Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BAI 46 THO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kể tên các lớp trong ngành động vật có xương sống mà các em đã được học ? LỚP CÁ LỚP LƯỠNG CƯ. Ngành động vật có xương sống. LỚP BÒ SÁT LỚP CHIM LỚP THÚ (Lớp có vú).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I đời sống:. Nghiên cứu thông tin SGK mục I (đoạn 1), kết hợp với xem đoạn phim, hình ảnh về đời sống và tập tính của thỏ để trả lời các câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I đời sống:. Câu 1: Thỏ hoang thường sống ở đâu? Sống ở ven rừng, bụi rậm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I đời sống:. Câu 2: Thỏ có tập tính gì ?  Đào hang, lẩn trốn kẻ thù.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I đời sống: 1.Đặc điểm đời sống:. Câu 4:Thức 3:Thỏ kiếm ăn của ăn thỏ vào là thời gì và gian ănnào bằng trong cáchngày nào??  Thức  Kiếmăn: ănCỏ, về buổi lá…bằng chiềucách hay ban gặmđêm. nhấm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I đời sống:. Câu 5: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ Câu động vật biến nhiệt hay hằng nhiệt? bằng6:treThỏ haylàgỗ?  Vì Thỏthỏ là có động tậpvật tính hằng gặmnhiệt nhấm nên không thích hợp làm chuồng bằng tre hay gỗ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I đời sống: Nghiên cứu thông tin SGK mục I (đoạn 2) kết hợp với hình 46.1, trả lời các câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I đời sống: Câu ThỏNơi thụ tinh trong hay thụ ngoài? Câu 10: Bộ Hiện phận tượng nào đẻgiúp con phôi có nhau Câu9:11: 8: phát triển củatinh phôi là 7: 12: Thỏ Con có non hình có thức đặc điểm sinh gì. thai nhận còn chất dinh là hiện dưỡng tượng từnào? cơ gì ? thể gì?được và sản? (đẻgọi nuôi con hay như đẻ thế trứng ) mẹ ?. Hiện Đẻ Thụ Trong con tinh tượng tửyếu trong cung thai sinh mẹnuôi Nhau thai Con non vàthỏ được. bằng sữa mẹ. Hình: Đẻ con ở thỏ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình: Đẻ con ở thỏ. Hình: Đẻ trứng ở thằn lằn bóng đuôi dài. *Câu 13: Hiện tượng thai sinh (đẻ con có nhau thai) ở thỏ so với đẻ trứng Hiệnở thằn tượng ở nào thỏtiến tiếnhóa hóa hơn. lằnthai bóngsinh(đẻ đuôi dài con) thì loài hơn? GiảiVìthích?. Phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai Hiện tượng thai sinh (ở thỏ). Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn bên ngoài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I đời sống:. So sánh đặc điểm về đời sống của thỏ với thằn lằn bóng đuôi dài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với thỏ hoang Đặc điểm Thằn lằn bóng Thỏ hoang đuôi dài đời sống Nơi sống - Ưa nơi khô ráo. - Sống ven rừng, trong bụi rậm. Tập tính -Thích phơi nắng. - Đào hang lẩn trốn kẻ thù. Hoạt động - Kiếm ăn buổi chiều hay -Bắt mồi về ban ngày kiếm ăn ban đêm Thức ăn và -Ăn chủ yếu là sâu bọ - Ăn cỏ, lá, … bằng cách tập tính ăn bằng cách nuốt chửng gặm nhấm Thân nhiệt - Là ĐV biến nhiệt - Là ĐV hằng nhiệt cơ thể Sinh sản. -Thụ tinh trong. -Thụ tinh trong. -Đẻ trứng. - Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. đời sống:. * Đời sống của thỏ : - Sống ven rừng, trong bụi rậm. - Đào hang lẩn trốn kẻ thù. - Kiếm ăn buổi chiều hay ban đêm. - Ăn cỏ, lá, … bằng cách gặm nhấm. - Là ĐV hằng nhiệt. -Thụ tinh trong. - Đẻ con (thai sinh) và nuôi con bằng sữa mẹ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1. Cấu tạo ngoài:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đọc thông tin SGK mục II, quan sát hình 46.2 và chú thích các bộ phận cấu tạo ngoài của thỏ Vành tai. 2 1 Mắt. 1 7. Bộ lông mao. 3 Lông xúc giác (ria mép). Đuôi Chi sau. 6. 4. Chi trước. 5 Hình 46.2: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nghiên cứu thông tin SGK mục II, quan sát hình 46.2, 46. 3 và thảo luận nhóm (3 phút) và hoàn thành phiếu học tập. Vành tai Mắt. Bộ lông mao Đuôi Chi sau. Lông xúc giác. Chi trước Hình 46.2: Cấu tạo trong của thỏ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bảng: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: Sự thích nghi với đời sống Bộ phận Đặc điểm và tập tính lẩn trốn kẻ thù cơ cấu tạo ngoài thể mao dày,xốp Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể. Bộ lông………… Đào hang và di chuyển ngắn Chi trước……… Chi dài, khoẻ Bật nhảy xa và chạy nhanh (có vuốt) Chi sau ………… thính và lông Thăm dò thức ăn và kẻ thù Mũi …....... nhạy bén xúc giác ………… Bộ lông. thính vành tai Tai…….. lớn , dài ……………. Giác quan. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. Bảo vệ mắt. Mắt có mi cử động được …………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:. 1. Cấu tạo ngoài: 2. Di chuyển:. Thỏ di chuyển bằng cách nào?  Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:. 1. Cấu tạo ngoài: 2. Di chuyển. Hình 46.5. Quan sát Hình 46.5 : Giải thích tại sao thỏ  Khi bị rượt đuổi chạy không dai sức thỏ chạy theo hình bằng thú ăn thịt chữ Z, còn thú ăn thịt nhưng trong một số chạy theo kiểu rượt trường hợp vẫn thoát đuổi nên dễ mất đà khỏi kẻ thù? lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thoát..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tất cả thỏ nhà đều có nguồn gốc từ thỏ hoang hiện còn sống ở nhiều nơi trong vùng Địa Trung Hải và Tây Âu. Thỏ chỉ mới được nuôi cách đây hơn hai thế kỉ. Thỏ được nuôi đầu tiên ở Tây Ban Nha để lấy lông và lấy thịt, ngày nay đã có ít nhất là 60 giống thỏ. Thỏ nhà ở nước ta được nhập từ Phương Tây, cách đây khoảng 100 năm. Đặc biệt năm 1960 nước ta đã nhập nội giống thỏ Angora có bộ lông mềm, nhẹ và ấm, màu trắng tuyền. Theo Đông y, thịt thỏ có vị ngọt, không độc, có tác dụng: hoạt huyết giải độc, chống đau tê, táo bón, chữa suy nhược gầy yếu, dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bộ lông:lông mao dày xốp Chi. Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể. Chi trước: ngắn. Đào hang và di chuyển. Chi sau: dài, khỏe. Bật nhảy xa và chạy nhanh. Mũi thính và lông xúc giác nhạy Giác bén quan Tai thính và vành tai lớn, dài Mắt có mi cử động. Thăm dò thức ăn và kẻ thù. Định hướng âm thanh phát hiện kẻ thù Bảo vệ mắt..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trß Trßch¬i ch¬i««ch÷ ch÷ 1. l « n g M A O. 1. 2 3 4 5. s ÷ a m Ñ. 2. x ó c g i ¸ c. 3. h » n g N H I Ö T. 4 5. n h a u t h a i. 3. 5. Bé 4.Thá cã mòi phËn lµ®thÝnh động g¾n víi vµ l«ng...............nh¹y tö ………………… cung cñab»ng thá g×?(5C) mÑ?(8C) .?(9C) bÐn?(7C) 2.Thá sinh ®vËt îc nu«i 1. Thá C¬ thÓ thámíi îc bao phñ bëidìng mét líp............?(7C). CH×a Kho¸. t. h. a. i. s. i. Gồm 8 chữ cái. n. h.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hãy chọn từ thích hợp trong các từ và cụm từ. hằng nhiệt. để điền vào chổ trống: (1) Thỏ là động vật ……………………………… , (2) aên coû, laù caây baèng caùch …………………………………, hoạt. động về đêm. Đẻ con ( thai sinh ), nuôi con. lông mao sữa mẹ. (3) (4) baèng…....................... Cô theå phuû………………………………. Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức. lẩn trốn kẻ thù. di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống (5). vaø taäp tính ………………………………………………. gặm nhấm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sống ven rừng, trong bụi rậm.. Đời sống. Đào hang lẩn trốn kẻ thù. Kiếm ăn buổi chiều hay ban đêm. Ăn cỏ, lá, … bằng cách gặm nhấm. Là ĐV hằng nhiệt. Thụ tinh trong. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Bộ lông Cấu tạo ngoài. Chi. Chi trước Chi sau. Giác quan. CT ngoài và di chuyển. Mũi Tai Mắt. Di chuyển.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn về nhà:. i ố u c i ỏ h u â c c á c i  Học bài và trả lờ SGK  Đọc mục em có biết? g n o r t o ạ t u ấ C : 7 4 i à b  Chuẩn bị trước của thỏ. c ụ m i ỏ h u â c c á c c ớ ư r t  Soạn n a u q ơ c ệ h c á c n ầ  Kẻ bảng: Thành ph vào vở bài soạn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thành tử cung. Nhau thai Daây roán. Màng tử cung. Phoâi. Caáu taïo nhau thai cuûa Thoû.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:. 1. Cấu tạo ngoài: 2. Di chuyển. Hình 46.5. Giải thích tại sao thỏ chạy với vận tốc lớn Do sức bền của thỏ hơn cáo và chó sói kém hơnmột thúsốăn thịt trong trường hợp thỏ vẫn bị bắt ?. Thông tin - Thỏ hoang di chuyển với vận tốc đối đa là 74Km/h. -Cáo xám di chuyển với vận tốc: 64Km/h. - Chó săn di chuyển với vận tốc: 68Km/h. -Chó sói di chuyển với vận tốc: 69,23Km/h.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I đời sống:. Đặc điểm đời sống. Thỏ hoang. Nơi sống. - Sống ven rừng, trong bụi rậm. Tập tính. - Đào hang lẩn trốn kẻ thù. Hoạt động - Kiếm ăn buổi chiều hay kiếm ăn ban đêm Thức ăn và - Ăn cỏ, lá, … bằng cách tập tính ăn gặm nhấm Thân nhiệt - Là ĐV hằng nhiệt cơ thể Đặc điểm sinh sản. -Thụ tinh trong - Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I đời sống:. 1.Đặc điểm đời sống: Các em hãy tự nghiên cứu thông tin SGK mục I (đoạn 1), thảo luận nhóm (3phút) điền phiếu học tập các câu hỏi sau: Câu 1: Thỏ hoang thường sống ở đâu? Câu 2: Thỏ có tập tính gì ? Câu 3:Thỏ kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ? Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào? Câu 4:Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào? Câu 5: Thân nhiệt của thỏ có biến đổi theo điều kiện môi trường không? Vì sao? Câu 6: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> So sánh cấu tạo ngoài của thỏ hoang với chim bồ câu: Đặc điểm Cơ thể Miệng Tai Mắt Chi trước. Chim bồ câu. Thỏ hoang. Lông vũ che phủ Có mỏ sừng không có môi không có răng. Lông mao che phủ không có mỏ sừng có môi có răng Không có vành tai Có vành tai phát triển Mí mắt thứ 3 phát triển Mí mắt thứ 3 không phát triển mắt không tinh mắt tinh Hai chi trước phát triển thành cánh. Hai chi trước kém phát triển hơn hai chi sau. Chi sau Có lớp vảy sừng bao bọc Chi không có vảy sừng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×