Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Chuyen de Huong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.83 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề:. HƯỚNG NGHIỆP Thực hiện: Lớp 12V6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ư ợc. KĨ THU Ậ. T. Yd. TẾ CôNG AN. M Ư Ạ S H P. KI N H. n gâ g N n.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuyên đề: HƯỚNG NGHIỆP. I.I. Khái Khái niệm niệm hướng hướng nghiệp nghiệp. II. II. Chọn Chọn khối khối thi thi III. Chọn nghành, nghề.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuyên đề:. HƯỚNG NGHIỆP. I. Khái niệm Hướng nghiệp. 1. 1.Bình Bình diện diện xã xã hội hội 2. 2. Bình Bình diện diện phổ phổ thông thông.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Khái niệm hướng nghiệp 1. 1.Bình Bình diện diện xã xã hội hội Hướng nghiệp được hiểu là  Một hệ thống tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học…  Giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề cho tương lai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Khái niệm hướng nghiệp 2. 2. Bình Bình diện diện phổ phổ thông thông Hướng nghiệp là:  Một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trường, xã hội.  Giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tương lai..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuyên đề:. HƯỚNG NGHIỆP. 1. Xác định khối thi nổi trội nhất. II. Chọn khối thi 2. Xác định khả năng tự làm bài 3. Ước đoán kết quả thi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Chọn khối thi 1. Xác định khối thi nổi trội nhất  Để xác định, đầu tiên các bạn phải tính điểm trung bình (ĐTB) từng môn trong mỗi khối thi bằng cách cộng ĐTB năm học của từng môn ở cả ba năm lớp 10, 11 và 12.  Cộng ĐTB ba môn bạn sẽ được điểm học tập của khối..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Chọn khối thi 1. Xác định khối thi nổi trội nhất Ví dụ ĐTB môn Toán = (ĐTB năm học môn Toán lớp 10 + ĐTB năm học môn Toán lớp 11 + ĐTB môn Toán lớp 12x2)/4. ĐTB môn Toán: (9,7+9,0+8,9×2)/4 = 9,1; ĐTB môn Hóa: (8,4+8,0+8,3×2)/4 = 8,3; ĐTB môn Sinh: (8,0+8,4+8,0×2)/4 = 8,1. Như vậy, điểm học tập khối B sẽ là: 9,1+8,3+8,1 = 25,5 điểm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Chọn khối thi 1. Xác định khối thi nổi trội nhất  Mỗi học sinh nên chọn hai khối thi khác nhau nhưng có những môn thi gần nhau.  Trong quá trình lựa chọn cũng cần xác định khối thi nào là chủ lực.  Cụ thể, học sinh nào chọn thi khối A thì nên chọn thêm khối B. Tuyệt đối không nên chọn hai khối thi có những môn thi quá khác nhau như vừa chọn khối A và khối C..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Chọn khối thi 2. Xác định khả năng tự làm bài  Bạn có thể tự ước đoán khả năng làm bài thi tuyển sinh (của khối thi tương ứng), gọi tắt là hệ số T. Thông thường, hệ số T sẽ lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1. Hệ số T phụ thuộc nhiều yếu tố như trình độ của học sinh, nội dung đề thi, tâm lý của người làm bài thi....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Chọn khối thi 2. Xác định khả năng tự làm bài  Chẳng hạn, khối A là khối mà các bạn có ĐTB khối cao nhất, bạn sẽ tính hệ số T theo công thức: TA = (kết quả làm bài thi môn Toán + môn Lí + môn Hóa)/30 Ví dụ: bạn thử làm đề thi tuyển sinh năm 2012 của ba môn khối B là 21 điểm, nghĩa là hệ số T khối B của bạn sẽ là: 21/30=0,7..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Chọn khối thi 3. Ước đoán kết quả thi  Sau khi đã có điểm học tập của từng khối thi, hệ số T, các bạn bắt đầu tính toán mức điểm ước đạt của mình ứng với khối thi đã chọn.  Cách tính dựa trên công thức: điểm học tập của khối thi nhân với T..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Chọn khối thi 3. Ước đoán kết quả thi  Ví dụ Với điểm học tập khối B của bạn là 25,5 điểm và hệ số T là 0,7. Điểm ước đạt của bạn là: 25,5 x 0,7 = 17,8 điểm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chuyên đề:. HƯỚNG NGHIỆP. 1. Phải hiểu chính bản thân mình III.Chọn nghành, Chọn trường. 2. Nghiên cứu, tìm hiểu về các ngành trường.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III.Chọn nghành, Chọn trường 1. phải hiểu chính bản thân mình  Để hiểu được, các bạn có thể trao đổi với người thân để trả lời được các câu hỏi: Điều gì là quan trọng nhất đối với mình? Lý tưởng nghề nghiệp của mình là gì? Tại sao bạn quan tâm đến nghề nào đó? Và ai có ảnh hưởng hoặc bạn làm thế nào để phát triển sở thích của mình?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III.Chọn nghành, Chọn trường 1. phải hiểu chính bản thân mình Tiếp theo, bạn hãy trả lời câu hỏi: “Mình sẽ phù hợp với những lĩnh vực nghề nghiệp nào?”. Cuối cùng bạn trả lời câu hỏi: “Điều gì là quan trọng nhất đối với bạn?”..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III.Chọn nghành, Chọn trường 2. Nghiên cứu, tìm hiểu về các ngành trường a. Ngành nào vừa sức?  Dựa vào kết quả điểm chuẩn tuyển sinh trong nhiều năm qua.  Từ đó dựa vào năng lực của mình xem trường nào là vừa sức, chắc chắn mình sẽ thi đậu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Điểm chuẩn năm 2012 của một số trường ĐH CĐ TT. Tên trường. 31 ĐH Mở TP.HCM 30 ĐH Quy Nhơn. Ngành có điểm chuẩn cao Sư phạm Toán: 17,5 Sư phạm tiếng Anh: 18,5 Sư phạm Toán: 24. 29 ĐH Hồng Đức HV Báo chí Tuyên 28 Báo truyền hình: 21 truyền ĐH Giao thông Vận tải 27 Các ngành: 16 (HN) Kế toán: A - 13, A1 26 ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Điểm chuẩn năm 2012 của một số trường ĐH CĐ TT. Tên trường. 20 ĐH Kinh tế TP.HCM ĐH Kinh tế Luật 19 (ĐHQG TP.HCM) ĐH Ngoại thương 18 (HN) 17 ĐH Thương mại HN 16 ĐH Xây dựng HN. Ngành có điểm chuẩn cao Các ngành: 19 Kinh tế quốc tế: 20,5 Kinh tế đối ngoại: 26 (A), 24 (A1. D1) Kinh tế thương mại: 20 A: 18, V: 24,5 (nhân hệ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Điểm chuẩn năm 2012 của một số trường ĐH CĐ TT. Tên trường. 10 ĐH Sài Gòn 9 11 trường ĐH Huế. Ngành có điểm chuẩn cao Thanh nhạc: 34, QTKD, 17 Kinh tế: 13,5; Luật học: 14. Cụm trường thuộc ĐH 8 ĐH Bách khoa: 16-19,5, Đà Nẵng 7. Các khoa: 20,5. Học viện Bưu chính Viễ n thông (2 miền) Sư phạm Toán, Hóa: 21 6 ĐH Sư phạm Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III.Chọn nghành, Chọn trường 2. Nghiên cứu, tìm hiểu về các ngành trường b. Ngành nào là ngành mũi nhọn của thế kỷ XXI?  Các bạn có thể tìm hiểu qua các website việc làm, báo chí hoặc qua người thân, nhà tư vấn… Một số website hữu ích như:  www.tut.edu.vn/huongnghiep, trắc nghiệm hướng nghiệp, tìm hiểu ngành đào tạo tại các trường đại học cao đẳng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III.Chọn nghành, Chọn trường 2. Nghiên cứu, tìm hiểu về các ngành trường b. Ngành nào là ngành mũi nhọn của thế kỷ XXI?  www.huongnghiep.com.vn , tìm hiểu các thông tin về nghề nghiệp  Hoặc tham khảo điều kiện tuyển dụng trên các web: , ....

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III.Chọn nghành, Chọn trường c. Một số ngành mũi nhọn năm 2013 1. Marketing – kinh doanh – bán hàng (27,08%) 2. Du lịch – nhà hàng – khách sạn – dịch vụ - phục vụ (19,92%) 3. Công nghệ thông tin – điện tử - viễn thông (7,79%) 4. Quản lý - hành chính – giáo dục – đào tạo (7,54%).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cảm ơn sự quan tâm, Theo dõi của quý thầy cô Và các bạn!.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chịu trách nhiệm sản xuất kiêm cố vấn kĩ thuật Thầy Phan Ngọc Luông Cố vấn chương trình Cô Lê Thị Sen Thực hiện: tập thể lớp 12V6 Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, theo dõi của quí thầy cô và các bạn!.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×