Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 55:. Ôn tập giữa học kì II. ( tiết 1)( Trang 100). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài đọc. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu(câu đơn câu ghép ) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học ôn. * HS khuyết tật: Đọc được bài tập đọc. II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Các phiếu nhỏ ghi tên bài đọc. - HS: Phiếu học tập (BT2) III. Các hoạt động dạy- học: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra TĐ – HTL: - Gọi học sinh lên bốc thăm và chuẩn bị bài trong - Bốc thăm, chuẩn bị bài vòng 2 phút - Gọi học sinh lên thực hiện các yêu cầu ghi trong - Đọc bài, trả lời câu hỏi phiếu, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét, cho điểm c) Bài tập 2: Tìm các ví dụ và điền vào bảng tổng - 1 học sinh nêu yêu cầu kết - Nêu - Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng, nêu các kiểu cấu tạo câu - Lấy ví dụ - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo câu - Nhận xét về ví dụ học sinh lấy - Thực hiện theo hướng - Hướng dẫn học sinh ôn lại một số kiến thức về các dẫn kiểu cấu tạo câu đã học 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - Về học bài Toán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 136: Luyện tập chung (Trang 144) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. Biết đổi đơn vị đo thời gian. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo đã học. 3. Thái độ: HS yêu thích môn toán * HS khuyết tật: Làm được bài tập1 II. Đồ dùng dạy – học : - GV:Phiếu học tập II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh làm bài tập 3 (trang 143) - 2 học sinh 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - 1 học sinh nêu bài toán, Bài 1: nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh: Thực chất bài toán yêu cầu - Lắng nghe, hiểu yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài - Làm bài, chữa bài Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km Bài 2: - 1 học sinh nêu bài toán, - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài nêu yêu cầu Bài giải - Làm bài, chữa bài Vận tốc của xe máy theo đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ = 60 phút Mỗi giờ xe máy đi được là: 625 × 60 = 37500 (m) 37500m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Đáp số: 37,5 km/giờ Bài 3: HS khá giỏi. - 1 hs nêu bài toán và nêu hướng giải . - 1 hS giải bài trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét chữa bài Bài giải Đổi : 15,75Km =15750m 1giờ 45 phút=105 phút Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị m/phút là : 15750: 105=150(m/phút) Đáp số :150 m/phút Bài 4: HS khá giỏi - Yêu cầu học sinh tiến hành tương tự 3 bài tập trên Bài giải 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là: 1. 2400 : 72000 = 30 1 30. giờ = 60 phút ×. 1 30. các hs khác làm bài vào vở .. - 1 hs nêu bài toán và nêu hướng giải . - 1 hS giải bài trên bảng các hs khác làm bài vào vở. (giờ) = 2 phút. Đáp số: 2 phút 3). Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài - Lắng nghe - Về học bài. Đạo đức Tiết 28:. Em tìm hiểu về liên hợp quốc. ( tiết 1 ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu biết ban dầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này 2. Kĩ năng: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương . 3. Thái độ: Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam II. Đồ dùng dạy – học: - GV : Tranh SGK . Tranh , ảnh ( ST ) II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu giá trị của hòa bình - 2 học sinh - Nêu những việc làm để bảo vệ hòa bình - Nhận xét ,ghi điểm . 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (SGK trang 40, 41) - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin ở SGK - Yêu cầu học sinh nêu những hiểu biết về tổ chức Liên Hợp Quốc - Nhận xét, bổ sung - Kết luận HĐ1 * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1) - Chia nhóm 2, yêu cầu các nhóm thảo luận các ý kiến ở bài tập - Nhận xét, kết luận + Ý kiến đúng: c, d + Ý kiến sai: a, b, d 3) Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , tiết học - Dặn HS tìm hiểu một số hoạt động của Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam và trên thế giới . - Tìm hiểu tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam - Sưu tầm các bài báo, tranh, ảnh, … nói về hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới. - Đọc thông tin ở SGK - Vài học sinh nêu. - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Theo dõi - Thực hiện yêu cầu. Khoa học Tiết 55:. Sự sinh sản của động vật (Trang 112 ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết : Kể tên một số động vật đẻ trứng hoặc đẻ con 2. Kĩ năng: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh , sự phát triển của hợp tử 3. Thái độ: HS ham thích nghiên cứu khoa học. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình SGK , ảnh ( ST ) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: - Cây con có thể mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ? - 2 học sinh - Kể tên một số cây được mọc lên từ bộ phận của cây mẹ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK (Tr172) để hiểu về sự thụ tinh, vai trò của cơ quan sinh sản, sự phát triển của hợp tử - Kết luận như mục: Bạn cần biết (SGK tr 112) - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK trang 112; thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK - Gọi 1 số học sinh trình bày - Nhận xét, kết luận: + Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc + Các con vật được đẻ ra đã thành con: voi, chó * Hoạt động 2: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” - Chia lớp thành nhóm4, phát bảng nhóm để học sinh thi viết tên các con vật đẻ trứng, các con vật đẻ con có ở H2 (SGK trang 113) - Nhận xét, kết luận: + Các con vật đẻ trứng ở H2 là: cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa + Các con vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi - Tuyên dương nhóm làm bài đúng, nhanh 3) Củng cố, dặn dò: Gọi học sinh đọc mục bài học - Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh về học bài, xem lại bài.. - Đọc – hiểu - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, thảo luận - Trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ. - Thảo luận nhóm, làm bài - Trình bày bài, lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ. - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 137: Luyện tập chung I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc biết cách làm bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1) Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 3 (tr 144) - Nhận xét, chữa 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Nêu BT1 (a); hướng dẫn học sinh tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? (có 2 chuyển động ngược chiều nhau) - Vẽ sơ đồ và hướng dẫn học sinh, giải bài toán như hướng dẫn ở SGK - Dựa vào phần a, yêu cầu học sinh làm phần b b) Sau mỗi giờ hai ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian để 2 ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu cách làm sau đó làm bài Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 × 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km Bài 3: HS khá giỏi - Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo quãng đường theo đơn vị: mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút - Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài Bài giải C1: 15 km = 15000m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/phút) C2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút Đáp số: 750 m/phút Bài 4: HS khá giỏi Cách tiến hành tương tự bài 3 Đáp số : 130 km. - 2 học sinh. - Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn - Quan sát, thực hiện theo hướng dẫn - Làm phần b. - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Nêu cách làm, làm bài. - Nêu bài toán, nêu yêu cầu - Lắng nghe hướng dẫn - Làm bài, nêu miệng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh xem lại các bài tập đã làm. - Lắng nghe - Về học bài, làm bàivBT. Mĩ thuật GV bộ môn dạy Chính tả Tiết 28: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, hiểu 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Đồ dùng dạy học : Phiếu (như tiết 1) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra TĐ – HTL: - Thực hiện như T1 c) Bài tập: Bài tập 2: Dựa vào câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, - 1 học sinh nêu yêu cầu hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép - Hiểu yêu cầu bài tập - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài tập - Làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở bài tập - Nêu bài làm - Gọi học sinh nêu câu ghép đã viết hoàn chỉnh - Nhận xét về vế câu học sinh viết thêm - Theo dõi - Hướng dẫn học sinh củng cố các kiểu câu ghép đã học - Lắng nghe 3)Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học - Về học bài Dặn học sinh tiếp tục ôn tập Luyện từ và câu Tiết 55:. Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 3 ). I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài “Tình quê hương”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu. Tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài: Tình quê hương 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Phiếu (như bài 1); bảng phụ viết các câu trả lời ở bài tập 2 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra TĐ – HTL: - Thực hiện như T1 c) Bài tập: Bài tập 2: Đọc bài văn “Tình quê hương” và trả lời các câu hỏi (SGK) - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài văn - Yêu cầu học sinh đọc phần: Chú giải - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi ở SGK - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng ở bảng phụ 3). Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh tiếp tục ôn tập. Hoạt động của trò. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Đọc bài văn - Đọc: Chú giải - Trao đổi, trả lời câu hỏi - Đại diện một số nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe - Về học bài. Địa lý Tiết 28 Châu Mĩ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số đặc điểm của dân cư châu Mĩ. Một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì 2. Kỹ năng: Xác định trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kì 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bản đồ Thế giới ( cấp ) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dân cư châu Mĩ: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 để trả lời câu hỏi: + Châu Mĩ có số dân đứng thứ mấy trong các châu lục? (đứng thứ 3) + Người dân châu Mĩ đến từ các châu lục nào? (Phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư từ các châu lục khác đến) + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? (Ở miền Đông của Châu Mĩ) - Kết luận HĐ1 Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm2 - Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát H4 (SGK), thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ (Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất, Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển) - Kể tên một số nông sản ở các khu vực kể trên (Bắc Mĩ có lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho, Trung Mĩ và Nam Mĩ có: chuối, cà phê, mía, bông, bò, cừu) - Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ? (Bắc Mĩ có ngành công nghiệp, công nghệ kĩ thuật cao còn Trung Mĩ và Nam Mĩ phát triển công nghiệp khai khoáng) Hoa Kỳ: * Hoạt động 3: Làm việc theo cặp - Gọi 1 số học sinh chỉ vị trí của Hoa Kỳ và thủ đô Oa – sinh – tơn trên bản đồ - Yêu cầu học sinh trao đổi, nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới) - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh về học bài.. - Đọc thông tin, trả lời câu hỏi. - Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Chỉ bản đồ - Trao đổi, trả lời câu hỏi - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài. Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 Thể dục GV bộ môn dạy Tiếng Anh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV bộ môn dạy Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4 ). Tiết 55 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng Củng cố về văn miêu tả 2. Kỹ năng: rèn kĩ năng đọc, hiểu. Làm bài tập về văn miêu tả 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ để học sinh viết dàn ý III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra TĐ – HTL: - Thực hiện như T1 c) Bài tập: Bài tập 2: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần của đầu HKII - Yêu cầu học sinh xem lại các bài tập đọc đã học ở 9 tuần đầu HKII, tìm các bài tập đọc là văn miêu tả - Gọi học sinh phát biểu - Nhận xét, kết luận: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả: + Phong cảnh đền Hùng + Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân + Tranh làng Hồ Bài tập 3: Nêu dàn ý của một bài tập đọc nói trên. Nêu chi tiết hoặc câu văn mà em thích trong bài TĐ đó - Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở bài tập, phát bảng phụ để 3 học sinh lập dàn ý cho 3 bài văn ở trên - Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý đã viết, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do - Nhận xét, tuyên dương học sinh viết được dàn ý tốt - Hướng dẫn học sinh củng cố về loại văn miêu tả 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh tiếp tục ôn tập. Toán. Hoạt động của trò. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Xem lại các bài tập đọc - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Lập dàn ý - Trình bày. - Lắng nghe - Về học bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 138 LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 4 (trang 145) - Nhận xét chữa bài 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Nêu bài tập - Hỏi học sinh: Trong bài toán có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? (có hai chuyển động đồng thời và đó là hai chuyển động cùng chiều) - Vẽ sơ đồ và hướng dẫn học sinh giải bài như SGK - Dựa vào phần a, yêu cầu học sinh làm phần b b) Bài giải Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp là: 12 × 3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài Bài giải Quãng đường báo gấm chạy được là: 1. Hoạt động của trò - 2 học sinh. - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi. - Quan sát, thực hiện giải bài theo hướng dẫn - Làm phần b. - Nêu bài toán, nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài. 120 × 25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 (km) Bài 3: học sinh khá giỏi - Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu - Nêu bài toán, nêu yêu cầu - Giải thích: Đây là bài toán ô tô đi cùng chiều với xe - Hiểu yêu cầu của bài máy và đuổi kịp xe máy - Yêu cầu học sinh giải bài, chữa bài - Làm bài, nêu miệng Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đi được quãng đường là: 36 × 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số 16 giờ 7 phút 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh về ôn lại kiến thức của bài Lịch sử:. - Lắng nghe - Về học bài. Tiết 28. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP ( Trang 55) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết : Chiến dịch Hồ Chí Minh , chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc, mở ra thời kì mới: miền Nam được giả phóng, đất nước được thống nhất. 2. Kĩ năng : Kể tóm tắt những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. 3. Thái độ: HS ham thích tìm hiểu lịch sử. II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Lược đồ, ảnh Sgk . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: - Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? - 2 học sinh - Nội dung chính của hiệp định Pa-ri là gì? - Nhận xét ,ghi điểm 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nêu tình hình nước ta sau lễ kí hiệp định Pa-ri 1973 - Lắng nghe - Nêu nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và thuật lại - Đọc SGK, thuật lại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sự kiện quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn trong đó có việc đánh chiếm Dinh Độc Lập - Cho học sinh quan sát ảnh chụp quân ta đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập - Yêu cầu học sinh đọc SGK, diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu ý nghĩa của chiến thắng 30/4/1975 (là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất) - Cung cấp cho học sinh một số thông tin tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh về học bài.. - Quan sát ảnh - Đọc SGK, thuật lại - Thảo luận, nêu ý nghĩa. - Lắng nghe, ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 28 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (t5) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học 2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn tả: Bà cụ bán hàng nước chè Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả: - Gọi học sinh đọc đoạn cần viết chính tả - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn cần viết chính tả (tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng) - Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết trong bài - Đọc cho học sinh viết chính tả - Đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm, chữa một số bài viết. Hoạt động của trò. - 1 học sinh đọc - Vài học sinh nêu - Lắng nghe, viết bảng con - Lắng nghe, viết bài - Nghe, soát lỗi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c) Bài tập: Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại - 1 học sinh nêu yêu cầu hình của một cụ già mà em biết - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn - Viết đoạn văn - Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn vừa viết - Đọc đoạn văn - Lớp nhận xét - Nhận xét, khen học sinh viết được đoạn văn hay 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe Dặn học sinh viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2 và - Về học bài, làm bài tiếp tục ôn tập. Toán Tiết139. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh, tìm các số tự nhiên 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc các số ở SGK (BT1) và nêu - Làm bài tập 1 giá trị của chữ số 5 trong mỗi số Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài, phát bảng phụ để 3 học sinh làm bài - Yêu cầu 3 học sinh dán bài làm ở bảng lớp - Dán bảng phụ trình bày bài - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét - Theo dõi - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng a) Ba số tự nhiên liên tiếp 998; 999; 1000 7999; 8000; 8001.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 66665; 66666; 66667 b) Ba số chẵn liên tiếp 98 100 102 996 998 1000 2998 3000 3002 C) Ba số lẻ liên tiếp 77 79 81 299 301 303 1999 2001 2003 - Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của các số tự nhiên các số lẻ, các số chẵn liên tiếp Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài ở bảng 1000 > 997 7500 : 10 = 750 6987 < 10000 53796 < 53800 - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh các số tự nhiên Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được:. - Vài học sinh nêu - Làm bài, chữa bài - 1 học sinh nêu - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Làm bài, chữa bài - Học sinh nêu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài - Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và đặc điểm của số vừa chia - Lắng nghe, ghi nhớ hết cho 2 vừa chia hết cho 5 - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng a) Chữ số cần điền là: 2 hoặc 5 hoặc 8 b) Chữ số cần điền là: 0 hoặc 9 c) Chữ số cần điền là: 0 - Lắng nghe d) Chữ số cần điền là: 5 - Về học bài 3. Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh ôn lại kiến thức về số tự nhiên, làm bài tập 4 Luyện từ và câu Tiết 56. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6 ). I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng (t6) Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu 2. Kỹ năng: Thực hành làm được bài tập 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên: Phiếu như t1 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Kiểm tra TĐ – HTL - Thực hiện như T1 c) Bài tập 2: Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống để liên kết các câu trong những đoạn văn (SGK) - Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn văn - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập - Gọi 1 số học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Đáp án: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống trong mỗi đoạn văn là: a) Nhưng b) Chúng c) Nắng, chị, nắng, chị, chị 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết kiểm tra. Hoạt động của trò. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Nối tiếp đọc - Làm bài - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe - Về học bài. Kể chuyện Ki ểm tra đ ọc Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số 2. Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: Làm BT4 (trang 147) - 2 học sinh - Nhận xét ,chữa bài 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu a) Viết các phân số chỉ phần đã tô màu của hình.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát từng hình ở SGK, viết - Quan sát, viết phân số vào phân số vào bảng con bảng con - Nhận xét, kết luận: Các phân số là: - Theo dõi 3 2 5 3 ; ; ; 4 5 8 8. b) Viết các hỗn số - Thực hiện tương tự ý a. 1 (kết luận: Các hỗn số là: 1 4 ;. - Làm tương tự ý a. 3 2 ) 4. Bài 2: Rút gọn các phân số - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 3 3 :3 1 = = ; 6 6 :3 2 5 5 :5 1 = = ; 35 35:5 7. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài. 18 18 :6 3 = = 24 24 :6 4 40 40 :10 4 = = 90 90:10 9. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số - Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số - Lưu ý: Nên tìm MSC bé nhất - Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài 3 2 a) 4 và 5. 3 3 × 5 15 = = ; 4 4 ×5 20 5 11 b) 12 và 36 5 5 ×3 15 = = ; 12 12 ×3 36. Bài 5: HS khá giỏi. 2 2×4 8 = = 5 5 × 4 20. giữ nguyên. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Nêu cách quy đồng - Ghi nhớ - Làm bài, chữa bài. 11 36 1. 2. Viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa 3 và 3 trên tia số - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh chữa bài ở bảng; giải thích cách làm. 3. Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh làm bài tập 4 (trang 149). - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Làm bài, chữa bài, giải thích cách làm. - Lắng nghe - Về học bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tập làm văn Tiết 56. KIỂM TRA Âm nh ạc GV bộ môn dạy. Khoa học Tiet 56. SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Quá trình phát triển của một số côn trùng, đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng 2. Kỹ năng: Phát hiện những côn trùng có hại, Chỉ sơ đồ 3. Thái độ: Diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người. Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật - Kể tên một số động vật đẻ trứng, 1 số động vật đẻ con - Nhận xét, ghi diểm 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, quan sát các hình trang 114, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm cải - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? (mặt dưới) + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? (Giai đoạn trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá và gây thiệt hại nhất) + Người ta thường áp dụng biện pháp nào để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra? (Bắt sâu,. Hoạt động của trò - 2 học sinh. - Đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK, mô tả - Thảo luận nhóm, trả lời.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, …) * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát sơ đồ ở SGK trang 115, thảo luận nói về sự sinh sản của ruồi và gián - Kết luận: + Ruồi thường hay đẻ trứng ở những nơi có phân, rác thải, xác chết động vật. Trứng nở thành dòi, dòi phát triển thành nhộng, nhộng phát triển thành ruồi + Trứng gián nở thành gián con - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu cách diệt ruồi, gián (giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà bếp, … phun thuốc diệt gián) 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh về học bài.. - Quan sát, thảo luận, thực hiện yêu cầu. - Thảo luận, nêu cách diệt ruồi, gián - Lắng nghe - Về học bài. Kỹ thuật Tiết 28 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (t2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách lắp máy bay trực thăng đúng qui trình, đúng kĩ thuật 2. Kỹ năng: Lắp được một số bộ phận của máy bay trực thăng 3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hành II) Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật ( cấp ) - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 3: Thực hành - Chọn chi tiết: yêu cầu học sinh chọn các chi tiết để lắp máy bay trực thăng và để gọn vào nắp hộp - Gọi học sinh nêu lại mục: Ghi nhớ - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các hình ở SGK và đọc nội dung từng bước lắp - Lưy ý học sinh một số điểm khi lắp các bộ phận - Yêu cầu học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng theo nhóm 3 - Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng. Hoạt động của trò - Chuẩn bị. - Chọn chi tiết - Nêu mục: Ghi nhớ - Quan sát, đọc hướng dẫn lắp - Lắng nghe - Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> túng 3) Củng cố dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe Dặn học sinh xếp gọn các bộ phận lắp dở vào một túi - Thực hiện yêu cầu riêng để giờ sau tiếp tục thực hành.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×