Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

phan loai va ren ky nang giai bai tap sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.24 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN LOẠI VÀ RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC 9 PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề dạy và học là vấn đề đợc xã hội đặc biệt quan tâm và đối với ngời giáo viên dạy và học nh thế nào cho hiệu quả, làm thế nào để giúp các em tìm thấy sự say mê đối với bộ môn lại là điều trăn trở trong các giờ lên lớp . Trong quá trình giảng dạy môn Sinh học 9 tôi và các đồng nghiệp đều nhận thÊy häc sinh cßn gÆp kh¸ nhiÒu lóng tóng trong viÖc gi¶i bµi tËp,mét phÇn do c¸c em cha cã sù liªn hÖ gi÷a kiÕn thøc vµ phÇn bµi tËp ,mÆt kh¸c do c¸c em đã quen với phơng pháp học môn Sinh học ở lớp dới theo hớng trả lời các câu hỏi lí thuyết là chủ yếu,chính vì vậy các em không tìm đợc sự liên quan mật thiết logic giữa lí thuyết và bài tập dẫn đến các em không khỏi bỡ ngỡ và có cảm giác sợ , chán với bộ môn . Và điều đó cản trở rất lớn đến việc lĩnh héi kiÕn thøc cña häc sinh Thực tế cho thấy các đề thi học sinh giỏi môn sinh học 9 nhiều năm liền không chỉ ra những câu hỏi lý thuyết mà còn có nhiều bài tập di truyền cơ bản hoặc nâng cao.Xuất phát từ cơ sở nêu trên bản thân tôi suy nghĩ: trong công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết quả cao, nhất thiết phải đầu tư bồi dưỡng về phương pháp giải các dạng bài tập Sinh học trong chương trình Sinh học lớp 9. Đây là vấn đề không mới, nhưng làm thế nào để học sinh có thể phân loại được các dạng bài tập và đưa ra các cách giải cho phù hợp với mỗi dạng bài tập là điều mỗi giáo viên khi dạy sinh học 9 đều quan tâm . Tríc thùc tr¹ng trªn , qua kinh nghiÖm gi¶ng d¹y mét sè n¨m qua b¶n th©n tôi có những định hớng , những giải pháp cụ thể để giảng dạy phần bài tập môn sinh học , qua đó học sinh có thể nhận dạng và tìm cách giải cho mỗi dạng bài tập. Đó là lí do tôi đa ra đề tài : “Phân loại và rèn luyện kĩ năng gi¶i bµi tËp sinh học 9 ” trong d¹y häc vµ båi dìng häc sinh giái 2.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI : Với đề tài :“Ph©n lo¹i vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp sinh học 9 ” trong d¹y häc vµ båi dìng häc sinh giái tập trung nghiên cứu phạm vi kiến thức lớp 9 khối THCS , và đây cũng là tiền đề để học sinh học tiếp chương trình THPT sau này. 3.CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN : thu thập thông tin , thử nghiệm thực tế, điều tra khảo sát. PHẦN B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI B.1 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Môn sinh học 9 theo chương trình đổi mới mỗi tuần 2 tiết, cả năm 74 tiết, trong đó chỉ có 1 tiết bài tập chương I: hay chương III .Tiết bài tập trong chương trình sinh học 9 quá ít trong khi đó lượng kiến thức lí thuyết ở mỗi tiết học lại quá nặng, dẫn đến hầu hết giáo viên dạy môn sinh học lớp 9 không có thời gian để hướng dẫn học sinh giải bài tập ở cuối bài. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không có khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, đây sẽ là trở ngại lớn trong công tác dạy và học ở trên lớp cũng như quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi phần bài tập di truyền.Vì vậy tôi đưa ra chuyên đề :“Ph©n lo¹i vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp sinh học 9” trong d¹y häc vµ båi dìng häc sinh giái sinh học lớp 9 ở trường THCS là rất cần thiết để giúp cho các em học sinh có khả năng suy luận và tìm ra các kĩ năng, phương pháp giải các dạng bài tập di truyền trong chương trình sinh học 9 đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. B.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI : Sinh học là môn khoa học tự nhiên. Kiến thức Sinh học, ngoài các kết quả quan sát thực nghiệm để xây dựng nên hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về sự sống của muôn loài , các kết quả đó còn được đúc kết dưới dạng các qui luật được mô tả bằng các dạng bài tập . Vì vậy, cũng như các bộ môn khoa học tự nhiên khác, để hiểu sâu sắc các kiến thức của Sinh học phải biết kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và bài tập. Về phía học sinh, do kiến thức quá mới so với các lớp trước ( không có tính kế thừa kiến thức), nên học sinh còn lúng túng khi tiếp thu những thuật ngữ mới, những diễn biến các quá trình sinh học xảy ra trong tế bào như: nguyên phân, giảm phân, cơ chế tự nhân đôi của AND, cơ chế phân li, tổ hợp…..nếu không thông qua làm bài tập, học sinh khó mà nhớ được. B.3 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN B.3.1. PHƯƠNG PHÁP CHUNG : Để giải được các dạng bài tập Sinh học, học sinh cần nắm vững 2 vấn đề cơ bản: - Kiến thức lý thuyết - Phương pháp giải : gồm các bước giải Để học sinh nắm vững cách giải từng dạng bài tập, trước hết GV phải phân dạng bài tập ra thành từng vấn đề. Trong quá trình dạy học sinh, mỗi dạng bài tập giáo viên phải trang bị cho HS kiến thức về 2 vấn đề trên, tiếp đó là bài tập ví dụ và cuối cùng là bài tập vận dụng theo hướng từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao. Sau khi học sinh đã nắm được các kiến thức về nội dung của định luật trong lai một và hai cặp tính trạng, cũng như chương III (ADN VÀ GEN ) giáo viên bắt đầu phân chia từng dạng bài tập và phương pháp giải để học sinh rèn luyện các kĩ năng giải bài tập một cách thành thạo. B.3. 2. PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sau khi học sinh nắm vững lý thuyết và cách giải cho từng dạng bài tập giáo viên có thể áp dụng một số cách như sau? a. Phương pháp học sinh tự nghiên cứu Quy trình thực hiện - Bước 1: Học sinh tự tóm tắt các yêu cầu của đề bài - Bước 2: Sử dụng những kiến thức đã biết để giải quyết các yêu cầu của đề bài - Bước 3: Trình bày kết quả b. Phương pháp làm việc theo nhóm Quy trình thực hiện - Bước 1: Giới thiệu dạng bài tập - Bước 2: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng - Bước 3: Giao nhiệm vụ trong nhóm, quy định thời gian - Bước 4: Các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao - Bước 5: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác quan sát,lắng nghe, chất vấn bổ sung ý kiến - Bước 6: Giáo viên tổng kết và nhận xét c.. Phương pháp tranh luận Quy trình thực hiện - Bước 1: Giới thiệu yêu cầu của bài tập - Bước 2: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng - Bước 3: Giao nhiệm vụ trong nhóm, quy định thời gian - Bước 4: Các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao - Bước 5: Đại diện từng nhóm trình tranh luận về những vấn đề đặt ra trong bài tập. Giáo viên đóng vai trò trọng tài, cố vấn. - Bước 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoặc tự học sinh rút ra kết luận đúng hay sai về những bài tập đó PHẦN I. DI TRUYỀN PHÂN TỬ. I. CẤU TẠO ADN: 1. TÓM TÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN: a). CÊu t¹o hãa häc cña ph©n tö ADN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ADN ( axitđeoxiribonucleic ) thuộc loại axitnucleic đợc cấu tạo từ các nguyên tố chính là C,H, O, N, và P . ADN là đại phân tử có kích thớc và khối lợng lớn , có thể dài tới hàng trăm micromet và khối lợng lớn đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC) ADN đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân .Đơn phân cña ADN lµ nu cleic gåm cã 4 lo¹i nucleic kh¸c nhau kÝ hiÖu lµ A ( a®enin ) , T(timin) X(xitozin) và G(guanin).Mỗi đơn phân gồm ba thành phần : một bazơnitơ , một đờng đeôxiribô và một phân tử H3PO4, các đơn phân chỉ khác nhau bởi các bazơnitơ .Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn đến hàng triệu đơn phân bèn lo¹i nucleotit trªn liªn kÕt víi nhau theo chiÒu däc vµ tïy theo sè lîng của chúng mà xác định chiều dài của ADN , đồng thời chúng sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra đợc vô số loại phân tử ADN.Các phân tử ADN ph©n biÖt nhau kh«ng chØ bëi tr×nh tù s¾p xÕp mµ cßn c¶ vÒ sè lîng vµ thµnh phÇn c¸c nucleotit b).CÊu tróc kh«ng gian cña ph©n tö ADN Năm 1953 J. Oatxơn và F .Cric đã công bố mô hình cấu trúc không gian của ph©n tö ADN .Theo m« h×nh nµy , ADN lµ mét chuçi xo¾n kÐp gåm hai mạch đơn song song , xoắn đều quanh một trục tởng tợng từ trái qua phải . C¸c nucleotit gi÷a hai m¹ch liªn kÕt víi nhau b»ng c¸c liªn kÕt hi®ro t¹o thµnh c¸c cÆp .Mçi chu k× xo¾n gåm 10 cÆp nucleotit cã chiÒu cao 34 A o .§êng kÝnh mçi vßng xo¾n lµ 20Ao . C¸c nucleotit gi÷a hai m¹ch liªn kÕt víi nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) trong đó A liên kết với T bằng hai liên kÕt hi®ro , G liªn kÕt víi X b»ng 3 liªn kÕt hidro vµ ngîc l¹i Do NTBS của từng cặp nucleotit đã đa đến tính chất bổ sung của hai mạch đơn .Vì vậy khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn kia Còng theo NTBS trong ph©n tö ADN cã sè A b»ng sè T vµ sè G b»ng sè X do đó ta có A+T=G+X tØ sè A+T trong c¸c ph©n tö ADN kh¸c nhau th× kh¸c nhau vµ mang tÝnh G+ X chất đặc trng cho từng loài 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI: D¹ng 1. Tính chiều dài, số vòng xoắn( số chu kỳ xoắn ) , số lượng nucleotit của phân tử ADN ( hay của gen ) 1. Híng dÉn vµ c«ng thøc sö dông : BiÕt trong gen hay trong ph©n tö ADN lu«n cã:  Tổng số nuclêôtít = A + T +G +X trong đó A = T ; G = X  Mçi vßng xo¾n chøa 20 nuclª«tÝt víi chiÒu dµi 34 A 0 mçi nuclª«tÝt dµi 3,4 A0 ( 1 A0 = 10 -4 m =10-7 mm)  Khèi lîng trung b×nh mét nuclª«tÝt lµ 300 ®vc Ký hiÖu: * N : Sè nuclª«tÝt cña ADN * N : Sè nuclª«tÝt cña 1 m¹ch 2 * L : ChiÒu dµi cña ADN * M : Khèi lîng cña ADN * C: Sè vßng xo¾n cña ADN Ta cã c«ng thøc sau: - ChiÒu dµi cña ADN = (sè vßng xo¾n ) . 34 A0 hay L = C. 34 A0 Ta còng cã thÓ tÝnh chiÒu dµi cña ADN theo c«ng thøc L = N . 3,4 A0 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Tæng sè nuclª«tÝt cña ADN = sè vßng xo¾n . 20 hay N = C. 20 . HoÆc 0 còng cã thÓ dïng c«ng thøc N = 2 L( A ). 3,4 N L(A 0 ) : C = 34 = 20. -Sè vßng xo¾n cña ADN - Khèi lîng cña ADN : M = N 300 (®vc) - Sè lîng tõng lo¹i nuclª«tÝt cua ADN : A +T +G +X =N theo NTBS : A =T ; G = X N N Suy ra : A =T = 2 - G vµ G =X = 2 - A. 2. Mét sè vÝ dô minh häa Ví dụ 1: Một phân tử ADN có chứa 150.000 vòng xoắn hãy xác định : a) ChiÒu dµi vµ sè lîng nuclª«tÝt cña ADN b) Số lợng từng loại nuclêôtít của ADN . Biết rằng loại ađênin chiếm 15% tæng sè nuclª«tÝt Gi¶i a) ChiÒu dµi vµ sè lîng nuclª«tÝt cña ADN : - ChiÒu dµi cña ADN: L = C . 34 A0 = 150000. 34 A0 = 5100000 (A0) - Sè lîng nuclª«tÝt cña ADN : N = C . 20 = 150000 .20 = 3000000 (nuclª«tÝt) b) Sè lîng tõng lo¹i nuclª«tÝt cña ph©n tö ADN Theo bµi ra A = T = 15% .N Suy ra A = T = 15% . 3000000 = 450000 (nuclª«tÝt) N 3000000 2 G = X = 2 - 450000 = - 450000 = 1050000 (nuclª«tÝt). VÝ dô2. Gen thø nhÊt cã chiÒu dµi 3060 A0. Gen thø hai nÆng h¬n gen thø nhất 36000đvc. Xác định số lợng nuclêôtít của mỗi gen. Gi¶i. Sè lîng nuclª«tit cña gen thø nhÊt: N = 2 L = 2 . 3060 =1800(nu ) 3,4 3,4 Khèi lîng cña gen thø nhÊt. M = N.300 ®vc = 1800 300 ®vc = 540000 ®vc Khèi lîng cña gen thø hai: 540000 ®vc + 36000 ®vc = 516000 ®vc Sè lîng nuclª«tÝt cña gen thø hai: N = M =¿ 576000 =1920 (nu) 300 300 VÝ dô 3: Mét gen cã chiÒu dµi b»ng 4080 A0 vµ cã tØ lÖ = a) Xác định số vòng xoắn và số nucleotit của gen. b) TÝnh sè lîng tõng lo¹i nucleotit cña gen. Gi¶i. a) Xác định số vòng xoắn và số nucleotit của gen. - Sè vßng xo¾n cña gen . C = = = 120 ( vßng xo¾n ) - Sè lîng nucleotit cña gen : N = C.20 = 120 .20 = 2400 ( nucleotit ) b) TÝnh sè lîng tõng lo¹i nucleotit cña gen:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gen cã tØ lÖ = . Mµ theo NTBS th× A = T ; G = X Suy ra =  A = G (1) Ta cã A +G = = = 1200 (2) Thay (1) vµo (2 ) ta cã G +G = 1200. Hay G = 1200 vËy G = 1200 . = 720 Sè lîng tõng lo¹i nucleotit cña gen b»ng : G = X = 720 (nucleotit) A = T = G = =480 (nucleotit) Ví dụ4: Một phân tử ADN dài 1,02 mm. Xác định số lợng nuclêôtit và khối lîng cña ph©n tö ADN. BiÕt 1mm = 107A0. Gi¶i. ChiÒu dµi cña ph©n tö ADN: 1,02mm = 1,02 107A0 Sè lîng nuclª«tit cña ph©n tö ADN: N=. 2. L 3,4. =. 2 ×1 . 02× 107 3,4. = 6.106 = 6000000. ( nu) Khèi lîng cña ph©n tö ADN: M = N. 300 ®vc = 6.106 300 = 18. 108 ®vc VÝ dô 5. Cã hai ®o¹n ADN - §o¹n thø nhÊt cã khèi lîng lµ 900000 ®vc - §o¹n thø hai cã 2400nuclª«tit Cho biÕt ®o¹n ADN nµo dµi h¬n vµ dµi h¬n lµ bao nhiªu. Gi¶i. - XÐt ®o¹n ADN thø nhÊt: Sè lîng nuclª«tÝt cña ®o¹n: N = M = 900000 = 3000 (nu) 300 300 ChiÒu dµi cña ®o¹n ADN: L = N . 3,4 A0 = 3000 3,4 = 5100 A0 2 2 XÐt ®o¹n AD N thø hai: ChiÒu dµi cña ®o¹n ADN: L = N . 3,4 A0 = 2400 . 3,4 A0 = 4080 A0 2 2 VËy ®o¹n ADN thø nhÊt dµi h¬n ®o¹n ADN thø hai. 5100 A0 – 4080 A0 = 1020 A0 DẠNG 2. Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ADN. 1. Hướng dẫn và công thức: Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN, số nuclêôtit loại A luôn bằng T và G luôn bằng X: A=T G=X - Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN: A+T+G+X=N N A+G= 2. Hay 2A + 2G =N. - Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nuclêôtit trong phân tử ADN: A + G = 50% N T + X = 50% N..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Bài tập và hướng dẫn giải: Bài 1. Một gen dài 0,408micrômet và có số nuclêôtit loại G bằng 15%. Xác định số lượng và tỉ lệ từng loại nclêôtit của gen. GIẢI Tổng số nuclêôtit cuae gen: 2L 2 x0,408 x104 0 3, 4 N = 3,4A = = 2400(nu). Gen có: G = X = 15%. Suy ra A = T = 50% - 15% = 35%. Vậy tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A = T = 35% x 2400 = 840 ( nu). G = X = 15% x 2400 = 360 ( nu). Bài 2. Gen thứ nhất có 900G bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen thứ hai có khối lượng 900000đvC. Hãy xác định gen nào dài hơn. GIẢI - Xét gen thứ nhất: Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất: 100 N = 900 x 30 = 3000 ( nu). Chiều dài của gen thứ nhất: N 3000 L = 2 . 3,4A0 = 2 . 3,4A0 = 5100A0 - Xét gen thứ hai: Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai: M 900000 N = 300 = 300 = 3000 ( nu). Chiều dài của gen thứ hai: N 3000 L = 2 . 3,4A0 = 2 . 3,4A0 = 5100A0 Vậy hai gen có chiều dài bằng nhau. DẠNG 3. Xác định trình tự và số lượng các loại nuclêôtit trên mỗi mạch pôlinuclêôtit của thân tử ADN. 1. Hướng dẫn và công thức: - Xác định trình tự nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN dựa và NTBS: A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia và G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia. - Gọi A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ nhất và A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ hai. Dựa vào NTBS, ta có: A1 = T2 T 1 = A2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> G 1 = X2 X1 = G2 A = T = A 1 + A2 G = X = G 1 + G2 2. Bài tập và hướng dẫn giải: Bài 1. Một đoạn của phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau: …AAT-AXA-GGX-GXA-AAX-TAG… a. Viết trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN . b. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của đọan ADN đã cho. GIẢI a. Trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN : …TTA-TGT-XXG-XGT-TTG-ATX... b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của đọan ADN. Theo đề bài và theo NTBS, ta có số nuclêôtit trên mỗi mạch: A1 = T2 = 8 ( nu) T1 = A2 = 2 (nu) G1 = X2 = 4( nu) X1 = G2 = 4 ( nu). Số lượng từng loại nuclêôtit của đọan ADN: A = T = A1 + A2 = 8+2 = 10 (nu) G = X = G1 + G2 = 4+4 = 8 ( nu). Bài 2. Một gen có chiều dài 5100A0 và có 25%A. Trên mạch thứ nhất có 300T và trên mạch thứ hai có 250X. Xác định: a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen. b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen. GIẢI a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen: Tổng số nuclêôtit của gen: 2L 2 x5100 0 N = 3,4A = 3,4 = 3000( nu). Theo đề: A =T = 25% Suy ra G = X = 50% - 25% = 25% Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen đều bằng nhau: A = T = G = X = 25% x 3000 = 750 (nu). b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen: Theo đề bài và theo NTBS, ta có: T1 = A2 = 300 ( nu) Suy ra A1 = T2 = A – A2 = 750 – 300 = 450 (nu). G1 = X2 = 250 ( nu) Suy ra X1 = G2 = G – G1 = 750 – 250 = 500 (nu). DẠNG 4. Tính số liên kết hyđrô của phân tử ADN. 1. Hướng dẫn và công thức: Trong phân tử ADN: - A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô. Gọi H là số liên kết hyđrô của phân tử ADN H = ( 2 x số cặp A-T) + ( 3 x số cặp G-X) Hay: H = 2A + 3G 2. Bài tập và hướng dẫn giải: Bài 1. Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit của gen. a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b. Tính số liên kết hyđrô của gen. GIẢI a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Theo đề: A – G = 10% Theo NTBS A + G = 50% Suy ra: 2A = 60% Vậy A = T = 30% Suy ra: G = X = 50% - 30% = 20%. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: A = T = 30% x 2700 = 810 ( nu) G = X = 20% x 2700 = 540 ( nu). b. Số liên kết hyđrô của gen: H = 2A + 3G = ( 2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 Lkết. Bài 2. Một gen có 2720 liên kết hyđrô và có số nuclêôtit loại X là 480. Xác định: a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b. Chiều dài của gen. GIẢI a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Theo đề: G = X = 480( nu). Gen có 2720 liên kết hyđrô, nên: H = 2A + 3G  2720 = 2.A + ( 3 x 480) 2720  (3x 480) 2 Suy ra A = = 640(nu). Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A = T = 640(nu) ; G = X = 480(nu). a. Chiều dài của gen: Số lượng nuclêôtit trên một mạch của gen: N 2 = A + G = 480+ 640 = 1120(nu).. Chiều dài của gen: N L = 2 . 3,4A0 = 1120 x 3,4A0 = 3808A0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN. 1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Dưới tác dụng của men, hai mạch đơn của phân tử ADN lần lượt tách các liên kết hyđrô từ đầu này đến đầu kia. Khi ấy, các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào lần lượt di chuyển vào và liên kết với các nuclêôtit của hai mạch đơn theo NTBS: - A của mạch liên kết với T của môi trường - T của mạch liên kết với A của môi trường - G của mạch liên kết với X của môi trường - X của mạch liên kết với G của môi trường Kết quả từ một phân tử ADN mẹ hình thành 2 phân tử ADN con giống hệt nhau và giống với ADN mẹ. Trong mỗi phân tử ADN con có một mạch đơn nhận từ ADN mẹ và một mạch đơn còn lại được liên kết từ các nuclêôti của môi trường. Quá trình nhân đôi của ADN còn gọi là quá trình tự sao. 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. DẠNG 1. Tính số lần nhân đôi của ADN và số phân tử ADN được tạo ra qua quá trình nhân đôi. 1. Hướng dẫn và công thức: Phân tử ADN thực hiện nhân đôi: Số lần nhân đôi Số ADN con 1 2 = 21 2 4 = 22 3 8 = 23 Gọi x là số lần nhân đôi của ADN thì số phân tử ADN được tạo ra là: 2x 2. Bài tập và hướng dẫn giải: Bài 1. Một gen nhân đôi một số lần và đã tạo được 32 gen con. Xác định số lần nhân đôi của gen. GIẢI Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số gen con tạo ra là: 2x = 32 = 25 Suy ra x = 5 Vậy gen đã nhân đôi 5 lần. Bài 2. Một đoạn phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên một mạch đơn như sau: -A-T-X-A-G-X-G-T-Aa. Xác định trật tự các nuclêôtit của môi trường đến bổ sung với đoạn mạch trên. b. Viết hai đoạn phân tử ADN mới hình thành từ quá trình nhân đôi của đoạn ADN nói trên. GIẢI a. Trật tự các nuclêôtit của môi trường: -T-A-G-T-X-G-X-A-T-.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Hai đoạn ADN mới: Theo đề và theo NTBS, đọan ADN đã cho có trật tự các cặp nuclêôtit như sau: -A-T-X-A-G-X-G-T-A-T-A-G-T-X-G-X-A-THai đoạn ADN mới giống hệt đoạn ADN đã cho: -A-T-X-A-G-X-G-T-A-T-A-G-T-X-G-X-A-TDẠNG 2. Tính số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho ADN nhân đôi. 1. Hướng dẫn và công thức: Nếu x là số lần nhân đôi của ADN thì: - Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp:.  nu.mt = ( 2 – 1) . N x. ADN. - Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp: Amt = Tmt = ( 2x – 1) . NADN Gmt = Xmt = ( 2x – 1) . NADN 2. Bài tập và hướng dẫn giải: Bài 1. Mạch 1 của gen có 200A và 120G; mạch 2 của gen có 150A và 130G. Gen đó nhân đôi 3 lần liên tiếp. Xác định từng lọai nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi. GIẢI Số lượng từng loại nu gen: A = T = A1 + A2 = 200 + 150 = 250 (nu) G = X = G1 + G2 = 120 + 130 = 250 (nu). Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi: Amt = Tmt = ( 23 – 1) . Agen = ( 23 -1) . 350 = 2450 (nu). Gmt = Xmt = ( 23 – 1) . Ggen = ( 23 -1) . 250 = 1750 (nu). 3 Bài 2. Gen có 600A và có G = 2 A. Gen đó nhân đôi một số đợt, môi trường cung cấp 6300G. a. Xác định số gen con được tạo ra. b. Xác định số liên kết hyđrô của gen. GIẢI a. Số gen con được tạo ra: Gen có: A =T = 600 (nu) 3 3 G = X = 2 A = 2 x 600 = 900 (nu). Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số G môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là: Gmt = Xmt = ( 2x – 1) . Ggen.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 6300 = ( 2x – 1) . 900 6300 Suy ra: 2x – 1 = 900 = 7 Số gen con được tạo ra là: 2x = 7 + 1 = 8 gen. b. Số liên kết hyđrô của gen: H = 2A + 3G = ( 2 x 600) + ( 3 x 900) = 3900 liên kết. DẠNG 3. Tính số liên kết hyđrô bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi ADN. 1. Hướng dẫn và công thức: Nếu phân tử ADN chứa H liên kết hyđrô ( H = 2A + 3G) nhân đôi x lần thì: Số liên kết hyđrô bị phá = (2x -1) .H 2. Bài tập và hướng dẫn giải. Bài 1. Một gen nhân đôi 3 lần phá vỡ tất cả 22680 liên kết hyđrô, gen đó có 360A. a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b. Tính số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra. GIẢI a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Gọi H là số liên kết hyđrô của gen, áp dụng công thức tính số liên kết hyđrô bị phá trong nhân đôi của gen: ( 2x – 1) . H = ( 23 – 1) . H = 22680 22680 3 Suy ra: H = 2  1 = 3240 liên kết. H = 2A + 3G hay ( 2 x 360) + 3G = 3240 3240  (2 x360) 3 Suy ra: G= = 840 (nu). Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A = T = 360 (nu) G = X = 840 ( nu). b. Số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra: Số gen con tạo ra: 2x = 23 = 8 gen Số liên kết hyđrô có trong các gen con: 3240 x 8 = 25920 liên kết. . PHẦN II. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN I. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG THEO ĐỊNH LUẬT ĐỒNG TÍNH VÀ PHÂN TÍNH CỦA MEN. 1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1.1.Nội dung định luật đồng tính và định luật phân tính của Menđen: a. Định luật đồng tính:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ thứ nhất (F 1) đều đồng tính, nghĩa là mang tính trạng đồng loạt giống bố hay giống mẹ. b.Định luật phân tính ( còn gọi là định luật phân li): Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ thứ hai (F 2) có sự phân li kiểu hình với tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn. 1. 2.Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và định luật phân tính: a. Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính: -Thế hệ xuất (P) phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai. -Mỗi gen qui định một tính trạng. -Tính trội phải là trội hoàn toàn. b.Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân tính: -Gồm 3 điều kiện như ở định luật đồng tính. -Số lượng cá thể F2 phải đủ lớn thì tỉ lệ phân tính mới gần đúng với tỉ lệ 3trội: 1 lặn. 1. 3. Phép lai phân tích: Phương pháp lai phân tích nhằm để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang tính trội là thuần chủng hay không thuần chủng. Cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra kiểu gen lai với cơ thể mang tính trạng lặn. -Nếu kiểu hình của con lai đồng loạt giống nhau, nghĩa là cơ thể mang tính trội chỉ tạo một loại giao tử duy nhất, tức có kiểu gen thuần chủng (Đồng hợp tử). -Nếu kiểu hình của con lai phân li, nghĩa là cơ thể mang tính trội đã tạo ra nhiều loại giao tử, tức có kiểu gen không thuần chủng ( dị hợp tử). Thí dụ: *P. AA ( thuần chủng) x aa GP A a FB Aa ( đồng tính). *P. Aa ( không thuần chủng) x aa GP A,a a FB 1Aa : 1aa ( phân tính). 1. 4. Hiện tượng di truyền trung gian (Tính trội không hoàn toàn): Là hiện tượng di truyền mà gen trội lấn át không hoàn toàn gen lặn, dẫn đến thế hệ dị hợp bộc lộ kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ. Thí dụ: Cho cây hoa dạ lan thuần chủng có hoa đỏ với cây hoa thuần chủng có hoa trắng thu được F1 đồng loạt có màu hoa hồng. Nếu tiếp tục cho F1 lai với nhau, F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng. 1. 5. Các sơ đồ lai có thể gặp khi lai một cặp tính trạng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> P. AA GP A F1 P. AA GP A F1. x. AA A. AA Đồng tính trội . x. aa a. Aa Đồng tính trội (đồng tính trung gian).. P. GP F1. AA x Aa A A,a 1AA : 1Aa Đồng tính trội (1 trội : 1 trung gian). P. Aa x Aa GP A,a A,a F1 1AA : 2Aa : 1aa 3 trội : 1 Lặn (1trội : 2 trung gian ; 1lặn).. P. Aa x aa P. aa x aa GP A,a a GP a a F1 1Aa : 1aa F1 aa 1trội : 1lặn Đồng tính lặn. (1 trung gian : 1lặn). Ghi chú: Các tỉ lệ kiểu hình trong dấu ngoặc dùng trong bảng nêu trên nghiệm đúng khi tính trội không hoàn toàn. 1.6. Các kí hiệu thường dùng: P: thế hệ bố mẹ. F: thế hệ con lai ( F1 thế hệ con thứ nhất, F2 thế hệ con thứ hai... ). FB: thế hệ con lai phân tích. G: giao tử (GP: giao tử của P, GF1: giao tử của F1...) Dấu nhân (X): sự lai giống. ♂: đực ; ♀: cái. 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: Thường gặp hai dạng bài tập, tạm gọi là bài toán thuận và bài toán nghịch. 2.1. Dạng 1: Bài toán thuận. Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai. a. Cách giải: Có 3 bước giải: * Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn ( có thể không có bước này nếu như đề bài đã qui ước sẵn). * Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ; biện luận để xác định kiểu gen của bố, mẹ. * Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở con lai. b. Thí dụ: Ở chuột, tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho chuột đực lông đen giao phối với chuột cái lông trắng thì kết quả giao phối sẽ như thế nào? GIẢI Bước 1: Qui ước gen:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gọi A là gen qui định tính trạng lông đen Gọi a là gen qui định tính trạng lông trắng. Bước 2: - Chuột đực lông đen có kiểu gen AA hay Aa - Chuột cái lông trắng có kiểu gen aa Bước 3: Ở P có hai sơ đồ lai: P. AA x aa và P. Aa x aa. - Trường hợp 1: P. AA (đen) x aa (trắng) GP A a F1 Aa Kiểu hình: 100% lông đen. - Trường hợp 2:. P. Aa (đen) x aa (trắng) GP A,a a F1 1Aa : 1aa Kiểu hình: 50% lông đen : 50% lông trắng. 2.2 Dạng 2: Bài toán nghịch. Là dạng bài toán dựa vào kết quả lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai. Thường gặp hai trường hợp sau: a. Trường hợp 1: Nếu đề bài đã nêu tỉ lệ phân li kiểu hình của con lai. Có hai cách giải: - Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của con lai ( có thể rút gọn tỉ lệ ở con lai thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét ); từ đó suy ra kiểu gen của bố mẹ. - Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả. Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định tính trội, tính lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ ở con lai để qui ước gen. Thí dụ: Trong phép lai giữa hai cây lúa thân cao, người ta thu được kết quả ở con lai như sau: - 3018 hạt cho cây thân cao - 1004 hạt cho cây thân thấp. Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên. GIẢI *Bước 1: Xét tỉ lệ kiểu hình : (3018 : 1004) xấp xỉ (3 cao : 1 thấp). Tỉ lệ 3:1 tuân theo định luật phân tính của Menđen. Suy ra: - Tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Qui ước gen: A: thân cao ; a: thân thấp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tỉ lệ con lai 3:1 chứng tỏ bố mẹ có kiểu gen dị hợp: Aa. *Bước 2: Sơ đồ lai: P. Aa (thân cao) x Aa (thân cao) GP A,a A,a F1 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình F1: 3 thân cao : 1 thân thấp. b. Trường hợp 2: Nếu đề bài không nêu tỉ lệ kiểu hình của con lai. Để giải dạng bài toán này, dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh. Cụ thể là căn cứ vào kiểu gen của con để suy ra loại giao tử mà con có thể nhận từ bố, mẹ. Nếu có yêu cầu thì lập sơ đồ lai kiểm nghiệm. Thí dụ: Ở người, màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt xanh. Trong một gia đình, bố và mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt xanh . Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai minh hoạ. GIẢI Qui ước gen: A mắt nâu ; a: mắt xanh. Người con gái mắt xanh mang kiểu hình lặn, tức có kiểu gen aa. Kiểu gen này được tổ hợp từ 1 giao tử a của bố và một giao tử a của mẹ. Tức bố và mẹ đều tạo được giao tử a. Theo đề bài, bố mẹ đều có mắt nâu lại tạo được giao tử a. Suy ra bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử Aa. Sơ đồ lai minh hoạ: P. Aa (mắt nâu) x Aa (mắt nâu) GP A,a A,a F1 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình F1: 3 mắt nâu : 1 mắt xanh. 3. BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 1. Ở cây cà chua, màu quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn, màu quả vàng là tính trạng lặn. a. Khi đem thụ phấn hai cây cà chua thuần chủng quả màu đỏ và quả màu vàng thì F1 và F2 sẽ như thế nào? b. Nếu đem những cây cà chua quả màu vàng thụ phấn với nhau thì ở đời con sẽ có kiểu hình như thế nào? Tỉ lệ là bao nhiêu? GIẢI a. Xác định kết quả ở F1 và F2 : *Qui ước gen: - Gọi A là gen qui định tính trạng màu quả đỏ. - Gọi a là gen qui định tính trạng màu quả vàng. *Xác định kiểu gen: - Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen AA.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cây cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen aa. *Sơ đồ lai: P. AA (quả đỏ) x aa (quả vàng) GP A a F1 Aa ( 100% quả đỏ). F1xF1 Aa ( quả đỏ) x Aa ( quả đỏ) GF1 A,a A,a F2 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả vàng. b. Xác định kiểu gen: Quả vàng là tính trạng lặn nên có kiểu gen aa. Sơ đồ lai: P. aa (quả vàng) x aa (quả vàng) GP a a F1 aa ( 100% quả vàng). Bài 2. Ở ruồi giấm gen trội V qui định cánh dài và gen lặn v qui định cánh ngắn. Trong một phép lai giữa một cặp ruồi giấm, người ta thu được ở con lai có 84 con cánh dài và 27 con cánh ngắn. Xác định kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đem lai và lập sơ đồ lai. GIẢI Xét tỉ lệ phân tính ở con lai : (84 cánh dài) : (27 cánh ngắn) Xấp xỉ (3 cánh dài) : (1 cánh ngắn). Kết quả lai tuân theo định luật phân tính của Menđen, chứng tỏ cặp bố mẹ đem lai đều có kiểu gen dị hợp tử Vv và kiểu hình cánh dài. Sơ đồ lai: P. Vv (cánh dài) x Vv (cánh dài) GP V,v V,v F1 1VV : 2Vv : 1vv Tỉ lệ kiểu hình F1: 3 cánh dài : 1 cánh ngắn. Bài 3. Một bò cái không sừng (1) giao phối với bò đực có sừng (2), năm đầu đẻ được một bê có sừng (3) và năm sau đẻ được một bê không sừng (4). Con bê không sừng nói trên lớp lên giao phối với một bò đực không sừng (5) đẻ được một bê có sừng ( 6). a. Xác định tính trội, tính lặn b. Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên. c. Lập sơ đồ lai minh hoạ. GIẢI a. Xác định tính trội, tính lặn: Xét phép lai giữa con bê không sừng (4) khi nó lớn lên với con bò đực không sừng (5). Ta có: (4) không sừng x (5) không sừng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> → con là (6) có sừng. Bố mẹ đều không có sừng sinh ra con có sừng. suy ra không sừng là tính trạng trội so với có sừng. b. Kiểu gen của mỗi cá thể: Có thể tóm tắt sơ đồ của sự liên hệ giữa các cá thể theo đề bài như sau: Cái (1) x Đực (2) Không sừng Có sừng Bê (3) Có sừng. Bê ( 4) Không sừng. x. Bò đực (5) Không sừng. Bê (6) Có sừng Qui ước gen: gen A qui định không sừng gen a qui định có sừng. Bò cái P không sừng (1) là A_ lại sinh được con bê (3) có sừng.Vậy bê (3) có kiểu gen là aa và bò cái (1) tạo được giao tử a; nên (1) có kiểu gen Aa. Bò đực P có sừng (2) có kiểu gen là aa. Bê (4) không sừng nhưng lớn lên giao phối với bò đực (5) không sừng đẻ ra bê (6) có sừng. Suy ra bê (6) có sừng có kiểu gen aa, còn (4) và (5) đều tạo được giao tử a. Vậy (4) và (5) đều có kiểu gen Aa. Tóm lại, kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên là: - Bò cái không sừng (1) : Aa - Bò đực có sừng (2) : aa - Bê có sừng ( 3) : aa - Bê không sừng (4) : Aa - Bê không sừng (5) : Aa - Bò có sừng (6) : aa. c. Sơ đồ lai minh hoạ: * Sơ đồ lai từ P đến F1: P. Cái không sừng x Đực có sừng Aa aa GP A,a a F1 1Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình: 1 bê có sừng : 1 bê không sừng. * Sơ đồ lai từ F1 đến F2 : Bê F1 không sừng lớn lên giao phối với bò đực không sừng. F1 GF1. Aa x A, a. Aa A,a.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> F2 1AA : 2 Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình F2 : 3 không sừng : 1 có sừng. F2 chỉ xuất hiện aa (có sừng). II. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG - ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP. II1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Nội dung định luật phân li độc lập: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản, thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của các cặp tính trạng khác. 2. Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập: - Thế hệ xuất phát (P) phải thuần chủng về các cặp tính trạng đem lai - Mỗi gen qui định một tính trạng - Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn - Số lượng cá thể F2 phải đủ lớn - Các gen phải nằm trên các NST khác nhau. II2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP. 1. Dạng bài toán thuận: Cách giải tương tự như ở bài toán thuận của lai một tính. Gồm 3 bước sau: - Qui ước gen - Xác định kiểu gen của bố mẹ - Lập sơ đồ lai Thí dụ : Ở cà chua, lá chẻ trội so với lá nguyên; quả đỏ trội so với quả vàng. Mỗi tính trạng do một gen qui định, các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F 2 khi cho cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng thụ phấn của cây cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ. GIẢI - Bước:1 Qui ước gen: A: lá chẻ ; a: lá nguyên B: quả đỏ ; b: quả vàng. - Bước 2: Cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng có kiểu gen AAbb Cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ có kiểu gen aaBB. -Bước 3: Sơ đồ lai: P. AAbb (lá chẻ, quả vàng) x aaBB (lá nguyên, quả đỏ) GP Ab aB F1 AaBb (100% lá chẻ, quả đỏ). F1xF1 AaBb x AaBb GF1 AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> F2 : ♂. AB. Ab. aB. ab. ♀ AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb. Tỉ lệ kiểu hình F2: 9 lá chẻ, quả đỏ 3 lá chẻ, quả vàng 3 lá nguyên, quả đỏ 1 lá nguyên, quả vàng. 2. Dạng bài toán nghịch: Từ tỉ lệ phân li kiểu hình ở con lai, nếu xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1, căn cứ vào định luật phân li độc lập của Menđen, suy ra bố mẹ dị hợp tử về hai cặp gen (AaBb). Từ đó qui ước gen, kết luận tính chất của phép lai và lập sơ đồ lai phù hợp. Thí dụ: Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai khi bố mẹ đều có lá chẻ,quả đỏ; con lai có tỉ lệ 64 cây lá chẻ, quả đỏ; 21 cây lá chẻ,qủa vàng ; 23 cây lá nguyên,quả đỏ và 7 cây lá nguyên, quả vàng. Biết mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST khác nhau. GIẢI - Xét tỉ lệ kiểu hình ở con lai F1: F1 có 64 chẻ, đỏ : 21 chẻ,vàng : 23 nguyên, đỏ : 7 nguyên, vàng. Tỉ lệ xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1, là tỉ lệ của định luật phân li độc lập khi lai 2 cặp tính trạng. Suy ra bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen. - Xét từng tính trạng ở con lai F1: Về dạng lá: (lá chẻ) : (lá nguyên) = (64 +21) : ( 23+7) xấp xỉ 3 :1. Là tỉ lệ của định luật phân tính. Suy ra lá chẻ trội hoàn toàn so với lá nguyên. Qui ước gen : A : la chẻ ; a: lá nguyên Về màu quả: (quả đỏ) : ( quả vàng) = ( 64 + 23) : ( 21 + 7) xấp xỉ 3 :1. Là tỉ lệ của định luật phân tính. Suy ra quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Qui ước gen : B: quả đỏ ; b: quả vàng. Tổ hợp hai tính trạng, bố và mẹ đều dị hợp hai cặp gen, kiểu gen AaBb, kiểu hình lá chẻ, quả đỏ. Sơ đồ lai:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> P. GP F1 :. AaBb ( chẻ, đỏ) AB,Ab,aB,ab ♂. AB. x. AaBb ( chẻ, đỏ) AB,Ab,aB,ab Ab. aB. ab. ♀ AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb. Tỉ lệ kiểu hình F2: 9 lá chẻ, quả đỏ 3 lá chẻ, quả vàng 3 lá nguyên, quả đỏ 1 lá nguyên, quả vàng. II3.BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Ở đậu Hà Lan, thân cao và hạt vàng là hai tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp và hạt xanh. Hai cặp tính trạng về chiều cao và về màu hạt di truyền độc lập với nhau. Hãy lập sơ lai cho mỗi phép lai sau đây: a. Cây thân cao, hạt xanh giao phấn với cây thân thấp, hạt vàng. b. Cây trhân cao, hạt vàng giao phấn với cây thân thấp, hạt xanh. GIẢI Quy ước gen: A : Thân cao; a : Thân thấp B : Hạt vàng; b : Hạt xanh a. P. Thân cao, hạt xanh x Thân thấp, hạt vàng - Cây thân cao, hạt xanh có kiểu gen: AAbb hoặc Aabb - Cây thân thấp, hạt vàng có kiểu gen: aaBB hoặc aaBb. Vậy, có 4 sơ đồ lai sau: * Sơ đồ lai 1. P. AAbb ( cao, xanh) x aaBB ( thấp, vàng) GP Ab aB F1 AaBb ( 100% cao, vàng). * Sơ đồ lai 2. P. AAbb ( cao, xanh) x aaBb ( thấp, vàng) GP Ab aB, ab F1 1AaBb : 1 Aabb Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 cao, xanh. * Sơ đồ lai 3..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> P. Aabb ( cao, xanh) x aaBB ( thấp, vàng) GP Ab, ab aB F1 1AaBb : 1 aaBb Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 thấp, vàng. * Sơ đồ lai 4. P. Aabb ( cao, xanh) x aaBb ( thấp, vàng) GP Ab, ab aB, ab F1 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 cao, xanh : 1 thấp, vàng : 1 thấp, xanh. b. P. Thân cao, hạt vàng x Thân thấp, hạt xanh - Cây thân cao, hạt vàng có kiểu gen: AABB, AABb, AaBB hoặc AaBb - Cây thân thấp, hạt xanh có kiểu gen: aabb. Vậy, có 4 sơ đồ lai sau: * Sơ đồ lai 1. P. AABB ( cao, vàng) x aabb ( thấp, xanh) GP AB ab F1 AaBb ( 100% cao, vàng). * Sơ đồ lai 2. P. AABb ( cao, vàng) x aabb ( thấp, xanh) GP AB, Ab ab F1 1AaBb : 1Aabb Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 cao, xanh * Sơ đồ lai 3. P. AaBB ( cao, vàng) x aabb ( thấp, xanh) GP AB, aB ab F1 1AaBb : aaBb Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 thấp, vàng. * Sơ đồ lai 4. P. AaBb ( cao, vàng) x aabb ( thấp, xanh) GP AB, Ab, aB, ab ab F1 1AaBb : 1Aabb : aaBb : 1aabb. Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 cao, xanh : 1 thấp, vàng : 1 thấp, xanh. Bài 2. Ở một thứ bí, xét hai cặp tính trạng về hình dạng quả và về màu hoa, người ta lập qui ước như sau: - Về dạng quả: AA : quả tròn; Aa : quả dẹt; aa : quả dài - Về màu hoa: B_ : hoa vàng; bb: hoa trắng. a. Hãy nêu đặc điểm di truyền của mỗi cặp tính trạng nói trên. b. Cho giao phấn giữa cây bí quả tròn, hoa trắng với cây bí thuần chủng có quả dài, hoa vàng được F1, và tiếp tục co F1 giao phấn với nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hãy lập sơ đồ lai để xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2. c. Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được sẽ như thé nào? Biết 2 cặp tính trạng nói trên di truyền độc lập với nhau. GIẢI a. Đặc điểm di truyền của mỗi cặp tính trạng: - Về tính trạng hình dạng quả: biểu hiện bằng 3 kiểu hình khác nhau. Vậy, hình dạng quả di truyền theo hiện tượng tính trội không hoàn toàn. - Về cặp tính trạng màu hoa: biểu hiện bằng 2 kiểu hình khác nhau. Vậy, màu hoa di truyền theo hiện tượng tính trội hoàn toàn. b. Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2. Cây P quả tròn, hoa trắng có kiểu gen: AAbb Cây P quả dài, hoa vàng thuần chủng có kiểu gen: aaBB Sơ đồ lai: P. AAbb ( tròn, trắng) x aaBB ( dài, vàng) GP Ab aB F1 AaBb ( 100% dẹt, vàng). F1xF1 AaBb x AaBb GF1 AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab F2 ♂ AB Ab aB ab ♀ AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb. Tỉ lệ kiểu hình F2: 3 quả tròn, vàng 3 quả dài, vàng 2 quả dẹt, trắng 6 quả dẹt, vàng 1 quả tròn, trắng 1 quả dài, trắng c. Cho F1 lai phân tích: F1 là AaBb ( dẹt, vàng) lai phân tích với cây mang tính lặn aabb ( dài, trắng). Sơ đồ lai: F1 . AaBb x aabb GF1 AB,Ab,aB,ab ab FB 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb. Tỉ lệ kiểu hình: 1 dẹt, vàng : 1 dẹt,trắng : 1 dài, vàng : 1dài, trắng. B4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này thu được kết quả học kì I, với khối 9 tổng số 161 học sinh năm học 2011-2012 như sau:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giỏi Khá Trung bình Yếu % 11% 27% 47% 15% Tuy nhiên sang năm học 2012-2013 do áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này một cách triệt để ,do vậy chất lượng học sinh cung được nâng cao hơn . Đặc biệt năm học 2012-2013 Trường THCS Thống Nhất có( 2 giải nhì và 1 giải khuyến khích) môn sinh học 9 của Huyện Bù Đăng. Giỏi Khá Trung bình % 15% 32% 49% ( Khối 9 năm học 2012- 2013 gồm 168 học sinh ). Yếu 4%. PHẦN C. KẾT LUẬN I.KẾT LUẬN :Qua thời gian thực hiện tôi rút ra một số kết luận sau: a) Việc áp dụng : “Ph©n lo¹i vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp sinh học 9 trong d¹y häc vµ båi dìng häc sinh giái ’’đã giúp cho các em học sinh có khả năng suy luận và tìm ra các kĩ năng, phương pháp giải các dạng bài tập di truyền , cũng như các bài tập phân tử. b) Với những kinh nghiệm bồi dưỡng, những thay đổi của chương trình và sách giáo khoa, các phương pháp tích cực được vận dụng đã hình thành cho học sinh tư duy sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề nảy sinh trong các dạng bài tập, từ đó giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập nâng cao dạng tổng hợp, củng như các bài tập trong đề thi học sinh giỏi. c) Hiệu quả của việc thiết kế một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi phần bài tập sinh học lớp 9 sẽ tạo nên nguồn tư liệu tham khảo cho giáo viên có bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 9 d) Giúp cho giáo viên có cơ sở để bồi dưỡng học sinh giỏi và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ở trường THCS. 5) Giúp rèn luyện chuyên môn cho bản thân cũng như các bạn bè đồng nghiệp II.Ý KIẾN ĐỀ XUẤT..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Để giúp học sinh có những kiến thức cơ bản về các dạng bài tập và áp dụng vào giải bài tập ở bậc THCS cũng như THPT sau này, tôi xin có một số ý kiến đề xuất như sau: - Giáo viên dạy môn sinh học lớp 9 cần hướng dẫn học sinh cách giải các dạng bài tập này ngay trong tiết lý thuyết và tiết giải bài tập được quy định trong phân phối chương trình. - Giáo viên có thể vận dụng đề tài này để dạy trong các tiết học trên lớp, trong các chủ đề tự chọn sinh hoc 9 cũng như trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi xin được đóng góp vào ngành nhằm nâng cao hơn nữa kỹ năng nhận biết và giải các dạng toán di truyền trong dạy học sinh học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại địa phương. Trong qua trình làm đề tài này không sao tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, mong quý đồng nghiệp có những đóng góp chân thành để sáng kiến này có hiệu quả hơn. Xin chân thành cảm ơn./. Thống Nhất, ngày 7 tháng 3 năm 2013 Người thực hiện Kim Hoành Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Phương pháp giải bài tập di truyền lớp 9 của nhà xuất bản trẻ năm 1998 – Tác giả: Lê Ngọc Lập, 2. Phân dạng và hướng dẫn giải bài tập sinh học 9 của nhà xuất bản Đà Nẵng năm 1999 – Tác giả: Nguyễn Văn Sang và Nguyễn Thị Vân, 3. 126 bài tập di truyền sinh học 9 của nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 – Tác giả: Nguyễn Văn Sang và Nguyễn Thảo Nguyên. MỤC LỤC. Phần A. ĐẶT VẤN ĐỀ : 1.Lý do chọn đề tài 2. Giới hạn nghiên cứu 3 Các phương pháp thực hiện Phần B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI. Trang 1 Trang 1 Trang 1 Trang 1 Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> B1: Thực trạng của vấn đề B2:Cơ sở lý luận B3: Các biện pháp thực hiện Phần I. Di truyền phân tử Cấu tạo ADN Cơ chế nhân đôi ADN Phần II. Các quy luật di truyền -Lai một cặp tính trạng theo định lụật đồng tính và phân tính của Menđen. - Lai hai cặp tính trạng - Định luật phân li độc lập B4.Kết quả đạt được Phần C. KẾT LUẬN -Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Tài liệu tham khảo Mục lục. Trang 1 Trang 2 Trang 2-3 Trang 4-13 Trang 4 Trang 10 Trang 13-25 Trang 13 Trang 20 Trang 25 Trang 25-26 Trang 26 Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×