Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.81 KB, 112 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

BÙI MINH ĐỨC

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TIẾN THAO

Hà Nội, 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.


Ngƣời cam đoan

Bùi Minh Đức


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, cá nhân, các cơ quan và
các tổ chức. Tôi xin được bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới
tất cả các thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và tổ chức đã quan tâm giúp đỡ,
tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Tiến Thao, người đã
trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám
hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Kinh tế và QTKD, các thầy cô giáo đã
tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Lạc Thủy, các Phòng ban
chức năng UBND huyện Lạc thủy, UBND các xã và nhân dân đã nhiệt tình
giúp đỡ tơi trong q trình điều tra thực tế để nghiên cứu và hồn thành luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng
tơi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn.

Tác giả

Bùi Minh Đức



iii

DAN
K hiệu
ATTP

M C

I

Ý ngh a
n tồn thực ph m

BQ

Bình qn

BVTV

Bảo vệ thực vật

ĐVT

Đơn vị t nh

GTSX

Giá trị sản xuất


KHKT

hoa học k thuật

KT-XH

inh tế - xã hội

PTNN

Phát triển nông nghiệp

SP

Sản ph m

SX

Sản xuất

SXNN

Sản xuất nơng nghiệp

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình qn

UBND


Ủy ban nhân dân


iv

M CL C
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
DANH M C TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. iii
DANH M C CÁC BẢNG .................................................................................. vi
DANH M C CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP BỀN VỮNG .......................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững ................................. 4
1.1.1. Phát triển nông nghiệp ...................................................................... 4
1.1.2. Phát triển nông nghiệp bền vững ...................................................... 4
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững .. 14
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững............................ 17
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững ở một số địa phương17
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp bền vững cho huyện19
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN LẠC THỦY VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 22
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Lạc Thủy ................................................... 22
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................... 22
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .................................................................. 25
2.1.3. Những thu n

i h


h n trong ph t triển n ng nghiệp c a hu ện34

2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 35
2.2.1. Phương ph p chọn điểm nghiên cứu, khảo sát ............................... 35
2.2.2. Phương ph p thu th p số liệu, tài liệu ............................................ 36
2.2.3. Tổng h p, xử lý số liệu .................................................................... 37
2.2.4. Phân tích số liệu .............................................................................. 37
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................ 38


v

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 41
3.1. Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Lạc
Thủy .................................................................................................................. 41
3.1.1. Khía cạnh kinh tế ............................................................................. 41
3.1.2. Khía cạnh xã hội .............................................................................. 57
3.1.3. Khía cạnh m i trường...................................................................... 61
3.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững trên
địa bàn huyện .................................................................................................. 65
3.2.1. Ch trương chính s ch ph t triển nơng nghiệp ............................. 65
3.2.2. Đ t đai ............................................................................................. 69
3.2.3. Vốn ................................................................................................... 71
3.2.4. Khoa học kỹ thu t ............................................................................ 75
3.2.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm .......................................................... 78
3.2.6. Lao động và ch t ư ng nguồn ao động sản xu t nông nghiệp ..... 81
3.2.7. Nh n thức c a n ng hộ.................................................................... 82
3.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của sản xuất
nông nghiệp...................................................................................................... 85

3.4. Đánh giá chung về tình hình phát triển nơng nghiệp bền vững trên
địa bàn huyện ............................................................................................... 86
3.4.1. Những thu n l i ............................................................................... 86
3.4.2. Những h

h n ............................................................................... 86

3.5. Định hƣớng và giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa
bàn huyện ..................................................................................................... 88
3.5.1. Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện . 88
3.5.2. Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn
huyện .............................................................................................................. 89
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 97
PH L C


vi

DAN
Bảng .
Bảng .

M C CÁC BẢNG

ế hoạch s dụng đất huyện ạc Thủy năm

......................... 26

Đặc điểm dân số và lao động huyện ạc Thủy năm


............. 28

Bảng .

ột số ch tiêu xã hội của huyện ạc Thủy ................................... 29

Bảng .

Giá trị sản xuất và cơ cấu GTSX huyện ạc Thủy ........................ 32

Bảng .

Bảng phân bổ mẫu nghiên cứu ....................................................... 35

Bảng .

Diện t ch trồng trọt giai đoạn

Bảng .

Tình hình chăn ni của huyện ạc Thủy giai đoạn

Bảng .

Cơ cấu giống vật nuôi huyện ạc Thủy ......................................... 45

Bảng .

Sản lượng trồng trọt giai đoạn


– 2017 .................................... 41
– 2017 . 43

– 2017 ................................... 47

Bảng .

ết quả nuôi trồng thủy sản huyện ạc Thủy, H a Bình............... 49

Bảng .

ết quả cơng tác trồng và bảo vệ rừng giai đoạn

Bảng .

ức độ chi ph trên ha gieo trồng lúa của nông hộ năm

Bảng .

ức độ chi ph sản xuất ngành chăn nuôi của nông hộ năm ......... 54

Bảng .

ết quả và hiệu quả SX lúa t nh trên ha của nông dân

– 2017 ...... 51
..... 53
các xã


điều tra ............................................................................................................. 55
Bảng .

Tình hình chăn ni

các hộ điều tra .......................................... 56

Bảng .

Tình hình nhân kh u - lao động BQ một hộ điều tra năm

Bảng .

Tình hình hộ nghèo huyện ạc Thủy ........................................... 58

Bảng .

T lệ hộ nghèo tại xã nghiên cứu .............................................. 59

Bảng .

ức độ tham gia quyết định sản xuất của nam và nữ .................. 60

... 57

Bảng .

Nguồn phát sinh chất thải trong trồng trọt

huyện ạc Thủy ..... 62


Bảng .

Tình hình x l ơ nhiễm môi trường năm

........................... 64

Bảng .

Hiện trạng s dụng đất nông nghiệp các xã trên địa bàn ............. 70

Bảng .

Nguồn vốn đầu tư cơ s hạ tầng cho SXNN huyện ạc Thủy năm

2017 ................................................................................................................. 71


vii

Bảng .

Nguồn vốn đầu tư cho SXNN giai đoạn

Bảng .

Nguồn vốn đầu tư cho SXNN theo các ngành ............................. 74

Bảng .


Nguồn vốn của các hộ điều tra ..................................................... 75

Bảng .

Tổng hợp cơng tác tập huấn trong các năm.................................. 76

Bảng .

Tình hình thu mua lúa

Bảng .

T lệ tiêu thụ sản ph m trong các hộ điều tra .............................. 80

Bảng .

Phân t ch SWOT đối với SXNN

DAN

– 2017 ................ 73

huyện ạc Thủy .................................... 79

M C CÁC

ÌN

huyện ạc Thủy .................... 85


Ẽ, ĐỒ



Hình .

ơ tả nội dung phát triển nông nghiệp bền vững ............................. 8

Hình .

Bản đồ hành ch nh huyện ạc Thủy, H a Bình .............................. 22

Biểu đồ .

T lệ nơng hộ nhận thức về SXNN ............................................ 82

Biều đồ .

T lệ nông hộ quan tâm đến vấn đề môi trường ........................ 84


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ một nước thiếu lương thực, hiện nay, Việt Nam là một trong số
quốc gia xuất kh u nông nghiệp hàng đầu trên thế giới. Có thể nói, nơng
nghiệp thực sự đã tr thành trụ cột của nền kinh tế, đóng góp tới
GDP của Việt Nam, mang lại


% vào

doanh thu xuất kh u quốc gia và tạo việc

làm cho một n a lực lượng lao động nông thôn trong

năm qua.

Ch nh phủ đã đặt nông nghiệp làm trọng tâm cho sự phát triển kinh tế
và xem sự phát triển nông nghiệp bền vững là ưu tiên chiến lược. Tuy nhiên,
ch ngành nông nghiệp hội nhập với các ngành khác trong nền kinh tế là chưa
đủ. Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp hiện cũng đang gặp không t thách thức
như Trong bối cảnh các nền kinh tế tiến tới vị tr cao hơn trên con đường
phát triển, cùng với tiến trình đơ thị hóa, tình trạng chuyển đổi đất nơng
nghiệp sang s dụng cho mục đ ch phi nông nghiệp vẫn sẽ tiếp diễn; Bên
cạnh đó, sự thay đổi liên tục các đặc t nh của tài nguyên thiên nhiên bao gồm
độ chua của đất, xói m n đất và thiếu vi chất dinh dưỡng đất cũng như mức
nước ngầm suy giảm

các khu vực; Hạ tầng nông nghiệp c n lạc hậu và thiếu

liên kết với thị trường các nước.
dụng tới

hông những thế, ngành nơng nghiệp s

% lượng nước ngọt, do vậy, ngồi những khó khăn về nguồn nước

ngọt, ngành nơng nghiệp c n phải th ch nghi với hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Huyện ạc Thủy là một huyện với cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm t

trọng cao, ruộng đất vẫn c n manh mún, hạ tầng k thuật chưa đồng bộ, người
dân vẫn c n tư duy và phát triển kinh tế theo lối m n cũ. Việc áp dụng khoa
học k thuật c n nhiều hạn chế. Các cơ chế, ch nh sách chưa thực sự thiết
thực, chưa đến được với người dân. Trong những năm gần đây, huyện

ạc

Thủy đã đồng loạt triển khai xây dựng nông thôn mới trên toàn huyện đã cho
thấy một bộ mặt thay đổi. UBND huyện đã tập trung triển khai nhiều chương


2

trình, đề án, ch nh sách để phát triển nơng nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình
thực hiện vẫn c n tồn tại những khó khăn, hạn chế. Do đó, việc đánh giá đúng
thực trạng việc phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện là vơ cùng quan
trọng, từ đó tạo cơ s cho việc đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nông
nghiệp bền vững trên địa bàn huyện.
Trước thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển nông
nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình” để nghiên
cứu, từ đó đưa ra một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững trên địa
bàn huyện.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ s đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững tại
huyện Lạc Thủy, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông
nghiệp bền vững trên địa bàn huyện.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ s lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp
bền vững.

- Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững của huyện Lạc Thủy.
- Làm rõ những yếu tố ảnh hư ng, những thuận lợi, khó khăn đến phát
triển nơng nghiệp bền vững trên địa bàn huyện.
- Đề xuất một giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững
trên địa bàn huyện.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng phát triển nông nghiệp
bền vững, những yếu tố ảnh hư ng và những thuận lợi, khó khăn trong phát
triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện ạc Thủy.


3

3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng phát triển
nông nghiệp bền vững, những yếu tố ảnh hư ng và những thuận lợi, khó khăn
trong phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện ạc Thủy.
Qua đó, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững
cho địa bàn huyện.
+ Phạm vi về h ng gian: uận văn nghiên cứu trong phạm vi huyện
ạc Thủy, t nh H a Bình.
+ Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hiện từ tháng 5/2018 đến tháng
9/2018. Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập từ tài liệu đã công bố trong
giai đoạn 2013-2017, số liệu sơ cấp được thu tập qua điều tra, khảo sát năm

.

4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ s l luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững.

- Thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện ạc Thủy.
- Những yếu tố ảnh hư ng, những thuận lợi, khó khăn đến phát triển
nơng nghiệp bền vững trên địa bàn huyện.
- Giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện.
5. Kết cấu uận v n
Ngồi phần m đầu và kết luận thì luận văn bao gồm chương
Chương

Cơ s l luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững

Chương

Đặc điểm cơ bản huyện ạc Thủy và phương pháp nghiên cứu

Chương

ết quả nghiên cứu và thảo luận.


4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC I N Ề PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.1. Phát triển nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và phức tạp trong nền kinh tế
quốc dân. Theo nghĩa hẹp nông nghiệp gồm trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ
trong nông nghiệp. Nghĩa rộng gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thu sản.
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản là ngành sản xuất vật chất độc lập

của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng nguồn lương thực, thực
ph m, rừng, bảo vệ rừng, khai thác lợi dụng rừng, chế biến nông, lâm nghiệp
thủy sản và phát huy các chức năng của kinh tế nông nghiệp.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung
cấp những sản ph m thiết yếu như lương thực, thực ph m cho con người tồn
tại và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản
xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông
sản; theo nghĩa rộng, c n bao gồm cả lâm nghiệp, thu sản [7].
Phát triển nơng nghiệp là q trình thay đổi của nền nông nghiệp
đoạn này so với giai đoạn trước đó và thường đạt

giai

mức độ cao hơn cả về

lượng và về chất. Nền nông nghiệp phát triển là một nền sản xuất vật chất
khơng những có nhiều hơn về đầu ra (sản ph m và dịch vụ) đa dạng hơn về
chủng loại và phù hợp hơn về cơ cấu, th ch ứng hơn về tổ chức và thể chế,
thoả mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội về nông nghiệp [7].
1.1.2. Phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.2.1. Kh i niệm ph t triển n ng nghiệp bền vững
Phát triển bền vững là quá trình phát triển cần sự kết hợp hợp l , hài
h a, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện tốt các vấn đề


5

xã hội và mơi trường. Sự phát triển đó đ i hỏi phải đáp ứng được những nhu
cầu hiện tại mà không ảnh hư ng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu
cầu của các thế hệ tương lai [4].

Phát triển nông nghiệp một cách bền vững là quá trình phát triển cần sự
kết hợp hợp l , hài h a, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với việc thực
hiện tốt các vấn đề xã hội và mơi trường trong SXNN. Sự phát triển đó đ i
hỏi phải đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hư ng, tổn hại
đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai của SXNN [4].
Trong nghiên cứu này, phát triển nông nghiệp bền vững được hiểu là
quá trình thay đổi của nền nông nghiệp đáp ứng yêu cầu hiện tại về sản ph m
nông nghiệp, thúc đ y kinh tế xã hội phát triển mà vẫn duy trì tài nguyên
thiên nhiên cho các thế hệ mai sau.
1.1.2.2. êu c u c a ph t triển n ng nghiệp bền vững
Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú. Nông dân sống

khu vực

nông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, với
môi trường và gặp nhiều rủi ro. Đại bộ phận, xét một cách tổng thể, các nước
đang phát triển và kém phát triển có trên
tập trung

% dân số và

% lao động xã hội

nông thôn với SXNN là chủ yếu, k thuật canh tác lạc hậu, trình

độ lao động thấp. Người nông

đây, họ vừa là những người sản xuất vừa là

những người tiêu thụ sản ph m của ch nh bản thân họ làm ra. B i vậy, t nh

phối hợp liên ngành (cung ứng vật tư, chế biến, tiêu thụ sản ph m) c n

mức

độ thấp, đóng góp từ khu vực nơng nghiệp và thu nhập quốc dân chưa cao và
bất ổn định [3].
* Phát triển nông nghiệp bền vững gắn với đặc điểm sản xu t hàng hóa
Sản xuất hàng hóa khác với kinh tế tự cấp tự túc, nó là bước ngoặt căn
bản trong lịch s phát triển của xã hội lồi người, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên,
phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả

T - XH.


6

Đặc điểm sản xuất hàng hóa là đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng tăng, bảo
đảm an ninh lương thực thực ph m cho xã hội. Để bảo đảm được t nh ổn định
an ninh lương thực thực ph m, sản xuất hàng hóa phải gắn liền với PTNN
một cách bền vững. PTNN bền vững gắn với sản xuất hàng hóa do mục đ ch
của sản xuất hàng hóa không phải để thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất
như trong kinh tế tự nhiên mà để thỏa mãn nhu cầu của người khác và của thị
trường. Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực
mạnh mẽ thúc đ y sản xuất phát triển. Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc
mỗi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sản xuất - kinh doanh,
phải thường xuyên cải tiến k thuật, hợp l hóa sản xuất để tăng năng suất lao
động, nâng cao chất lượng sản ph m, nhằm tiêu thụ được hàng hóa và thu
được lợi nhuận ngày càng nhiều hơn. Cạnh tranh sản ph m nông nghiệp đã
thúc đ y lực lượng SXNN phát triển mạnh mẽ và bền vững [3].
* Ph t triển n ng nghiệp bền vững gắn với nâng cao ch t ư ng và gi

trị sản phẩm
Chất lượng và giá trị sản ph m bảo đảm t nh ổn định, bền vững của
SXNN, ổn định thu nhập của người sản xuất. Để sản ph m nông nghiệp ln
có giá cao và tiêu thụ ổn định nên phải quan tâm đến cả số lượng và chất
lượng của sản ph m. Các hoạt động tạo ra nông sản bao gồm cung cấp đầu
vào, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản ph m.
Nông sản là một ngành cung cấp lương thực thực ph m rất lớn nên
PTNN bền vững phụ thuộc lớn vào khả năng tham gia chuỗi giá trị của các tác
nhân tham gia trong các khâu sản xuất, chế biến cho đến tiêu thụ. Thực hiện
sản xuất tốt nhưng các khâu chế biến và tiêu thụ thiếu gắn kết và yếu kém sẽ
làm giảm chất lượng và giá trị nông sản, hiệu quả kinh tế thấp, làm giảm t nh
bền vững trong quá trình phát triển SXNN. Do đó, để PTNN bền vững, cần
phải tăng cường sự gắn kết giữa những người sản xuất với nhau và với nhà thu


7

mua, chế biến, kinh doanh trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản ph m [3].
* Phát triển nông nghiệp bền vững gắn với nâng cao n ng su t lao
động nông nghiệp
Nền nông nghiệp phát triển bền vững sẽ góp phần to lớn cho việc nâng
cao năng suất lao động nông nghiệp. Năng suất lao động là hiệu quả hoạt
động có ch của lao động cụ thể của con người trong quá trình sản xuất, được
biểu hiện bằng số lượng sản ph m sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay
lượng thời gian lao động đã hao ph để sản xuất ra một đơn vị sản ph m. Như
vậy tăng năng suất lao động sẽ tạo ra số lượng đơn vị sản ph m nhiều hơn
với một lượng thời gian lao động hao ph không đổi [3].
Phát triển nông nghiệp bền vững gắn với nâng cao năng suất lao động
nơng nghiệp b i vì nâng cao năng suất lao động là nhân tố quyết định tốc độ
tăng trư ng kinh tế đến việc tạo ra giá trị thặng do, tạo điều kiện cho t ch lũy

tái đầu tư và nâng cao thu nhập, sức mua có khả năng thanh toán và cải thiện
đời sống. Hơn nữa, năng suất lao động cao là nhân tố quyết đến hiệu quả và
sức cạnh tranh của sản ph m, doanh nghiệp và quốc gia, tận dụng cơ hội, hạn
chế thách thức khi tham gia hội nhập.
* Ph t triển n ng nghiệp bền vững gắn với đặc điểm phát triển kinh tế
xã hội và môi trường
Phát triển kinh tế, xã hội và môi trường bao gồm sự phát triển nông
nghiệp bền vững. Nét đặc trưng trong SXNN là đ i hỏi thâm canh cao độ,
được đầu tư cao về phân bón, nước tưới và cơng nghệ k thuật tiên tiến...
SXNN khơng ch có nghĩa về mặt kinh tế mà c n có nghĩa to lớn về xã hội,
sự sụt giảm trong SXNN sẽ ảnh hư ng đến thu nhập của người dân, tăng t lệ
nghèo, bất bình đẳng, phần nào ảnh hư ng đến môi trường, kể cả các ch số
kinh tế vĩ mô khác.

ột nền nông nghiệp phát triển bền vững phải bảo đảm

được mục đ ch là kiến tạo một hệ thống bền vững về mặt kinh tế, có khả năng


8

thỏa mãn nhu cầu của con người mà không hủy diệt đất đai, không làm ô
nhiễm môi trường, bảo đảm lợi ch cho các thế hệ tương lai. Do đó, phát triển
nông nghiệp bền vững cần phải gắn kết với điều kiện, đặc điểm kinh tế, xã hội
và môi trường trên địa bàn [3].
1.1.2.3. Nội dung ph t triển n ng nghiệp bền vững

H nh 1.1: M tả nội dung phát triển n ng nghiệp bền vững
* Ph t triển inh tế
à sự phát triển đảm bảo tăng trư ng, phát triển ổn định lâu dài về mặt

kinh tế của nơng nghiệp, góp phần t ch cực vào phát triển kinh tế của quốc gia.
ục tiêu của phát triển bền vững về kinh tế là đạt được sự tăng trư ng
ổn định trong nông nghiệp với cơ cấu hợp l , đáp ứng yêu cầu nâng cao đời
sống của người dân nông thôn.
Quy mô sản xu t nông nghiệp
Diện t ch trồng trọt và số lượng đầu con vật nuôi là yếu tố quyết định về
quy mô sản xuất nông nghiệp. Theo tập quán canh tác truyền thống của người
nông dân, quy mô SXNN thường là quy mô nhỏ lẻ manh mún.
Trong nội dung phát triển nông nghiệp bền vững, quy mô SXNN cần
phải được phát triển theo hướng sản xuất thâm canh phù hợp với yếu tố đầu


9

vào để mang lại giá trị sản xuất cao, nâng cao nguồn thu nhập, đáp ứng nhu cầu
thị trường và góp phần tăng cường kinh tế địa phương cũng như nền kinh tế
quốc dân [5].
N ng su t, sản ư ng sản phẩm
Năng suất, sản lượng trồng trọt và sản lượng chăn nuôi là ch tiêu quan
hệ so sánh giữa một ch tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) với lao động để sản
xuất ra nó. Trong nơng nghiệp sản ph m sản xuất ra vừa được người sản xuất
giữ lại để tiêu dùng vừa được bán trên thị trường. Sản ph m tiêu dùng nội bộ
bao gồm các sản ph m giữ lại đáp ứng nhu cầu lương thực, thực ph m của
gia đình nơng dân, làm giống để cho vụ sản xuất tiếp theo. Sản ph m bán trên
thị trường bao gồm sản ph m bán cho người tiêu dùng và các ngành công
nghiệp trong nước và các sản ph m xuất kh u. Vì vậy, phát triển nông nghiệp
bền vững là tăng năng suất nông nghiệp một cách bền vững và ổn định để
đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của con người về sản ph m nông
nghiệp [5].
Thu nh p c a nông hộ

Thu nhập là một trong những yếu tố then chốt để người lao động bảo
đảm sinh kế cho bản thân và gia đình, từ đó gắn kết họ với cơng việc.
Đối với các hộ làm nghề nơng, nơng nghiệp đóng vai tr quan trọng là
nguồn thu nhập, bảo đảm an ninh lương thực và an toàn thực ph m, và tạo
việc làm cho lao động gia đình [9].
Trong SXNN, để đạt được năng suất, sản lượng sản ph m một cách
hiệu quả, người sản xuất cần phải bỏ ra chi ph theo khả năng sản xuất. PTNN
bền vững là phát triển với mức tăng trư ng hợp l , có giá trị SXNN cao, phát
triển có kế hoạch cân đối, có tầm nhìn, gắn với thị trường [9].
* Ph t triển về

hội

Phát triển bền vững về mặt xã hội là làm thế nào đó để cải thiện chất


10

lượng cuộc sống của người dân, đặc biệt là người nông dân; nâng cao thu
nhập, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo một
cách bền vững.
Lao động và việc àm
Trong q trình phát triển SXNN, có hai vấn đề cần phải xem xét.

ột

là tạo thêm nhiều việc làm và hai làm giảm t lệ hộ nghèo. ực lượng lao
động luôn tập trung

vùng nông thôn. ực lượng lao động nông thôn chủ yếu


tham gia SXNN. Thu nhập từ SXNN của nơng hộ là tồn bộ số tiền và giá trị
hiện vật quy thành tiền sau khi đã trừ thuế và chi ph sản xuất mà nông hộ
nhận được từ hoạt động nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp trong một thời
gian nhất định, thường là một năm. Phát triển SXNN phải tạo công ăn việc
làm cho lao động nông thôn cùng với nâng mức thu nhập cho nông hộ.
X a đ i giảm nghèo
Đến nay vai tr của Ch nh phủ trong giải quyết vấn đề đói nghèo được
thể hiện

các điểm ch nh sau tăng cường cơ hội cho người nghèo; tăng

cường quyền lực cho người nghèo và tăng cường mạng lưới an sinh xã hội.
Nằm trong khuôn khổ chung đó, các chủ trương ch nh sách sẽ thúc đ y tăng
trư ng kinh tế và tạo nguồn lực để xóa đói giảm nghèo. Cụ thể là củng cố
môi trường đầu tư, tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp và dân cư đầu tư phát
triển sản xuất kinh doanh; hồn thiện các cơng cụ và ch nh sách kinh tế, duy
trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ; phát triển nguồn nhân lực và cải cách hành ch nh.
Phát triển SXNN khơng nằm ngồi chủ trương đó [9].
Cân bằng giới trong ph t triển sản u t n ng nghiệp
Phụ nữ đóng vai tr quan trọng trong SXNN, các ngành kinh tế phi
nông nghiệp, các hoạt động xã hội và cộng đồng nơng thơn. Trong q trình
phát triển kinh tế, ổn định xã hội, xóa đói giảm nghèo và phát triển nhiều phần
kinh tế, phát triển SXNN đã tạo ra những thuận lợi, m ra những cơ hội cho
sự phát triển của lực lượng lao động nói chung, lao động nữ nói riêng nhưng


11

cũng đặt ra khơng t khó khăn, thách thức và yêu cầu mới đối với lực lượng

này, làm cho khoảng cách bất bình đẳng giới trong lao động và việc làm nơng
thơn có xu hướng gia tăng nhanh hơn so với

thành thị. Do vậy, thực hiện

cân đẳng giới trong phát triển SXNN nhằm tạo điều kiện để phụ nữ được
hư ng các quyền cơ bản của mình, tham gia và hư ng thụ một cách bình đẳng
và đầy đủ trong mọi kh a cạnh của đời sống ch nh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
và mơi trường thiên nhiên [9].
* Ph t triển về m i trường
Phát triển nông nghiệp bền vững về mơi trường đó là duy trì được chất
lượng đất đai, đảm bảo việc s dụng tiết kiệm và hạn chế tối đa vấn đề ô
nhiễm môi trường.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực v t
Để đạt được năng suất và chất lượng cao, nông dân thường áp dụng các
tiến bộ khoa học k thuật trong sản xuất bằng nhiều biện pháp như chuyển
đổi cơ cấu giống cây trồng, s dụng phân bón, thuốc BVTV, ứng dụng nơng
nghiệp công nghệ cao trên các loại rau, hoa (màng phủ nông nghiệp, nhà k nh,
nhà lưới, tưới tự động…). Việc s dụng thuốc BVTV là một vấn đề lớn cần
giải quyết để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất và chất lượng sản ph m. Để
phát triển SXNN một cách bền vững cần quan tâm đến việc s dụng thuốc
BVTV và hệ thống hóa giải pháp để giảm bớt thói quen s dụng thuốc hóa
chất trong sản xuất [9].
Ch t thải n ng nghiệp
Chất thải nông nghiệp là các loại rác thải được thải ra từ hoạt động
nông nghiệp như các loại chai lọ thuốc trừ sâu, thuốc BVTV, các loại túi nilon
hoặc gói thuốc sau khi được s dụng… Với chất thải nơng nghiệp nguy hại là
các hóa ph m nông nghiệp không nhãn mác, các chai lọ bằng nhựa, thủy tinh
hay kim loại hoặc những gói thuốc thậm ch cả những lọ thuốc BVTV vẫn



12

chưa được s dụng hết đã và đang được vứt bỏ không đúng cách đã ảnh
hư ng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Trong SXNN nói chung và
chăn ni nói riêng, chất thải chăn ni gây ơ nhiễm đến môi trường và cuộc
sống của con người. Phát triển SXNN luôn liên quan đến vấn đề chất thải
chăn nuôi và cần x l chặt chẽ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và phát
triển nông nghiệp một cách bền vững [9].
Ơ nhiễm m i trường n ng nghiệp
ơi trường được coi là bị ơ nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ
hoặc cường độ các tác nhân như chất thải, rắn chứa hóa chất đạt đến mức độ
có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu. Các loại chất
thải nông nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều tại các vùng nông thôn trong khi
khả năng đầu tư cho x l , giảm thiểu ô nhiễm rất hạn chế. Do vậy, người dân
nông thôn đang hàng ngày, hàng giờ đối mặt với tình trạng ơ nhiễm ngày càng
trầm trọng [9].
1.1.2.4. Mối quan hệ giữa c c nội dung inh tế
* Mối quan hệ giữa ph t triển inh tế và

hội và m i trường
hội

Các vấn đề xã hội và phát triển bền vững có nội hàm rất rộng, nhưng về
bản chất đó sự phát triển hướng vào giải phóng triệt để và phát huy tối đa tiềm
năng nguồn nhân lực; tạo cơ hội để mọi người lao động có việc làm, làm việc
trong mơi trường an tồn và vệ sinh, tăng thu nhập, bảo đảm công bằng trong
phân phối tiền lương và thu nhập; chăm sóc tốt hơn người có cơng; giảm nghèo
vững chắc và gắn với phát triển, thu hẹp khoảng cách giữa nghèo giữa các
vùng, các tầng lớp dân cư, các dân tộc; h a nhập tốt hơn và tăng cường sự tham

gia của nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương; thực hiện bình đẳng giới trong
mọi mặt của đời sống xã hội; đ y lùi và giảm thiểu tác hại của tệ nạn xã hội [6].
Trên cơ s này, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và xã hội trong nội
dung phát triển SXNN bền vững được đề cập như sau: (1) Phát triển kinh tế


13

tạo nguồn lực vật chất bảo đảm an sinh xã hội ngày càng tốt hơn; ( ) Phát
triển kinh tế tạo cơ hội việc làm và giảm đói nghèo; ( ) Phát triển kinh tế, tự
do sản xuất kinh doanh và thực hiện m c a nền kinh tế trong điều kiện tự do
hóa kinh tế tồn cầu làm gia tăng áp lực cạnh tranh; (4) Phát triển kinh tế kéo
theo q trình đơ thị hóa với các mặt trái của nó [13].
* Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường
ối quan hệ giữa kinh tế và môi trường đã tr thành chủ đề quan trọng
trong chiến lược phát triển bền vững. Chiến lược phát triển bền vững nói
chung và phát triển nơng nghiệp bền vững nói riêng cần được xây dựng dựa
trên sự hiểu biết sâu sắc về mối quan hệ giữa hai yếu tố này. Tăng trư ng hay
sự thay đổi trong các hoạt động kinh tế tạo nên các biến đổi về môi trường.
Sản xuất và thương mại phát triển sẽ có nguy cơ tạo ra nhiều ô nhiễm. Sự
thay đổi về mức độ ô nhiễm có t nh chất thời gian và không gian. Bất cứ sự
thay đổi về quan hệ kinh tế hay ch nh sách của một ngành sẽ gây ảnh hư ng
tới ngành khác và thơng qua đó ảnh hư ng tới chất lượng mơi trường. Trong
q trình phát triển

T-XH, kinh tế tăng trư ng nhanh luôn gắn liền với

những ảnh hư ng tiêu cực về mơi trường. Ơ nhiễm nguồn nước, khơng kh ,
lạm dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu là những v dụ cụ thể về những hệ
quả khơng mong muốn từ q trình phát triển đó [6].

* Mối quan hệ giữa ph t triển

hội và m i trường

Phát triển xã hội tức là tạo được việc làm cho lao động xã hội, xóa đói
giảm nghèo và bình đẳng giới. Sự phát triển của xã hội có mối quan hệ với
bảo vệ mơi trường như việc s dụng thuốc bảo vệ thực vật, x l chất thải
nông nghiệp và khai thác đất rừng làm đất nông nghiệp [6].
Mối quan hệ giữa phát triển xã hội và môi trường trong phát triển nông
nghiệp bền vững là phát triển trong mức độ duy trì chất lượng mơi trường, giữ
cân bằng giữa môi trường và sự phát triển xã hội.


14

1.1.2.5. C c chỉ tiêu phản nh ph t triển n ng nghiệp bền vững
hi bàn về ch tiêu đánh giá PTNN bền vững, các tác giả đều có quan
điểm chung là s dụng đồng thời các chi tiêu thể hiện t nh bền vững về kinh
tế, xã hội và môi trường.
T nh ổn định về kinh tế (mức nợ trên vốn chủ s hữu, tiền lãi phải trả,
t lệ vốn chủ s hữu, điều kiện trang thiết bị máy móc, nhà c a, vườn cây lâu
năm), hiệu quả kinh tế (tổng thu nhập, năng suất, t suất sinh lời của tài sản
và vốn), và kinh tế địa phương (t lệ lao động hay tiền lương của địa phương
trong tổng lao động tiền lương của vùng, mức thu nhập thấp nhất của nông
trại so với mức lương của vùng) [8].
Về ch tiêu xã hội, tiêu ch bền vững xã hội bao hàm các lĩnh vực liên
quan đến đầu vào lao động, cấu trúc nông trại, các ch tiêu về việc làm (mức
cung địa điểm làm việc, phân bố về độ tuổi làm việc, t lệ nữ giới tham gia lao
động, đào tạo), và mức độ tham gia các hoạt động xã hội (chẳng hạn, t lệ lao
động là chủ cơ s sản xuất kinh doanh) [2].

Với ch tiêu môi trường sinh thái, ưu Văn

hôi (

) cho rằng các

ch tiêu tạo ra dư lượng các chất độc hại trong nông sản thực ph m là t lệ
phân bón đã s dụng, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật và chất k ch th ch sinh
trư ng [6].
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.3.1. Ch trương chính s ch ph t triển n ng nghiệp
Để phát triển nơng nghiệp hiệu quả và bền vững thì chủ trương, ch nh
sách của các cơ quan quản l nhà nước cũng là một trong những nhân tố ảnh
hư ng. Ch nh sách cho phát triển nông nghiệp được ban hành từ các Bộ,
ngành Ch nh phủ đến địa phương nhằm định hướng, hỗ trợ cho người sản
xuất, cộng đồng và cũng là những quy định cụ thể, bắt buộc phải tuân thủ
trong quá trình sản xuất - chế biến - tiêu thụ nơng sản. Do đó, việc ban hành
ch nh sách một cách đồng bộ, đầy đủ, kịp thời, ch nh xác sẽ có ảnh hư ng rất
lớn đến SXNN [11].


15

Các ch nh sách của nhà nước liên quan đến phát triển nông nghiệp chủ
yếu là các ch nh sách như ch nh sách đất đai, ch nh sách đầu tư cơ s hạ tầng,
ch nh sách cung cấp giống và chuyển giao tiến bộ k thuật, ch nh sách t n
dụng cho SXNN, quy hoạch đất SXNN, quy hoạch phát triển T - XH ... Các
chính sách này có ảnh hư ng lớn đến phát triển nông nghiệp bền vững và là
công cụ đắc lực để Nhà nước can thiệp có hiệu quả vào SXNN.
1.1.3.2. Vốn

Cũng như sự phát triển các ngành khác, vốn cho SXNN là điều kiện
cần để người sản xuất đầu tư về tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, thuê nhân
công để tiến hành sản xuất. Hầu hết, các hộ và cộng đồng đều phải đi vay vốn
để sản xuất lúa và chăn nuôi theo quy mơ lớn. Do đó, vốn là điều kiện tiên
quyết, là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ [9].
Việc xác định mức vốn, lãi suất, thời gian để cho vay ảnh hư ng rất lớn
đến SXNN. Cho vay phải đáp ứng đủ nhu cầu, đúng thời điểm, thời gian cho
vay phải hợp l , đáp ứng nhu cầu của người sản xuất thì mới phát huy tác
dụng và đem lại hiệu quả.
1.1.3.3. Khoa học ỹ thu t
ột trong các nhân tố quan trọng, ảnh hư ng đến kết quả và hiệu quả,
SXNN đó là việc ứng dụng khoa học k thuật và công nghệ. Đây là nhân tố
tác động trực tiếp đến SXNN [9].
Việc ứng dụng khoa học k thuật và công nghệ từ khâu chọn giống,
trồng, giống vật nuôi, k thuật canh tác, k thuật điều trị bệnh cho động vật…
nhằm đạt năng suất cao, góp phần tái tạo đất và mơi trường sinh thái là nhân
tố quan trọng trong phát triển SXNN bền vững. Việc ứng dụng đồng bộ, hiệu
quả các nhân tố này một cách tối ưu sẽ làm tăng năng suất, giảm giá thành sản
xuất và đem lại lợi nhuận cao hơn.
1.1.3.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường có ảnh hư ng trực tiếp đến phát triển nơng nghiệp bền


16

vững. Thị trường là nhân tố hướng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất buôn bán nông sản.

ỗi đơn vị, tổ chức SXNN cần dựa vào và phân t ch t n

hiệu thị trường (giá đầu vào và giá đầu ra, lợi nhuận...), quan hệ cung, cầu

hàng hoá (số lượng, chất lượng, chủng loại và cơ cấu sản ph m hàng hoá,
dịch vụ...) trên thị trường để đưa ra các quyết định sản xuất của mình. Việc
đưa ra quyết định một cách đúng đắn sẽ góp phần giúp cho SXNN được ổn
định, bền vững. Các nhân tố thị trường bao gồm thị trường đầu ra (sản ph m
và dịch vụ, số lượng và chất lượng, giá bán và khả năng tiêu thụ sản ph m),
thị trường đầu vào (số lượng, giá đầu vào, khả năng cung cấp) và giá cả [9].
1.1.3.5. Lao động và ch t ư ng nguồn ao động sản u t n ng nghiệp
SXNN là một ngành đóng vai tr then chốt quyết định đến năng suất,
chất lượng sản ph m thu hoạch, nó dựa vào nhân tố k thuật. Ch nh vì vậy,
lao động SXNN khơng ch đ i hỏi phải có sức khỏe, sự cần mẫn, khéo léo,
kinh nghiệm mà cần phải có kiến thức và có trình độ văn hóa nhất định để
tiếp thu học hỏi và áp dụng các giải pháp k thuật một cách tốt nhất, biết x
l tình huống trong quá trình sản xuất, biết chọn lọc và đưa ra các phương án
hữu hiệu nhằm đạt tối đa năng suất, tiết kiệm chi ph mà không làm ảnh
hư ng đến chất lượng nơng sản [9].
Trình độ nhận thức và trình độ lao động của người sản xuất ngày càng
được nâng lên, cùng với đức t nh cần cù, sáng tạo, chịu khó, có nhiều kinh
nghiệm trong việc gieo trồng, thâm canh và chăn nuôi đạt năng suất cao là
nhân tố quan trọng ảnh hư ng t ch cực đến PTNN bền vững cả ngành trồng
trọt và chăn ni. Trình độ nhận thức và trình độ lao động của người sản xuất
cao sẽ dễ dàng hơn trong việc áp dụng những tiến bộ k thuật vào sản xuất,
thâm canh tăng năng suất, sản lượng và nâng cao chất lượng sản ph m, sản
xuất có lãi, t ch lũy tăng tạo điều kiện tăng lượng vốn đầu tư ngược tr lại
cho SXNN, góp phần ổn định PTNN.


17

1.1.3.6. Nh n thức c a n ng hộ
Nhận thức của hộ nông dân về SXNN và phát triển bền vững đóng vai tr

rất quan trọng trong việc nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất, mức độ tham
gia vào SXNN, xóa đói giảm nghèo và giảm thiểu di cư lao động. Nhận thức về
SXNN bao gồm nhiều kh a cạnh từ sự hiểu biết về áp dụng tiến bộ khoa học k
thuật và công tác khuyến nông đến kiến thức về thị trường tiêu thụ sản ph m và
quan điểm về phát triển SXNN theo hướng bền vững. Nếu các hộ nông dân và
các cộng đồng SXNN kém hiểu biết về những kiến thức nói trên sẽ ảnh hư ng
rất lớn đến kết quả SXNN và sự gắn bó của người dân với SXNN [8].
ơi trường nơng thơn c n bị đe dọa b i tình trạng lạm dụng hóa chất
trong nơng nghiệp như phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và
việc s dụng phân tươi. Ý thức về phát triển nông nghiệp bền vững nói chung
và phương thức s dụng thuốc BVTV để bảo đảm t nh bền vững về mặt môi
trường trong SXNN nói riêng cần phải theo dõi quan tâm hơn nữa. Việc lạm
dụng thuốc BVTV sẽ làm suy thối mơi trường sống, nguồn nước, dẫn đến
tác động tiêu cực tới sức khỏe con người [8].
Chất thải trong SXNN, đặc biệt là trong chăn ni có thể gây ra tình
trạng ơ nhiễm nghiêm trọng, ảnh hư ng tiêu cực đến chất lượng môi trường
sống của con người trong thời điểm hiện tại cũng như sau này. Nâng cao
nhận thức của nông hộ về cách x l chất thải chăn nuôi và ô nhiễm môi
trường là nhân tố ảnh hư ng tới phát triển SXNN theo hướng bền vững [8].
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững ở một số địa phương
1.2.2.1. Thực tiễn ph t triển n ng nghiệp bền vững ở tỉnh Long An
Nền nông nghiệp ong n được phát triển dựa trên cơ s quy hoạch cụ
thể cho từng vùng theo hướng m nhằm khai thác triệt để những lợi thế so
sánh và khắc phục những hạn chế của vùng. Thực hiện đầu tư công, ch nh
sách tài ch nh ưu đãi và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng


×