Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

tiet 35 kiem tra 45 dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.09 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ 7- TiÕt 35 ( n¨m häc 2012 -2013) Cấp độ Tªn Chủ đề (nội dung, chương). Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Số c©u Số điểm Tỉ lệ % Hàm số, mặt phẳng tọa độ. Số c©u Số điểm Tỉ lệ %. Đồ thị hàm số. Số c©u Số điểm Tỉ lệ %. Tổng số c©u Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Nhận biết TNKQ TL Dựa vào định nghĩa, tÝnh chất để x¸c định được hệ số tỉ lệ và tÝnh được gi¸ trị của một đại lượng khi biết gi¸ trị của một đại lượng tương ứng. 2 0,5đ 5%. Th«ng hiểu TNKQ. TL. Cộng Cấp độ thấp TNKQ TL. Cấp độ cao TNKQ TL. Vận dụng được tÝnh chất của đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch để giải bài to¸n. 2 0,5® 5%. 2 5đ 50%. 6 6đ 60%. Nắm được định nghĩa để x¸c định được và gi¸ trị của biến và tung độ, hßanh độ 2 0,5đ 5%. 2 0,5đ 5%. Dựa vào tÝnh chất đ· học để x¸c định được đường thẳng lu«n đi qua gèc tọa độ và x¸c định được điểm thuộc đồ thị hàm số 2. Vận dụng được tÝnh chất điểm thuộc đồ thị hàm số để x¸c định được gi¸ trị của a. ¸p dụng được c¸ch vÏ ®ồ thị để vẽ chÝnh x¸c đồ thị 1 3đ 30%. 0,5đ 5%. 6 1,5đ 15%. 2 0,5đ 5%. 3 8đ 70%. 3 3,5đ 35% 11 10đ =100 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂ KIỂM TRA 45’ ch¬ng ch¬ng 2 M«n: ĐẠI SỐ 7 ĐẠI SỐ Tiết 35. ĐỀ SỐ 1. Họ và tªn:………………………. Điểm. Lời phª của Thầy(C«). Lớp:……….. ……….. I/TR I/TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm). * H·y khoanh trßn vào c¸c chữ c¸i đứng đứng trước ước c©u trả lời đóng : C©u 1: 1: Cho điểm M(x0; y0) th× x0 được được gọi là: A. Hoành độ B. Tung độ C. Trục hßanh D. Trục tung C©u 2: Nếu y = f(x) = - 2x th× f(3) = ? A. 2 B. -6 C. 6 D. 9 C©u 3: Đường Đường thẳng y = ax (a 0) lu«n đi qua điểm: A. (0; a) B. (0; 0) C. (a; 0) D. (a; 1) C©u 4: Hai đại đại lượng ượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, th× y bằng: A. 3 B. 2 C. 5 D. 6 C©u 5: Đại Đại lượng ượng y tỉ lệ nghịch với đại đại lượng ượng x theo hệ số là a, th× đại đại lượng ượng x tỉ lệ nghịch với đại đại lượng ượng y theo hệ số là: 1 C. a. A. a B. -a C©u 6: Điểm nào sau đ©y thuộc đồ thị hàm số y = -x ? A. (-1; -1) B. (1; 1) C. (-1; 1). C©u 7: Cho bảng sau: x -3 5 1 y 9 -15 -3 A) x và y là hai đại lợng tỉ lệ nhau B) x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch C) x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận D) x và y là hai đại lợng không có liên hệ nào. -2 6. D.. . 1 a. D. (0; -1). 4 -12. C©u 8:Cho y tØ lÖ nghÞch víi x theo hÖ sè tØ lÖ 2, z tØ lÖ nghÞch víi y theo hÖ sè tØ lÖ 5. Hái z tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ:. A) 10. B). 2 5. C). −. 2 5. D). 5 2. II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) C©u 9:(3 điểm). Biết 18 lÝt dầu hỏa nặng 14 kg. Hỏi cã 35 kg dầu hỏa th× được được bao nhiªu lÝt dầu hỏa ? C©u 10: (2 điểm). Hai lớp 7A và 7B đi lao động động và được được ph©n c«ng số lượng ượng c«ng việc như nhau. Lớp 7A hoµn thành c«ng việc trong 4 giờ, lớp 7B hoàn thành c«ng việc trong 5 giờ. TÝnh số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 63 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều đều như nhau).  C©u 11: (3 điểm). Cho hàm số y = ax (a 0) đi qua điểm A(2; 1) 1/ X¸c định định gi¸ trị của a. 2/ Vẽ đồ thị hàm số trªn với a vừa x¸c định. định. 1 1 3/ Điểm nào sau đây thuộc, không thuộc đồ thị hàm số : B( 1; 2 ); C ( 2 ; 3). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM M«n : ĐẠI SỐ 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ SỐ 1. ( Tiết 35 ). I. TRẮC NGHIỆM : (2 đ) Mỗi c©u 0,25 đ 1 2 3 4 5 A B B D A. 6 C. 7 C. 8 D. II. TỰ LUẬN : (8 đ) C©u 9: Biết 18 lÝt dầu hỏa nặng 14 kg. Hỏi cã 35 kg dầu hỏa th× được được bao nhiªu lÝt dầu hỏa ? Gọi x (lÝt) là số dầu hỏa cã trong 35 kg dầu hỏa (0,5 diểm) V× số lÝt và số kilogam là hai đại (0,5 diểm) đại lượng ượng tỉ lệ thuận nªn: x 18 35.18   x 45 35 14 14. Vậy 35kg dầu hỏa th× được được 45 lÝt dầu hỏa C©u 10: Gọi x, y lần lượt ượt là số học sinh của lớp 7A và 7B Theo bài: x + y = 63 V× số học sinh và thời gian là hai đại đại lượng ượng tỷ lệ nghịch, nªn: x y  5 4. (1,5 diểm) (0,5 diểm) (0,5 diểm) (0,5 diểm). ¸p dụng tÝnh chất d·y tỉ số bằng nhau, ta cã: x y x  y 63    7 5 4 54 9. (0,5 diểm) Suy ra: x = 5.7 = 35 ; y = 4.7 = 28 Vậy số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt ượt là 35 học sinh và 28 học sinh. (0,5 diểm) C©u 11: Cho đồ thị hàm số y = ax (a 0) đi qua điểm A(2; 1) 1/ X¸c định định gi¸ trị của a V× đồ thị hàm số y = ax đi qua A(2;1) nªn: 1 = 2a (0,5 diểm) 1 a= 2;. (0,5 diểm). 2/ Vẽ đồ thị hàm số trªn với a vừa x¸c định định 1 1 Với a = 2 ta được được hàm số là: y = 2 x đi qua hai điểm O(0;0) và A(2; 1). Vẽ đồ thị chÝnh x¸c cho 3/ Điểm B thuộc đồ thị hàm số, điểm C không thuộc.. (1 diểm) (1 diểm). ĐỀ KIỂM TRA 45’ Ch¬ng 2 M«n: ĐẠI SỐ 7 Tiết 35. ĐỀ SỐ 2 Điểm. Lời phª của Thầy(C«).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Họ và tªn:…………………… Lớp:……….. I/ TRẮC NGHIỆM: (2điểm) * Khoanh trßn vào chữ c¸i đứng trước c©u trả lời đóng: C©u 1: Nếu y = k.x ( k 0 ) th×: A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k C©u 2: Nếu y = f(x) = 2x th× f(3) = ? A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 C©u 3: Nếu điểm A cã hoành độ bằng 2, tung độ bằng 3 th× tọa độ điểm A là : A. (3 ;2) B. (2 ;3) C. (2 ;2) D. (3 ;3) C©u 4: Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc gãc phần tư thứ: A. I ; B. II ; C. III ; D. IV C©u 5: Điểm thuộc trục hoành th× cã tung độ bằng: A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. 3 C©u 6: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) th× đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: 1 a. A. C©u 7:. ; x y. B. a -5 -2. ; -2 -5. C. - a 2 5. ;. D.. 1 a. 5 2. A, x và y là hai đại lợng tỉ lệ nhau B, x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch C, x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận. D, x và y là hai đại lợng không có liên hệ nào. C©u 8: Cho y tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ 2, z tØ lÖ thuËn víi y theo hÖ sè tØ lÖ 3. Hái z tØ lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tØ lÖ nµo ?. A). 2 3. B). 3 2. −. C). 3 2. D) 6. II/ TỰ LUẬN: (8điểm) C©u 9: (3điểm). Cho biết 30 c«ng nh©n x©y xong một ng«i nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 c«ng nh©n x©y ng«i nhà đã hết bao nhiªu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi c«ng nh©n là như nhau) C©u 10: (3điểm) a/ Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = - 2x. b/ Điểm A( 2 ; 4) cã thuộc đồ thị hàm số trªn kh«ng? V× sao? c/ T×m tọa độ điểm B, biết B thuộc đồ thị hàm số trªn và B cã tung độ là 4. C©u 11: (2 điểm) Cho tam gi¸c ABC cã ba cạnh AB, AC, BC tØ lÖ thuËn víi 3 ; 4 ; 5 vµ chu vi tam giác là 60cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.. ĐỀ SỐ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (2đ) Mỗi c©u đóng cho 0,5đ 1 2 3 4 A C B A II/ TỰ LUẬN: (8đ). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA M«n: ĐẠI SỐ 7 ( Tiết 35 ). 5 A. 6 B. 7 B. 8 D.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C©u 9: ( 3đ) Gọi thời gian 15 c«ng nh©n x©y xong ng«i nhà là x (ngày) (0,5đ) V× số c«ng nh©n làm và thời gian hoàn thành c«ng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nªn ta cã: (0,5đ) 15.x 30.90  x . 30 90 180 15. (1,5đ) (0,5đ). Vậy thời gian 15 c«ng nh©n x©y xong ng«i nhà là 180 (ngày). y. C©u 10: (3đ) a/. y = -2x. x 0 1 y = -2x 0 -2 Đồ thị hàm số y = -2x đi qua hai điểm (0; 0) và (1; -2). 1 O. Lập bảng và vẽ đồ thị (2đ). x. -2. b/ Khi x = 2 th× y = -2.2 = -4 kh«ng bằng tung độ của của điểm A Vậy A(2; 4) kh«ng thuộc đồ thị hàm số y = -2x (1đ) c/ Điểm B thuộc độ thị hàm số y = -2x và điểm B cã tung độ bằng 4 nªn ta cã:  x. 4 = -2.x Vậy B(1; -2). 4  2 2. (1đ). C©u 11: (2®) Gọi x, y , z ( x, y, z > 0) lần lượt ượt là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC x y z   Theo bài ta cã: 3 4 5 vµ x + y + z = 60. ( 1 diểm). ¸p dụng tÝnh chất d·y tỉ số bằng nhau, ta cã: (0,5 diểm). Suy ra: x = 5.3 = 15 ; y = 5.4 = 20; z = 5.5 = 25 Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác ABC lần lượt ượt là 15 cm; 20 cm ; 25cm (0,5 diểm). ĐỀ KIỂM TRA 45’ Ch¬ng 2 M«n: ĐẠI SỐ 7 Tiết 35. ĐỀ SỐ 3 Họ và tªn:…………………… Lớp:………... Điểm. Lời phª của Thầy(C«). I/ TRẮC NGHIỆM: (2điểm) * Khoanh trßn vào chữ c¸i đứng trước c©u trả lời đóng: Câu 1; Trên mặt phẳng toạ độ Oxy một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ là :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A) -1 B) 0 C) 2 C©u 2;Cho 2;Cho hàm số y= f(x)=2x. Tại x=2 ,f(2) cã gi¸ trị là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. D). 1. 1 x C©u 3: Cho hàm số y = 3 khi đã hệ số tỉ lệ k là: 1 A. 1 B. 3 C. 3 D. 4. C©u 4;Cho 4;Cho hàm số y= 4.x , với x=3 th× y cã gi¸ trị là A. 0 B. 12 C. 13 D. 14 C©u 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, th× gi¸ trị của: A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1 1 C©u 6: Hai đại đại lượng ượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2 .. Khi x = 2, th× y bằng: A. 3 B. 1 C. 11 D. 6 C©u 7: Cho bảng sau x - 0,5 -2 - 12 20 2 y -12 -3 -0,5 0,3 3 A, x và y là hai đại lợng tỉ lệ nhau B, x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch C, x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận D, x và y là hai đại lợng không có liên hệ nào C©u 8: Chia sè 480 thµnh ba phÇn tØ lÖ thuËn víi c¸c sè 2, 3, 5 th× mçi phÇn lÇn lît lµ A. 2; 3; 5 B. 140; 96; 244 C. 96; 144; 240 D. Cả A,B,C đều sai II.TỰ LUẬN (8 ®). Câu 9: Với số tiền mua 135 mét vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu mét vải loại 2? Biết rằng giá tiền vải loại 2 bằng 90% giá tiền vải loại 1. C©u 10 : (3 điểm) Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuËn với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a và khi x = - 1 thì y = –3. a) Tìm hệ số tỉ lệ a. b, Vẽ đồ thị hàm số trªn với a vừa x¸c định. định. 1 1 c, Điểm nào sau đây thuộc, không thuộc đồ thị hàm số : M ( 3 ; 1 ); N ( 2 ; 5). C©u 11 (2 điểm) Cho tam giác ABC có ba cạnh AB, AC, BC tỉ lệ thuận với 3 ; 5 ; 7 và chu vi tam giác là 45cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.. ĐỀ SỐ 3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45’ M«n: ĐẠI SỐ 7 ( Tiết 35 ). I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm): Khoanh trßn c©u trả lời đóng ( mỗi c©u 0,25đ ). 1 2 3 4 5 6 7 8 B D C B C B B C II/ TỰ LUẬN (8®) Câu 9: (3®) Số mét vải và giá tiền là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi số mét vải loại 2 có thể mua là x (m) ta có: 135 90 135.100   x  150(m) x 100 90 . TL:............................ Câu 10:(3®) V× đại lượng y tỉ lệ thuËn với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a và khi x = - 1 thì y = –3..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> y 3  3 Nªn: a = x  1 ( 1 điểm). Với x= 1 thì y = 3.1 = 3. Ta có dồ thị hàm số là đường thẳng đi qua O và A(1;3). ( HS làm đúng theo cách khác cũng đạt điểm ) Vẽ hệ trục tọa độ Vẽ được đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ 1 điểm. 1 M ( 3 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm số 1 N ( 2 ; 5) không thuộc đồ thị hàm số. 0,5 điểm 0,5 điểm. Câu 11(2®) Gọi độ dài ba cạnh của tam gi¸c lần lượt là: a, b, c ( a > 0; b > 0; c > 0) a b c   Theo đề bài , ta cã 3 5 7 và a + b + c = 45. Theo tÝnh chất của d½y tỉ số bằng nhau, ta cã: a b c a  b  c 45     3 3 5 7 3  5  7 15. Do đã: * a = 3 . 3 = 9 ; * b = 5. 3 = 15 * c = 3. 7= 21 Vậy: Độ dài ba cạnh của tam gÝac là:9m,15cm,21cm. ĐỀ SỐ 4 Họ và tªn:……………………. Điểm. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT M«n: ĐẠI ĐẠI SỐ 7 Tiết 35 Lời phª của Thầy(C«). Lớp:……….. ……….. I/TR I/TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm). * H·y khoanh trßn vào c¸c chữ c¸i đứng đứng trước ước c©u trả lời đóng : 2 x Câu 1: Cho hàm số y = 3 , với x=9 thì y có giá trị là. A. 0 B. 3 C. 6 D. 14 Câu 2: Cho y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 C. k. . 1 k. A. k B. -k D. Câu 3: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng: A. 3 B. 2 C. 5 D. 6 Câu 4: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ nghịch với y 1 C. a. theo hệ số là: A. a B. -a C©u 5: Điểm nào sau đ©y thuộc đồ thị hàm số y = x ? A. (-1; -1) B. (1; -1) C. (-1; 1) C©u 6: Đường Đường thẳng y = ax (a 0) lu«n đi qua điểm: A. (0; a) B.(a; 0) C. (0; 0). C©u 7: Cho bảng sau: x -2 y 8. 4 -4. 8 -2. -3 5. D.. . 1 a. D. (0; -1) D. (a; 1). 1 -16. A.x và y là hai đại lợng tỉ lệ nhau B.x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch C.x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận D. x và y là hai đại lợng không có liên hệ nào C©u 8: 8: M là một điểm trên đồ thị hàm số y = M: . . x 3 có tung độ là 3. Vậy hoành độ điểm. 1 3. A. B. - 1 C. - 3 D. D. - 9 II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) C©u 9:(3 điểm): Cho biết 15 c«ng nh©n x©y xong một ng«i nhà hết 90 ngày . Hỏi 18 c«ng nh©n x©y ng«i nhà đã hết bao nhiªu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi c«ng nh©n là như nhau) C©u 10: (2 điểm). Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 5 : 7 Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi ? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. C©u 11: (3 điểm). Cho hàm số y = ax (a 0) đi qua điểm A(2; -1) 1/ X¸c định định gi¸ trị của a. 2/ Vẽ đồ thị hàm số trªn với a vừa x¸c định. định. 3/ Điểm nào sau đây thuộc, không thuộc đồ thị hàm số : P ( 2; 3 ); Q ( 4; -2) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM ĐỀ SỐ 4. M«n : ĐẠI SỐ 7 ( Tiết 35 ). I. TRẮC NGHIỆM : (2 đ) Mỗi c©u 0,25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 C C D A A C D D II. TỰ LUẬN : (8 đ) C©u 9: Gọi thời gian 18 c«ng nh©n x©y xong ng«i nhà là x (ngày) (0,5đ) V× số c«ng nh©n làm và thời gian hoàn thành c«ng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nªn ta cã: (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 15 90 18.x 15.90  x  75 18 Vậy thời gian 18 c«ng nh©n x©y xong ng«i nhà là 75 (ngày).. (1,5đ) (0,5đ). C©u 10: (2®) Gọi a, b, c lần lượt là số tiền lãi được chia sau một năm của ba đơn vị kinh doanh a b c   3 5 7 vaø a + b + c = 225. Theo baøi ra, ta coù ¸p dụng tÝnh chất d·y tỉ số bằng nhau, ta cã: ................................................................ Do đó: a = 45 trieọu ; b = 75 trieọu ; c = 105 trieọu VËy: VËy: ........................................................... C©u 11: Cho đồ thị hàm số y = ax (a 0) đi qua điểm A(2; 1) 1/ X¸c định định gi¸ trị của a VÏ đồ thị hàm số y = ax đi qua A(2;-1) nªn: -1 = 2a 1  a = -2;. (1 diểm). 2/ Vẽ đồ thị hàm số trªn với a vừa x¸c định định 1 1 Với a = - 2 ta được được hàm số là: y = - 2 x đi qua hai điểm O(0;0) và A(2; -1). Vẽ đồ thị chÝnh x¸c cho 1 3/ P ( 2; 3 ) không thuộc đồ thị hàm số y = - 2 x 1 Q ( 4; -2) thuộc đồ thị hàm số y = - 2 x. (1 diểm) (0,5 diểm) (0,5 diểm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×