Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Giải pháp cải thiện thu nhập cho người dân sau thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp giang điền huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LÊ THỊ ÁI QUYÊN

GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN SAU
THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP GIANG
ĐIỀN HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Đồng Nai, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LÊ THỊ ÁI QUYÊN

GIẢI PHÁP CẢI THIỆN THU NHẬP CHO NGƢỜI DÂN
SAU THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP
GIANG ĐIỀN HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SINH VIÊN: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN:


TS. NGUYỄN VĂN HÀ

Đồng Nai, 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Đồng Nai, Ngày 28 tháng 6 năm 2016
Học viên thực hiện

Lê Thị Ái Quyên


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian 2 năm học ở Trƣờng, em đã đƣợc Quý Thầy, Cô
giáo của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp truyền đạt những kiến thức xã hội và
kiến thức chuyên môn vô cùng quý giá cả về lý thuyết và thực tiễn. Những
kiến thức hữu ích đó sẽ luôn hỗ trợ em trong công tác hiện hữu và trong tƣơng
lai.
Với tất cả lịng tơn kính, em xin gửi đến Quý Thầy, Cô giáo của
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp lòng biết ơn sâu sắc. Đặc biệt em xin chân thành
cảm ơn TS. Nguyễn Văn Hà đã tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn tận tình và
giúp đỡ em trong suốt q trình nghiên cứu để em có thể hồn thành Luận văn
tốt nghiệp này.

Đồng thời, Tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Anh, Chị, Em trong
UBND huyện Trảng Bom, Trung Tâm Phát Triển Quỹ Đất, Chi Cục thống kê
huyện Trảng Bom, Phòng Kinh tế huyện Trảng Bom, UBND xã Giang Điền
và UBND xã An Viễn huyện Trảng Bom, Cơng ty phát triển KCN Biên Hồ
(SONADEZI) đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn
thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình.
Sau cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân ln bên cạnh tơi,
động viên, khích lệ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn
này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện

Lê Thị Ái Quyên


iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................... vi
DANH MỤC CÁC BIỂU......................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
4. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................4
Chƣơng 1 ....................................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................5
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...................................................................5
1.1.1. Khu công nghiệp ........................................................................................5
1.1.2. Khái niệm, nội dung thu nhập và sinh kế của hộ gia đình ......................10
1.1.3. Một số khái niệm và những vấn đề liên quan đến thu hồi đất .................13
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ..............................................................22
1.2.1. Kinh nghiệm về vấn đề nâng cao thu nhập cho người dân trong phát
triển các khu công nghiệp ở một số nước trên thế giới .....................................22
1.2.2. Chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề giải quyết
việc làm cho người dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ quá trình
CNH – HĐH ở Việt Nam ...................................................................................23


iv

1.2.3. Một số nghiên cứu về sự thay đổi thu nhập và việc làm cho người dân bị
thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam ...................................................24
Chƣơng 2 ..................................................................................................................27
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu...........................................................27
2.1.1. Giới thiệu về khu Công nghiệp Giang Điền ............................................27
2.1.2. Đặc điểm cơ bản của các xã vùng nghiên cứu ........................................29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................35
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ..........................................................35
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ........................................................36
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................39
Chƣơng 3 ..................................................................................................................45

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................................45
3.1. Tình hình thu hồi đất tại dự án Khu công nghiệp Giang Điền ...........................45
3.2. Thực trạng thu nhập và sự thay đổi thu nhập của các hộ gia đình bị thu hồi đất
trên địa bàn nghiên cứu .............................................................................................48
3.2.1. Thông tin cơ bản về hộ điều tra ...............................................................48
3.2.2. Tình hình sử dụng tiền đền bù đất của các hộ điều tra ...........................49
3.2.3. Thực trạng và sự thay đổi điều kiện sống sau thu hồi đất của hộ ...51
3.2.4. Ảnh hưởng của thu hồi đất đến sản xuất nông nghiệp của hộ ................62
3.2.5 Ảnh hưởng thu hồi đất đến việc làm của người dân ..........................66
3.2.6 Ảnh hưởng thu hồi đất đến hoạt động tín dụng của hộ gia đình ..............69
3.2.7 Ảnh hưởng thu hồi đất đến thu nhập của hộ ............................................70
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ gia đình thu hồi đất trên địa bàn
nghiên cứu .................................................................................................................74
3.3.1. Kết quả chạy mơ hình ..............................................................................75
3.3.2. Phân tích các kiểm định ...........................................................................75


v

3.3.3. Thảo luận kết quả hồi quy .......................................................................77
3.4. Các giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ gia đình bị thu hồi đất trên địa bàn khu công
nghiệp Giang Điền .......................................................................................................79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................82
1. Kết luận .................................................................................................................82
2. Kiến nghị ...............................................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................86
PHỤ LỤC .................................................................................................................89


vi


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

CN:

Công nghiệp

CNKT:

Cơng nhân kỹ thuật

KCN:

Khu cơng nghiệp

CNH - HĐH:

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

CCN:

Cụm cơng nghiệp

FDI:

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

USD:

Đồng Đơ la Mỹ


TNh:

Thay đổi thu nhập của hộ

SLD:

Số lao động trong hộ

TDHV:

Trình độ học vấn của chủ hộ

TDCM:

Trình độ chun mơn

TLPT:

Tỷ lệ phụ thuộc

DTTH:

Diện tích đất bị thu hồi

DTSXKD:

Đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh

VLKCN:


Hộ có lao động làm việc trong khu công nghiệp

HTX:

Hợp tác xã

KCX:

Khu chế xuất

UBND:

Ủy ban nhân dân

QCXDVN:

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

TTCN:

Tiểu thủ Công nghiệp


vii

DANH MỤC CÁC BIỂU
Số hiệu

Tên bảng


Trang

Bảng 2.1

Cơ cấu sử dụng đất các xã vùng nghiên cứu

31

Bảng 2.2

Tình hình dân số, lao động các xã nghiên cứu
Những yếu tố ảnh hƣởng đến xác suất cải thiện

32

thu nhập của hộ gia đình nông dân bị thu hồi đất

41

Bảng 2.3
Bảng 3.1

Thực trạng thu hồi đất tại KCN Giang Điền

Bảng 3.2

Thông tin cơ bản của mẫu khảo sát
Tình hình sử dụng tiền bồi thƣờng của hộ dân khi


49

thu hồi đất

50

Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6

Tình hình nhà ở của ngƣời dân sau khi bị thu hồi
đất
Thống kê các loại tài sản vật chất chủ yếu của
mẫu khảo sát
Tình trạng sử dụng điện của các hộ dân sau khi
thu hồi đất

45

52
53
54

Đánh giá của hộ đối với điện sinh hoạt sau khi thu
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10


hồi đất
Tình hình sử dụng nƣớc của các hộ sau khi bị thu
hồi đất
Đánh giá của hộ về vấn đề nƣớc sinh hoạt sau khi
thu hồi đất
Đánh giá của hộ đối với vấn đề giao thông sau khi
thu hồi đất

Bảng 3.13

Đánh giá của hộ đối với vấn đề giáo dục sau khi
thu hồi đất
Đánh giá của hộ về vấn đề chăm sóc y tế sau khi
thu hồi đất
Tiếp cận thơng tin, giải trí của hộ sau khi thu hồi đất

Bảng 3.14

Đánh giá của hộ về mối quan hệ cộng đồng sau

Bảng 3.11
Bảng 3.12

54
55
56
57
58
59
60

62


viii

khi thu hồi đất
63

Bảng 3.17

Tình hình sử dụng đất của các hộ bị thu hồi đất
Cơ cấu sử dụng đất đai của các nhóm hộ bị thu
hồi đất
Cơ cấu cây trồng trƣớc và sau thu hồi đất

Bảng 3.18

Số lƣợng vật ni trƣớc và sau thu hồi đất

65

Bảng 3.15
Bảng 3.16

64
65

Bảng 3.19

Tình hình việc làm của hộ gia đình bị thu hồi đất


67

Bảng 3.20

Tình hình vay vốn của các hộ bị thu hồi đất

69

Bảng 3.21
Bảng 3.22

Mục đích vay, nguồn vốn vay của các hộ trƣớc và
sau thu hồi đất
Đánh giá về thu nhập của hộ sau khi bị thu hồi đất

70
70
71

Bảng 3.25

Cơ cấu thu nhập trung bình của hộ bị thu hồi đất
Các biến trong mơ hình (Variables in the
Equation)
Phân loại dự báo (Classification Tablea)

Bảng 3.26

Kiểm định Omnibus với các hệ số của mơ hình


76

Bảng 3.27

Kết quả kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

76

Bảng 3.28

Mơ phỏng xác suất cải thiện thu nhập thay đổi

77

Bảng 2.23
Bảng 3.24

74
75


ix

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Số hiệu

Tên sơ đồ


Trang

Sơ đồ 1.1

Khung phân tích sinh kế bền vững

11

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ phân tích của nghiên cứu

13

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ mặt bằng Khu Công nghiệp Giang Điền

29


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa là con đƣờng phát triển
của mọi quốc gia trên thế giới. Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia cho
thấy, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa là nhân tố quyết định làm
thay đổi căn bản phƣơng thức sản xuất, chuyển nền kinh tế từ sản xuất nông
nghiệp truyền thống sang phƣơng thức sản xuất mới, hiện đại. Trong q trình

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiến trình phát triển xã hội đã có sự thay đổi cơ
bản, đó là phát triển đô thị kèm theo sự thu hẹp xã hội nông thôn; là thay đổi
căn bản xã hội nông thôn theo hƣớng công nghiệp. Để đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, đơ thị hóa cần phải thực hiện việc thu hồi đất cho xây dựng
các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội… đó là xu
hƣớng tất yếu của quá trình phát triển.
Ở nƣớc ta, trong những năm qua trên khắp các vùng, miền của đất
nƣớc, nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới đƣợc xây dựng, hệ thống kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc nâng cấp, xây mới ngày càng đồng bộ và hiện
đại. Nhờ đó, bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nƣớc đã thay đổi nhanh chóng
theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại và văn minh.
Q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa đang diễn ra nhanh chóng trên
đất nƣớc ta thì sự thu hồi đất, đặc biệt là đất nơng nghiệp để phục vụ cho phát
triển công nghiệp, đô thị hóa là nhu cầu tất yếu. Bên cạnh những tác động tích
cực của việc xây dựng các khu cơng nghiệp nhƣ thu hút đầu tƣ, tạo công ăn
việc làm, chỉnh trang đơ thị thì thu hồi đất cũng ảnh hƣởng lớn đối với ngƣời
dân. Việc thu hồi đất nói chung và thu hồi đất nơng nghiệp nói riêng để xây
dựng các khu công nghiệp, khu đô thị làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày
càng bị thu hẹp, kèm theo đó là sự thay đổi về chổ ở và điều kiện sống của
ngƣời dân. Các chính sách đền bù, tái định cƣ có bảo đảm đƣợc việc làm, thu


2

nhập và đời sống của những ngƣời dân sau thu hồi đất thực sự tốt hơn không
vẫn là một câu hỏi nóng bỏng và đƣợc tồn xã hội quan tâm.
Đồng Nai đã tập trung quy hoạch và phát triển các khu cơng nghiệp
(KCN) trên địa bàn tồn tỉnh và là một trong những địa phƣơng quy hoạch
phát triển các KCN sớm nhất cả nƣớc. Các chính sách thu hút đầu tƣ cũng dần
đƣợc hồn thiện, mơi trƣờng đầu tƣ khơng ngừng đƣợc quan tâm, cải thiện.

Từ những bƣớc đi và giải pháp đúng đắn đã đƣa Đồng Nai trở thành tỉnh phát
triển mạnh nhất về các KCN của cả nƣớc với 31 KCN đƣợc thành lập, trong
đó có 28 KCN đã hoạt động với tổng diện tích trên 8.800 ha. Đồng thời, trở
thành tỉnh có nền kinh tế phát triển năng động, thu hút sự quan tâm của các
nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.
Tính đến thời điểm này, tồn tỉnh đã thu hút trên 1.500 dự án FDI với
tổng vốn đầu tƣ trên 27 tỷ USD của các nhà đầu tƣ đến từ 42 quốc gia và
vùng lãnh thổ, trong đó, có trên 1.100 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ
22,7 tỷ USD. Các doanh nghiệp trong nƣớc cũng có gần 600 dự án với tổng
vốn đầu tƣ gần 140.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Đồng Nai cũng đã thành lập 27
cụm công nghiệp (CCN). Các khu, CCN trên địa bàn tỉnh đã giải quyết việc
làm cho gần 500.000 lao động trong và ngồi tỉnh.
Khu cơng nghiệp Giang Điền có diện tích 529,2 ha, nằm trên địa bàn xã
Giang Điền và An Viễn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và xã Tam Phƣớc,
thành phố Biên Hòa, là khu công nghiệp hoạt động trong nhiều năm nay. Đời
sống ngƣời dân nơi đây kể từ khi Khu công nghiệp đi vào hoạt động đã có
nhiều mặt ổn định và phát triển tốt. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ngƣời dân bị thu
hồi đất đang gặp khó khăn nhƣ việc làm, thu nhập khơng ổn định... Để phát
triển cơng nghiệp tồn tỉnh nói chung và KCN nói riêng theo hƣớng bền
vững, vấn đề tạo công ăn việc làm, ổn định thu nhập cho ngƣời dân bị thu hồi
đất hiện là một thách thức đối với các ngành chức năng. Trƣớc những vấn đề


3

trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp cải thiện thu nhập cho người dân
sau thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp Giang Điền, huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai " để thực hiện luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát:

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng thu nhập và các yếu tố ảnh hƣởng tới sự
thay đổi thu nhập của ngƣời dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây
dựng Khu công nghiệp Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Luận
văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân sau
thu hồi đất tại địa bàn nghiên cứu.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá đƣợc thực trạng thu nhập và sự thay đổi về thu nhập của
những ngƣời dân bị thu hồi đất tại khu vực Khu công nghiệp Giang Điền
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
+ Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi thu nhập của ngƣời
dân sau thu hồi đất trên địa bàn nghiên cứu.
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân
sau thu hồi đất tại Khu công nghiệp Giang Điền- Trảng Bom- Đồng Nai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là thu nhập, các yếu tố ảnh hƣởng đến
thay đổi thu nhập của các ngƣời dân sau thu hồi đất.
- Đối tượng khảo sát: những hộ dân trên địa bàn xã Giang Điền và xã An
Viễn có đất sản xuất nơng nghiệp bị thu hồi để xây dựng Khu công nghiệp
Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thu nhập


4

của ngƣời dân sau thu hồi đất sản xuất cho xây dựng Khu cơng nghiệp. Phân
tích q trình thay đổi thu nhập và các yếu tố ảnh hƣởng tới bảo đảm thu
nhập.
+ Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi

những ngƣời dân tại xã Giang Điền và xã An Viễn, huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai có đất bị thu hồi để xây dựng Khu công nghiệp Giang Điền.
+ Phạm vi về thời gian:
- Số liệu thứ cấp thu thập trong 4 năm (từ 2010 đến 2013)
- Số liệu sơ cấp thu thập trong tháng 6, 7/2015.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về thu nhập và nông cao thu nhập của hộ
gia đình sau thu hồi đất.
- Thực trạng thu nhập và sự thay đổi thu nhập của hộ sau thu hồi đất tại
khu Công nghiệp Giang Điền- huyện Trảng Bom
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự thay đổi thu nhập của hộ sau thu hồi đất
tại địa bàn nghiên cứu.
- Các giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ dân sau thu hồi đất tại khu
Công nghiệp Giang Điền- huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai.


5

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khu công nghiệp (KCN)
1.1.1.1. Khái niệm:
Theo Nghị định của Chính phủ số 36-CP ngày 24/4/1997 về ban hành
quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao định nghĩa:
“"Khu công nghiệp" là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất
hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh
giới địa lý xác định, khơng có dân cƣ sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ
tƣớng Chính phủ quyết định thành lập, trong khu cơng nghiệp có thể có doanh
nghiệp chế xuất.”.

Theo Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedie (Wikipedie, 2014): KCN là
khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó
nhằm đảm bảo đƣợc sự hài hòa và cân bằng tƣơng đối giữa các mục tiêu kinh
tế - xã hội – môi trƣờng. KCN thƣờng đƣợc Chính phủ cấp phép đầu tƣ với hệ
thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng. Những KCN có quy mơ nhỏ thƣờng
đƣợc gọi là cụm cơng nghiệp.
1.1.1.2. Đặc điểm:
- KCN có vị trí xác định, có thể có hoặc khơng có rào ngăn cách, khơng
có dân cƣ sinh sống.
- KCN đƣợc thành lập để thu hút các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ
phục vụ sản xuất cơng nghiệp.
- KCN đƣợc thành lập có khả năng thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc và
nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.
- KCN có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.


6

- Đơn vị chủ đẩu tƣ KCN thuê đất nhà nƣớc để đầu tƣ hạ tầng và thu
tiền cho thuê đất, phí điều hành KCN.
- Đƣợc quản lý bởi một cơ quan chuyên trách là Ban quàn lý KCN cấp
tỉnh, Thành phố theo cơ chế ủy quyền của các bộ, ngành với cơ chế một cửa,
một đầu mối, ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.1.3. Vai trò của xây dựng KCN:


Tăng cường khả năng thu hút đầu tư, góp phần thực hiện mục tiêu tăng

trưởng kinh tế:
Đặc điểm của mô hình phát triển KCN là các nhà đầu tƣ trong và ngồi

nƣớc cùng đầu tƣ trên vùng khơng gian lãnh thổ, là nơi kết hợp sức mạnh của
nguồn vốn trong và ngoài nƣớc.
Việc xây dựng và phát triển các KCN sẽ giúp cho đất nƣớc thu hút
đƣợc một nguồn vốn khá quan trọng để phát triển kinh tế quốc gia. Trong việc
quy hoạch lại các mạng lƣới doanh nghiệp, Chính phủ rất khuyến khích các
doanh nghiệp trong nƣớc đầu tƣ vào các KCN.
Thực tế ở Việt Nam cho thấy nhân tố hàng đầu đối với sự nghiệp CNHHĐH là vốn. Trong những năm qua, phát triển KCN đã huy động đƣợc nguồn
vốn khá lớn cho nền kinh tế, đi liền với nó là hệ thống các chính sách đầu tƣ.
Tác dụng huy động vốn cùa KCN đƣợc thể hiện ở 02 mặt:
Thứ nhất, KCN huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế đất nƣớc, đây là
nguồn vốn có tính chất quyết định, là nhân tố nội lực. Trong những năm gần
đây nguồn vốn này phát triển nhanh chóng, tính đến cuối năm 2014 tổng số
vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp trong nƣớc hơn 200 ngàn tỷ đồng. .
Thứ hai, KCN huy động vốn từ các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi: Trong điều
kiện nền kinh tế tích lũy nội bộ cịn thấp thì việc thu hút nhiều vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài là rất quan trọng. KCN là biện pháp hữu hiệu nhằm huy động các
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Trong năm 2014 Vùng Đơng Nam


7

Bộ thu hút đƣợc 644 dự án cấp mới và 283 dự án tăng vốn với tổng số vốn cả
đăng ký cấp mới và tăng vốn là 7,21 tỷ USD, chiếm 35,9% tổng vốn đầu tƣ so
với cả nƣớc và là vùng dẫn đầu đầu tƣ nƣớc ngồi năm 2014.


Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch xuất

khẩu và ngân sách cả nước.
Hiện nay, các KCN đã thu hút đƣợc 8.500 dự án đầu tƣ trong và ngoài

nƣớc với tổng vốn đăng ký khoảng 70 tỉ USD, trong đó vốn đầu tƣ nƣớc
ngồi hơn 52 tỉ (chiếm 30% FDI cả nƣớc), còn lại là vốn đầu tƣ của các doanh
nghiệp trong nƣớc. Nếu tính về giá trị sản xuất công nghiệp, các KCN hiện
nay đã đóng góp hơn 30% giá trị cơng nghiệp của cả nƣớc đã tạo việc làm cho
hơn 1,5 triệu lao động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp. Ngoài ra, các
KCN phát triển đã kéo theo sự đầu tƣ về cơ sở hạ tầng (điện, đƣờng, nƣớc...).
Những kết quả này cho thấy vai trò quan trọng của KCN góp phần cho phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Ðó là thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp, xuất
nhập khẩu; thu hút vốn đầu tƣ; nộp ngân sách Nhà nƣớc; đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế; nâng trình độ cơng nghệ sản xuất; tạo sản phẩm có sức
cạnh tranh, v.v.
 Góp phần hồn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế của đất nước.
Các KCN còn có tác dụng kích thích cạnh tranh, đổi mới và hồn thiện
mơi trƣờng kinh doanh. Các doanh nghiệp trong các KCN đóng vai trị kích
thích việc cải cách và hồn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, nhất là
thể chế tiền tệ, tín dụng và ngoại hối của các địa phƣơng nói riêng và của cả
nƣớc nói chung. Các doanh nghiệp này cũng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt
và cấu trúc mạng lƣới thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ xã hội.


Góp phần phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước.

Để thu hút đầu tƣ vào các KCN, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ triển khai
nhanh dự án, ngồi các chính sách ƣu đãi về tài chính. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật


8

trong và ngoài hàng rào đồng bộ và hiện đại ( bao gồm cả hệ thống điện nƣớc
và bƣu chính viễn thơng), khơng chỉ có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho

các doanh nghiệp hoạt động mà còn tác dụng kích thích sự phát triển kinh tế
của địa phƣơng nơi có KCN


Khu cơng nghiệp là cơ sở tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện

đại, học hỏi phương thức quản lý mới..
Các khu công nghiệp khi thành lập đều đặt ra mục tiêu tiếp cận các
công nghiệp hiện đại. Theo một nhà kinh tế phƣơng tây nhận định: việc thành
lập các khu cơng nghiệp cịn có ý nghĩa hơn là một sự thay đổi chính sách, bởi
sự thay đổi chính sách từ bóp nghẹt sang cởi mở thơng thống chỉ có ý nghĩa
tối đa khi chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trƣờng. Còn sự
thực khi nền kinh tế đã hạn chế bớt đi các trói buộc phong kiến, hành chính
thì điều có ý nghĩa hơn là một chính sách kỹ thuật và công nghệ khả dĩ đủ hấp
dẫn để thu hút đƣợc các kỹ thuật và cơng nghệ mới của nƣớc ngồi vào sự tái
thiết nền kinh tế nội địa.


Khu công nghiệp góp phần tạo thêm việc làm cho người lao

động, tạo ra lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao cho xã hội.
Hầu hết các nƣớc đang phát triển trong quá trình phát triển kinh tế đều
gặp phải tình huống khó xử: nếu theo đuổi mục tiêu tồn dụng nhân lực thì
khó thực hiện mục tiêu chống lạm phát, đồng thời ƣớc muốn nền sản xuất xã
hội đạt hiệu quả cao bằng cách du nhập các công nghệ tinh vi tức là ít sử dụng
lao động thì sẽ làm gia tăng nạn thất nghiệp. Tuy chƣa phải là giải pháp lý
tƣởng nhƣng việc thiết lập các khu công nghiệp là một cơ hội quan trọng để
giải quyết mâu thuẫn này. Theo ngân hàng thế giới châu Á là nơi tạo ra nhiều
việc làm nhất.
Với lực lƣợng lao động lớn, máy móc thiết bị hiện đại, trình độ phát

triển cao của các doanh nghiệp trong KCN, nó sẽ tạo áp lực cho các cơ quan


9

nhà nƣớc tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực trong nƣớc đáp ứng đƣợc yêu
cầu của các KCN và bản thân doanh nghiệp lúc đó cũng có nhiều cơ hội lựa
chọn lao động có tay nghề cao cho mình.
Ngồi ra, các doanh nghiệp trong KCN mà đặc biệt là các doanh nghiệp
có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đã đào tạo đội ngũ cán bộ tiên tiến, có tác động lan
tỏa và nâng cao nền tảng trình độ lao động của đội ngũ lao động Việt Nam.


Tạo ra mối liên kết giữa các ngành nghề.
Các KCN đã và đang tạo điều kiện cho các địa phƣơng phát huy thế

mạnh đặc thù của địa phƣơng mình. Đồng thời hình thành mối liên kết, hỗ trợ
phát triển sản xuất trong vùng, miền và cả nƣớc.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu cơng
nghiệp địi hỏi những nguồn cung cấp thƣờng xuyên nguyên vật liệu và dịch
vụ đầu vào, điều này tạo ra mối liên hệ giữa các doanh nghiệp KCN và các
doanh nghiệp kinh doanh khác. Việc đáp ứng các nguyên vật liệu và dịch vụ
đầu vào với chất lƣợng cao và thƣờng xuyên sẽ là động lực thúc đẩy các
doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp.


Góp phần nâng cáo năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhà

nước về KCN:
KCN là một mơ hình mới đƣợc xây dựng và phát triển ở Việt Nam nên

thực tế triển khai mơ hình này cịn nhiều bất cập trong quản lý nhà nƣớc về
KCN nhƣ phân cấp, ủy quyền trong KCN, thủ tục hành chính trong đầu tƣ vào
các KCN, các vấn đề thuế, hải quan,…Thực tiễn phát triển KCN đã cho
chúng ta nhiều bài học trong quản lý nhà nƣớc về KCN nói riêng và quản lý
nhà nƣớc nói chung. Đến nay, bộ máy quản lý KCN đã hình thành một cách
thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng bao gồm Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ là
cơ quan quản lý KCN cấp Trung ƣơng và các Ban quản lý các KCN cấp tỉnh.
Việc phân cấp mạnh mẽ cho các Ban quản lý các KCN cấp tỉnh trong việc


10

quản lý hoạt động đầu tƣ trong KCN, là nơi thực hiện tốt cơ chế một cửa, tại
chổ, tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu tƣ vào KCN và cũng là nơi các cơ quan
nhà nƣớc “thử nghiệm” các chính sách và ngày càng hồn thiện các chính
sách đó sao cho phù hợp với thực tế.
1.1.2. Khái niệm, nội dung thu nhập và sinh kế của hộ gia đình
1.1.2.1. Thu nhập
* Tổng thu nhập của hộ thƣờng đƣợc thu từ một nguồn hay nhiều
nguồn. Qua các cuộc điều tra của Tổng cục thống kê qua các năm về dân số,
nhà ở thì thu nhập đƣợc chia thành 5 nguồn:
Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: bao gồm thu do trồng
trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản và các họa động liên
quan đến nông nghiệp.
Thu nhập từ tiền công, tiền lương: bao gồm thu nhập chính 7 ngày, các
cơng việc phụ 7 ngày, việc làm chính 12 tháng. Thành phần thu nhập của mỗi
cơng việc bao gồm cả tiền mặt và giá trị hiện vật nhận đƣợc các khoản: tiền
công, trị giá ăn trƣa, các loại phụ cấp, bảo hộ lao động có liên quan đến công
việc.
Thu nhập ngành nghề tự sản xuất, ngành nghề cá thể đó là ngành nghề

tự do, có thể mua bán, sản xuất chế biến các sản phẩm trong nông nghiệp
hoặc phi nông nghiệp, các chủ hộ tự bỏ vốn và gia đình có khi th ngồi.
Thu nhập từ hưu trí, trợ cấp học bổng: thu nhập bình qn từ quỹ bảo
hiểm xã hội nhƣ trợ cấp hƣu trí, mất sức, các khoản trợ cấp xã hội khác và
học bổng, trợ cấp giáo dục.
Thu nhập khác: bao gồm tiền cho thuê nhà ở, thu từ quà biếu khách
hàng tiêu dùng, thu nhập bình quân từ lãi cho vay mƣợn trong 12 tháng kể cả
nhận và sẽ nhận, bao gồm các khoản tiền và giá trị hiện vật có tính chất trợ


11

giúp đã nhận đƣợc trong 12 tháng mà không phải hồn trả lại từ các tổ chức,
cá nhân khơng phải thành viên của hộ, kể cả trong và ngoài nƣớc.
1.1.2.2. Khung sinh kế bền vững của hộ gia đình
Đề tài nghiên cứu dựa trên ứng dụng khung sinh kế bền vững của Bộ
phát triển toàn cầu Vƣơng quốc Anh (DFID, 1999) để phân tích tiếp cận đất
đai, thu hồi quyền sử dụng đất và tác động của nó đối với các hộ gia đình
nơng dân ở huyện Châu Thành. Khung sinh kế bền vững là một phƣơng pháp
tiếp cận toàn diện về các vấn đề phát triển thông qua việc nhấn mạnh đến thảo
luận sinh kế của con ngƣời. Theo Bộ phát triển toàn cầu Vƣơng quốc Anh
(DFID, 1999), khung phân tích sinh kế bền vững đƣợc mơ tả nhƣ hình sau:
Chính sách và tổ
chức:
Chính sách về
bồi thƣờng, trợ
cấp và tái định cƣ
Tình huống dễ bị
tổn thƣơng:


Quá trình
CNH
- ĐTH

- Mất đất nơng nghiệp
- Sinh kế thay đổi
- Văn hóa sống thay đổi

Ảnh
hƣởng
và khả
năng
tiếp
cận

Chiến
lƣợc sinh
kế:
- Nông
nghiệp
- Phi nông
nghiệp.

- Mật độ dân số tăng
Tài sản sinh kế:
Nhân lực
Tự
nhiên
Con
ngƣời


Vật chất

Tài chính

Sơ đồ 1.1. Khung phân tích sinh kế bền vững

Kết quả sinh
kế:
- Tăng thu nhập.
- Tăng sự ổn định
- Giảm rủi ro.


12

Khái niệm sinh kế có thể đƣợc hiểu và sử dụng theo nhiều cách khác
nhau. Theo một định nghĩa đƣợc chấp nhận rộng rãi thì “Sinh kế bao gồm các
khả năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các
hoạt động cần thiết để kiếm sống” (DFID, 1999). Một sinh kế bền vững khi
nó có khả năng ứng phó và phục hồi khi bị tác động hay có thể thúc đẩy các
khả năng và tài sản ở cả thời điểm hiện tại và trong tƣơng lai trong khi khơng
làm xói mịn nền tảng nguồn lực tự nhiên (Tim Hanstad, Robin Nielsn and
Jennifer Brown, 2004; Diana Carney, 1998).
Khung sinh kế bền vững là một lý thuyết cho rằng con ngƣời dựa vào
năm loại tài sản vốn, hay hình thức vốn, để giảm nghèo và đảm bảo an ninh
bảo sinh kế của mình, bao gồm: vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội, vốn
con ngƣời và vốn tự nhiên (DFID, 1999).
Khung sinh kế bền vững coi đất đai là một tài sản tự nhiên rất quan trọng
đối với sinh kế nông thôn. Quyền đất đai đóng một vị trí quan trọng về nhiều

mặt và tạo cơ sở để ngƣời nông dân tiếp cận các loại tài sản khác và những sự
lựa chọn sinh kế thay thế (Tim Hanstad, Robin Nielsn and Jennifer Brown,
2004). Ở Việt Nam, quyền sử dụng đất có vai trị quan trọng đối với ngƣời
dân, bao gồm ý nghĩa và giá trị của một phƣơng tiện sản xuất, một nguồn thu
nhập và một loại tài sản có giá trị. Đặc biệt là đối với ngƣời nơng dân thì đất
đai là một nguồn tài sản có giá trị nhất và đóng vai trò rất quan trọng trong
việc tạo ra thu nhập cho họ. Vì vậy, khi thu hồi đất sẽ ảnh hƣởng đến cuộc
sống và sinh kế của ngƣời dân.
Trong nghiên cứu này, tôi lập luận rằng việc thu hồi đất của nhà nƣớc sẽ
tạo ra những ảnh hƣởng đến: nguồn lực đất đai, hoạt động sản xuất nông
nghiệp, công ăn việc làm, hoạt động tín dụng, khuyến nơng và thu nhập của
ngƣời nông dân.


13

1.1.2.3. Sơ đồ phân tích của đề tài
Dựa theo lý thuyết về Khung sinh kế bền vững của Tổ chức phát triển
toàn cầu của Vƣơng quốc Anh (DFID, 1999) và tình hình nghiên cứu thực tế
của việc thu hồi đất ở huyện Trảng Bom, đề tài nghiên cứu dự kiến đƣợc triển
khai theo Sơ đồ phân tích sau:
Cơng nghiệp hóa – Đơ thị hóa

Thu hồi đất

Ảnh hƣởng đến sinh kế
ngƣời dân

Các tài
sản sinh

kế của
hộ gia
đình

Nguồn
lực đất
đai

Hoạt
động
sản xuất
nơng
nghiệp

Nghề
nghiệp
ngƣời
dân

Hoạt
động tín
dụng,
khuyến
nơng

Thu
nhập
và chi
tiêu


Thay đổi về
nhà ở, giáo
dục đào tạo
và các điều
kiện sinh hoạt
khác

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ phân tích của nghiên cứu
1.1.3. Một số khái niệm và những vấn đề liên quan đến thu hồi đất
1.1.3.1. Một số khái niệm
Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nƣớc quyết định thu lại quyền sử
dụng đất của ngƣời đƣợc Nhà nƣớc trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất
của ngƣời sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai (Luật đất đai năm 2013).
Tái định cư: là một hoạt động trong đó thể hiện hoạt động để bù đắp
toàn bộ những tổn thất kinh tế xã hội từ việc mất đất và những hạn chế khả


14

năng tiếp cận dịch vụ, cùng với chính sách đền bù và những hỗ trợ thích hợp
(Work Bank, 2004).
Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB, 2006), khi một dự án đƣợc
triển khai thì con ngƣời sẽ bị ảnh hƣởng, họ nên đƣợc tƣ vấn, đƣợc đền bù
cho những mất mát của họ, đƣợc hỗ trợ xây nhà và những hoạt động cộng
đồng khác. Những vấn đề này có tầm quan trọng rất lớn nếu những ngƣời ảnh
hƣởng là ngƣời nghèo, khi mà khơng có khả năng xoay sở thì việc hỗ trợ là
hết sức cần thiết.
Thu hồi đất và công tác tái định cƣ không những tác động nghiêm trọng
mà cịn có thể ảnh hƣởng về mặt kinh tế và xã hội. Đó là, những tan vỡ trong
mối quan hệ cộng đồng và những tổn thƣơng sau khi tái định cƣ. Nếu việc

chính sách thu hồi đất và tái định cƣ đƣợc thực hiện tốt thì nó sẽ là một cơ hội
phát triển tốt.
Những dự án thu hồi đất, tái định cƣ có thể dẫn đến những thay đổi lớn
trong việc sử dụng đất hoặc các nguồn lực tự nhiên, có thể tác động đến
những ngƣời sử dụng nguồn lực đó. Nhiều dự án, ví dụ việc xây dựng các khu
công nghiệp, khu đô thị mới, những loại dự án này có tầm ảnh hƣởng quan
trọng đối với địa phƣơng, vùng và quốc gia bởi vì cộng đồng và những cá
nhân có thể bị ảnh hƣởng.
Sự thu hồi đất và di chuyển chỗ ở của ngƣời dân có thể gây ra sự thiếu
thốn nghiêm trọng và những tổn hại về kinh tế, xã hội, mơi trƣờng nếu khơng
có một kế hoạch cẩn thận. Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB, 2006),
để tránh hoặc tối thiểu hóa những tổn thất khi thực hiện dự án thì việc thu hồi
đất và tái định cƣ là không thể tránh khỏi, những kế hoạch này nên đƣợc lên
kế hoạch và thực hiện nhƣ chƣơng trình phát triển. ADB chỉ ra rằng những
ngƣời ảnh hƣởng nên đƣợc hỗ trợ để họ cải thiện mức sống, hoặc ít nhất là


×