Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.57 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG. THI KIỂM TRA HỌC KÌ I. Điểm. Lời phê của GV. Môn: Vaät lyù 8 Thời gian : 45 phuùt Đề số : 01. ĐỀ BÀI:. A/ Phần trắc nghiệm khách quan:(3ñ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Chọn phát biểu đúng về chuyển động cơ học trong các phát biểu sau đây: a) Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của một vật bất kì; b) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật bất kì; c) Chuyển động cơ học là sự thay đổi trạng thái của một vật; d) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian. Câu 2: Một vật được coi là đứng yên khi a) vị trí của vật so với một vật mốc không thay đổi theo thời gian. b) vị trí của vật so với một điểm thay đổi theo thời gian. c) vật đó không chuyển động. d) khoảng cách từ vật đến một vật khác không đổi. Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? a) Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi vào ga; b) Chuyển động của đầu kim đồng hồ; c) Chuyển động bay của con chim; d) Chuyển động của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng. Câu 4: Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là: a) 45km/h; b) 8,5m/s; c) 0,0125km/s; d) 0,0125km/h. Câu 5: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: a) Không thay đổi; b) Luôn tăng lên; c) Luôn giảm dần; d) Có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần tùy điều kiện cụ thể. Câu 6: Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg: a) Tỉ xích 1 cm ứng với 2 N; c) Tỉ xích 1 cm ứng với 4 N; b) Tỉ xích 1 cm ứng với 40 N; d) Tỉ xích 1 cm ứng với 20 N. Hình 1 Câu 7: Hình nào trong các hình dưới đây mô tả đúng hai lực cân bằng? F F1. F1. F1. F1. F2 a.. F2. b.. F2. c.. F2. d.. Câu 8:Trong trường hợp nào dưới đây, ma sát là có hại? a) Ma sát giữa lốp xe ôtô với mặt đường khi xe bắt đầu khởi động; b) Ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau khi máy đang hoạt động; c) Ma sát giữa bánh xe của máy mài và vật được mài; d) Ma sát giữa bàn tay và vật được giữ trên tay. Câu 9: Càng lên cao thì áp suất khí quyển a) càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm. c) càng giảm vì nhiệt độ không khí giảm. d) càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng. Câu 10: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 1000 kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000 kg lên cao 1m thì: a) A1 = 2A2; b) A2= 2A1; c) A1 = A2; d) A1 = 4A2. Câu 11: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lựa đẩy Acsimet bằng: a) Trọng lượng của phần vật chìm trong nước; b) Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ; c) Trọng lượng của vật; d) Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật. Câu 12: Để đưa một vật khối lượng 20kg lên độ cao 15m người ta dùng một ròng rọc cố định. Công của lực kéo tối thiểu là: a. 150J. b. 300J. c. 1500J. d.3000J. B/ Phần tự luận :(7ñ) Câu 13:(2.0đ) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? Câu 14:(1.5đ) Tại sao nói lực là một đại lượng véctơ ? Câu 15:(1.5đ) Áp suất là gì? Đơn vị đo áp suất? Làm cách nào để tăng áp suất? Câu 16:(2.0đ) Nêu công thức tính lực đẩy Ácsimét? Giải thích ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng có trong công thức?. Bài làm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN. I/ TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu Đáp án. 1 d. 2 a. 3 b. 4 a. 5 c. 6 d. 7 c. 8 b. 9 b. 10 c. 11 b. 12 d. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) 13.Tóm tắt: s1 = 3km = 3000m; v1 = 2m/s; s2 = 1,95km = 1950m; t2 = 0,5h = 1800s; vtb = ? (0.5đ) Giải: Thời gian đi quãng đường đầu:. t1 . s1 3000 1500( s ) v1 2 (0.75đ) vtb . s1 s 2 3000 1950 1,5(m / s) t1 t 2 1500 1800 (0.75đ). Vận tốc trung bình trên cả quãng đường : 14.Nói lực là một đại lượng véctơ vì nó có phương, chiều và độ lớn. (1.5đ) 15.Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Đơn vị là N/m2 hay Pa.(1đ) Cách làm tăng áp suất là tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép.(1đ) 16.Công thức tính lực đẩy Ácsimét: FA = d.V (0.5đ) Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3). (0.5đ) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). (0.5đ) FA là lực đẩy ácsimét (N). (0.5đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span>