Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de cuong sknn van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngời phụ nữ trong văn học trung i</b>



<b>A </b><b> phần mở đầu:</b>
<b>1/ Cơ sở lí luận:</b>


Vn hc Việt Nam là nền văn học mang đậm tính nhân văn. Một trong những
giá trị độc đáo ấy là hình tợng ngời phụ nữ luôn đợc phản ánh sâu đậm và cao đẹp,
đặc biệt là trong văn học trung đại. Học văn học nớc nhà khơng thể khơng tìm hiểu
về đề tài chủ yếu và đặc sắc này. Tuy nhiên trong thực tế, văn học trung đại vốn khó
và có phần xa cách về thời gian nên thờng có nhiều hạn chế trong dạy và học. Vì
mỗi thời kì có một đặc trng riêng biệt song vẫn có những giá trị mang tính truyền
thống nên để hiểu hơm nay khơng thể khơng quan tâm đến q khứ. Việc nắm vững
hình tợng ngời phụ nữ giai đoạn trung đại có ý nghĩa vơ cùng quan trọng khơng chỉ
với giai đoạn đó mà còn là cơ sở để nắm vững các giai đoạn trớc và sau nó. Thời kì
từ TK X đến hết TK XIX là vơ cùng quan trọng vì nó có nhiều biến động lịch sử
quyết định sự phát triển của dân tộc, vì thế văn học cũng vơ cùng đa dạng, phong
phú và có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình văn học dân tộc.


<b>2/ C¬ së thùc tiƠn:</b>


Thế nhng trong chơng trình THCS lại chỉ dành cho giai đoạn này một lợng
thời gian không nhiều và nội dung cịn hạn hẹp, việc tìm hiểu sâu hơn hồn cảnh
lịch sử, các vấn đề về ngời phụ nữ có phần quá sơ lợc, thiếu cơ sở. Với các em, nhất
là với học sinh giỏi càng cần thiết phải nắm đợc hồn cảnh xã hội, những đặc trng
cơ bản...để tìm hiểu sâu sắc hơn giá trị cũng nh nét đặc thù mỗi tác phẩm, trong mỗi
trào lu; vì vậy chuyên đề này sẽ phần nào giúp các em, các thầy có kiến thức đầy đủ
tồn diện hơn về hình tơng trung tâm trong giai đoạn văn học quan trọng này.


<b>3/ Mục đích của đề tài: </b>


Nhằm hiểu rõ hơn về những vẻ đẹp tâm hồn và thân phận bi kịch của ngời


phụ nữ, qua đó nắm đợc đặc trng chủ yếu của mỗi trào lu, nắm đợc những giá trị
chủ yếu về nội dung, nghệ thuật của trào lu, của từng tác giả, vận dụng vào một số
vấn đề cụ thể để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng.


<b>4/ Phạm vi nghiên cứu: Các sáng tác văn học VN giai đoạn từ TK X đến hết</b>
TK XIX. Tập trung chủ yếu vào các tác phẩm Truyện Kiều, Chuyện ngời con gaí
Nam Xơng, …Trong mỗi văn bản, chỉ tập trung làm rõ vẻ đẹp và bi kịch của nhân
vật ngời phụ nữ và nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật ấy và số vấn đề tham
khảo.


<b>5/ Ph¬ng pháp nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. ni dung Chuyờn </b>


<b>Ngời phụ nữ trong văn học trung đại</b>



Phụ nữ là một đề tài lớn trong văn học Việt Nam. Từ trớc thế kỉ XVI, nhân
vật phụ nữ đã thoáng hiện trong các tác phẩm văn xuôi tự sự cũng nh trong thơ ca.
Đó là hình ảnh những vị anh hùng dân tộc, nh Bà Trng, Bà Triệu, sống đánh giặc,
chết hoá thành phúc thần tiếp tục giúp dân giúp nớc; hoặc các nhân vật khác nh Mị
Châu, vì ngây thơ mà bị kẻ thù lợi dụng để đến mất nớc tan nhà; Vũ Nơng… Tuy
nhiên, ở giai đoạn này, nhân vật phụ nữ cha trở thành đối tợng quan tâm chính của
văn học mà chỉ mới xuất hiện lẻ tẻ trong văn xuôi lịch sử, trong thần phả, trong
truyện dân gian, hoặc trong các bài thơ điếu, vịnh,…


Đến thế kỉ XVI, đặc biệt là thế kỉ XVIII, phụ nữ đã trở thành một trong
những đề tài lớn của văn học. Các thể loại văn học dờng nh đều xoay quanh việc
phản ánh số phận ngời phụ nữ. Vì vậy, trong văn học giai đoạn này, hình tợng ngời
phụ nữ hiện lên một cách khá đầy đủ và toàn diện trên nhiều bình diện. Về văn
xi, các tác phẩm nổi tiếng viết về đề tài phụ nữ có “Truyền kì mạn lục” của


Nguyễn Dữ .Thơ ca viết về phụ nữ, nổi bật là thơ của Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du,
-Nói tóm lại, từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, trong các thể loại văn học, thơ ca
cũng nh văn xuôi tự sự, tác phẩm viết bằng chữ Hán cũng nh viết bằng chữ Nôm,…
dờng nh nở rộ đề tài viết về ngời phụ nữ và hình tợng ngời phụ nữ nổi bật lên với hai
nét cơ bản:


1. Phụ nữ - hiện thân của cái đẹp.


2. Phơ n÷ - hiện thân của số phận bi thơng.


<b>I. Hỡnh tng ngời phụ nữ trong văn học việt nam từ thế</b>
<b>kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX là hiện thân của cái đẹp.</b>


- Nhân vật phụ nữ, ở thể loại tự sự hay trữ tình trong văn học trung đại, thờng
đẹp cả ngời lẫn nết, ít thấy có hiện tợng “xấu ngời đẹp nết” nh trong văn học dân
gian. Chính vì thế, các nhân vật chính diện là những phụ nữ trong văn học từ thế kỉ
XVI đến đầu thế kỉ XIX hầu hết có sự hài hồ giữa cái đẹp về hình thức với cái đẹp
về tâm hồn, họ là hiện thân của cái đẹp: đẹp ngời và đẹp nết.


Điều hầu nh mới lạ: các cô gái khi đi vào văn học giai đoạn này đều là những
giai nhân tuyệt thế.


Chị em Thuý Vân và Thuý Kiều thì rõ ràng là khuôn mẫu của sắc đẹp:
“Vân xem trang trọng khác vời,


<i>Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.</i>
<i>Hoa cời, ngọc thốt đoan trang,</i>
<i>Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da.</i>


<i>KiỊu càng sắc sảo mặn mà,</i>


<i>So bề tài sắc lại là phần hơn.</i>


<i>Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,</i>


<i>Hoa ghen thua thắm, liƠu hên kÐm xanh .</i>”


Hồ Xn Hơng cịn muốn vĩnh hằng hoá sắc đẹp của ngời con gái trong bài
thơ tranh t n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngàn năm còn mÃi cái xuân xanh.</i>


- Tuy nhiờn, sc p ca a s nhân vật nữ trong văn học giai đoạn này thờng
gắn liền với một phần phẩm chất không thể thiếu đợc, đó là tài. ở họ, sắc và tài tạo
thành một cặp đặc điểm không tách rời nhau. Theo quan niệm của các tác giả văn
học trung đại, tài gồm bốn mặt sau đây: cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ), nghĩa
là: có tài đánh đàn, chơi cờ, làm thơ và vẽ. Có thể coi Thuý Kiều của Nguyễn Du là
nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất nói trên. Tiếng đàn của nàng làm cho Kim Trọng
phải “ngơ ngẩn sầu”, làm cho Thúc Sinh “cũng tan nát lòng” và làm cho Hồ Tôn
Hiến “nhăn mày, rơi châu”. Tài làm thơ của Kiều nhanh đến khó mà tởng tợng nổi:


- Tuy vậy, ca ngợi tài và sắc của ngời phụ nữ khơng phải là mục đích của tác
gia văn học thế kỉ XVI - đầu XIX. Tài và sắc chỉ là một phơng diện của cái đẹp và
làm nền để bộc lộ bản chất của cái đẹp: đẹp nết.


Mỗi một thể loại văn học, mỗi một tác giả văn học lại có cách biểu đạt riêng
về cái đẹp của ngời phụ nữ. Hồ Xn Hơng đã hình tợng hố thẩm chất của ngời
phụ nữ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt “Bánh trơi nớc” theo kiểu Hồ Xn Hơng:


“Th©n em vừa trắng lại vừa tròn,
<i>Bảy nổi ba chìm với nớc non.</i>


<i>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,</i>
<i>Mà em vẫn giữ tÊm lßng son”.</i>


Dù cuộc đời có bị vùi dập “bảy nổi ba chìm” thì “tấm lịng son” của ngời phụ
nữ vẫn đợc giữ gìn trọn vẹn. Đó là nét nổi bật thứ nhất về hình tợng ngời phụ nữ
trong văn học Việt Nam thế kỉ XVI - đầu XIX.


<b>II. hình tợng ngời phụ nữ trong văn học thế kỉ XVI đến</b>
<b>đầu thế kỉ XIX là hiện thân của những số phận bi </b>


<b>th-¬ng.</b>


- Dới chế độ phong kiến, mọi thế lực xã hội, kể cả gia đình, đều có thể chà
đạp lên thân phận ngời phụ nữ.


Đứng đầu các thế lực xã hội thời bấy giờ là vua chúa. Để phục vụ cho việc
ăn chơi truỵ lạc, bọn chúng đã kén hàng trăm cô gái trẻ trung, xinh đẹp vào cung
làm phi tần. Chế độ cung tần dã man đã làm cho tuổi xuân và sắc đẹp của các cơ gái
bị chơn vùi trong cung cấm. “Cung ốn ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều là tiếng
oán thán đến rớm máu cho những số phận đau thơng đó. Khi đã vào cung, ngoại trừ
một vài ngời có cái may mắn đợc vua chúa sùng ái, còn hầu hết các cung nữ đều
mau chóng bị ruồng bỏ, lãng quên. Họ chỉ cịn biết âm thầm thở than, ốn trách:


“Hoa nµy bím nì thê ¬


<i>Để gầy bơng thắm, để xơ nhị vàng”.</i>
Dân gian thờng nói:


“Vua thì nhiều vợ nhất đời
<i>Ba trăm mĩ nữ, sáu mơi cung tần”.</i>



- Đối với ngời phụ nữ, gia đình là tất cả, vì gia đình là tổ ấm, là chốn nơng
thân, là nơi có thể tìm thấy niềm vui sự an ủi. Nhng biết bao kiếp ngời phụ nữ đã
gặp cảnh gia đình ngang trái, nhất là khi lấy phải ngời chồng chẳng ra gì. Bài thơ


- Ngày nay, đọc lại văn học trung đại Việt Nam, từ “Truyền kì mạn lục” của
Nguyễn Dữ đến “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, từ “Truyền kì tân phả” của Đồn
Thị Điểm đến thơ Hồ Xn Hơng, từ “Cung ốn ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều
đến “Kiến văn lục” của Vũ Trinh,… ta thấy hình tợng ngời phụ nữ nổi bật lên hai
nét lớn: phụ nữ hiện thân của cái đẹp và phụ nữ hiện thân của những số phận bi
th-ơng. Đấy là một trong những thành công lớn của các tác gia văn học Việt Nam thế
kỉ XVI - đầu thế kỉ XIX. Nó đã góp phần vào trào lu nhân đạo chủ nghĩa, góp phần
vào tiếng nói địi giải phóng con ngời, nhất là giải phóng phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nảy sinh và phát triển trong giai đoạn có nhiều biến động lớn lao của lịch sử
nhà nớc phong kiến Việt Nam, văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế
kỉ XIX có nhiều đóng góp lớn cho Văn học nớc nhà, đặc biệt là xây dựng hình tợng
ngời phụ nữ mang đậm nét truyền thống dân tộc và thấm đợm cảm hứng nhân văn
cao đẹp, góp phần tơ đậm truyền thống nhân đạo và thành tựu nghệ thuật cho văn
học giai đoạn này.


Ngêi viÕt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×