Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

dong vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.25 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tìm hiểu về đồng vị phóng xạ và phóngxạ- Thực phẩm </b>


<b>nhiễm xạ</b>



<b>1- Ngun tố hố học (chemical element)</b>


<b>Nguyên tố </b>là một chất không thể bị phá vỡ hoặc biến đổi thành một chất khác bằng bất cứ
phượng tiện hóa học nào. Các nguyên tố có thể được coi như là những khối cơ bản tạo nên vật
chất.


Hiện nay các nhà khoa học đã phát hiện ra đuợc upload.123doc.net loại nguyên tố khác nhau.
Trong số các nguyên tố này ,có 92 nguyên tố là những<b> nguyên tố thiên nhiên </b> (natural


element) và số còn lại là những<b> nguyên tố nhân tạo </b>(artificial element) do con người tạo ra
trong những máy gia tốc hạt nhân (accelerator )hay những lò phản ứng hạt nhân (nuclear
reactor)


Mổi nguyên tố được các nhà khoa học đặt cho một tên và một ký hiệu


riêng. Bảng “<i><b>Chemical Elements table”</b></i>cho biết tên
(name) và ký hiệu (symbole) của tất cả các nguyên tố hoá học. Chẳng hạn như nguyên tố
hydrogen có ký hiệu là H


<b>2- Nguyên tử (atom)</b>


Dạng nhỏ nhất của nguyên tố là<b> nguyên tử .</b>


Nguyên tử --cơ cấu nhỏ nhất cũa nguyên tố--- có một nhân (nucleus) và một số điệntử (electron) chuyển động
chung quanh nhân như trái đất xoay quanh mặt trời. Nhân được tạo nên bởi nhựng proton và neutron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Điện tử (electron) mang điện âm(-) và proton mang điện dượng (+) ,cịn neutron khơng mang
điện. Vì ngun tử trung hịa điện (neutral) nên số electron(-) xoay quanh nhân bẳng số proton


(+) trong nhân. Con số proton này được gọi là<b> số bậc nguyên tử Z </b>(atomic number Z)


Nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số bậc nguyên tử Z xác đinh ,như vậy có nghĩa là. tất cả các nguyên tử của
một nguyên tố nào đó đểu có cùng một số bậc nguyên tử Z Chẳng hạn như tất cả các nguyên tử của nguyên tố
hydrogen đểu có Z=1,tức là đều có 1 proton trong nhân


<b> Số khối lượng ( atomic mass)</b>


Vể phượng diện khối lượng thì chỉ có proton và neutron mới có khối lượng mà thơi.
Tất cả các nguyên tử của một nguyên tố nào đó đều có cùng số Z proton trong nhân (như nói ở
trên),nhưng có thể có trong nhân một số neutron khác nhau .Vì vậy các nguyên tử của cùng
một nguyên tố có thể có khối lượng khác nhau tùy theo số N neutron trong nhân. Do đó tổng số
Z proton và N neutron trong nhân được gọi là<b> số khối lượng A </b>(atomic mass A)


Z proton + N neutron = số khốilượng A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhân nguyên tửcủatritium H-3co proron và 2 neutron nênZ=1 và A-3</b>


<b> Đồng vị (isotope)</b>


Nói tóm lại các nhân nguyên tử của một nguyên tố nào đó có một số bậc nguyên tử Z xác định
nhưng có thể có nhiều số khối lượng A khác nhau. Có bao nhiêu số khối lượng A thì nguntố
ấy có bấy nhiêu<b> đổng vị (isotope). </b>Chẳng hạn như nguyên tố hydrogen có Z=1,nhưng có thể
có A= 1,2,3. Ta bảo rằng nguyên tố hydrogen có 3 đổng vị (isotope) : hydrogen thườngH-1 ,
deuterium H-2 và tritium H-3.


Bảng <i><b>Chemical Elements table </b></i> cho biết tổng số đồng vị mà mỗi nguyên tố có.Tỉ dụ iodine có 24 đổng vị, caesium
có 22 đổng vị


H là ký hiệu của hydrogen. Chỉ số phiá dưới là số bậc nguyên tử của hydrogen Z=1. Chỉ số phía trên là số khối


lượng A (A=1 là nhân có 1proton, A=2 là nhân có 1 proton+1 neutron, A=3 là nhân có 1 proton+2 neutron.


<b> Đổng vị phóng xạ (radioisotope)</b>


Nhân nguyên tử của các đổng vị của một nguyên tố có thể<b> bển </b>(stable) tức là tồn tại mãi
mãi,hoặc<b> không bển </b>(unstable).<b> Nhân đổng vị không bền hủy biến tự nhiên theo thời gian để </b>
đạt tới trạng thái bền hơn Đổng vị có nhân khơng bền đuợc gọi là<b> đồng vị phóng </b>


<b>xạ </b>(radioisotope). Tỉ dụ như trong ba đổng vị của hydrogen đồng vị<b> tritiumH-3 </b>là đồng vị phóng
xạ vì có nhân khơng bền


Tính bển của nhân nguyên tử phụ thuộc vào tỉ lệ giữa số neutron và số proton trong nhân. Các
nguyên tố mà Z có tri số thấp thì nhân bển nểu tỉ lệ này khoảng bẳng 1, còn đối với các ngun
tố có Z cao thì tỉ lệ nảy phải bẳng khoảng từ 1.6 tới 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sự phóng xạ (radioactivity) được định nghĩa như là sự phân hủy tự động của một </b>
nhân nguyên tử không bển bẳng cách phóng ra bức xạ (radiation) để biến thành một
nhân nguyên tử bển hơn của một nguyên tố khác.


Chẳng hạn như nhân không bển của đổng vị phóng xạ tritium H-3 của hydrogen tự
phân hủy thành nhân nguyên tố helium bền hơn và đồng thời bắn ra hạt electron cao
tốc goị là tia phóng xạ beta β: 3<sub>H --> </sub>3<sub>He + ß</sub>-<sub> + anti-neutrino</sub>


Ngồi tia beta β, sư phân hủy của các nhân không bển cũa các đổng vị phóng xạ
cịn có thể phóng ra các tia alpha α và tia gamma γ


Thời gian để một đồng vị phóng xạ giảm xuống phân nửa được gọi là bán sinh (half life)


<b>Trục tung độ</b>: số phẩn trăm phóng xạ cịn lại <b> Trục hồnh độ</b>: số bán sinh tính tử thời điểm 0
Sau 1 bánsinh phóng xa giảm cịn 50%,sau 2 bán sinh còn 25%....và sau 10 bán sinh còn lại 1/1000



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chẳng han như đổng vị i-ốt (iodine) phóng xạ I-131 có bán sinh là 8 ngày, nghĩa là
sau 8 ngày mức phóng xạ của nó giảm cịn 50%,sau 16 ngày cịn 25%... Trong khi
phân hủy ,nhân khơng bển của i-ốt phóng xạ I-131 phóng ra tia beta (electron cao


tốc) để biến thành nhân bển của nguyên tố xenon . Đổng vị I-131 được


nói nhiểu tới trong các vụ tại nạn hạt nhân tại Chernobyl và Fukushima vì là một trong những sản phẩm
phóng xạ chính cũa phản úng phân hạch hạt nhân uranium. Khi i- ốt I-131 xâm nhập vào cơ thể qua thực
phẩm thì nó sẽ tụ tại tuyến giáp (thyroid) và trong khi phân hủy sẽ phóng ra tia beta làm tổn thượng hạch
này. Nếu mức phóng xạ của I-131 mà cao thì có rủi ro để lại di hại ung thư tuyến giáp hoặc gây ra viêm
tuyến giáp.Rủi ro xẩy ra nhiểu hơn cho trẻ con,thiếu niên hơn là với người trưởng thành. Rủi ro này có thể
giảm thiếu bẳng cách uống thuốc bổ sung iodine (không phóng xạ) đễ tăng lượng iodine khơng phóng xạ
trong tuyến giáp và như vậy giàm bớt sự hấp thu iodine phóng xạ I-131


Ngồi I-131, đổng vị phóng xạ của nguyên tố caesium là Caesium-137 cũng là
một nguổn bức xa beta và gamma chính trong tai nạn hạt nhân tại lị ngun tử
Chernobyl và có nhiều tác hại lên sức khỏe con người nhất. Bán sinh của Cs-137 là
30 năm và bán sinh sinh học của nó là 70 ngày (thời gian để phân nửa lượng chất
caesium được thải ra ngoài cơ thể) .Caesium -137 dễ hoà tan trong nước, khi xâm
nhập vào trong cơ thể nó phân tán đổng đều khắp người,với nổng độ cao nhất tại các


cơ bắp. Trong trường hợp nuốt phải caesium-137 có thể trị bẳng <i>Prussian Blue</i>,chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cs-137 (bán sinh 30 năm) hủy biến thành Ba-137 và phát ra bức xạ beta và gamma
<b>4- Bức xạ phóng xạ</b>


Tượng tác của bức xạ với vật chất có thể hoặc là khuếch tán (scattering) hoặc hấp thu
(absorption)..Nhưng cơ chế của sự hấp thu bức xạ đáng quan tâm hơn vì:



- khi bức xạ được hấp thu vào mơ cơ thể nó sẽ gây tổn thượng
- sự hấp thu là nguyên lý dùng làm cơ sở trong việc dò đo bức xạ


- mức độ hấp thu là yếu tố chính để xác định các điểu kiện bảo vệ hữu hiệu chống bức xạ
Sư truyển năng lượng từ bức xạ phóng thích sang cho vật chất xẩy ra theo hai cách chính
là<b> ion hóa </b>và<b> kích thích</b>.Trong ion hóa,một electron được bứt ra khỏi nguyên tử làm cho phẩn
ngun tử cịn lại có dương tính Trong kích thích, năng lượng được cung cấp thêm cho nguyên
tử để đưa nó từ trạng thái nển lên trạng thái kích thích


<b> 4.1 Các loại bức xạ phóngxạ</b>


Bức xạ phóng xạ chia làm hai nhóm:


-bức xạ hạt(particle radiation) như các hạt beta (electron mang điện âm) và alpha (nhân helium


mang điện dượng)


-bức xạ điện từ(electromagnetic radiation) như tia X hay tia gamma


<b> 4.2 Tương tác của các hạt mang điện</b>


Khi một hạt mang điện đụng vào một electron hành tinh cũa một nguyên tử thì electron này sẽ bị
đánh bật ra khỏi nguyên tử và mộtcặp ion được tạo thành: nguyên tữ mang điện dương (vì mất
đimột electron) và electron tư do mang điện âm. Vì khả năng tạo cặp ion như vậy nên loại bức
xạ hat này được gọi làbức xạ ion hoá


4.2.1Các hạt alpha Hạt alpha là một nhân nguyên tử helium (tức là một nguyên
tử helium bị lột hết các electron hành tinh). Hạt alpha được phóng ra với vận tốc bẳng 1/20 vận
tốc ánh sáng và với năng lương từ 4 đến 9MeV. Hạt alpha tạo nhiểu cặp ion trên đường đi của
nó nên chặng đường đi của hạt này rất ngắn.(khoảng vài cen-ti-mét trong khơng khí).Vỉ vậy nếu


nguổn phóng xạ alpha ở bên ngồi cơ thể thì khơng có gì nguy hiểm cho con người.Nhưng khi
đổng vị phóng xạ alpha xâm nhập vào trong cơ thể thì nó sẽ gây tổn thương cho các mô ở
xung quanh nơi chất phóng xạ qui tụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thích tia X. Như vậy hạt beta có thể gây nguy hại cho con người cả từ nguồn phóng xạ bên ngồi cơ thể bắn tới lẫn
khi chất phóng xạ xâm nhập vào trong cơ thể


<b> 4.3 Tương tác của tia X vàtia gamma</b>


Vì các tia X và γ khơng mang điện nên khơng ion-hóa trực tiếp vât chất như các hạt mang
điện.Tuy nhiên các tia này có đủ năng lượng để tạo các hat mang điện thứ cấp làmion hóa vật
chất. Tia gamma là một bức xạ điện từ tẩn số cao nên sức xuyên thấu vật chất của nó mạnh
hơn các tia alpha vả beta nhiểu. Vì vậy khi bức xạ phóng xạ bắn tử nguổn bên ngồi vào cơ thể
thì trong khi các tia alpha và beta chỉ gây tổn thượng khu trú (như phỏng da vì phóng xạ) tia
gamma lại làm tổn thương khắp người tăng cao rủi ro ung thư. Khi xâm nhập vào trong cơ thể
chất phóng xạ gamma gây nhiểu tỗn thương nhất khi năng lượng của tia gamma ỡ trong giải từ
3đến 10MeV


<i><b> </b></i><b>4.4 Các đơn vị liều lượng bứcxạ( radiation dose units)</b>


Tác dụng cùa tia gamma và các bức xạ ion hóa khác lên các mơ sống (living tissue)
có liên hệ chặt chẽ với năng lượng để lại bởi bức xạ . Ngưởi ta gọi đó là liểu lượng
hấp thu(absorbed dose)


<i>Gray (Gy)</i> là đơn vị tiêu chuẩn quốc tế (SI unit) của liểu lượng hấp thu và
được định nghĩa là số lượng bức xạ cẩn thiết để để lại 1 joule năng lượng trong 1
kilogram vật chất thuộc bất cứ loại nào.


<i>Rad</i> là đơn vị cũ (nay khơng cịn dùng) tương úng với 0.01 J được để lại bởi
bức xạ trong 1 kg vật chất. Như vậy 100rad = 1 Gy



Liểu lượng tương đương (equivalent dose) là số đo tác dụng sinh học của bức xạ lên
mô con người. Đối với tia gamma,liểu lượng tượng đương bẳng liểu lượng hấp thu
<i>Sievert (Sv)</i> là đơn vị tiêu chuẩn quốc tế của liểu lượng tương đương


<i>Rem</i> là đơn vị liểu lượng tương đương vẫn thường quen dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bảng đối chiếu giữa Rem và Sv
 1 rem = 0.01 Sv = 10 mSv


 1 mrem = 0.00001 Sv = 0.01 mSv = 10 μSv
 1 Sv = 100 rem = 100,000 mrem (or millirem)
 1 mSv = 100 mrem = 0.1 rem


 1 μSv = 0.1 mrem


4.5 Các triệu chứng của chiếu xạ cấp tính(acute exposure) (trong 1
<b>ngày) Chiếu xạ ở mức độ cao và trong thời gian ngắn gọi là chiếu xạ </b>
cấp tính (acute exposure)


0– 0.25 Sv (0 – 250 mSv): khơng có


0.25 – 1 Sv (250 – 1000 mSv): Buổn nôn và không muốn ăn. Tủy sống hạch
bạch huyết và lách bị tổn thương,.


1 – 3 Sv (1000 – 3000 mSv): Buổn nôn, không muốn ăn, nhiễm khuẩn.Tủy
sống , hạch bạch huyết và lách bị tỗn thượng nhiều,khó hồi phục


3 – 6 Sv (3000 – 6000 mSv): Buổn nôn nhiểu, không muốn ăn, xuất huyết,
nhiễm khuẩn, tiêu chảy, da tróc, vơ sinh, chết nếu khơng chữa.



6 – 10 Sv (6000 – 10000 mSv): các triệu chúng trên kèm theo hệ thẩn kinh
trung ượng bị tổn thượng, chờ chết


Trên 10 Sv (10000 mSv): Tàn phế và tử vong
4.6 Mức phơi xạ bình thường


Một người trung bình nhận khoảng 2.4mSv / năm từ bức xạ nển như khí radon,
khí thoron và tia vũ trụ. Mỗi lần chụp CT scan liểu lượng bức xạ nhận được là 6.8
mSv Tại Hoa kỳ,liểu lượng phơi xạ cho những công nhân xử lý chất phóng xạ là
50 mSv/năm..Trong trường hợp khẩn cấp tại Trung tâm Hạt nhân Fukushima
Daìchi liểu lượng tối đa cho phép cũng chỉ giới hạn ở mức 250mSv


<b>5- Vấn đề nhiễm xạ thực phẩm</b>


Rủi ro gây ra bởi nhiễm xạ thực phẩm tùy thuộc vào nhiểu yếu tố, nhưng thời gian
ảnh hưởng của nhiễm xạ này phụ thuộc đặc biệt vào loại đổng vị phóng xạ mà thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Theo kinh nghiệm từ các sự cố nhiễm xa trước đây thì ngun nhân chính là do bụi
phóng xạ bay theo chiểu gíó phủ xuống các trái cây hay rau hoa hoăc rơi xuống đất
rổi bị cỏ và các cây rậm lá hấp thu. Các chất đổng vị phóng xạ sau đó xâm nhập vào
đường dây thực phẩm (food chain) ,điểu này giải thích tại sao sữa và thịt gia súc lại
có mức phóng xa cao hơn bình thường. Chính vì vậy tại Nhật sau vụ rị rỉ phóng xạ
tại các lò phản ứng hạt nhận của nhà máy điện Fukushima, người ta đã phát hiện
mức phóng xạ bất bình thường trong sữa và rau bina (spinach) tại những vùng lân
cận Fukushima,và nước máy tại Tokyo cũng bị nhiễm xạ nhưng ởmức không nguy
hại cho dân chúng.


Các chất phóng xa theo thực phẩm xâm nhập vào cơ thể, gây nguy hiểm vì bức xạ
phóng xạ chúng phóng thích sẽ chặt đứt các mối nối phân tử trong DNA và do đó


tăng nguy cơ bị ung thư Vấn đề có tínhcách ngẳn hạn hay dài hạn tùy thuộc vào bản
chất của nguổn phóng xạ và mức độ nhiễm xạ của mội trường mà mức độ này cũng
bị ảnh hưởng bởi thời tiết.


Chẳng hạn như đồng vị phóng xạ i-ốt I-131 có bán sinh chỉ dài có 8 ngày nên trong
vịng vài tuẩn lể chất này sẽ khơng cịn tổn tại nữa. Như vậy nếu ăn phải thực phẫm
có nhiễm I-131 thì rủi ro đối với sức khoẻ cũng chỉ ngắn hạn mà thơi. Vì khi iốt phóng
xạ vào trong cơ thể sẽ tụ tại tuyển giáp(thyroid) nên để phịng ngừa chúng ta có thể
làm cho tuyến này bão hồ i-ốt khơng phóng xạ trước bằng cách uống potassium
iodine


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Theo qui định cũa tổ chức Euratom thì lượng tối đa i-ốt phóng xạ I-131 là 150 Bq/kg
hay Bq/l trong thực phẫm dành cho con nít, 500 Bq/kg hay Bq/l trong bơ sữa, 2,000
Bq/kg hay Bq/l trong các thực phẫm khác và 500 Bq/l trong các chất nước uống .
Lượng tối đa các nguyên tố phóng xạ tổn tại quá 10 ngày—như caesium-137 chẳng


hạn- là 400 Bq/kg hay Bql trong thực phẫm dành cho con nít, 1, 000 Bq/kg hay Bq/l


trong bơ sữa, 1,250 Bq/kghay Bq/l trong các thực phẩm khác và 1,000Bq/l trong các
nước uống


Tại Nhật, chính quyển có khun dân chúng khơng nên ăn thực phẩm tươi sản xuất
tại Fukushima và vùng lân cận. Tuy nhiên chính quyền khuyến cáo dân chúng khơng
nên hoảng loạn và nên giữ bình tĩnh vì “ngay cả có ăn lẩm phải rau nhiễm xạ nhiều
lẩn cũng chẵng có hại gì cho sức khỏe”. Thực ra, trong môi trường thiên nhiên cũng
đã có bức xa, chẳng hạn như bức xạ phóng thích từ một vài loại đá. Hơn nữa, từ lâu
nhiều quốc gia cũng đã cho phép chiếu xạ các thực phẫm một cách an toàn để tiêu
diệt các vi khuẩn nhằm kéo dài thời gian tồn trữ thực phẩm.


Theo các chuyên gia Nhật khuyên dân chúng thì khơng nên lo sợ vể sự nhiễm xạ


thực phẩm và nước mưa. Dưới đây là bài phỏng dịch cuộc phỏng vấn


(H) Điều gì xẩy ra khi ăn phải thực phẩm nhiễm chất đổng vị phóng xạ?


(Đ) I-ốt phóng xạ có khuynh hướng tụ tập trong tuyến giáp,và nếu hấp nạp những
lượng lớn chất này thì rủi ro bị ung thư tuyến giáp sẽ tăng. Tuy nhiên, bán sinh của
đổng vị này tượng đối ngắn chỉ có 8


ngày.


Giáo sư Keiichi Nakagawa thuộc Đại học Tokyo Hospital cho biết “ I-ốt
phóng xạ giảm xuống cịn 1 phần 16 sau một tháng và gẩn như khơng cịn sau 3
tháng”. Mặt khác cesium phóng xạ có bán sinh là 30 năm nhưng tác dụng của nó lên
cơ thể lại khác . Ơng Nakagawa nói “ Vì cesium được thải ra ngoải cơ thể theo nước
tiểu, nên sau khoảng 100 ngày lối phân nửa lượng cesium hấp nạp sẽ được tống ra
khỏi cơ thể”


.(H) Mức độ bức xạ qui định tạm thời mà các mẫu sữa và rau bin vượt quá là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

những loại vật liệu phóng xạ và các thưc phẫm khác nhau và được đo theo đơn vị
Becquerel. Khi các cơ quan hữu trách phát hiện một sản phẫm bị nhiễm xạ quá mức
an toàn thỉ những biện pháp sẽ được tiến hành đễ ngăn chăn sản phẫm này được
đưa vào thị trường


(H) Các đơn vị Bequerel (Bq)và Siervert (Sv) khác nhau ra sao?


(Đ) Đơn vị Bequerel biểu thị cường độ của một ngưồn phóng xạ và phải được hốn
chuyễn sang đơn vị Sievert để phản ánh các tác dụng của nguổn phóng xa này lên
cơ thể. Thí dụ khi một ngưởi ăn rau bina nhiễm 15,020 becqurels i-ốt phóng xạ
trong 1 kg thì tác dụng của bức xạ phóng xạ lên cơ thể người này là 0.33 millisievert.


Mơt ngưởi Nhật trung bình tiêu thư khoảng 15 gram rau bina trong 1 ngày nên tác
dụng của iốt phóng xạ lên cơ thể của họ là 0.0049 millisievert


(H) Ăn các thực phẩm nhiễm xạ có sao khơng?


(Đ) Người Nhật trung bình nhận lãnh 0.3 millisievert bức xạ mỗi năm do ăn cá, rau
và các thực phẩm khác. Theo giáo sư hổi hưu Jun Sekizawa thuộc Đại học


Tokushima thỉ hầu hết các chất phóng xa tỉm thấy trên rau bina có thể được loại bỏ
bằng cách rửa sạch và nấu chín rau. Cịn đối với sữa thì mơt ngưởi uống nhiểu lẩn
sữa bị nhiễm xạ nặng (như sữa tại Fukushima có mức nhiễm xạ lên tới 1,500


becqurel) cũng chỉ nhận một lượng bức xạ bẳng 1 phần 10 lượng bức xạ con người
phải hứng chịu từ thiên nhiên . Do đó dân chúng sẽ khơng sao cả nếu khơng cịn
tiếp tục uống sữa nhiễm xạ nữa


(H) Uống nước máy có an tồn khơng?


(Đ) Múc dung nạp giới hạn cho mỗi lít nước là 300 becquerel cho i-ốt phóng xạ và
200 becqurel cho cesium phóng xạ. Vào ngày 17tháng 3 người ta đã phát hiện là
trong nước máy tại Fukushima có tới 308 becquerel i-ốt phóng xạ. Bơ Y tế cho biết
dân chúng nên tránh uống nước có mức i-ốt và cesium vượt quá mức giới hạn
,nhưng có thể dùng nuớc này để tắm hoặc lau rừa. Ngồi ra nếu khơng có đồ uống
thay thể mà đấu dế phải uống nước này thì cũng vẫn an tồn


(H_ Khi trời mưa thì phải làm sao?


(Đ) Bộ Văn hố Giáo dục Nhật đã chỉ thị các chính quyển địa phượng phải trẳc
nghiệm và báo cáo vể mức phóng xạ trong bụi và nước mưa mỗi ngày. Cho tới ngày
20/3 một lượng nhỏ i-ốt phóng xạ đãđược phát hiện trong các vùng quanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuy nhiên theo ơng Shunichi Tanaka, cựu phó chủ tich Cơ Quan Nguyên tử Nhật “
nếu các chất phóng xa lơ lửng trong khí quyển nhiểu tháng ở mức phóng xạ cao thì
có thễ có rủi ro cho sức khoẻ.. Những ai muốn tránh bị nhiễm xạ qua nước mưa thì
(1) đừng ra ngoài khi trời mưa (2) tránh đừng để nước mưa tiếp xúc với tóc và da
(3) nếu nghi bị nhiễm xạ thì nên xối nước rửa sạch phẩn cơ thể bị dính nuớc mưa
(H) Phải làm gì khi ăn thực phẫm nghi bị nhiễm xạ?


(Đ) Theo Viện Khoa học Bức xa Qc gia thìnên rửa sạch, bóc vỏ hay vứt bỏ những lá bên
ngồi và luộc rau cho kỹ rổi đổ nước luộc đi.Làm như vậy có thể giảm được nguy cơ bị nhiễm
xạ


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.doc
  • 25
  • 931
  • 5
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×