghệ GIS từ bản đồ địa hình Bắc Trung Bộ, các số liệu thông kê, các tài
liệu cũng nh các ghi chép thực địa. Kết quả nghiên cứu đợc thể hiện trên các

bản đồ hành chính, bản đồ địa mạo bờ biển của huyện Nghi Xuân.
8.4. Một số phơng pháp của địa mạo học
8.4.1. Phơng pháp phân tích hình thái - động lực
Phơng pháp này dựa trên cơ sở mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố
động lực và đặc điểm hình thái địa mạo bờ biển. Dựa vào phơng pháp này để
giải thích cơ chế thành tạo địa hình, nghiên cứu địa hình hiện tại và có thể
khôi phục các quá trình thành tạo địa hình cổ hơn.
8.4.2. Phơng pháp phân tích nham tớng

Hà Huy Tài

4

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

Đây là phơng pháp phân tích tính chất của đất, cát; thế nằm, thành phần
của đá; hình dáng, độ mài mòn của cuội, sỏi. Từ đó thấy đợc mối liên hệ chặt
chẽ giữa các đặc điểm địa mạo với tính chất của vật liệu cấu tạo nên các dạng
địa hình bờ biển.

9. Điểm mới của đề tài
- Hệ thống hoá đợc các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội huyện Nghi
Xuân tỉnh Hà Tĩnh theo quan điểm địa lý tổng hợp.
- Hệ thống hoá đợc các nhân tố ảnh hởng đến quá trình hình thành và
phát triển địa mạo và các đặc điểm địa mạo bờ biển Nghi Xuân.

- Một số biện đề xuất sử dụng hợp lí miền bờ biển trên cơ sở các
nghiên cứu về địa mạo bờ biển của huyện tỉnh Hà Tĩnh.
10. Bố cục đề tài
Đề tài bao gồm 2 bản đồ, 3 biểu đồ, 1 mô hình, 5 ảnh, phần mục lục,
tài liệu tham khảo và phần nội dung. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung
của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Đặc điểm địa lí huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh.
Chơng 2. Các đặc điểm địa mạo bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà
Tĩnh.
Chơng 3. Một số đề xuất sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh
Hà Tĩnh.

Phần nội dung

Hà Huy Tài

5

K46A - §Þa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp
Chơng 1.

Đặc điểm địa lý huyện Nghi Xuân Tỉnh hà tĩnh
1.1. Vị trí địa lý
Nghi Xuân là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà
Tĩnh 50km, cách thị xà Hồng Lĩnh 20km về phía Bắc và cách thành phố Vinh

- Nghệ An 10km về phía Nam. Có vị trí địa lý từ 18 03100B - 1804500B,
10503900Đ - 10505100Đ. Phía Tây giáp huyện Hng Nguyên, phía Bắc
giáp thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp huyện Can Lộc, huyện Lộc
Hà và thị xà Hồng Lĩnh, phía Đông là Biển Đông.
Toàn huyện có 19 đơn vị hành chính với 17 xà và 2 thị trấn. Huyện có
tổng diện tích tự nhiên là 220km2 chiếm 3,64% diện tích tự nhiên của tỉnh.
Nghi Xuân có đờng bờ biển dài 32km, có sông Lam chảy ở phía Tây và phía
Bắc với chiều dài 28km, đờng quốc lộ 1A chạy qua phần phía Tây dài 11km,
đờng quốc phòng 22/12 nối ngà 3 Thị trấn Nghi Xuân và chạy xuyên qua các
xà ven biển của huyện đến các xà của huyện Lộc Hà, Thạch Hà và Thành phố
Hà Tĩnh. Đờng quốc lộ 8B nối với quốc lộ 8A từ ngà t trung tâm Thị xà Hồng
Lĩnh đến cảng Xuân Hải, huyện lại gần một số cảng sông Bến Thuỷ, Xuân
Hội và cảng biển Cửa Lò. Vị trí địa lý đó rất thuận lợi giao lu, thông thơng với
các tỉnh, các trung tâm kinh tế, chính trị trong và ngoài nớc.
1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.2.1. Địa chất
Khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi phân bố của đới Sầm Na. Sự
phân chia này đà đợc nhóm địa chất do Dojicob làm trởng đoàn nghiên cứu,
đồng thời chủ biên cuốn Địa chất miền Bắc Việt Nam xuất bản từ năm 1965
trên bản đồ 1: 500.000 và nhóm Trần Văn Trị (1973) trên bản đồ 1: 1.000.000
khẳng định.
Đới Sầm Na phát triển trên nền địa máng Paleozoi Sông Cả. Đới này về
sau hoạt động Tân kiến tạo trong Kainozoi đà nâng bề mặt miền bờ biển lên
thành dạng địa hình gần nh ngày nay. Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hởng trực
tiếp của cấu trúc địa chất và hoạt động Tân kiến tạo của đối tợng này khá rõ
nét.
1.2.1.1. Đá gốc - Trầm tích trớc Đệ Tứ
Đá gốc ở khu vực nghiên cứu có tuổi Triat, thuộc hệ tầng Đồng Đỏ và hệ

Hà Huy Tài


6

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

tầng Đồng Trầu. Đá gốc thuộc hệ tầng Đồng Đỏ chủ yếu phát triển các loại trầm
tích cuội kết, cát kết, bột kết, diệp thạch kết, sạn kết,... Đá có màu xám sáng,
phớt hồng, nâu đến nâu đỏ, phân lớp dày; cát kết cỡ hàng mét; bột kết cỡ hàng
đề-xi-mét. Đá có độ cứng khoảng 5 - 5,5 đập khó vỡ. Đá thờng bị nứt nẻ, mặt
khe nứt gần vuông góc với mặt phân lớp. Khoảng cách khe nứt từ 2 đến 3 mét (ở
phía Nam có nơi đến 6 mét), khe nứt và mặt bị phong hóa có nơi thành hàm ếch
xà Cơng Gián cao 6 mét, rộng 1,2 mét đến 4 mét, dài 25 mét.
1.2.1.2. Trầm tích Đệ Tứ
Lớp phủ trầm tích §Ư Tø trong khu vùc nghiªn cøu cã tõ nhiỊu nguồn:
- Trầm tích Pleixtocen
+ Trầm tích Pleitoxen dới - giữa là loại trầm tích lòng sông, phân bố
rộng rÃi dọc thung lũng Sông Lam dới dạng thềm đà ổn định kéo dài từ Rạng
(Thanh Chơng), Nam Đàn, Vinh tỉnh Nghệ An đến Nghi Xuân. ở Vinh và Nghi
Xuân, lớp này bị phủ dới các trầm tích trẻ hơn nên chỉ tìm thấy trong các hố khoan
thăm dò của Liên đoàn địa chất 410 - Liên đoàn địa chất Bắc Trung Bộ. Thành
phần là cuội sỏi cát có độ mài mòn tốt. Độ dày trên 5 mét.
+ Pleitoxen trên là loại trầm tích biển, phân bố rộng khắp miền
đồng bằng Nghệ - Tĩnh. Thành phần là sét màu loang lổ, dày 2 - 6 mét. Độ sâu
của lớp này tăng dần vào cuối Pleitoxen, địa hình ở đây không bằng phẳng,
tạo thành các vũng vịnh nhỏ. Thành phần hạt tơng đối đồng đều phản ánh tính

ổn định của môi trờng trầm tích trong không gian khá rộng lớn.
- Trầm tích Holoxen
+ Trầm tích lầy
Hầu hết bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn. Tài liệu các hố khoan thăm dò
tìm kiếm than bùn của Sở Công nghiệp Nghệ Tĩnh: thành phần gồm sét, sét
pha ít cát xám đen, xám tro có chøa di tÝch thùc vËt; ë §øc Thä - Hng Nguyên
tạo thành các lớp than bùn dày 1 - 2 mét. Tuổi của trầm tích này có liên quan
đến giai đoạn đầu của biển tiến Holoxen.
+ Trầm tích biển
Trầm tích biển chiếm hầu hết diện tích đầm lầy khu vực nghiên cứu ở
độ cao 2 - 6 mét. ở các phần thấp hơn bị phủ các trầm tích trẻ hơn. Các hố
khoan tìm thấy tầng này có thành phần cát, bột, sét xám sáng. Độ dày 2 - 3
mét. Trầm tích đợc thành tạo vào các thời biển tiến cuối cùng trong khu vực
nghiên cứu, có tuổi trong Holoxen sớm.

Hà Huy Tài

7

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

+ Trầm tích biển tuổi Holoxen sớm - giữa
Loại này chiếm diện tích khá lớn trong khu vực nghiên cứu, hình thành
các cồn cát chạy song song với bờ biển hiện đại, thành phần là cát mịn màu
xám đen, xám đến xám sáng, vàng nhạt lẫn ít sét và vảy nhỏ sà cừ. Giữa các

cồn cát là dải trũng sâu lớn với thành phần là cát pha ít sét. Lớp này đợc thành
tạo sau đợt biển tiến Holoxen giữa và kéo dài cho đến tận ngày nay nên đợc
xếp vào tuổi Q3IV. Hiện nay, vào lúc triều xuống, có thể quan sát đợc có những
con chạch ngầm ở phía Cửa Hội. Đó là các cồn cát ven biển Nghi Xuân đợc
hình thành sau cùng, cho đến tận ngày nay độ dày trên 10m. ở Xuân Yên, cồn
cát chạy dài ăn sâu vào đất liền. ở Xuân Hội, Xuân Liên, Xuân Thành,... trầm
tích này có lẫn vỏ sò.
+ Trầm tích biển - sông tuổi Holoxen sớm - giữa là loại trầm tích
hỗn hợp, tạo thành các dải song song với nhau theo hớng Tây Bắc - Đông
Nam xen kẽ với các trầm tích biển Q 3iv nói trên: sét, bột cát màu nâu, nâu
xám, xám vàng, các loại thành phần thạch anh và mica là chủ yếu.
Trầm tích biển - sông đợc thành tạo do sự phối hợp của biển và sông
phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích sét bột, nguồn gốc biển Q 1-2IV nói trên. Lớp
này có chiều dày 5 - 10 mét.
+ Trầm tích nguồn gốc lũ tích là vật liệu tàn tích, sờn tích về
mùa lũ đợc mang xuống tích tụ tại địa hình thấp xen núi tiếp giáp với đồng
bằng. Trong khu vực nghiên cứu trầm tích nguồn gốc lũ tích xuất hiện nhiều ở
khu vực phía Nam, nơi các núi ăn sát ra biển nhiều hơn.
+ Trầm tích sông hiện đại
Thành phần có cuội, sỏi, cát, sét sáng màu, phân bố bề mặt vùng cửa
sông Lam và các lạch Đồng Kèn, lạch Xuân Yên độ dày 1-2 mét.
1.2.2. Địa hình
Nghi Xuân có địa hình đặc trng của tỉnh Hà Tĩnh cũng nh của khu vực
miền Trung.
Địa hình khá đa dạng: phía Tây và Tây Nam là đồi núi thấp thuộc dÃy
Hồng Lĩnh, kế tiếp là dÃy đồng bằng bồi tụ nhỏ hẹp ven núi, cuối cùng là bÃi
cát ven biển và biển Đông.
Về cơ bản địa hình Nghi Xuân chia thành 3 dạng đặc trng:

Hà Huy Tài


8

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

- Đồng bằng bồi tụ: đây là đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, đợc bồi đắp
bởi phù sa sông Lam, địa hình tơng đối bằng phẳng thay đổi trung bình từ 1 5,5m so với mặt nớc biển. Đây là vùng dân c tập trung đông đúc và có điều
kiện tơng đối thuận lợi cho việc trồng cây lơng thực, cây hoa màu ngắn ngày
và phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, bao gồm 10 xÃ: Xuân Trờng, Xuân
Đan, Xuân Phổ, Xuân Hải, Tiên Điền, Thị trấn Nghi Xuân, Xuân Giang, thị
trấn Xuân An, Xuân Hồng, Xuân Lam.
- Đồi núi thấp: Thuộc dÃy Hång LÜnh, diƯn tÝch kho¶ng 5000 ha n»m ë
phÝa Nam. Đây là những dÃy núi đá có độ dốc lớn, chủ yếu là đá magma và
magma oxít, cao nhất là đỉnh núi Ông (cao 676m so với mực nớc biển). Ven
dới các chân núi, eo núi có nhiều khe rạch, là điều kiện để địa phơng xây dựng
14 hồ đập lớn nhỏ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở các xà Cơng Gián, Cổ
Đạm, Xuân Liên, Xuân Thành, Xuân Viên, Xuân Lĩnh, Xuân Hồng, Xuân
Lam. Ngoài thế mạnh về sản xuất nông - lâm kết hợp, chăn nuôi gia súc thì
vùng còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái.
- Dải cồn cát ven biển: Đây là vùng cồn cát chạy dọc theo bờ biển tạo
bởi các đụn cát, các lạch úng trũng. Địa hình hơi nghiêng về phÝa T-TB víi bỊ
réng tõ 50 - 200m, ®é cao so víi mùc níc biĨn lµ 0,5 - 5m. Do có cửa sông,
cửa lạch, tạo thành các bÃi ngập mặn có thể nuôi trồng thuỷ hải sản. Vùng này
có tiềm năng phát triển kinh tế biển và dịch vụ du lịch nghỉ mát bao gồm các
xà Cơng Gián, Nghi Xuân, Cổ Đạm, Xuân Thành, Xuân Yên, Xuân Hải, Xuân

Phổ, Xuân Đan, Xuân Trờng, Xuân Hội.
1.2.3. Khí hậu, thời tiết
Là một huyện của tỉnh Hà Tĩnh, nằm trong vùng Bắc Trung Bộ, Nghi
Xuân cũng mang tính chất căn bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhng bị
chi phối bởi yếu tố địa hình sờn núi Hồng Lĩnh nên có sự phân hoá rất rõ rệt.
Qua trạm khí tợng Vinh cho thấy huyện điển hình cho khí hậu bờ biển với hai
mùa: mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 và mùa ma từ tháng 8 đến tháng 3 năm
sau.
1.2.3.1. Nhiệt độ
Số liệu trắc qua nhiều năm cho thấy nền nhiệt của huyện tơng đối cao:
tổng nhiệt hàng năm 50700C, nhiệt độ bình quân 23,80C, cao nhất (tháng 7) là
29,40C còn thấp nhất (vào tháng 1) là 18,00C.

Hà Huy Tài

9

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

Các tháng giữa mùa Đông tơng đối lạnh, nhiệt độ trung bình khoảng
19,5 C. Mùa hè nhiệt độ trung bình 27 - 290C. Biên độ nhiệt ngày đêm có sự
chênh lệch khác nhau tuỳ theo mùa; mùa hè thờng lớn hơn mùa Đông 1,5 20C.
0

1.2.3.2. Lợng ma

Tổng lợng ma bình quân hàng năm tơng đối lớn (trên 2000mm) nhng
phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Tổng lợng ma 5 tháng mùa
Đông chỉ chiếm 26% lợng ma cả năm; lợng ma ở đây chđ u tËp trung theo
mïa ma (chiÕm kho¶ng 81%) nhng cũng có sự phân hoá thành ma phụ và ma
chính. Ma phụ (ma Tiểu MÃn) thờng xuất hiện đầu mùa hè, lợng ma không
cao. Ma chính tập trung chủ yếu từ cuối tháng 8 đến tháng 11, lợng ma có thể
đạt từ 300 - 400mm/tháng. Số ngày ma trung bình cũng khá cao, phổ biến từ
150 - 160 ngày.
1.2.3.3. Lợng bốc hơi
Về mùa Đông do nhiệt độ không khí thấp độ ẩm tơng đối cao, ít gió, áp
lực không khí lại lớn nên lợng bốc hơi nhỏ, chỉ chiếm 1/5 - 1/2 lợng ma. Về
mùa Hè, do nhiệt độ không khí cao, độ ẩm thấp, gió lớn, áp lực không khí
giảm nên cờng độ bay hơi lớn. Lợng bốc hơi cđa 7 th¸ng mïa nãng cã thĨ gÊp
3 - 4 lần các tháng mùa lạnh.
1.2.3.4. Độ ẩm không khí
Độ ẩm bình quân năm là 86%. Thời kỳ độ ẩm không khí thấp nhất là
vào tháng 6 và tháng 7 ứng với thời kỳ gió phơn TN khô, nóng và hoạt động
mạnh, độ ẩm không khí chỉ gần 70%. Thời kỳ độ ẩm không khí cao nhất xảy
ra vào các tháng cuối Đông (tháng 2 và tháng 3), khi khối không khí cực đới
lục địa tràn về qua đờng biển và khối không khí nhiệt đới biển Đông luân
phiên hoạt động gây ra ma phùn trong thời gian dài.
1.2.3.5. Số giờ nắng
Trung bình cả năm khoảng 1.700 giờ. Các tháng mùa Đông trung bình
từ 70 - 80 giờ, các tháng mùa Hè trung bình từ 180 - 190 giờ. Tháng có số giờ
nắng nhiều nhất thờng là tháng 5, khoảng trên 210 giờ. Mùa Đông nắng ít gay
gắt, thuận lợi cho cây trồng. Mùa hè nắng gay gắt, bất hợp cho quá trình
quang hợp của cây trồng, ảnh hởng xấu đến quá trình sản xuất nông nghịêp.
1.2.3.6. Gió

Hà Huy Tài


10

K46A - §Þa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

Tốc độ bình quân cả năm là 1,88mm/s, tuy nhiên vào các tháng 7 - 10
thêng cã b·o, kÌm theo ma. Cã thĨ nãi Nghi Xuân là nơi hứng bÃo của tỉnh,
tần suất xuất hiện bÃo khá cao, hầu nh năm nào cũng có bÃo. Có năm 2 - 3
trận, bÃo lớn kèm theo ma lớn ảnh hởng đến sản xuất và đời sống. Đồng thời
với bÃo còn có tác động lớn của sóng biển nhất là vùng phía Bắc huyện, khi có
bÃo toàn dân các xà phía Bắc sát cửa sông Lam đều phải sơ tán đề phòng sóng
thần, gió lớn và lũ lụt. Nghi Xuân còn là nơi ảnh hởng mạnh của gió Lào, thờng xảy ra vào các tháng 5 - 6, có khi kéo dài trong nhiều ngày.
Ngoài ra còn có hiện tợng sơng mù, chủ yếu xảy ra trong mùa Đông
vào những ngày chuyển tiếp, thờng có từ 5 - 6 ngày, phổ biến là loại sơng mù
địa hình xuất hiện từng đám mà không thành lớp dày đặc.
1.2.4. Thuỷ văn
Thuỷ văn của huyện chịu ảnh hởng bởi hệ thống sông Lam và các con
suối nhỏ trên địa bàn. Các con suối có độ dốc và tốc độ dòng chảy nhỏ, chủ
yếu là về ma lũ. Mật độ sông suối phân bố không đồng đều.
Trên địa bàn huyện có sông chính là sông Lam, kết hợp bởi hệ thống
sông Ngàn Sâu và sông Ngàn Phố của hai huyện Hơng Khê và Hơng Sơn,
đoạn qua huyện Nghi Xuân chảy theo hớng TN - ĐB. Cùng với lợng dòng
chảy bình quân năm của các sông khoảng 15m3/s, mùa lũ có thể ®¹t tíi
3000m3/s, mïa c¹n cã khi chØ cã 5m3/s. Sù hình thành các cơn lũ trên sông
suối đợc quyết định bởi thời gian và cờng độ ma.

Do khí hậu có sự phân hoá nên chế độ thuỷ văn ở đây cũng phân hoá
thành 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ thờng vào tháng 6 - 11. Lợng
dòng chảy mùa này chiếm hơn 70% tổng lợng nớc cả năm với cực đại thờng
rơi vào tháng 9. Bên cạnh đó, chế độ thuỷ văn của huyện còn chịu ảnh hởng
của thuỷ triều. Với chiều dài 32km đờng bờ biển, chế độ thuỷ triều huyện có
khoảng 2/3 số ngày trong tháng là nhật triều còn lại là bán nhật triều, thời gian
triều dâng kéo dài hơn thời gian triều rút. Độ lớn triều cờng trung bình 1,2 1,5 và trong kỳ triều kém là 0,5m.
Do ảnh hởng của thuỷ triều nên nớc sông Lam thờng bị nhiễm mặn về
mùa khô gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên sông Lam là cơ
sở thuận lợi cho việc phát triển vận tải đờng sông, công nghiệp đóng tàu, du
lịch, nuôi trồng thuỷ sản và điều tiết nớc về mùa ma.
1.2.5. Đất đai

Hà Huy Tài

11

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

Huyện Nghi Xuân có hai loại đất chính: Đất phù sa ở đồng bằng do
sông Lam bồi đắp và đất đồi núi khô cằn. Trong đó đất phù sa ở đồng bằng
chịu ảnh hởng của biển nên chủ yếu là đất pha cát với độ màu mỡ kém, đợc sử
dụng để trồng lúa và một số cây công nghiệp ngắn ngày và các cây màu. Loại
đất đồi núi khô cằn chiếm diện tích nhỏ hẹp chủ yếu phía Tây và Tây Nam,
khó khăn cho phát triển kinh tế.

Bên cạnh đó huyện còn có diện tích đồng cỏ và diện tích mặt nớc khá
lớn phục vụ cho chăn nuôi. Những diện tích đất ven biển, cửa sông có hồ đầm,
rừng ngập mặn đợc sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản.
Bảng số 1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Đất NN

Đất trồng
cây CN

Đất nuôi
trồng TS

Đất phi
SXNN

Đất cha
sử dụng

Diệntích(ha)

7608.1

4665.4

563.5

5325.5

3843.1


Tỉ lệ (%)

34.57

21.20

2.56

24.20

17.47

Hà Huy Tài

12

K46A - Địa lý


Trờng Đại học Vinh

Khóa luận tốt nghiệp

Cơ cấu sử dụng đất huyện Nghi Xuân năm 2007
17.47
34.57

24.2


2.56

21.2

Đất NN
Đất nuôi trồng TS
Đất ch a sử dụng

Đất trồng cây CN
Đất phi SXNN

Biểu đồ số 1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Nghi Xuân năm 2007
Nh vậy nhìn chung đất nông nghiệp chiếm phần lớn diện tích nhất là
đất sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên diện tích đất cha sử dụng vẫn còn nhiều
đặc biệt là diện tích nuôi trồng thuỷ sản còn hạn chế. Điều này cha tơng xứng
với tiềm năng của huyện.
1.2.6. Khoáng sản
Huyện Nghi Xuân không có khoáng sản có trữ lợng lớn và giá trị lớn.
Một số loại khoáng sản ven biển do cha có số liệu điều tra, khảo sát nên cha
xác định đợc chủng loại và trữ lợng cụ thể. Hiện nay trên địa bàn huyện mới
chỉ phát hiện đợc một số mỏ nh: quặng Ezit ở Xuân Hồng, quặng Eminit ở
Xuân Liên, Cơng Gián và hiện tại chỉ mới tiến hành khai thác đá, các vật liệu
xây dựng nh cát, đá, gạch ngói tập trung chủ yếu ở Xuân Hồng, Xuân Viên,
Xuân Liên và Cơng Gián.
Ngoài ra trên địa bàn huyện đáng chú ý còn có một số đá chất lợng cao
phục vụ cho xây dựng và ốp lát nh đá granit, đá magma, đá marble màu đen
và xám trắng rải rác ở khu vực dÃy Hồng Lĩnh.

Hà Huy Tài


13

K46A - Địa lý



×