Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

GIAO AN MAM NONCHU DIEM GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.16 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I.YÊU CẦU 1. Kiên thức :. Chủ điểm 2 GIA ĐÌNH 5 tuần. - Biết họ, tên, tuổi, sở thích, khả năng của bản thân. Các bộ phận của cơ thể trẻ. - Biết địa chỉ nơi ở, tên các thành viên trong gia đình (ông bà, anh, chị, bố mẹ…)và các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Biết nhà là nơi gia đình sinh sống, có các kiểu nhà khác nhau. - Biết tên công cụ, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình.. 2. Kỹ năng: - So sánh số lượng người trong gia đình. - Phân loại và so sánh các đồ dùng trong gia đình (theo số lượng, hình dạng, công dụng chất liệu…) - Miêu tả bản thân và người thân, Các đồ dùng của gia đình, thông qua hoạt động hát,đọc thơ, kể chuyện. - Tô viết chữ về bản thân, gia đình. - Giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá gia đình. - Có ý thức tự phục vụ cá nhân. - Có thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống.. 3. Thái độ: - Yêu thương chia sẽ với các thành viên trong gia đình. - Kính trọng người trên(bố mẹ, ông bà…) Nhừng nhịn em bé. - Giữ gìn nhà cữa sạch sẽ, ngăn nắp bảo quảnvà sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi của bản thân và gia đình.. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 1 -4 - Tay vai 1 -2 - chân 2-3 – bụng1 -6 - bật 2 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Trẻ biết tập các động tác thể duc cùng với cô - Trẻ biết xếp hàng ngay ngắn theo tổ - Giáo dục trẻ ccó thói quen tập thể dục buổi sáng cho cơ thể khoẻ mạnh II. CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cô tâp thành thạo các động tác thể dục III:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trể xếp 3 hàng dọc theo tổ đi thành vòng tròn hát bài cùng đi đều sau đố chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo tổ. * Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: * Hô hấp: động tác 1:Gà gáy ò…ó…o… - TTCB:đứng thẳng khép chân ,tay thả xuôi đầu không cúi. - TH: Bước chân trái lên phía trước ,chân phải kiểng gót, hai tay khum trước miệng, vươn người về bên tráigiả làm tiếng gà gáy “ò..ó…o..” sau đó đưa chân trái về TTCB tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên . - Hô hấp động tác 4:Còi tàu tu tu … TTCB: Đứng khép chân tay thả xuôi TH: Bước chân trái lên trên một bước, chân phải kiểng gót, hai tay khum tước miệng làm tiếng còi tau tu tu cô động viên trẻ làm tiếng còi tàu kêu to và ngân dài sau đó hạ tay xuống đưa chân trái về tư thế chuẩn bị, tiếp tục đưa chân phải lên trước và thực hiện như trên. * Tay vai: Động tác 1: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực. - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân. - Nhịp 1: Bước chân trái lên trước một bước nhỏ, trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải kiểng gót. Tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2:Hai tay gập trước ngực (khuỷu tay ngang vai). - Nhịp 3: Đưa thẳng hai tay ra trươc (như nhịp 1) - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp : 5,6,7,8 đổi chân và thực hiện như trên. - Động tác tay vai 2: - TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân . - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước như nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục như trên. * Chân: Động tác 2:Ngồi khuỵu gối.. - TTCB:Đưng thẳng,tay thả xuôi. - Nhịp 1: Đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) kiểng chân. - Nhịp 2:Ngồi khuỵu gối tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp). - Nhịp 3:Như nhịp 1. - Nhịp 4: về TTCB. - Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên. * Chân động tác 3: -TTCB: Đứng thẳng tay chống hông. - Nhịp 1:Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao trọng tâm dồn vào chân phải. - Nhịp 2: về TTCB. - Nhịp 3 :Đổi chân phải như nhịp 1 - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5,6,7,8 tâp như trên. * Bụng lườn:Động tác1:Đứng cúi gập người về phía trước. - TTCB:Đứng thẳng tay thả xuôi...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước,hai tay đưa lên cao. - Nhịp 2:cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân. - Nhịp 3:như nhịp 1 - Nhịp 4:về TTCB. - Nhịp 5,6,7,8: đổi chân và tập như trên. - Động tác bụng 6:ngồi duỗi chân quay người sang hai bên. - TTCB: ngồi duỗi chân hai tay chống sau. - Nhịp 1: Quay người sang hai bên 90 Tay phải đưa cao, tay trái chống phía sau, mắt nhìn theo tay trái. - Nhịp 2: về TTCB. - Nhịp 5,6,7,8 tập như trên. - Động tác bật 2:Bật tách chân khép chân. - TTCB: Đứng khép chân , tay thả xuôi. - TH: Bật tách chân sang hai bên tay đưa ngang lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2:Bật khép chân tay thả xuôi. - Nhịp 3,4,5,6,7,8 tập như trên. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng1-2 trên sân hít thở sâu. * HOẠT ĐỘNG GÓC * GÓC PHÂN VAI GIA ĐÌNH- CÔ GIÁO- BÁN HÀNG- BÁC SĨ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Trẻ phản ánh được hoạt động của cô giáo đồng thời phản ánh được thái độ ân cần thương yêu chăm sóc các cháu qua vai chơi cô giáo,biết tái tạo lại được công việc của các thành viên trong gia đình như bố, mẹ ,con cái …Biết chào mời khách khi mua hàng. Bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân. - Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình ,biết các trò chơi ở các góc chơi và chơi liên kết với nhau . - Biết vui chơi đoàn kết ,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi,lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. II.CHUẨN BỊ : - Đồ chơi gia đình xoong nồi, bát, đũa, thìa dao… - Đồ chơi bán hàng hoa quả, mũ dép, bánh kẹo … - Nhóm cô giáo:xắc xô, sổ, bút, thứơc… - Nhóm bác sĩ : ống nghe, cặp nhiệt độ ,tủ thuốc… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi: - Cô trò chuyện giới thiệu góc chơi . - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Cô đàm thoại qua nội dung bài hát, cô giới thiệu góc chơi. - Gợi ý hỏi trẻ về công việc của cô giáo và công việc của bố mẹ …công việc của người bán hàng, bác sĩ. - Cho tre tự nhận vai chơi. * Hoạt động 2: Quá trình chơi : - Trẻ về các góc chơi và tiến hành chơi. - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhỡ trẻ sử dụng ngôn ngữ qua vai chơi. - Góc gia đình mẹ tắm rữa cho con cái, đưa con đi học, đi mua hàng, bố đi xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Góc cô giáo một trẻ làm cô giáo cho học sinh hát múa, đọc thơ, tập thể dục … - Góc bán hàng người bán hàng phải biết mời chào khách mua hàng và trả lại tiền thừa cho khách. - Bác sĩ biết khám bệnh cho học sinh, các bác xây dựng… - Trong quá trình chơi các góc chơi liên kết với nhau. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét nhóm chơi vai chơi. - Cô tuyên dương và nhận xét chung về ưu khuyết điểm của từng cháu.. ***********************************************************. GÓC XÂY DỰNG XÂY DỰNG NHÀ CỦA BÉ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU -Trẻ biết sử dụng các khối gỗ đồ chơi xây dựng để xây dựng ngôi nhà của bé theo trí tượng tượng của trẻ. - Phát huy tính tích cực tự giác thực hiện đúng công việc của tổ trưởng phân công hoàn thành tốt công việc được giao,biết bàn bạc thoả thuận khi xây dựng công trình. - Biết vui chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. II. CHUẨN BỊ : - Đồ chơi xây dựng khối gỗ. - Mô hình các ngôi nhà. - Hàng rào, mô hình cây, hoa… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1:Thoả thuận trước khi chơi : - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Đàm thoại qua nội dung bài hát. - Cô giới thiệu góc chơi. Cho trẻ tự nhận vai chơi ,nhóm chơi và bầu ra nhóm trưởng, các bác công nhân xây dựng. - Cô gợi ý để trẻ biết được công trình xây dựng ngôi nhà của bé với các kiểu nhà khác nhau, sân chơi ngoài trời, có cây cảnh, vườn hoa … * Hoạt động 2:Quá trình chơi : - Cho Trẻ về góc chơi,cô quan sát trẻ chơi,nhắc nhỡ động viên trẻ tham gia tích cực thể hiện vai chơi tốt. - Trẻ xây xong mời các góc khác tham quan công trình khánh thành. * Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi : - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi, góc chơi, nhóm chơi.. ******************************************************. GÓC NGHỆ THUẬT I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết chọn góc chơi theo ý thích của trẻ,biết hát đọc thơ,tô,vẽ,nặn.tạo ra sản phẩm theo chủ điểm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động nghệ thuật. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khi tham gia các hoạt động nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ: - Bút màu, bút chì, giấy vẽ. - Đất nặn,bảng. - Hột hạt, giấy hoạ báo, lá cây. - Nhạc cụ, máy cát sét, băng nhạc, đồ dùng đồ chơi âm nhạc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1:Thoả thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu góc chơi. - Cho trẻ nhận vai chơi, nêu nhiệm vụ của góc chơi, hát, múa, đọc thơ, vẽ, nặn. * Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Cho trẻ về góc chơi như đã thoả thuận. - Trẻ thực hiện chơi cô quan sát nhắc nhỡ để trẻ tham gia chơi tích cực, làm tốt nhiệm vụ của vai chơi trong buổi chơi hôm đó. Vẽ tô màu, hát múa, đọc thơ, xem tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau. - Động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm đẹp và đúng chủ đề,tôn trọng giữ gìn sản phẩm tạo ra. * Hoạt động 3:Nhận xét sau khi chơi - Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai chơi, nhóm chơi. - Cô tuyên dương và nhận xét chung cả nhóm. GÓC HỌC TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình,biết tô vẽ,ngồi đúng tư thế và biết tạo ra sản phẩm,biết chọn màu tô phù hợp. - Rèn cho trẻ có kỹ năng tô vẽ tốt. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi,biết liên kết các góc chơi với nhau. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về các kiểu nhà khác nhau. - Lô tô đồ dùng,đồ chơi ,hoa quả. - Hạt của một số loại quả về mùa thu như hạt bàng… - Vở tập tô,vở tạo hình,vở toán,bút màu sáp,bút chì đen. - Bộ chữ cái,chữ số. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi : - Cô trò chuyện với trẻ về góc chơi,nhóm chơi. - Cô giới thiêu góc chơi,cho trẻ nhận vai chơi. - Nêu nhiệm vụ góc chơi tô,vẽ,chọn màu,bố cục… - Cho trẻ nêu kỹ năng thực hiện. * Hoạt động 2: Quá trình chơi : - Cho trẻ về góc chơi . - Cô quan sát động viên trẻ chơi . - Cuối giờ chơi cho tre tập trung về góc xây dựng tham quan ngôi nhà của bé. * Hoạt động 3:Nhận xét sau khi chơi : - Gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai chơi, nhóm chơi và rút kinh nghiệm cho lần chơi sau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GÓC THIÊN NHIÊN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết chọn góc chơi theo ý thích của trẻ và thể hiện đúng vai chơi của mình . - Biết tưới và chăm sóc cây - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Chậu cây,nước,ca để múc nước . - Môt số loại hạt như hạt đậu ,hạt cải… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1:Thoả thuận trước khi chơi : - Trò chuyện và giới thiệu góc chơi. - Nêu nhiệm vụ góc chơi và cách chơi như lau lá,tưới cây,trồng cây,gieo hạt. * Hoạt động 2: Quá trình chơi : - Trẻ về góc chơi. - Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ tham gia tích cực,giữ gìn đồ dùng,chăm sóc bảo vệ cây,trồng thêm cây xanh để tạo môi trường xanh sạch đẹp. - Trẻ chơi xong cô nhắc nhỡ trẻ rữa tay sạch sẽ,cuối giờ về tham quan ở góc xây dựng khánh thành ngôi nhà của bé. * Hoạt động 3:Nhận xét sau khi chơi: - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá góc chơi của mình,nhóm chơi đã liên kết với các góc chơi khác chưa. ************************************************************** TUẦN 4. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. * Cho trẻ kể về gia đình của trẻ. * Gia đình con có những ai? * gia đình con thuộc quy mô lớn hay quy mô nhỏ? ********************************************************* THỂ DỤC SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hô hấp 2 Tay vai 2- chân 2- bụng1 – bật 2. **********************************************************. * Hoạt động: Tạo hình * Đề tài: VẼ ẤM PHA TRÀ (Mẫu) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết vẽ các nét cơ bản để vẽ được cái ấm pha trà giống mẫu. - Trẻ biết bố cục tranh và chọn màu tô phù hợp. - Giáo dục trẻ biết được tác dụng của ấm pha trà và biết cách giữ gìn. II. CHUẨN BỊ: - Một cái ấm thật. - Tranh vẽ cái ấm pha trà. - Bút màu sáp, bút chì đen. - Giấy vẽ, kẹp sản phẩm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả ____________________________ ___________________ _________________ * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “Cả ______ …………………………… nhà thương nhau”. - Cả lớp hát. ………… - Trò chuyện với trẻ về nội dung …………………………… bài hát. ………… + Các con vừa hát bài hát gì? …………………………… + Trong gia đình có những ai? - Cả nhà thương nhau. ………… - Cho trẻ kể về gia đình của trẻ và - Bố mẹ và các con. …………………………… đồ dùng trong gia đình. - 3 trẻ kể về gia đình ………… * Hoạt động 2: Cô đọc câu đố về trẻ. …………………………… cái ấm. ………… “ Môt mẹ thường có sáu con yêu - Trẻ lắng nghe và giải …………………………… thương mẹ sẻ nước non vơi đầy” câu đố. ……….. - Cô cho trẻ quan sát cái ấm. …………………………… + Cái ấm có những bộ phận nào? ………… + Cái ấm dùng để làm gì? - Trẻ quan sát. …………………………… - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận. - Thân ấm, quai ấm, ………… - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cái vòi,nắp. …………………………… ấm. ………… + Bức tranh vẽ gì? - Dùng để pha trà. …………………………… + Các con có nhận xét gì về bức ………… tranh này? …………………………… + Muốn vẽ được cái ấm cô vẽ nét - Trẻ quan sát. ………… gì? …………………………… + Cô tô màu gì?... - Bức tranh vẽ cái ấm. ………… - Cô vẽ mẫu và hướng dẫn cách vẽ. - Bức tranh vẽ đẹp. …………………………… - Vẽ hai nét cong làm thân ấm phía ………… dưới vẽ nét ngang làm đáy ấm, - Vẽ nét cong, nét …………………………… phía trên vẽ nét ngang, nét cong ngang, nét xiên. ………… làm nắp ấm, vẽ hai nét xiên làm vòi - Cô tô màu vàng. …………………………… ấm, vẽ một nét cong làm quai ấm. - Trẻ quan sát. ………… - Cho trẻ nhắc lại kỹ vẽ. …………………………… - Cho trẻ hát bài “múa cho mẹ ………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> xem” * Hoạt động 3: Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút tư thế ngồi vẽ. Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ, động viên khuyến khích trẻ vẽ giống mẫu bố cục tranh hợp lý. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. + Con thích tranh nào? + Vì sao con thích? + Bạn vẽ và tô màu như thế nào? + Con cần học tập gì ở bạn ? - Thu dọn đồ dùng.. …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… - 2 trẻ nhắc lại kỹ năng ………… vẽ. …………………………… - Trẻ hát và về nghế ………… ngồi. …………………………… ………… - Cả lớp thực hiện vẽ. …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… - Trẻ treo tranh quan ………… sát nhận xét. …………………………… - Trẻ nêu ý thích của ………… trẻ. …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… …………………………… ………… **************************************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN SỐ LƯỢNG 4 VÀ SỐ 4 * Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết được các nhóm đồ vật có số lượng 4 và nhận biết số 4 . Biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ nhận biết nhanh chính xác,tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Sỏi có số lượng 4 và thẻ số 4 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Ôn số lượng 4 và số 4. - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông. - Cho trẻ đoán xem trong tay bạn có bao nhiêu hòn sỏi. - Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ. - Cho trẻ tìm những chiếc lá vàng rơi có số lượng 4. - Cho trẻ tìm số tương ứng với số lá trẻ tìm được. * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức. * Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi lá cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng rồi về cuối hàng đứng. - Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. * Cách chơi :Chia trẻ thành 3 đội bằng nhau xếp thành ba hàng dọc khi nào nghe thấy hiệu lệnh hai ba thì 3 trẻ ở 3 hàng nhảy lên lấy lá cờ đưa cho bạn thứ hai khi trẻ thứ hai nhận được cờ thì tiếp tụcnhảy lên đến ống cờ và đổi lấy lá cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ ba cứ tiếp tục.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> như vâycho đến bạn cuối cùng, tổ nào xong trước là thắng cuộc. - Ai không nhớ đổi cờ là mất lượt, phải nhảy lại lần nữa. - Cô tổ chức cho tre chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ************************************************************* HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo – bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Xếp chữ cái O, Ô, Ơ bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. * Nhận xét sau khi chơi:. *****************************************************. Thư ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình * Gia đình con có những ai? * Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm nghề gì? *****************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ***************************************************************. * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN. * Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG 5, NHẬN BIẾT SỐ 5 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Luyện tập nhận biết đồ vật có số lượng 5 nhận biết số 5 - Trẻ đếm đúng các nhóm đồ vật có số lượng 5, nhận biết đúng số 5 - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 5 cái áo, 5 cái quần. - Thẻ số từ 1-5 - Các nhóm đồ vật đặt xung quanh lớp có số lượng từ 1-5III. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: .Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài - Cả lớp hát. ……………………………………… “Tập đếm”. ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội …………………………………….. dung bài hát. ……………………………………… + Bài hát nói về gì? - Em tập đếm ……………………………………… + Trong bài hát đếm đến mấy? -Đếm đến 5. ……………………………………… - Cho trẻ tìm những nhóm đồ -Hai trẻ tìm. ……………………………………… vật có số lượng ít hơn 5, đồ vật ……………………………………… nào có số lượng là 5. ……………………………………… - Cô cho trẻ chơi trò chơi.Ai - Cho hai trẻ lên ……………………………………… đếm đúng. chơi. ……………………………………… * Hoạt động 2: Luyện tập ……………………………………… nhận biết số lượng 5. ……………………………………… - Cô gắn lên bảng 4 nhóm đồ ……………………………………… vật. Một nhóm có 3 cái nồi, một - Cả lớp đếm các ……………………………………… nhóm có 4 cái ca, một nhóm có nhóm đồ vật. ……………………………………… số lượng 5. ……………………………………… - Cho trẻ lên tìm các nhóm đồ - 3 trẻ lên tìm. ……………………………………… vật có số lượng ít hơn 5, đồ vật ……………………………………… nào có số lượng là 5. ……………………………………… + Trên bảng cô có mấy nhóm - Có 4 nhóm đồ vật. ……………………………………… đồ vật? - 2 trẻ tìm. ……………………………………… - Cho trẻ lên tìm số gắn tướng ……………………………………… ứng với các nhóm đồ vật. - Cả lớp đếm và đọc ……………………………………… - Cho trẻ đếm số lượng và đọc số. ……………………………………… số. ……………………………………… - cô giới thiệu số 5. ……………………………………… - Cô nêu cấu tạo của số 5 gồm ……………………………………… có 3 nét một nét ngang, một nét ……………………………………… xổ thẳng, một nét cong hở trái. - Cả lớp đọc. ……………………………………… - Cho trẻ đọc số 5 - 1 trẻ lên gắn. ……………………………………… - Cho trẻ lên gắn đồ vật tương ……………………………………… ứng với số 5 ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Hoạt động3 : luyện tập - Cho trẻ xếp số lượng áo, quần theo yêu cầu của cô. - Cô gõ bao nhiêu tiếng trẻ xếp bấy nhiêu đồ vật và tìm số gắn tương ứng. - Cô cho trẻ giơ thẻ số theo câu hỏi của cô. + Số nào nhiều hơn 3? + Số nào nhiều hơn 4? * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi ngón tay nhúc nhích.. - Cả lớp xếp.. - Cả lớp tìm. - Cả lớp cùng chơi.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. **********************************************************************. * Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI HÁT CÔ GIÁO MIỀN XUÔI. * Trò chơi có luật: Đây là cái, gì làm bằng gì. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được ôn lại bài hát “Cô giáo miền xuôi” và biết cách chơi trò chơi Đây là cái gì làm bằng gì? - Trẻ hát to rõ ràng chính xác và biết kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát , tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát “Cô giáo miền xuôi” - Một số đồ dùng đồ chơi làm bằng gỗ, bằng nhựa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1 : Hoạt động có chủ đích : Ôn bài hát Cô giáo miền xuôi - Cô xướng âm la một đoạn trong bài “Cô giáo miền xuôi” - Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát một lần. - Cho trẻ ôn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ + Qua bài hát này các con có suy nghĩ gì? * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Đây là cái gì làm bằng gì? - Cô nêu lại luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi: * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. *************************************************************. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Xếp hình trường mầm non bằng que tính. * Góc nghệ thuật:Thi hát hay. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. ******************************************************************. Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé. * Cho trẻ kể về gia đình của trẻ. * Gia đình con có những ai? * gia đình con thuộc quy mô lớn hay quy mô nhỏ?. * Hoạt động:. Thể dục giờ học. * Đề tài: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ đi đúng kỹ thuật, đi thẳng người. - Trẻ thực hiện chính xác, trẻ đi không làm rơi túi cát, biết giữ độ thăng bằng. - Giáo dục trẻ tính kiên trì và tự tin trong học tập. II.CHUẨN BỊ: - Ghế băng 2 cái. - 2 túi cát. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả - Cho trẻ xếp hàng dọc theo tổ. - Trẻ xếp 3 hàng. ………………………………… - Trẻ thực hiện. …… * Hoạt động 1: Khởi động: ………………………………… Cho trẻ đi thành vòng tròn hát …… bài cùng đi đều. ………………………………… * Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ tập theo cô các …… * Bài tâp phát triển chung: động tác thể dục 2 lần 8 ………………………………… * Hô hấp động tác 1: gà gáy …… * Tay vai động tác 1: Hai tay nhịp. ………………………………… đưa ra trước gập trước ngực. …… * Chân động tác 2: Ngồi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> khuỵu gối. * Bụng lườn động tác 3: Hai tay đưa lên cao cúi gập người. * Bật động tác 2: Bật tách chân khép chân. * Vân động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Cô thực hiện mẫu và hướng dẫn trẻ cách thực hiện. - Để túi cát lên đầu hai tay chống hông mắt nhìn thẳng, đi tự nhiên trên ghế thể dục không làm rơi túi cát. - Cô cho 2 trẻ lên đi mẫu cả lớp quan sát nhận xét. - Cho trẻ thực hiện đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực hiện đúng kỹ thuật. * Hoạt động 3: Trò chơi: Nhảy tiếp sức. - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu.. - Trẻ đứng thành hai hàng ngang. - Trẻ quan sát cô thực hiện mẫu.. - Hai trẻ xung phong. - Trẻ thực hiện thi đua giữa hai đội.. - Trẻ biết tên trò chơi - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ………………………………… …… ************************************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI THƠ BÀN TAY CÔ GIÁO * Trò chơi có luật: Kéo co * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được ôn lại bài thơ Bàn tay côgiáo, chơi tốt trò chơi Kéo co một cách thành thạo. - Trẻ đọc to, rõ ràng, diễn cảm .Tích cực tham gia trò chơi một cách nhanh nhẹn. - Giáo dục trẻ yêu thích bài thơ, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài thơ Bàn tay cô giáo. - Sân rộng rãi bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Ôn bài thơ “ Bàn tay cô giáo”. - Cho trẻ hát bài cô và mẹ. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Bài hát gợi cho các con nhớ tới bài thơ nào đã học?. - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giã. - Cho cả lớp đọc lại bài thơ (2 lần). - Cho trẻ ôn theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai cho trẻ và tuyên dương tổ nào,nhóm nào đọc giỏi nhất. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi và yêu thích bài thơ. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Kéo co - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi( 2-3 lần). - Cô quan sát theo dõi động viên trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhận xét sau khi ch **************************************************************. * Hoạt động: *Đề tài:. LÀM QUEN VĂN HỌC CHUYỆN BA CÔ GÁI. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện, biết kể lại chuyên theo cô, tập đóng kịch. - Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô, nhớ tên các nhân vật trong chuyện. - Giáo dục trẻ thông qua nội dung câu chuyện trẻ biết thương yêu chăm sóc bố mẹ, người thân khi đau ốm. II. CHUẨN BỊ: - Tranh kể chuyện. - Rối dẹt - Băng từ bà mẹ thương yêu con. - Chị cả, chị hai không yêu thương mẹ. - Chị út hiếu thảo, sóc con tốt bụng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả ……………………………………… * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “Cả nhà thương nhau” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Các con vừa hát bài hát gì? - Cả nhà thương nhau. ……………………………………… + Trong bài hát nói đến ai? ……………………………………… + Ở nhà ai thường tắm giặt và - Ba mẹ và con. Trẻ trả lời. ……………………………………… nấu cơm cho các con ăn? ……………………………………… + Mẹ rất yêu thương các con, ……………………………………… các con có yêu thương mẹ của - Có ạ. ……………………………………… mình không? ……………………………………… - Nhưng cũng có những người ……………………………………… con không yêu thương mẹ. ……………………………………… Bây giờ các con hãy lắng nghe ……………………………………… cô kể chuyện nhé. Trẻ lắng nghe. ……………………………………… * Hoạt động 2 : Kể chuyện. ……………………………………… - Cô kể chuyện trẻ nghe lần 1. ……………………………………… - Tóm tắt nội dung câu ……………………………………… chuyện. Câu chuyện kể về một ……………………………………… bà mẹ sinh được 3 người con ……………………………………… nhưng trong 3 người con chỉ - Trẻ lắng nghe và ……………………………………… có một người thực lòng quan sát tranh. ……………………………………… thương yêu mẹ. ……………………………………… - Cô kể chuyện lần 2 kết hợp - Trẻ kể tên các ……………………………………… tranh. nhân vật và đếm ……………………………………… * Đàm thoại: các nhân vật. ……………………………………… + Trong câu chuyện cô vừa - Sinh được 3 ……………………………………… kể có những nhân vật nào? người con. ……………………………………… ……………………………………… + Bà mẹ sinh được mấy.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> người con?. - Từng ly từng tý.. + Bức tranh vẽ gì? + Các cô con gái của bà được bà chăm sóc như thế nào? + Lần lượt các con của bà đi đâu? + Bà bị ốm bà nhờ ai đưa thư cho các con của bà? + Chị cả và chị hai đã biến thành con gì?. - Đi lấy chồng xa. - Nhờ sóc con.. - Chị cả biến thành con rùa, chi hai biến thành con nhện. - Thăm nhà chị út. - Người con hiếu thảo. + Sóc con lại đến thăm nhà - 4-5 trẻ đặt tên ai? chuyện. + Chị út là người con như thế - Cả lớp đọc tên nào? chuyện. - Cô cho trẻ đặt tên chuyện. - Cô cùng trẻ thống nhất tên - 1 trẻ tìm. chuyện Ba cô gái và gắn tên chuyện lên bảng cho trẻ đọc - Cả lớp đọc. tên chuyện. - Trẻ quan sát mô - Cho trẻ tìm chữ cái đã học hình. trong băng từ. - Cả lớp hát. - Cho trẻ đọc thơ yêu mẹ. - Trẻ quan sát tranh - Cô kể chuyện lần 3 kết hợp và đặt tên từng mô hình rối. nhân vật. - Cho trẻ hát bài “múa cho mẹ xem” * Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát tranh và đặt tên từng nhân vật. - Sóc con tốt bụng. - Cô cả cô hai không yêu thương mẹ. - Cô út hiếu thảo. - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong băng từ. + Qua câu chuyện này các con học tập cô nào? - Cho trẻ tập kể lại chuyện. * Hoạt động 4: Cho trẻ tập đóng kịch. - Cô đóng vai người dẫn chuyện. - Nhận xét giờ học.. - 3 trẻ lên tìm. - Học tập cô út. - Cả lớp kể theo tranh. Cá nhân kể ( 2 trẻ). ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. - Trẻ tập đóng kịch.. ***************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Xếp số 1, 2, 3 bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật:Thi đọc thơ. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. ******************************************************************. Thư năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình * Gia đình con có những ai? * Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm nghề gì? ************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2 ****************************************************************. * Hoạt động: * Đề tài :. Làm quen môi trường xung quanh. GIA ĐÌNH CỦA CHÁU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ kể được tên những người trong gia đình, biết được trách nhiệm của mỗi người trong gia đình. - Trẻ biết được công việc chính của bố mẹ. - Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu thương những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Tranh lô tô về gia đình. - Tranh ảnh về gia đình..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài - Cả lớp hát. “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. + Các con vừa hát bài hát gì? - Cả nhà thương + Trong bài hát nói đến ai? nhau. - Cho trẻ kể về gia đình trẻ. - Ba mẹ và con. - 3 trẻ kể về gia + Gia đình con có những ai? + Gia đình con thuộc qui mô đình trẻ. - Trẻ trả lời. lớn hay qui mô nhỏ * Hoạt động 2 : Cho trẻ quan - Trẻ quan sát sát tranh về gia đình. tranh. + Bức tranh vẽ gì? - Cho trẻ đếm số người trong - Vẽ về gia đình. bức tranh. - Giáo dục trẻ về dân số gia - Cả lớp đếm. đình. - Cho trẻ kể về gia đình của trẻ.và công viêc của những - 4-5 trẻ kể. người trong gia đình. + Bố con làm nghề gì? - Trẻ nêu công việc + Mẹ con làm nghề gì? + Các con thấy bố mẹ làm của bố mẹ. - Làm việc vất vã. việc như thế nào? + Để không phụ lòng bố mẹ - Chăm ngoan học các con phải làm gì? + Các con ở nhà thường làm giỏi. giúp bố mẹ việc gì? * Hoạt động 3: Cho trẻ sắp - Quét nhà, trông xếp tranh lô tô về gia đình của em… cháu. - Cô quan sát theo dõi và hỏi - Cho 3 trẻ lên sắp gia đình con có tất cả boa xếp. nhiêu người, gia đình con thuộc qui mô lớn hay qui mô nhỏ? + Con thích gia đình thuộc - Trẻ trả lời. qui mô lớn hay gia đình thuộc - Cả lớp cùng chơi. qui mô nhỏ? * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà của bé. - Cô nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi. - Cô quan sát theo dõi trẻ chơi. - Cả lớp hát. - Cho trẻ hát bài Ba ngọn nến lung linh.. Đánh giá kết quả ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ******************************************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI HÁT CÔ GIÁO MIỀN XUÔI. * Trò chơi có luật: Đây là cái, gì làm bằng gì. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được ôn lại bài hát “Cô giáo miền xuôi” và biết cách chơi trò chơi Đây là cái gì làm bằng gì? - Trẻ hát to rõ ràng chính xác và biết kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát , tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát “Cô giáo miền xuôi” - Một số đồ dùng đồ chơi làm bằng gỗ, bằng nhựa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1:Hoat động có chủ đích : Ôn bài hát: “ Cô mẫu giáo miền xuôi” - Cô xướng âm la một đoạn trong bài “Cô giáo miền xuôi” - Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát một lần. - Cho trẻ ôn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ + Qua bài hát này các con có suy nghĩ gì? * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Đây là cái gì làm bằng gì? - Cô nêu lại luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi: *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ******************************************************************. * Hoạt động: * Đề tài :. Làm quenchữ cái LÀM QUEN CHỮ CÁI a, ă, â. I.MỤC. ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â - Trẻ phát âm to rõ ràng chính xác. - Giáo dục trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ định và biết sử dụng đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ba cô gái, sóc con, chị út. - Băng từ rời ba cô gái, sóc con vâng lời, chị út chạy về thăm mẹ. - Thẻ chữ cái a, ă, â. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài - Cả lớp hát. ……………………………………… “Cả nhà thương nhau” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội - Cháu hứng thú ……………………………………… dung bài hát. cùng cô trò chuyện ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát nói đến ai? - Cho trẻ kể về gia đình trẻ. + Gia đình con có những ai? + Gia đình con thuộc qui mô lớn hay qui mô nhỏ * Hoạt động 2 : Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện ba cô gái. Cô kể từ đầu đến sinh được ba cô con gái. - Cô cho trẻ quan sát tranh ba cô gái. + Bức tranh vẽ gì? - Cho trẻ đếm số người trong bức tranh. - Cô gắn băng từ ba cô gái. - Cho trẻ đọc băng từ rời. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Cô giới thiệu chữ a. - Cô đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc. - Cô nêu cấu tạo của chữ a gồm 1nét cong trái và 1 nét xổ thẳng. - Cho trẻ phát âm chữ a. - Cô kể tiếp chuyện đến chị út chạy về thăm mẹ. - Cô cho trẻ quan sát tranh chị út. - Cô găn băng từ chị út chạy về thăm mẹ. - Cho trẻ đọc băng từ rời. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Cô giới thiệu chữ ă và phát âm mẫu. - Cô nêu cấu tạo của chữ ă gồm có ba nét một nét cong trái, một nét xổ thẳng và một nét cong ngược. - Cô cho trẻ phát âm ă. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ. + Bà nhờ sóc con đưa thư sóc con có vâng lời bà không? - Cô gắn băng từ sóc con vâng lời. - Cô cho trẻ đọc băng từ rời.. - Cả nhà thương nhau. - Ba mẹ và con. - 3 trẻ kể về gia đình trẻ. - Trẻ trả lời. - 3 cháu kể. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… - Vẽ về ba cô gái. ……………………………………… - Cả lớp đếm. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đọc băng từ. ……………………………………… - Chữ Ô ……………………………………… - 1 cháu tìm ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… - Tổ, nhóm, cá ……………………………………… nhân, lớp. ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát và ……………………………………… lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc băng ……………………………………… từ rời. ……………………………………… ……………………………………… - Chữ a Trẻ lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát và ……………………………………… ……………………………………… lắng nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Lớp, tổ, nhóm, cá ……………………………………… nhân. ……………………………………… ……………………………………… - Sóc con có đưa ……………………………………… ……………………………………… thư. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đọc băng từ. - Chữ O, Ơ. ……………………………………… ……………………………………… - 1 cháu lên tìm ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ chú ý quan sát. ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Cô giới thiệu chữ â và đọc mẫu. - Cô nêu cấu tạo của chữ â gồm có 4 nét 1 nét cong trái 1 nét xổ thẳng, 1 nét xiên từ phải sang trái 1 nét xiên từ trái sang phải. - Cho trẻ phát âm chữ â - Cô chú ý để sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Cho trẻ so sánh 3 chữ cái a, ă, â. Để tìm ra điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 chữ cái. * Hoạt động 4: Trò chơi tìm chữ cái. - Cho trẻ tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô quan sát để sửa sai cho trẻ. - Trò chơi tìm đúng nhà của bé. - Cô nêu luật chơi cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi.. - Lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ quan sát so sánh.. - Cả lớp cùng chơi. - Trẻ thực hiện chơi.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. **************************************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI HÁT CÔ GIÁO MIỀN XUÔI. * Trò chơi có luật: Đây là cái, gì làm bằng gì. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được ôn lại bài hát “Cô giáo miền xuôi” và biết cách chơi trò chơi Đây là cái gì làm bằng gì? - Trẻ hát to rõ ràng chính xác và biết kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát , tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát “Cô giáo miền xuôi” - Một số đồ dùng đồ chơi làm bằng gỗ, bằng nhựa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Ôn bài hát : “Cô mẫu giáo miền xuôi” - Cô xướng âm la một đoạn trong bài “Cô giáo miền xuôi” - Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát một lần. - Cho trẻ ôn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Qua bài hát này các con có suy nghĩ gì? * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: “ Đây là cái gì làm bằng gì?” - Cô nêu lại luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi: *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi.. ******************************************************************. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Gia đình – Bán hàng – Cô giáo – Bác sĩ. * Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Xếp số 1, 2, 3, 4, 5 bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật:Thi đọc thơ. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. *******************************************************************. Thư sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ hôm nay ai đưa con đi học? * Ở nhà ai là người hay tắm giặt cho con? * Con hay làm việc gì để giúp bố mẹ? **************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ***********************************************************. * Hoạt động: Giáo dục âm nhạc * Dạy hát,vận động: MÚA CHO MẸ XEM * Nghe hát: Khúc hát ru của người mẹ trẻ * Trò chơi: Ai đoán giỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát được theo cô cả bài “Múa cho mẹ xem” và được nghe trọn vẹn bài hát “Khúc hát ru của người mẹ trẻ”, vận động đều bài “Múa cho mẹ xem”. Tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động nhịp nhàng, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận được giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quí đôi bàn tay của mình và thích được hát múa cho mẹ xem. II. CHUẨN BỊ: - Máy cát sét, băng nhạc. - Mũ che mắt, trống lắc, phách tre. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài - Cả lớp đọc. ……………………………………… thơ “Yêu mẹ” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về bài thơ. ……………………………………… + Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Bài thơ nói về ai?. - Bài thơ nói về ……………………………………… mẹ. ……………………………………… + Các con có yêu quý mẹ của - Trẻ trả lời. ……………………………………… mình không? ……………………………………… + Yêu quý mẹ các con thường - Chăm ngoan, ……………………………………… làm gì? học giỏi… ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên ……………………………………… bài hát “Múa cho mẹ xem” nhạc - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… và lời “Xuân giao” ……………………………………… - Cô hát mẫu trẻ nghe lần 1. - Cháu hứng thú ……………………………………… nghe cô hát ……………………………………… - Tóm tắt nội dung bài hát. Bài - Cháu hiểu nội ……………………………………… hát nói về đôi bàn tay của em dung bài hát ……………………………………… luôn múa cho mẹ xem, hai bàn ……………………………………… tay của em như hai con bướm ……………………………………… xinh xinh. - Cháu hứng thú ……………………………………… - Cô hát lần 2 kết hợp làm động nghe cô hát ……………………………………… tác minh hoạ. - Cả lớp hát. ……………………………………… - Dạy trẻ hát từng câu liên tiếp ……………………………………… đến hết bài (2lần). - Cả lớp hát. ……………………………………… - Cho trẻ hát theo cô cả bài (2 - Nhóm bạn trai, ……………………………………… lần). nhóm bạn gái. ……………………………………… - Cho trẻ hát thi đua giữa hai ……………………………………… nhóm. ……………………………………… - Cả lớp vận ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ. - Dạy trẻ vận động theo bài hát. * Động tác 1: Hai bàn tay…xem hai tay đưa ra phía trước vẩy nhẹ hai cái vào chữ “ hai” và ngửa lòng bàn tay vào “em” * Động tác 2: Đây em múa… xem. - Hai tay đưa sang một bên tay phải đưa cao tay trái đưa âco ngang ngực cuộn cổ tay kết hợp nhún chân vào chữ múa rồi đổi bên. * Động tác 3: Hai bàn tay … xinh. - Hai tay giang ngang vẩy nhẹ vào chữ hai, ngửa lòng bàn tay vẩy nhẹ vào chữ xinh. -* Động tác 4: Khi em …múa. - Tay phải từ từ đưa lên cao mu bàn tay uốn cong trên đầu vào chữ “lên” sau đó tay trái đưa từ từ lên cao và uốn cong vào chữ “múa” * Động tác 5: Khi em…cành hồng. -Hai tay từ từ đưa xuốngbắt chéo nhau trước mặt vào chữ xuống hai tay uốn cong kết hợp nhún chân. - Cô dạy trẻ vận động theo cô từng động tác đến hết bài (3 lần) - Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý để sữa sai cho trẻ. + Bài hát này nói về gì?. động.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thực hiện. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ vận động. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Hai bàn tay ……………………………………… của em. ……………………………………… - Trẻ vận động ……………………………………… theo nhạc. ……………………………………… - 4 cá nhân ……………………………………… ……………………………………… - Cháu biết tên ……………………………………… bài, tên tác giả ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… - Cô mở máy cho trẻ nghe và kết - Cháu hiểu nội ……………………………………… hợp vận theo bài hát. dung bài hát ……………………………………… - Cá nhân hát kết hợp vận động. ……………………………………… * Hoạt động 3: Nghe hát. ……………………………………… - Cô giới thiệu tên bài hát “Khúc ……………………………………… hát ru của người mẹ trẻ” Nhạc ……………………………………… Phạm Tuyên thơ Lâm mĩ Dạ. ……………………………………… - Cô hát trẻ nghe lần 1. - Cháu quan sát ……………………………………… - Tóm tắt nội dung bài hát, bài hát ……………………………………… nói về đôi làn môi con ngậm đầu - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… vú mẹ, khi chung ta mới sinh ra ai ……………………………………… cũng phải bú mẹ. Sửa mẹ rất là - Khúc hát ru ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tốt, sửa mẹ rất trong trắng, sửa mẹ cũng muốn nhắn nhủ con lớn lên không làm điều gì xấu. - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ. - Lần 3 cô mở máy cho trẻ nghe, cô làm động tác minh hoạ. + Các con vừa được nghe bài hát gì?. của người mẹ trẻ. - Giai điệu bài hát hay. - Cháu biết tên trò chơi và biết cách chơi - Trẻ lắng nghe luật chơi. - Trẻ thực hiện + Các con cảm nhận giai điệu bài chơi. hát như thế nào? * Hoạt động 4: Trò chơi Ai đoán giỏi. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát động viên trẻ chơi.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. **********************************************************. * Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có chủ đích: LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết làm một số công việc dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác. - Khăn lau, nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh. - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các con đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Cho trẻ rữa tay sạch sẽ. ********************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Xếp chữ cái O, Ô, Ơ bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Góc thiên nhiên: Tưới cây. *Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… *Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. ************************************************************* BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và những bài trẻ biết. Biết tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn qua một tuần học về vệ sinh, nề nếp học tập, đi học chuyên cần. - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô. - Máy cát sét, băng nhạc. - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc. - Cho một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình. - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp múa nam, tốp múa nữ… - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng. * Hoạt động 2: Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan. + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các con được cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được bông bé ngoan các con phải học như thế nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn trong lớp. - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét bổ sung. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần. - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan. - Động viên nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan, cần cố gắng trong tuần sau. - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TUẦN 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ đang ở. * Nhà của con được làm bằng gì? * Nhà của con nhà gỗ hay nhà xây? * Nhà con lợp ngói hay lợp tranh? ***************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2 Tay vai 2- chân 2- bụng1 – bật 2. ******************************************************************. * Hoạt động: Tạo hình * Đề tài: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ (đề tài) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ phản ánh được nơi ở và điều kiện sống mà trẻ mong muốn bằng những ấn tượng của mình qua tranh vẽ. - Trẻ biết vẽ các nét đơn giản để tạo thành bức tranh về ngôi nhà của bé, biết bố cục tranh hợp lý, chọn màu tô phù hợp. - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, biết giữ vệ sinh sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Mô hình ngôi nhà. - Tranh vẽ về ngôi nhà. - Bút chì , màu sáp, giấy vẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho đọc bài - Cả lớp đọc. ……………………………………… thơ : “Em yêu nhà em” ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về gì? - Cho trẻ kể về ngôi nhà của bé đang ở. + Các con có yêu ngôi nhà của các con không? +Nhà con được làm bằng gì? + Nhà con nhà xây hay nhà gỗ? + xung quanh nhà có gì? * Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát về mô hình ngôi nhà. + Cô có mô hình gì đây? + Ngôi nhà có những phần nào? + Thân nhà có dạng hình gì? + Mái nhà có hình gì? + Cữa ra vào có hình gì? + Cửa sổ hình gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ngôi nhà. + Bức tranh vẽ gì? + Các con có nhận xét gì về bức tranh này? + Muốn vẽ được ngôi nhà cô vẽ nét gì? + Tường nhà cô tô màu gì? + Mái nhà cô tô màu gì? + Xung quanh nhà cô vẽ gì? - Cho trẻ nhắc lại kỹ vẽ, kỹ năng tô màu. - Cho trẻ hát bài “múa cho mẹ xem” * Hoạt động 3: Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút tư thế ngồi vẽ. Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ, động viên khuyến khích trẻ vẽ giống mẫu bố cục tranh hợp lý. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. + Con thích tranh nào? + Vì sao con thích? + Bạn vẽ và tô màu như thế. - Em yêu nhà em. - Cháu kể - 3 trẻ kể về ngôi nhà của bé. - Trẻ trả lời. - 2 – 3 cháu tự kể - Cháu tự kể - Trẻ quan sát. - Mô hình ngôi nhà. - Tường nhà mái nhà, cữa chính cữa , cữa sổ. - Hình chữ nhật. - Hình tam giác. - Hình chữ nhật. - Hình vuông - Trẻ quan sát. - Vẽ ngôi nhà. - Cháu hứng thú nhận xét - Vẽ nét ngang, nét thẳng đứng, nét xiên. - Trẻ nêu màu sắc. - 2 trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ. - Trẻ hát và về nghế ngồi. - Cả lớp thực hiện vẽ.. - Trẻ treo tranh quan sát nhận xét. - Trẻ nêu ý thích của trẻ. - Cháu nhận xét. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….. ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….. ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nào? + Con cần học tập gì ở bạn ? - Thu dọn đồ dùng.. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN * Trò chơi có luật: Kéo co * Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tre quan sát thiên nhiên và nêu được quang cảnh, bầu trời cây cối mà trẻ quan sát được. Trẻ biết chơi chơi kéo co. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Mũ, dép cho trẻ. - Dây kéo co. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Quan sát thiên nhiên. - Cho trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát nói bé đang vui chơi ở đâu? - Cô giới thiệu về nội dung quan sát. - Cho trẻ tự quan sát sau đó tập trung trẻ lại và đàm thoại với trẻ + Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, và biết bảo vệ cảnh đẹp đó không bẻ cành hái hoa… * Hoạt động 2:Trò chơi: Kéo co. - Cô chia trẻ thành hai đội có số lượng bằng nhau, ngang sức nhau. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi, Cô quan sát động viên trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô bao quát trẻ dạo chơi. ************************************************************* HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Tô màu tranh ngôi nhà * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi:. * Góc phân v ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………… * Góc học tậ ……………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………… * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………… ***************************************************************. Thư ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ hôm nay ai đưa con đi học? * Ở nhà ai là người hay tắm giặt cho con? * Con hay làm việc gì để giúp bố mẹ? *************************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2 ************************************************************. * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN. * Đề tài: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRÊN DƯỚI TRƯỚC SAU CỦA ĐỐI TƯ KHÁC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ xác định được vị trí phía trên phía dưới phía trước phía sau của đối tượng khác. - Trẻ xác định nhanh, đúng chính xác. - Giáo dục trẻ chú ý có chủ định lắng nghe có mục đích. II. CHUẨN BỊ: - Búp bê, đồ chơi gia đình như cái bàn, cái ghế… - Mỗi trẻ một con búp bê, một cái ca, một quả bóng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ chơi che dù. -Cả lớp cùng chơi. * Hoạt động 1: Luyện tập xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bản thân trẻ và của bạn khác. + Trời mưa các con che dù ở phía nào? - Phía trên. - Cho trẻ chơi trò chơi trên dưới, trước sau. - Hôm nay có bạn Loan đến thăm lớp mình - Cả lớp cùng chơi. các con nhìn xem phía trên bạn Loan có gì? - Có mũ. + Phía dưới bạn Loan có gì?. Đánh giá. …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… - Phía dưới bạn Loan có dép. …………………… + Phía sau bạn Loan có gì? - Phía sau bạn Loan có cặp sách. …………………… + Các con nhìn xem phía trước các con có - Có bảng bé ngoan, có ảnh Bác …………………… Hồ… …………………… gì? - Có tủ đựng đồ chơi, đồ chơi… …………………… + Phía sau các con có gì?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Hoạt động2: Nhận biết phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới của bạn khác. - Cô đặt búp bê lên bàn đầu đội mũ, phía dưói gầm bàn cô đặt quả bóng, phía trước búp bê cô đặt cái ca. + Cái ca ở phía nào của bạn búp bê? + Quả bóng ở phía nào của bạn búp bê. + Phía trên bạn búp bê có gì? + Phía sau quả bóng là ai? - Cho trẻ lên xếp hàng dọc và tự hỏi. + Bạn nào đứng trước tôi? + Bạn nào đứng sau tôi?. + Bạn đứng giữa nói đứng trước tôi là ai? Đứng sau tôi là ai? * Hoạt động 3 : luyện tập - Cho trẻ xếp búp bê ra sàn nhà và đặt cái bàn ở phía trước búp bê, cái ghế ở phía sau búp bê. + Phía trước bạn búp bê có gì? + Phía sau búp bê có gì? - Cho trẻ chơi trò chơi hãy đứng theo yêu cầu. - Cho trẻ vừa đi vừa hát cô nói hãy đứng ở phía trước cô , phía sau cô. * Hoạt động 4: Cho trẻ tô những đồ dùng trong vở toán. - Cô quan sát theo dõi trẻ tô.. …………………………… …………………………… …………………………… - Trẻ quan sát. …………………………… …………………………… …………………………… - Ở phía trước của bạn búp …………………………… bê. …………………………… - Ở phía dưới của bạn búp bê. …………………………… …………………………… - Phía trên bạn búp bê có mũ. …………………………… - Bạn búp bê. …………………………… - Ba bạn lên xếp. …………………………… - Cả lớp trả lời. …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… - Cả lớp cùng xếp. …………………………… …………………………… …………………………… - Có cái bàn. …………………………… - Có cái ghế. …………………………… - Cả lớp cùng chơi. …………………………… …………………………… - Trẻ thực hiện. …………………………… …………………………… - Cả lớp tô. ………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ………………………… …………………………… …………………………… ……………………………. *Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN *Trò chơi có luật: Kéo co *Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tre quan sát thiên nhiên và nêu được quang cảnh, bầu trời cây cối mà trẻ quan sát được. Trẻ biết chơi trò chơi kéo co. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Mũ, dép cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Dây kéo co. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Quan sát thiên nhiên. - Cho trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát nói bé đang vui chơi ở đâu? - Cô giới thiệu về nội dung quan sát. - Cho trẻ tự quan sát sau đó tập trung trẻ lại và đàm thoại với trẻ + Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, và biết bảo vệ cảnh đẹp đó không bẻ cành hái hoa… * Hoạt động 2: Trò chơi: Nhảy tiếp sức. - Cô chia trẻ thành hai đội có số lượng bằng nhau, ngang sức nhau. - Cho trẻ đếm số vòng tròn, số lá cờ. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi, Cô quan sát động viên trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô bao quát trẻ dạo chơi. *************************************************************. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo- Bác sỹ. * Góc xây dựng: ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Xếp chữ cái O, Ô, Ơ bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. ******************************************************************. Thư tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ hôm nay ai đưa con đi học?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Bố mẹ con đưa con đi học bằng phương tiện gì? * Khi ngôi trên xe con phải ngồi như thế nào? **************************************************************. * Hoạt động: Thể dục giờ học * Đề tài: BẬT XA 45 Cm, NÉM XA BẰNG MỘT TAY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết thực hiện hai vận động liên tục một cách đúng kỹ thuật. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bật và ném. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. II.CHUẨN BỊ: - Vạch bật 45cm - 4 túi cát. - Sân tập bằng phẳng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô - Cho trẻ xếp hàng dọc theo tổ. * Hoạt đống 1 : Khởi động: Cho trẻ hát múa bài ồ sao bé không lắc. * Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tâp phát triển chung: * Hô hấp động tác 1: gà gáy *Tay vai động tác 1: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực. * Chân động tác 2: Ngồi khuỵu gối. * Bụng lườn động tác 3: Hai tay đưa lên cao cúi gập người. - Bật động tác 2: Bật tách chân khép chân. * Hoạt động 2: Vân động cơ bản: Bật xa 45cm, ném xa bằng một tay - Cô thực hiện mẫu và hướng dẫn trẻ cách thực hiện. - Bật xa 45cm hai tay đưa ra trước từ từ đưa ra sau nhún hai chân bật xa 45cm hai chân chạm đất nhẹ nhàng.. Hoạt động của trẻ - Trẻ xếp 3 hàng. - Trẻ thực hiện.. Đánh giá kết quả ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ tập theo cô các ……………………………………… động tác thể dục 2 lần ……………………………………… 8 nhịp. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đứng thành hai ……………………………………… hàng ngang. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát cô thực ……………………………………… hiện mẫu. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Hai trẻ xung phong. ……………………………………… - Mỗi trẻ thực hiện hai ……………………………………… lần. ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Ném xa bằng một tay cô cầm túi cát đứng trước vạch chuẩn tay phải cầm túi cát đưa ra trước từ từ đưa ra sau lên cao và ném mạnh túi cát - Trẻ đi nhẹ nhàng. ở vị trí tay cao nhất. - Cho hai trẻ lên bật và ném thử. - Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực hiện đúng kỹ thuật. * Hoạt động 3:Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. ************************************************************************** **. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN SỐ LƯỢNG 5 VÀ SỐ 5 * Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết được các nhóm đồ vật có số lượng 5 và nhận biết số 5 . Biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ nhận biết nhanh chính xác,tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Sỏi có số lượng 5 và thẻ số 5 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Ôn số lượng 5 và số 5. - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông. - Cho trẻ đoán xem trong tay bạn có bao nhiêu hòn sỏi. - Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ. - Cho trẻ tìm những chiếc lá vàng rơi có số lượng 5. - Cho trẻ tìm số tương ứng với số lá trẻ tìm được. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức. * Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi lá cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng rồi về cuối hàng đứng. - Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. * Cách chơi :Chia trẻ thành 3 đội bằng nhau xếp thành ba hàng dọc khi nào nghe thấy hiệu lệnh hai ba thì 3 trẻ ở 3 hàng nhảy lên lấy lá cờ đưa cho bạn thứ hai khi trẻ thứ hai nhận được cờ thì tiếp tụcnhảy lên đến ống cờ và đổi lấy lá cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ ba cứ tiếp tục như vâycho đến bạn cuối cùng, tổ nào xong trước là thắng cuộc. - Ai không nhớ đổi cờ là mất lượt, phải nhảy lại lần nữa - Cô tổ chức cho tre chơi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 3:Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. **********************************************************. * Hoạt động: * Đề tài:. LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ: HẠT GẠO LÀNG TA. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được làm quen với nội dung bài thơ, trẻ đọc được theo cô cả bài thơ “Hạt gạo làng ta”. - Trẻ đọc đúng,đọc to rõ ràng,đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng, luyện đọc từ khó. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng người làm ra hạt gạo. II. CHUẨN BỊ: - Tranh về nội dung bài thơ. - Thơ chữ to 4 tờ. - Sổ chuyên đề. - Bút lông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài Mẹ đi vắng” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Bài hát nói về ai? - Mẹ đi vắng. ……………………………………… + Mẹ các con làm nghề gì? - Trẻ kể. ……………………………………… - Bố mẹ các con phải vất vã ……………………………………… mới làm ra hạt gạo để nuôi ……………………………………… sống con người vì vậy các ……………………………………… con phải biết yêu quý hạt gạo. ……………………………………… Và nhà thơ Trần Đăng khoa ……………………………………… đã sáng tác bài thơ hạt gạo ……………………………………… làng ta, các con hãy nghe cô - Cháu lắng nghe ……………………………………… đọc nhé. và biết tên bài tên ……………………………………… * Hoạt động 2 : Cô giới thiệu tác giả. ……………………………………… tên bài thơ “Hạt gạo làng ……………………………………… ta”của tác giả Trần Đăng - Cháu hứng thú ……………………………………… khoa. nghe cô đọc thơ. ……………………………………… - Cô đọc bài thơ lần 1. - Cháu hiểu nội ……………………………………… dung bài thơ ……………………………………… * Tóm tắt nội dung bài thơ: ……………………………………… Bài thơ nói lên vất vã của cha ……………………………………… mẹ, cô bác nông dân trời ……………………………………… nắng tháng sáu nước như đun ……………………………………… lên, cua cá không chịu nổi ……………………………………… vậy mà cô bác nông dân phải ……………………………………… xuống ruộng để cày cấy, mỗi ……………………………………… hạt thóc hạt gạo làm ra không ……………………………………… chỉ mang nặng công ơn cô ……………………………………… bác nông dân chịu khó chịu - Trẻ lắng nghe cô ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> khổ mà trong đó còn mang cả niềm vui của người lao động, Làm ra thóc gạo cho mọi người. - Cô đọc bài thơ lần 2. * Giải thích từ khó: Bão tháng bảy ( Bão hay có vào tháng bảy bão gây mưa to, gió lớn) - Mưa tháng ba ( Tháng ba vào mùa xuân hay có mưa dầm) - Trưa hè tháng 6 ( Nước ngoài đồng rất nóng con cua con cá có thề chết) - Cô dạy trẻ đọc theo cô từng câu một đến hết bài (2lần). - Cô dạy trẻ đọc thơ theo nhóm.. đọc. - Cháu hiểu các từ khó và luyện đọc các từ khó.. + Bài thơ này do ai sáng tác? - Cho trẻ hát bài “ Múa cho mẹ xem” - Cho trẻ quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì?. - Trẻ quan sát. - Cả lớp đọc. - Bài thơ nói hạt gạo làng ta. - Cô bác nông dân. - Gieo mạ, cấy lúa, lúa chín, gặt, tuốt lúa, phơi chà thành gạo. - Cả lớp đọc. - Cả lớp hát. - 3 trẻ đọc.. - Cả lớp đọc.. - Nhóm bạn trai, bạn gái. - Bài thơ hạt gạo làng ta. - Trần Đăng Khoa. - Cả lớp hát. - Trẻ quan sát tranh. - Vẽ người mẹ đang cấy lúa. + Cô vừa dạy các con bài - Phía dưới có chữ. thơ gì?. + Phía dưới bức tranh có gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách đọc, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái qua phải. - Cô đọc kết hợp chỉ chữ (1 lần) - Cô chỉ cho trẻ đọc thơ chữ - Cả lớp đọc 1lần. to (1lần). + Bài thơ nói về gì? - Trẻ đọc thơ. +Ai đã làm ra hạt gạo? + Làm thế nào để có hạt gạo? - Cả lớp đọc, thi đua giữa các tổ. - Cho trẻ đọc theo cô cả bài - Thi đua giữa 3 tổ. thơ (2lần) - Cho trẻ hát bài “Lời chào buổi sáng” - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ đọc thơ cá nhân. chơi.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cô lắng nghe để sữa sai cho trẻ. - Cả lớp đếm. - Cho trẻ đọc thơ trong sổ chuyên đề (1lần). * Hoạt động 3: - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai cho trẻ. - Cho trẻ đọc thơ to, nhỏ theo hiệu lệnh của cô, đọc thơ tiếp sức. * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi gạch chân chữ cái a, ă, â. trong bài thơ. Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát động viên trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi, cho trẻ đếm số chữ cái của mỗi đội gạch đúng.. * HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo- Bác sỹ. * Góc xây dựng: ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Xếp chữ cái a, ă, â bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật:Vẽ ngôi nhà của bé. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………….. Thư năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ hôm nay ai đưa con đi học? * Ở nhà ai là người hay tắm giặt cho con?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Con hay làm việc gì để giúp bố mẹ? ***********************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2 ************************************************** *Hoạt động: Làm quen môi trường xung quanh. *Đề tài : MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết kể tên một số đồ dùng trong gia đình, trẻ biết được trong mỗi gia dình cần có đồ dùng để ăn, để uống, để sinh hoạt... - Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng, rèn luyện giác quan tư duy ngôn ngữ của trẻ. - Giáo dục trẻ biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng nồi, bát đĩa, ca, thìa… - Tranh lô tô về đồ dùng cho trẻ. - Một số đồ dùng trong gia đình làm bằng nhựa. - 1 chiếc túi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. bài “Mẹ đi vắng” - Trò chuyện với trẻ về bài hát. - Bài mẹ đi vắng. + Các con vừa hát bài hát gì? - Bé cầm đàn hát. + Mẹ đi vắng bé đã làm gì? - Môn âm nhạc. + Đàn là loại đồ dùng phục vụ cho môn học nào? - Trong sinh hoạt hàng ngày con người cần rất nhiều đồ dùng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày như đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, để đi lại … - 4 trẻ kể. - Cho trẻ kể tên những đồ dùng trong gia đình của trẻ. * Hoạt động 2: Cô đọc câu đố về một số loại đồ dùng. - Trẻ lắng nghe và - Cô đọc câu đố về cái bát. giải câu đố. “ Miệng tròn lòng trắng phau phau ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm”là cái gì? - Trẻ quan sát. - Cô cho trẻ quan sát cái bát. - Dùng để ăn. + Bát là đồ dùng, dùng để - Bát được làm bằng làm gì? sứ. + Bát được làm bằng chất liệu gì? - Thìa, đũa,. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Giáo dục trẻ sử dụng cẩn thận. - Ngoài bát ra còn có đồ dùng nào dùng để ăn? + Đồ dùng nào dùng để uống? - Cô cho trẻ quan sát ly, ca và giáo dục trẻ khi sử dụng. - Cho trẻ những đồ dùng để nằm, để ngồi. - Đồ dùng để nấu là những đồ dùng nào? * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi chiếc túi kỳ lạ. - Cô bỏ đồ dùng gia đình vào trong chiếc túi yêu cầu trẻ lên sờ tay vào trong túi chọn đồ dùng để ăn, để uống theo yêu cầu, để ngồi. - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi . - Cho trẻ tìm đồ dùng trong tranh lô tô theo yêu cầu của cô.. muỗng ... - Ly, ca, cốc, ấm. - Giường, bàn, ghế. - Nồi, bếp. - Cho 3 trẻ lên chơi.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………. - Cả lớp tìm.. ****************************************************************. * Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI HÁT MÚA CHO MẸ XEM *Trò chơi có luật: Đây là cái, gì làm bằng gì. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được ôn lại bài hát “Múa cho mẹ xem” và biết cách chơi trò chơi Đây là cái gì làm bằng gì? - Trẻ hát to rõ ràng chính xác và biết kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ yêu thích bài hát , tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát “Múa cho mẹ xem” - Một số đồ dùng đồ chơi làm bằng gỗ, bằng nhựa. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Ôn bài hát “Múa cho mẹ xem” - Cô xướng âm la một đoạn trong bài “Múa cho mẹ xem” - Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát. - Cho trẻ hát lại bài hát một lần. - Cho trẻ ôn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ + Giai điệu của bài hát và điệu múa của bài hát này như thế nào? * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Đây là cái gì làm bằng gì?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cô nêu lại luật chơi cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ********************************************************************. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo- Bác sỹ. * Góc xây dựng: ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Tô số lượng và chữ số 3 trong vở toán. * Góc nghệ thuật:Vẽ ngôi nhà của bé. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… *Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. ********************************************************************. Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Đón trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn. * Nhắc trẻ để mũ dép đúng nơi quy định. ****************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2 chân 2- bụng1 – bật 2. *****************************************************************. * Hoạt động: Giáo dục âm nhạc * Dạy hát,vận động:CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU * Nghe hát: Cho con * Trò chơi: Ai đoán giỏi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát được theo cô cả bài “Cả nhà thương nhau”và được nghe trọn.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> vẹn bài hát cho con, vận động đều bài “Cả nhà thương nhau”. Tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động nhịp nhàng, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận được giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi biết yêu thương những người trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Trống lắc, phách tre, xắc xô. - Máy cát sét, băng nhạc. - Mũ che mắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài - Cả lớp đọc. ……………………………………… thơ “Yêu mẹ” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về bài thơ ……………………………………… + Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Bài thơ nói về gì?. - Bài thơ nói về ……………………………………… + Trong gia đình có mẹ và có mẹ. ……………………………………… ai nữa? - Có bố có các ……………………………………… - Cho trẻ kể về gia đình của trẻ. con. ……………………………………… + Gia đình con thuộc gia đình - 3 trẻ kể. ……………………………………… đông con hay gia đình ít con? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Để bố mẹ không buồn các ……………………………………… con phải làm gì? _ chăm ngoan ……………………………………… * Hoạt động 2: Cô giới thiệu học giỏi. ……………………………………… tên bài hát “Cả nhà thương ……………………………………… nhau” nhạc và lời “Phan Ngọc ……………………………………… Minh”. ……………………………………… - Cô hát mẫu trẻ nghe lần 1. - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… * Tóm tắt nội dung bài hát : - Cháu hiểu nội ……………………………………… bài hát nói về gia đình rât dung bài hát ……………………………………… thương yêu nhau, gia đình sống ……………………………………… rất hạnh phúc, xa nhau thì nhớ ……………………………………… gần nhau thì cười. - Cháu hứng thú ……………………………………… - Cô hát lần 2 kết hợp vỗ tay lắng nghe và ……………………………………… theo nhịp 1, 2, 1, 2. quan sát ……………………………………… - Cả lớp hát. ……………………………………… - Dạy trẻ hát từng câu liên tiếp ……………………………………… đến hết bài (1 lần). - Nhóm bạn trai, ……………………………………… - Dạy trẻ hát từng câu theo nhóm bạn gái. ……………………………………… nhóm đến hết bài. ……………………………………… - Cô chú ý lắng nghe để sữa sai. - Cả lớp hát. ……………………………………… - Cho trẻ hát theo cô cả bài (2 - Cháu lắng nghe ……………………………………… lần). và quan sát ……………………………………… - Cô hát kết hợp vận động vỗ tay - Cô vỗ tay theo ……………………………………… theo nhịp 1, 2, 1, 2. nhịp. ……………………………………… + Các con có nhận xét gì về - Vỗ tay theo tiết ……………………………………… cách vỗ tay của cô? tấu chậm. ……………………………………… + Ngoài cách vỗ tay theo nhịp - Trẻ thực hiện ……………………………………… còn có vỗ tay theo cách nào? vỗ tay. ……………………………………… - Dạy trẻ vỗ tay theo nhịp 1, 2, ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1, 2. - Trẻ vỗ tay theo nhịp sau đó ghép vào bài. - Cho trẻ vừa hát kết hợp vỗ tay (2-3 Lần). - Cô chú ý để sữa sai cho trẻ. - Cho trẻ hát kết hợp đệm nhạc cụ theo bài hát. - Cho trẻ hát đệm nhạc cụ luân phiên giữa các tổ. - Tổ 1: hát kết hợp đệm nhạc cụ trống lắc - Tổ 2: Hát gõ bằng phách tre. - Tổ 3: hát gõ bằng xắc xô. + Tổ con sử dụng nhạc cụ gì? + Sử dụng nhạc cụ này trong bài hát con thấy như thế nào? - Cá nhân hát và đệm nhạc cụ.. - Trẻ hát kết hợp ……………………………………… vỗ tay. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thực hiện. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ hát luân ……………………………………… phiên giữa các tổ. ……………………………………… - Cháu hứng thú ……………………………………… thực hiện ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ nói tên nhạc ……………………………………… cụ ……………………………………… - Bài hát hay ……………………………………… hơn. ……………………………………… ……………………………………… - 2 trẻ lên hát kết ……………………………………… hợp đệm nhạc cụ. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ trả lời. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… - Cháu hiểu nội ……………………………………… dung bài ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… - Cháu hứng thú ……………………………………… nghe băng hát ……………………………………… - Cho con. ……………………………………… - Giai điệu bài ……………………………………… hát hay.. + Con sử dụng nhạc cụ gì? - Nhóm bạn trai hát đệm nhạc cu, nhóm bạn gái hát đệm nhạc cụ. + Các con ở nhà được bố mẹ chăm sóc như thế nào? * Hoạt động 3: Nghe hát. - Cô giới thiệu tên bài hát “Cho con” tác giã của Phạm Trọng Cầu. - Cô hát trẻ nghe lần 1. * Tóm tắt nội dung bài hát: bài hát nói lên ba như là cánh chim để đưa con đi thật xa, mẹ như cánh hoa để con cài lên ngực dù mai đây con lớn nhưng không quên được công ơn của bố mẹ. - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ. - Lần 3 cô mở máy cho trẻ nghe, cô làm động tác minh hoạ. - Trẻ lắng nghe + Các con vừa được nghe bài luật chơi và thực hát gì? hiện chơi. + Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào? * Hoạt động 4: Trò chơi ai đoán giỏi. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát động viên trẻ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> chơi. ************************************************************************. *Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có chủ đích:. LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết làm một số công việc dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác ,hót rác. - Khăn lau, nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh. - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các con đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Cho trẻ rữa tay sạch sẽ. ************************************************************. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng:Ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Tập tô chữ cái o, ô, ơ. * Góc nghệ thuật: Nặn đồ người thân trong gia đình. * Góc thiên nhiên: Lau lá cây. * Nhận xét các góc chơi:. *************************************************************. BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và những bài trẻ biết. Biết tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn qua một tuần học về vệ sinh, nề nếp học tập, đi học chuyên cần. - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô. - Máy cát sét, băng nhạc. - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc. - Cho một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình. - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp múa nam, tốp múa nữ với bài “ Múa cho mẹ xem” - Mời nhóm bạn trai hát “ Mẹ đi vắng” Nhóm bạn nữ múa phụ hoạ - Mời cá nhân đọc thơ “ Yêu mẹ” - Mời tổ thỏ trắng múa bài “ Cháu yêu bà” - Cô hát cháu nghe bài “ Chỉ có một trên đời” - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng. * Hoạt động 2: Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan. + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các con được cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được bông bé ngoan các con phải học như thế nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn trong lớp. - Cô mời từng trẻ tự nhận xét về mình + Trong tuần qua con có nghỉ học không? Vì sao con nghỉ hoc? + khi ngồi học con có hăng hát giơ tay phát biểu không? - Mời tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét - Cô nhận xét bổ sung. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần. - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan. - Động viên nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan, cần cố gắng trong tuần sau. - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”. ***************************************************************. TUẦN 6. Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Trò chuyện với trẻ về gia đìh của trẻ. * Gia đình con có những ai? * Gia đình con thuộc gia đình đông con hay ít con? * Trong nhà con thương yêu ai nhất? **************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2 -Tay vai 2 - chân 2 - bụng1 - bật 2 *************************************************************. * Hoạt động : Tạo hình * Đề tài: VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ người thân trong gia đình. - Trẻ biết vẽ các nét đơn giản để tạo thành bức tranh về người thân trong gia đình, biết bố cục tranh và tô màu hợp lý. - Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ gợi ý về gia đình bé. - Bút chì , màu sáp,vỡ vẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho hát bài - Cả lớp hát. ……………………………………… “Cả nhà thương nhau” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Các con vừa hát bài hát - Cả nhà thương ……………………………………… gì? nhau. …………………………………….. + Trong bài hát nói đến ai? - Bố mẹ và con. ……………………………………… - Cho trẻ kể về gia đình của - 3 trẻ kể về gia ……………………………………… bé . đình của bé. ……………………………………… - Trẻ kể tên. ……………………………………… + Gia đình con có những ai? - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Bố con làm nghề gì? ……………………………………… + Mẹ con làm nghề gì? - Trẻ mô tả. ……………………………………… + Hình dáng bố mẹ con như ……………………………………… thế nào? - Trẻ quan sát. ……………………………………… * Hoạt động 2: Cho trẻ quan ……………………………………… sát tranh vẽ về gia đình. - Vẽ về gia đình. ……………………………………… + Bức tranh vẽ gì? - Bố mẹ, con. ……………………………………… + Trong bức tranh có những - Cả lớp đếm. ……………………………………… ai? ……………………………………… - Cho trẻ đếm số người trong - Gia đình ít con. ……………………………………… gia đình. ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Gia đình này thuộc gia đình đông con hay ít con? + Muốn vẽ được hình người cô dùng nét gì để vẽ? + Mắt và tóc cô tô màu gì? + Miệng cô tô màu gì? + Quần áo cô tô màu gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ông bà và đàm thoại tương tự như trên + Bức tranh vẽ gì?. - Nét cong kín, nét cong, nét xiên… - Màu đen. - Màu đỏ. - Trẻ nêu màu sắc.. + Các con có nhận xét gì về bức tranh này? + Bức tranh này vẽ về ai? + Hôm nay con định vẽ ai trong gia đình? Và kỹ năng vẽ. - Cho trẻ hát bài “múa cho mẹ xem” * Hoạt động 3: Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút tư thế ngồi vẽ. Cô quan sát theo dõi trẻ vẽ, động viên khuyến khích trẻ vẽ được nhiều người thân trong gia đình, bố cục tranh hợp lý. - Giáo dục trẻ biết thương yêu kính trọng người thân trong gia đình. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. + Con thích tranh nào? + Vì sao con thích? + Bạn vẽ và tô màu như thế nào? + Bạn vẽ ai? + Con cần học tập gì ở bạn? - Thu dọn đồ dùng.. - Vẽ về ông ,bà. - Trẻ nêu ý định của trẻ và kỹ năng vẽ. - Cả lớp hát. - Cả lớp thực hiện vẽ.. - Trẻ nêu nội dung tranh. - Trẻ trả lời.. - Trẻ treo tranh quan sát nhận xét. - Trẻ nêu ý thích của trẻ.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… …………………………………….. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………... **********************************************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN SỐ LƯỢNG 5 VÀ SỐ 5 *Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết được các nhóm đồ vật có số lượng 5 và nhận biết số 5. Biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ nhận biết nhanh chính xác,tham gia trò chơi tích cực..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Sỏi có số lượng5 và thẻ số 5 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Ôn số lượng 5 và số 5. - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông. - Cho trẻ đoán xem trong tay bạn có bao nhiêu hòn sỏi. - Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ. - Cho trẻ tìm những chiếc lá vàng rơi có số lượng5. - Cho trẻ tìm số tương ứng với số lá trẻ tìm được. * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức. * Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi lá cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng rồi về cuối hàng đứng. - Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. * Cách chơi :Chia trẻ thành 3 đội bằng nhau xếp thành ba hàng dọc khi nào nghe thấy hiệu lệnh hai ba thì 3 trẻ ở 3 hàng nhảy lên lấy lá cờ đưa cho bạn thứ hai khi trẻ thứ hai nhận được cờ thì tiếp tụcnhảy lên đến ống cờ và đổi lấy lá cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ ba cứ tiếp tục như vâycho đến bạn cuối cùng, tổ nào xong trước là thắng cuộc. - Ai không nhớ đổi cờ là mất lượt, phải nhảy lại lần nữa. - Cô tổ chức cho tre chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 3:Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. *****************************************************************. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo – bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: tập tô chữ cái O, Ô, Ơ. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. *Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………….. Thư ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Gia đình con có những ai? * Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm nghề gì? ****************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2. * Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN. * Đề tài: ĐẾM ĐẾN 6 NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 6 ĐỐI TƯỢNG NHẬN BIẾT SỐ 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ đếm được đến 6 và nhận biết được các nhóm có 6 đối tượng , nhận biết số 6. - Trẻ đếm đúng các nhóm đồ vật có số lượng 6, nhận biết đúng số 6, có kỹ năng xếp tương ứng 1-1 tốt. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, chính xác trong học toán, sử dụng đúng thuật ngữ toán học. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 6 cái áo, 6 cái quần. - Thẻ số từ 1-6 - Các nhóm đồ vật đặt xung quanh lớp có số lượng từ 1-6. - Vở toán, bút chì, màu sáp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài -Cả lớp hát. ……………………………………… “Tập đếm”. ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội dung ……………………………………. bài hát. ……………………………………… + Bài hát nói về gì? - Em tập đếm ……………………………………… + Trong bài hát đếm đến mấy -Đếm đến 5. ……………………………………… - Cho trẻ ôn số lượng 5 cho trẻ đếm - Cả lớp đếm. ……………………………………… một bàn tay có mấy ngón. ……………………………………… - Cho trẻ tìm những nhóm đồ vật - Ba trẻ tìm. ……………………………………… có số lượng 5. ……………………………………… - Cho trẻ đếm các nhóm đồ dùng - Cả lớp đếm1,2,3,4,5 tất ……………………………………… trẻ vừa tìm được. cả có 5 cái ca, 5 cái cái ……………………………………… mũ, 5 cái bát. ……………………………………… * Hoạt động2: Tạo nhóm đồ vật ……………………………………… có số lượng 6 nhận biết số 6. ……………………………………… - Cô gắn lên bảng 6 cái áo. - Cả lớp đếm 1,2,3,4,5,6 ……………………………………… - Cô đếm và cho trẻ đếm cùng cô. tất cả có 6 cái áo. ……………………………………… ……………………………………… - Dưới mỗi cái áo cô xếp một cái - Cả lớp đếm 1,2,3,4,5 ……………………………………… quần, cô xếp 5 cái quần. tât cả có 5 cái quần. ……………………………………… + Số quần so với số áo số nào - Số áo nhiều hơn, số ……………………………………… nhiều hơn? quần ít hơn. ……………………………………… + Có bao nhiêu cái áo? - Có 6 cái áo. ……………………………………… + Có bao nhiêu cái quần? - Có 5 cái quần. ……………………………………… + Muốn số quần nhiều bằng số áo - Thêm một cái quần ……………………………………… và bằng 6 ta phải làm gì? nữa. ……………………………………… + Vậy 5 cái quần thêm một cái - 5 thêm 1 là 6 ……………………………………… quần là mấy cái quần? ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cho cả lớp đếm số quần và số áo. - Cả lớp đếm số quần và số áo. - Cho trẻ so sánh số áo và số quần. - Nhiều bằng nhau và + Số quần và số áo như thế nào so đều bằng 6. với nhau? - Để chỉ số lượng 6 cái áo, 6 cái quần cô dùng sô 6. - Cô đặt số 6 vào 2 nhóm quần và - Cả lớp đếm và đọc số áo. 6. - Cho trẻ đếm số lượng và đọc số. - Cô nêu cấu tạo của số 6 gồm có 2 nét một nét xiên, một nét cong kín ở bên phải. - Cho trẻ đọc số 6. - Cả lớp đọc số 6. + 6 cái áo cô cất đi 1 cái áo còn - 5 cái áo. lại mấy cái áo? + Phải chọn thẻ số mấy để đặt - Thẻ số 5. cạnh 5 cái áo? + 5 cái áo cô cất đi 1 cái áo còn - Còn lại 4 cái áo và đặt lại mấy cái áo? Và phải dùng số số 4. mấy? - Tương tự cô bớt dần đến hết số áo, số quần. * Hoạt động3 : luyện tập - Cả lớp xếp. - Cho trẻ xếp số lượng áo, quần theo yêu cầu của cô. - Trẻ thực hiện. - Cô gõ bao nhiêu tiếng trẻ xếp bấy nhiêu đồ vật. - Cô gõ 6 tiếng trẻ xếp 6 cái áo. - Cô gõ 5 tiếng trẻ xếp 5 cái quần. - Cho trẻ đếm số quần và số áo. - Có 6 cái áo. + Có bao nhiêu cái áo ? - Có 5 cái quần. + Có bao nhiêu cái quần? - Số áo nhiều hơn? + Số quần và số áo số nào nhiều hơn? - Là 1 cái. + Số áo nhiều hơn là mấy cái? - Thêm 1 cái quần nữa. + Muốn số quần bằng số áo ta phải làm gì? - Cả lớp đếm và đặt số - Cho trẻ thêm 1 cái quần. tương ứng. - Cho trẻ đếm số quần và số áo. - Cả lớp thực hiện chơi. - Cho trẻ chơi về đúng nhà của bé. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi. - Cả lớp tô, viết số. * Hoạt động 4: Cho trẻ tô các nhóm con vật và tô viết số 6 trong vở toán.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN SỐ LƯỢNG 5 VÀ SỐ 5 *Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết được các nhóm đồ vật có số lượng 5 và nhận biết số 5. Biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ nhận biết nhanh chính xác,tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Sỏi có số lượng5 và thẻ số 5 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt đông có chủ đích : Ôn số lượng 5 và số 5. - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông. - Cho trẻ đoán xem trong tay bạn có bao nhiêu hòn sỏi. - Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ. - Cho trẻ tìm những chiếc lá vàng rơi có số lượng5. - Cho trẻ tìm số tương ứng với số lá trẻ tìm được. * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức. * Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi lá cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng rồi về cuối hàng đứng. - Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. * Cách chơi :Chia trẻ thành 3 đội bằng nhau xếp thành ba hàng dọc khi nào nghe thấy hiệu lệnh hai ba thì 3 trẻ ở 3 hàng nhảy lên lấy lá cờ đưa cho bạn thứ hai khi trẻ thứ hai nhận được cờ thì tiếp tụcnhảy lên đến ống cờ và đổi lấy lá cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ ba cứ tiếp tục như vâycho đến bạn cuối cùng, tổ nào xong trước là thắng cuộc. - Ai không nhớ đổi cờ là mất lượt, phải nhảy lại lần nữa. - Cô tổ chức cho tre chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. *******************************************************************. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo – bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: tập tô chữ cái O, Ô, Ơ. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> *********************************************************************. Thư ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình * Gia đình con có những ai? * Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm nghề gì? **************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2. *******************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN SỐ LƯỢNG 5 VÀ SỐ 5 *Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết được các nhóm đồ vật có số lượng 5 và nhận biết số 5. Biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ nhận biết nhanh chính xác,tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Sỏi có số lượng5 và thẻ số 5 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích : Ôn số lượng 5 và số 5. - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông. - Cho trẻ đoán xem trong tay bạn có bao nhiêu hòn sỏi. - Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ. - Cho trẻ tìm những chiếc lá vàng rơi có số lượng5. - Cho trẻ tìm số tương ứng với số lá trẻ tìm được. * Hoạt động 2:Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức. * Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi lá cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng rồi về cuối hàng đứng. - Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. * Cách chơi :Chia trẻ thành 3 đội bằng nhau xếp thành ba hàng dọc khi nào nghe thấy hiệu lệnh hai ba thì 3 trẻ ở 3 hàng nhảy lên lấy lá cờ đưa cho bạn thứ hai khi trẻ thứ hai nhận được cờ thì tiếp tụcnhảy lên đến ống cờ và đổi lấy lá cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ ba cứ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> tiếp tục như vâycho đến bạn cuối cùng, tổ nào xong trước là thắng cuộc. - Ai không nhớ đổi cờ là mất lượt, phải nhảy lại lần nữa. - Cô tổ chức cho tre chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 3:Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ****************************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo – bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: tập tô chữ cái O, Ô, Ơ. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… *Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………….. Thư ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình * Gia đình con có những ai? * Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm nghề gì? ******************************************************************. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2 *****************************************************. ************************************************.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> *Hoạt động ngoài trời: *Hoạt động có chủ đích: QUAN SÁT THIÊN NHIÊN *Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức *Chơi tự do: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tre quan sát thiên nhiên và nêu được quang cảnh, bầu trời cây cối mà trẻ quan sát được. Trẻ biết chơi trò chơi kéo co. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tích cực tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - Mũ, dép cho trẻ. - Dây kéo co. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Hoạt động có chủ đích: Quan sát thiên nhiên. - Cho trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát nói bé đang vui chơi ở đâu? - Cô giới thiệu về nội dung quan sát. - Cho trẻ tự quan sát sau đó tập trung trẻ lại và đàm thoại với trẻ + Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? + Trên bầu trời có gì? + Cây cối xung quanh ta như thế nào? - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên, và biết bảo vệ cảnh đẹp đó không bẻ cành hái hoa… *Hoạt động 2: Trò chơi: Nhảy tiếp sức. - Cô chia trẻ thành hai đội có số lượng bằng nhau, ngang sức nhau. - Cho trẻ đếm số vòng tròn, số lá cờ. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi, Cô quan sát động viên trẻ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô bao quát trẻ dạo chơi. ******************************************************************* HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo- Bác sỹ. * Góc xây dựng: ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Vẽ người thân trong gia đình. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………….. Thư tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ hôm nay ai đưa con đi học? * Bố mẹ con đưa con đi học bằng phương tiện gì? * Khi ngôi trên xe con phải ngồi như thế nào? ***************************************************************. * Hoạt động:. Thể dục giờ học. * Đề tài: BÒ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5 HỘP CÁCH NHAU 60 cm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết thực hiện bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, trẻ bò đúng kỹ thuật không chạm vào hộp. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. II.CHUẨN BỊ: - Các hộp đặt cách nhau 60cm - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả - Cho trẻ xếp hàng dọc theo - Trẻ xếp 3 hàng. ……………………………………… tổ. - Trẻ thực hiện. ……………………………………… * Hoạt động 1: Khởi động: ……………………………………… Cho trẻ hát múa bài ồ sao bé ……………………………………… không lắc. ……………………………………… * Hoạt động 2: Trọng - Trẻ tập theo cô các ……………………………………… động: động tác thể dục 2 lần ……………………………………… * Bài tâp phát triển 8 nhịp. ……………………………………… chung: ……………………………………… * Hô hấp động tác 1: Thổi ……………………………………… bóng bay. ……………………………………… * Tay vai động tác 1: Hai ……………………………………… tay đưa ra trước gập trước ……………………………………… ngực. ……………………………………… - Chân động tác 2: Ngồi - Trẻ đứng thành hai ……………………………………… khuỵu gối. hàng ngang. ……………………………………… - Bụng lườn động tác 3: Hai ……………………………………… tay đưa lên cao cúi gập - Cả lớp đếm. ……………………………………… người. - Trẻ quan sát cô thực ……………………………………… * Bật động tác 2: Bật tách hiện mẫu. ……………………………………… chân khép chân. ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * Hoạt động 2: Vân động cơ bản: Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm. - Cô cho trẻ đếm số hộp - Cô thực hiện mẫu và hướng dẫn trẻ cách thực hiện. - Đặt hai bàn tay bàn chân sát xuống sàn nhà sau vạch chuẩn và bò theo đường dích dắc qua 5 cái hộp mà không được chạm vào hộp, khi bò phối hợp chân nọ tay kia. - Cho hai trẻ lên thực hiện thử. - Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ thực hiện đúng kỹ thuật. * Hoạt động 3 : Trò chơi: Chuyền bóng. - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi tích cực. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trên sân hít thở sâu.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Hai trẻ xung phong. ……………………………………… - Mỗi trẻ thực hiện hai ……………………………………… lần. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. - Cháu biết tên trò chơi và biết cách chơi, luật chơi. - Trẻ thi đua giữa hai đội. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN BÀI THƠ HẠT GẠO LÀNG TA * Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được được ôn lại bài thơ “Hạt gạo làng ta”. Biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức. - Trẻ đọc to rõ ràng chính xác, tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ yêu thích bài thơ, vui chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ: - Bài thơ hạt gạo làng ta. - Vòng tròn, cờ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Ôn bài thơ “Hạt gạo làng ta”. - Cô đọc một đoạn trong bài thơ “Hạt gạo làng ta” - Trẻ lắng nghe và đoán xem đoạn thơ đó trong bài thơ nào? - Cho trẻ đọc lại bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Cho cả lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc, nhóm đọc. - Cô lắng nghe để sửa sai cho trẻ. * Trò chơi có luật: Nhảy tiếp sức. * Luật chơi: Khi nhảy đến ống cờ phải đổi lá cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng rồi về cuối hàng đứng. - Khi nhận được cờ bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp. * Cách chơi :Chia trẻ thành 3 đội bằng nhau xếp thành ba hàng dọc khi nào nghe thấy hiệu lệnh hai ba thì 3 trẻ ở 3 hàng nhảy lên lấy lá cờ đưa cho bạn thứ hai khi trẻ thứ hai nhận được cờ thì tiếp tụcnhảy lên đến ống cờ và đổi lấy lá cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ ba cứ tiếp tục như vây cho đến bạn cuối cùng, tổ nào xong trước là thắng cuộc. - Ai không nhớ đổi cờ là mất lượt, phải nhảy lại lần nữa - Cô tổ chức cho tre chơi. - Cô theo dõi động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. *****************************************************************. * Hoạt động: * Đề tài:. LÀM QUEN VĂN HỌC CHUYỆN HAI ANH EM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện. - Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô, nhớ tên các nhân vật trong chuyện. - Giáo dục trẻ biết yêu lao động và thích được lao động để giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức. II. CHUẨN BỊ: - Tranh kể chuyện. - Băng từ người anh chăm chỉ, người em lười biếng, hai anh em. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Đánh giá kết quả * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “Cả nhà thương nhau” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ về nội ……………………………………… dung bài hát. ……………………………………… + Bài hát nói về gì? - Về gia đình. ……………………………………… + Trong gia đình có những - Ba mẹ và con. ……………………………………… ai? - Hai trẻ kể. ……………………………………… - Cho trẻ kể về gia đình trẻ. - Trẻ trả lời. ……………………………………… + Bố mẹ con sinh được mấy ……………………………………… anh em? ……………………………………… + Anh em con đối xử với ……………………………………… nhau như thế nào? - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… * Hoạt động 2 : Kể chuyện. - Cháu hiểu nội ……………………………………… - Cô kể chuyện trẻ nghe lần dung câu chuyện ……………………………………… 1. ……………………………………… * Tóm tắt nội dung câu ……………………………………… chuyện. Câu chuyện kể về ……………………………………… hai anh em bố mẹ mất sớm ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> hai anh em sống với nhau người anh chăm chỉ , người em lười biếng nên đói khổ không được ai giúp đỡ cuối cùng được người anh giúp đỡ. - Cô kể chuyện lần 2 kết hợp tranh. * Đàm thoại: + Trong câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào? + Người anh là người như thế nào? - Cô đưa tranh người anh và băng từ người anh chăm chỉ. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học. + Người em như thế nào? - Cô gắn băng từ người em lười biếng. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Cô cho trẻ đặt tên chuyện. - Cô cùng trẻ thống nhất tên chuyện “Hai anh em” và gắn tên chuyện lên bảng cho trẻ đọc tên chuyện. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong băng từ. - Cho trẻ đọc thơ Làm anh. * Hoạt động 3: Cho trẻ tập kể lại chuyện. + Trong câu chuyện này người anh được sống cuộc sống như thế nào? + người em lười biếng nên bị trừng phạt như thế nào? + Ai đã cứu người em? + Hai anh em sống với nhau như thế nào? - Giáo dục trẻ anh em phải biết thương yêu đùm bọc lấy nhau và biết yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh. * Hoạt động 4: Cho trẻ tập đóng kịch. - Cô đóng vai người dẫn chuyện. - Nhận xét giờ học.. - Trẻ lắng nghe và quan sát tranh. - Ngưòi anh ,người em.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Chăm chỉ lao ……………………………………… động. ……………………………………… - Trẻ đọc băng từ. ……………………………………… ……………………………………… - Ơ, a, ă. ……………………………………… ……………………………………… - Người em lười ……………………………………… biếng. - Trẻ đọc băng từ. ……………………………………… ……………………………………… - 1 trẻ tìm ơ. ……………………………………… ……………………………………… - 4-5 trẻ đặt tên ……………………………………… chuyện. ……………………………………… - Cả lớp đọc tên ……………………………………… chuyện. ……………………………………… ……………………………………… - 1 trẻ tìm. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… - Cả lớp kể cùng ……………………………………… cô. ……………………………………… - Sung sướng hạnh ……………………………………… ……………………………………… phúc. ……………………………………… - Bị đói khát. ……………………………………… ……………………………………… - Người anh. - Yêu thương nhau. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ tập đóng kịch.. ********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo – bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: tập tô màu tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Gieo hạt. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………….. Thư năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ hôm nay ai đưa con đi học? * Ở nhà ai là người hay tắm giặt cho con? * Con hay làm việc gì để giúp bố mẹ?. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2 - Tay vai 2 - Chân 2 - Bụng lườn 1 – Bật 2 **********************************************************. * Hoạt động: Làm quen môi trường xung quanh. * Đề tài : NHỮNG ĐỒ DÙNG CÙNG LOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của đồ dùng trong cùng một loại. - Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng, rèn luyện giác quan tư duy ngôn ngữ của trẻ. - Giáo dục trẻ biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng để ăn bát, đĩa, thìa… - Một số đồ dùng để uống ca , ly, ấm. - Tranh lô tô về đồ dùng cho trẻ. - Một số đồ dùng trong gia đình làm bằng nhựa..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ cái bát xinh xinh. - Trò chuyện với trẻ về bài thơ. + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Cái bát dùng để làm gì? * Hoạt động 2: Cho trẻ kể tên những loại đồ dùng dùng để ăn. - Trẻ kể đên đâu cô đặt các đồ dùng đó lên bàn cho trẻ quan sát. + Đồ dùng này đựoc làm bằng gì? + Những đồ dùng này khi sử dụng các con phải như thế nào? + Những đồ dùng này khác nhau ở điểm nào? + Giống nhau ở điểm nào? - Cho trẻ kể tên những đồ dùng để uống. + Ca, ly, ấm là đồ dùng để làm gì? + Ca, ly, ấm giống nhau ở điểm nào và khác nhau ở điểm nào? + Giống nhau ở điểm nào?. - Cả lớp đọc. - Cái bát xinh xinh. - Dùng để ăn cơm. - Trẻ kể tên.. - Sứ, nhựa, nhôm, tre - Phải sử dụng cẩn thận vì rất dễ vỡ. - Khác về màu sắc chất liệu, kiểu dáng, tên gọi. - Đều dùng để ăn. - Ca, ly, ấm. - Dùng để uống nước. - Khác nhau về chất liệu màu sắc. - Đều dùng để uống nước. - Cả lớp cùng xếp.. Đánh giá kết quả ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi lô tô yêu cầu trẻ xếp tranh theo từng loại đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống. - Cô quan sát theo dõi động viên nhắc nhỡ trẻ xếp đúng. *********************************************************. *Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích: ÔN SỐ LƯỢNG 6 VÀ SỐ 6 * Trò chơi có luật: Kéo co I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết được các nhóm đồ vật có số lượng 6 và nhận biết số 6 . Biết chơi trò chơi Kéo co thành thạo. - Trẻ nhận biết nhanh chính xác,tham gia trò chơi tích cực. - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kiên trì vui chơi đoàn kết..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> II. CHUẨN BỊ: - Sỏi có số lượng 6 và thẻ số 6 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Ôn số lượng 6 và số 6 - Cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông. - Cho trẻ đoán xem trong tay bạn có bao nhiêu hòn sỏi. - Cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ. - Cho trẻ tìm những chiếc lá vàng rơi có số lượng 6 - Cho trẻ tìm số tương ứng với số lá trẻ tìm được. * Hoạt động 2: Trò chơi có luật: Kéo co - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi, trẻ chơi thi đua giữa hai đội. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi tích cực. *Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. ***************************************************************. * Hoạt động: * Đề tài :. Làm quen chữ cái. TẬP TÔ CHỮ a, â,ă. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết ngồi đúng tư thế cách cầm bút tô chữ cái a, â, ă. - Trẻ biết tô đều, tô trùng khít các chữ cái in mờ trên dòng kẽ, trong các từ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: - Tranh hướng dẫn tô mẫu. - Vỡ tập tô, bút chì màu, chì đen cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của Đánh giá kết quả trẻ ……………………………………… * Hoạt động 1: Cho trẻ hát - Cả lớp hát. ……………………………………… bài “Cả nhà thương nhau” ……………………………………… - Trò chuyện với trẻ. + Các con vừa hát bài hát - Cả nhà thương ……………………………………… nhau. ……………………………………… gì? ……………………………………… Cho trẻ kể về người thân - 2 trẻ kể. ……………………………………… trong gia đình. ……………………………………… - Cho trẻ đọc chữ cái trên các - Cả lớp đọc ……………………………………… đồ dùng. ……………………………………… * Hoạt động 2: Cho trẻ quan - Trẻ quan sát. ……………………………………… sát tranh anh, cha, bà. Cả lớp đọc. ……………………………………… - Cho trẻ đọc tranh đọc từ. ……………………………………… Cho trẻ tìm chữ a trong từ - 1 trẻ tìm. ……………………………………… anh, cha, bà. - Cô hướng dẫn trẻ nối chữ a - Trẻ quan sát cô ……………………………………… ……………………………………… trong từ về với chữ a đứng tô mẫu. .- Trẻ quan sát. ……………………………………… rời. ……………………………………… - Cô hướng dẫn cách cầm bút ……………………………………… và tô chữ a in rỗng, tô nét.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> cong trái sau đó tô nét xổ thẳng tô cẩn thận không tô lem ra ngoài. - Hướng dẫn trẻ tô chữ a in mờ trên dòng kẻ tô lần lượt tô từ trái sang phải, tô trùng khít lên nét chấm mờ. - Cô hướng dẫn tô chữ a trong tiếng anh và cho trẻ đọc anh. - Cho trẻ đọc bài thơ “làm anh” * Hoạt động 3: Cho trẻ tô chữ a - Cô quan sát theo dõi trẻ tô và sửa tư thế ngồi cho trẻ. - Cho trẻ hát bài “Chiếc khăn tay” - Cho trẻ quan sát tranh mặt trời, khăn mặt, bé ăn. - Cho trẻ đọc các từ. - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ ă tô giống chữ a nhưng tô thêm dấu cong ngược. - Cô cho trẻ tô chữ ă - Cô tô chư ă trong từ bé ăn. - Cho trẻ đọc từ bé ăn. - Cô quan sát theo dõi trẻ tô, nhắc nhỡ trẻ tô đúng tô đẹp. - Cho trẻ đọc thơ yêu mẹ. - Cô giới thiệu tranh âu yếm, ấp ủ. - Cho trẻ dọc từ ấp ủ, âu yếm. - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ â theo các bước trên nhưng chữ â tô thêm dấu mũ. - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ â trong từ âu yếm. - Trẻ thực hiện tô chữ â. - Cô quan sát theo dõi trẻ tô. * Hoạt động 4: Cô treo tranh áo, khăn, tất cho trẻ đếm và viết số tương ứng.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp thực hiện ……………………………………… tô. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp hát. ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ đọc từ. ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ thực hiện tô. ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp đọc. ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ quan sát. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp tô. ……………………………………… - Cả lớp đếm và viết số.. ************************************************************************** ****.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo – bác sĩ. * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé. * Góc học tập: tập tô màu tranh. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Gieo hạt. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc học tập: …………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ……………………………………………………………………………….. Thư sáu ngày 6 háng 10 năm 2009 ĐÓN TRẺ * Trò chuyện với trẻ hôm nay ai đưa con đi học? * Ở nhà ai là người hay tắm giặt cho con? * Con hay làm việc gì để giúp bố mẹ?. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 2- Tay vai 2- Chân 2- Bụng lườn 1 – Bật 2 *********************************************************************. * Hoạt động: Giáo dục âm nhạc * Dạy hát,vận động: CHÁU YÊU BÀ * Nghe hát: Ru con * Trò chơi: Ai nhanh nhất I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ chú ý lắng nghe và hát được theo cô cả bài “Cháu yêu bà” và được nghe trọn vẹn bài hát “Ru con”, vận động đều bài “Cháu yêu bà”. Tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ hát to rõ ràng, chính xác, vận động nhịp nhàng, chú ý lắng nghe cô hát, và cảm nhận được giai điệu bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng ông bà, cha mẹ… II. CHUẨN BỊ: - Máy cát sét, băng nhạc. - vòng tròn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Cho hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về bài hát. + Các con vừa hát bài hát gì? + Gia đình con có những ai? + Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm nghề gì? + Ai là người sinh ra bố, sinh ra mẹ? Để ông bà và cha mẹ vui lòng các con phải làm gì? * Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài hát “ Cháu yêu bà” nhạc và lời “Xuân giao” - Cô hát mẫu trẻ nghe lần 1. - Tóm tắt nội dung bài hát. Bài hát nói lên tình cảm của bà đối với cháu và tình cảm của cháu giành cho bà, cháu luôn luôn làm cho bà vui. - Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh hoạ. - Dạy trẻ hát từng câu liên tiếp đến hết bài (2lần). - Cho trẻ hát theo cô cả bài (2 lần). - Cho trẻ hát thi đua giữa hai nhóm.. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát.. Đánh giá kết quả. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cháu kể tên ……………………………………… bài ……………………………………… - Cháu kể tên ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Ông bà. ……………………………………… - 2 trẻ trả lời ……………………………………… ……………………………………… - Cháu lắng ……………………………………… nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Cháu lắng ……………………………………… nghe ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… - Trẻ lắng nghe. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp hát. ……………………………………… ……………………………………… - Cả lớp hát. ……………………………………… - Nhóm bạn trai, ……………………………………… nhóm bạn gái. ……………………………………… ……………………………………… - Cô chú ý lắng nghe để sửa sai ……………………………………… cho trẻ. - Cháu quan sát ……………………………………… - Dạy trẻ vận động từng động tác cô dạy vận ……………………………………… theo cô. động. ……………………………………… * Động tác 1: Bà ơi bà. ……………………………………… - Hai tay giang ngang vẩy nhẹ kết ……………………………………… hợp nhún chân vào chữ “bà” ……………………………………… * Động tác 2: Cháu yêu bà lắm. ……………………………………… - Hai tay đan chéo trước ngực và ……………………………………… kết hợp nhún chân vào chữ ……………………………………… “Lắm” ……………………………………… * Động tác 3: Tóc bà….mây. ……………………………………… - Hai tay đưa lên đầu làm động ……………………………………… tác vuốt tóc và kết hợp nhún ……………………………………… chân vào chữ trắng, mây. ……………………………………… -* Động tác 4: Cháu yêu bà… ……………………………………… bàn tay. ……………………………………… - Hai tay úp vào nhau làm động ……………………………………… tác vuốt nhẹ tay và kết hợp nhún ……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(65)</span> chân vào chữ tay. * Động tác 5: Khi cháu….vui. - Tay đưa sang hai bên làm động tác vỗ tay. - Cô dạy trẻ vận động theo cô từng động tác đến hết bài (3 lần) - Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý để sữa sai cho trẻ. + Bài hát này nói về ai? + Tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? - Cô mở máy cho trẻ nghe và kết hợp vận theo bài hát. - Cá nhân hát kết hợp vận động. * Hoạt động 3: Nghe hát. - Cô giới thiệu tên bài hát “ Ru con”của dân ca nam bộ. - Cô hát trẻ nghe lần 1. * Tóm tắt nội dung bài hát: Khi chúng ta còn nhỏ mẹ thường hát ru cho các con ngủ khi tiếng hát của mẹ cất lên và chúng ta đã ngủ say lúc nào không biết. Tình cảm của mẹ gửi vào trong bài hát ru mẹ giành cho con tất cả và mong con lớn khôn thành người con ngoan.. - Cô hát lần hai kết hợp làm động tác minh hoạ. - Lần 3 cô mở máy cho trẻ nghe, cô làm động tác minh hoạ. + Các con vừa được nghe bài hát gì? + Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào? * Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh nhất. - Cô cho trẻ đếm vòng tròn. - Cô nêu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát động viên trẻ chơi.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ vận động. - Cháu và bà. Rất yêu thương bà. - Trẻ vận động theo nhạc. - 3 trẻ vận động. - Cháu nghe. lắng. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lăng nghe và hiểu nội dung bài hát.. - Trẻ lắng nghe. - Cháu hứng thú nghe -Ru con - Giai điệu bài hát hay. - Cả lớp đếm. - Trẻ lắng nghe luật chơi. - Trẻ thực hiện chơi.. ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………………………………. *******************************************************************. * Hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có chủ đích:. LAO ĐỘNG DỌN VỆ SINH.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết làm một số công việc dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trẻ có ý thức tự giác và tinh thần lao động tập thể. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ: - Chổi, rọt rác, hót rác. - Khăn lau, nước. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích: Lao động dọn vệ sinh. - Cho trẻ hát bài “Bé quét nhà”. + Các con vừa hát bài hát gì?. + Trong bài hát bé đã giúp bà làm việc gì? + Ở lớp các con đã giúp cô làm việc gì? + Muốn cho lớp học luôn sạch sẽ các con phải làm gì? - Cô phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhóm nhặt rác, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau và sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ dọn vệ sinh cô cùng làm trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Cho trẻ rữa tay sạch sẽ. ***************************************************************. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: gia đình - Bán hàng - Cô giáo. * Góc xây dựng: ngôi nhà của bé. * Góc học tập: Xếp chữ cái O, Ô, Ơ bằng hột hạt. * Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh. * Góc thiên nhiên: Tưới cây. * Nhận xét các góc chơi: * Góc phân vai: ……………………………………………………………………………………… * Góc xây dựng: ………………………………………………………………………………….. * Góc nghệ thuật: ………………………………………………………………………………. * Góc thiên nhiên: ………………………………………………………………………………. ****************************************************************. BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết biểu diễn lại các bài hát đã học và những bài trẻ biết. Biết tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn qua một tuần học về vệ sinh, nề nếp học tập, đi học chuyên cần. - Trẻ biểu diễn hồn nhiên, tự tin, nhịp nhàng, nhận xét to rõ ràng chính xác. - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ âm nhạc, trống lắc, phách tre, xắc xô..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Máy cát sét, băng nhạc. - Bảng bé ngoan, sổ bé ngoan, bông bé ngoan, hồ dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ: Cô giới thiệu chương trình, giới thiệu ban nhạc. - Cho một trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển chương trình. - Mời các bạn lên biểu diễn đơn ca, tốp ca, song ca… - Tốp múa nam “ Cháu yêu bà” - Tốp múa nữ hát “ Cả nhà thương yêu nhau” - Mời cá nhân đọc thơ: “ Làm anh “ - Cô hát cháu nghe bài sắp học “ Em chơi đu” - Cô quan sát theo dõi động viên khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin, hồn nhiên, nhịp nhàng. * Hoạt động 2: Nêu gương: Cô cho trẻ hát bài bảng bé ngoan. + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát các bạn đã hứa với cô điều gì? + Các con được cô phát bông bé ngoan vào ngày nào? + Để đạt được bông bé ngoan các con phải học như thế nào? - Cho trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân và các bạn trong lớp. - Cho cá nhân tự nhận xét, tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét. - Cô nhận xét bổ sung. - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan tuần. - Cô phát bông bé ngoan cho trẻ dán vào sổ bé ngoan. - Động viên nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan, cần cố gắng trong tuần sau. - Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”..

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

×