Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an TNXH lop 3 tuan 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

- Ngày soạn: - Ngày dạy:


- Tuần: 23 - Môn: Tự nhiên và Xã hội


- Tiết: 45 - Bài: LÁ CÂY.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây


- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.


- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời cịn
q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Cây gồm có những loại rễ nào ?</b>
- Một HS nêu ích lợi của một số rễ cây ?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
Giới thiệu bài :



* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu : Biết mơ tả sự đa dạng về màu
sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo
ngoài của lá cây.


Cách tiến hành :


<i><b>Bước 1 : Làm việc theo cặp</b></i>


GV Y/C HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm quan sát lá cây và trả lời các câu
hỏi sau:


+Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước
của những lá cây quan sát được.


+Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân
lá ccủa một số lá cây sưu tầm được.
<i><b>Bước 2: Làm việc cả lớp </b></i>


Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh
lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng.
Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn
khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có


- 2 HS ngồi cạnh nhau quan


sát các hình trang 86, 87 và trả
lời theo gợi ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gân lá.


* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật.
- Mục tiêu : Phân loại các lá cây sưu tầm
được.


- Cách tiến hành :


GV y/c các nhóm quan sát và sắp xếp
các lá cây theo từng nhóm có kích thước
hình dạng tương tự nhau.


Các nhóm làm việc theo yêu cầu của
GV.


Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập của
nhóm mình trước lớp.


Các nhóm khác nhận xét chọn nhóm
trình bày đẹp có nhiều lá cây.


- Đại diện 4 nhóm trình bày
kết quả của nhóm mình .


- HS các khác nhận xét hồn
thiện phần trình bày của nhóm



4 . Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Khả năng kì diệu của lá cây.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ngày soạn: - Ngày dạy:


- Tuần: 23 - Môn: Tự nhiên và Xã hội


- Tiết: 46 - Bài: KHẢ NĂNG LÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY.


I. Mục đích yêu cầu:


- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và lợi ích của lá đối với đời
sống con người.


- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời cịn
q trình hơ hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.


- Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu một số loại lá cây?</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Ghi chú</b>
Giới thiệu bài - Ghi tựa.


* Hoạt động 1 : Thảo luận Nhóm đơi
<i>Mục tiêu : Nêu được chức nămg của lá cây</i>
trong đời sống của cây..


<i>Cách tiến hành :</i>


<i>Bước 1 :Quan sát theo cặp </i>


GV YC từng cặp dựa vào h1 trang 88 1
em hỏi 1 em trả lời


+Trong q trình quang hợp , lá cây hấp
thụ khí gì , thải ra khí gì ?


+ Q trình quang hợp xảy ra trong điều
kiện nào ?


+ Trong quá trình hơ hấp lá cây hấp thụ
khí gì và thải ra khí gì ?


+ngồi chức năng quang hợp và hơ hấp ,lá
cây cịn có chức năng gì ?


<i><b>Bước 2: Làm việc cả lớp </b></i>



HS thi đua hỏi đấp về chức năng của lá
cây.


* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng :Quang
hợp ,hơ hấp và thốt hơi nước .


-. Giảng thêm :Nhờ hơi nước được thoát
ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ


-HS nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức
độ thích hợp ,có lợi cho HĐ sống của cây.
* Hoạt động 2 : Làm viêc theo nhóm
<i>Mục tiêu : Kể được những ích lợi của một</i>
số lá cây đối với đời sống của người và
động vật.


<i>Cách tiến hành </i>


Bước 1 : GV yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển các bạn quan sát các hình ở trang
89.


+ Kể tên một số lá cây dùng làm thức ăn
cho người hoặc động vật .


+ Kể tên một số lá cây làm thuốc



+ Kể tên một số lá cây làm nón,lợp
nhà,gói bánh ,gói hàng...


Bước 2 :Làm việc cả lớp


* Kết luận lá cây được dùng làm thức ăn
cho người hoặc động vật hoặc để lợp nhà,
đan nón, làm thuốc, gói bánh …


- HS Dựa vào những hiểu
biết thực tế, HS nói về ích
lợi của lá cây đối với đời
sống của con người và động
vật.


- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Hoa.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ngày soạn: - Ngày dạy:


- Tuần: 24 - Môn: Tự nhiên và Xã hội



- Tiết: 47 - Bài: HOA.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời
sống con người.


- Kể tên các bộ phận của hoa.


- Kể tên một số lồi hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và lợi ích của lá</b>
đối với đời sống con người.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Ghi chú</b>
<b>Giới thiệu bài </b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo lụân.</b>


<i>Kết luận : Các loài hoa thường khác nhau về</i>
hình dạng, màu sắc và mùi hương.



- mỗi bơpng hoa thường có cuốn hoa , đài
hoa và nhị hoa, cánh hoa.


<b>* Hoạt động 2: Làm vịêc với vật thật.</b>


Thảo luận theo nhóm theo
gợi ý:


Quan sát và nói về màu sắc
của mỗi bộng hoa trong các
hình ở trng 90, 91SGK và
những bông hoa được mang
đến lớp. Trong những bơng
hoa đó, bơng nào có hương
thơm, bơng nào ko có
hương thơm? – Hãy chỉ đâu
là cuống hoa, cánh hoa , nhị
hoa của bông hoa đang
quan sát.


Các nhóm thảo luận xonđai
diện nhóm báo cáo vkết
quả. Các nhóm khác nhận
xét bổ sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp</b>


Mục tiêu : Nêu được chức năng và ích lợi
của bơng hoa.



- Hoa có chức năng gì ?


- Hoa thường dùng để làm gì ? Nêu VD ?
- Quan sát các hình trang 91, những hoa nào
được dùng để trang trí, những hoa nào được
dùng để ăn ?


* GV kết luận chung:


- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.


- Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa và
nhiều việc khác.


bơnghoa được gắn vào giấy
khổ A0 HS có thể vẽ thêm


những bông hoa bên cạnh
những bông hoa thật.


- Sau khi làm xong các
nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm mình và tự đánh
giá với sản phẩm của nhóm
bạn.


- HS trả lời các cây hỏi –
Lớp nhận xét bổ sung.



<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Quả.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ngày soạn: - Ngày dạy:


- Tuần: 24 - Môn: Tự nhiên và Xã hội


- Tiết: 48 - Bài: QUẢ.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời
sống con người.


- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.


- Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
- Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định: Học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số bộ phận thường có của một bơng hoa?</b>
- Em nêu chức năng và ích lợi của hoa?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi chú</b>
-Giới thiệu bài


*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Bước 1: Quan sát các hình trong SGK


-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát hình ảnh các quả có trong SGK trang
92, 93 và thảo luận theo gợi ý.


- Chỉ và nói tên, mơ tả màu sắc, hình dạng, độ
lớn của từng loại quả.


- Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào?
Nói về mùi vị quả đó.


- Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ
phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận
nào của qủa đó?


*Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp
-GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát hình ảnh các quả mà nhóm mình sưu


tầm được theo gợi ý.


-Quan sát bên ngồi: Nêu hình dạng, độ lớn,
màu sắc của từng loại quả.


-Quan sát bên trong:


+ Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có
gì đặc biệt.


-HS lắng nghe GV giao
nhiệm vụ .HS quan sát
hình


-HS thực hiện theo yêu
cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phần ăn được của quả đó


+ Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó.


*KL: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về
hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả
thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt.Một số quả có
vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt


* Hoạt động 2 : Thảo luận
*Bước 1 Làm việc theo nhóm


-GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo


gợi ý sau


+ Quả thường được làm gì ? Nêu ví dụ.


+ Quan sát cá hình trang 92, 93 SGK , hãy cho
biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả
nào được dùng chế biến làm thức ăn?


*Bước 2 : GV tổ chức các nhóm thi đua nhau
trong cùng một thời gian nhóm nào viết được
nhiều tên các loại quả được dùng vào các việc
như:


- Ăn tươi


-Làm mứt hoặc si- rơ hay đóng hộp, làm rau
dùng trong bữa ăn , ép dầu.


*Kết luận: Qủa thường được dùng để ăn tươi,
làm rau trong các bữa cơm, ép dầu…Ngoài ra,
muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta
chế biến thành mứt hoặc đóng hộp.


Khi gặp điều kiện thích hộp quả sẽ mọc thành
cây mới.


-HS thảo luận theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS theo dõi nhận xét.



- HS hti đua viết tên các
loại quả- HS nhận xét
nhóm thắng cuộc.


-HS lắng nghe.


<b>4. Củng cố :</b>


- Nhận xét tiết học.
<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Động vật.
<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×