Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Khoá luận tốt nghiệp: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT SỐ, QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.45 KB, 52 trang )

MỤC LỤC
Danh mục tài liệu tham khảo:............................................................................................48

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. SHTT: Sở hữu trí tuệ;
2. CP: Chính phủ
3. TTLT: Thơng tư liên tịch
4. BVHTT-BTC: bộ văn hóa thong tin – bộ tổ chức
5. TS.: Tiến sĩ (viết tắt từ TS fải có dấu chấm đằng sau TS nhé => TS.
mới đúng)
6. NĐ: Nghị định

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay các quốc gia trên toàn thế giới đặc biệt quan tâm tới vấn đề
sở hữu trí tuệ (SHTT), s. Sở dĩ như vậy là họ hiểu rất rõ rằngràng có bảo vệ
quyền SHTT thì mới thúc đẩy được phát triển kinh tế, khuyến khích cải
tiếnphát minh kỹ thuật và thu hút được đầu tư, tăng sức cạnh tranh trong sản
xuất và thương mại để tạo ra những công việc mới và những cơ hội cho công
dân nước sở tại. Tầm quan trọng của SHTT ngày càng tăng khi mà các quốc
gia tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa.EM THAY CÂU CHỊ VỪA DEL
BẰNG 1 CÂU CĨ TÍNH CHẤT NỐI GIỮA SHTT VÀ QUYỀN TÁC GIẢ,
HOẶC TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN SHTT
TRƯỚC SỰ XÂM PHẠM
Trong tất cả các loại hình SHTT hiện nay, tác giả xin bàn về quyền tác
giả, một loại quyền thuộc quyền SHTT được bảo vệ lâu hơn nhiều so với
SAO Ở ĐÂY LẠI LÀ HÌNH THỨC??? Ở TRÊN ĐANG LÀ QUYỀN,
DƯỚI LẠI LÀ HÌNH THỨC??? PHẢI CẨN THẬN TRONG CÁCH SỬ


DỤNG TỪ NGỮcác hình thức SHTT khác. Ý tưởng về quyền tác giả rất
đơn giản: Việc bảo vệ quyền tác giả có ý nghĩa rất lớn đối với người sáng tạo
ra tác phẩm. Kkhi các tác giả có cơng sáng tạo ra những tác phẩm của chính
2


họ, thì họ cần được hưởng thành quả lao động của mình trong một khoảng
thời gian nhất định và sau đó những thành quả này sẽ thuộc về tồn thể xã
hội. Xã hội được lợi bởi quy định này sẽ khuyến khích sáng tạo và tạo ra
những sản phẩm văn hóa phong phú đa dạng cho tồn thể xã hội. Nói một
cách khác, bảo vệ quyền tác giả là điều cần thiết để đảm bảo cho sự sáng tạo
văn hóa trong tồn xã hội. Hiển nhiên rằng,Điều đó có nghĩa là khi bảo vệ
quyền tác giả là quan trọng cho sự sáng tạo để đạt được những thành quả
văn hóa thì việc xâm phạm bản quyền, mà cụ thể là việc sao chép trái phép
hay ăn cắp những sản phẩm được bảo hộ, việc sao chép trái phé, trở thành
vật cảnp là nỗi nguy hiểm cho sựlĩnh vực sáng tạo và sáng tác trong xã
hộicủa con người.
Trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật đã đạt được những
trình độ vượt bậc mà trước đây chúng ta chưa từng dám nghĩ tới. Sáng tạo
mang tính bước ngoặt cho xã hội chính là việc số hóa .... (em có thể bổ sung
cụ thể hơn theo những gì em đã đọc và nghiên cứu, đưa con người tiến vào
nhất là trong kỷ nguyên số, mọi thứ dường như đều có thể xảy ra. Kỷ
nguyên số đã đặt ra những thách thức và cơ hội cho nhân loạiem đến nhiều
cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức cho nhân loại. Ở ĐÂY PHẢI NÓI
QUA “KỶ NGUYÊN SỐ” LÀ NHƯ THẾ NÀO, CHỨ CHỊ CHƯA THẤY
NĨI GÌ MÀ Ở DƯỚI ĐÃ THẤY “INTERNET” VỚI “MÔI TRƯỜNG KỸ
THUẬT SỐ” RỒI. Tác động của nó đối với hệ thống SHTT hiện nay cũng
phát sinh từ thực tế là những người sử dụng internet và kỹ thuật số vừa là
người sử dụng, vừa là tác giả và đồng thời cũng có thể vừa là người xâm
phạm quyền tác giả của người khác..

Những thuận lợi mà môi trường kỹ thuật số mang lại cho con người là
rất lớn và không thể phủ nhận tầm quan trọng của nó trong cuộc sống của
3


chúng ta hiện nay, song nó cũng mang lại cho con người khơng ít những bài
tốn khó, gây tranh cãi trong cộng đồng nói chung cũng như trong lĩnh vực
SHTT nói riêng. Có thể nói tới một khía cạnh mà đang làm đau dầu các nhà
quản lý, các cơ quan thực thi, các tác giả, người biểu diễn và những người có
quyền liên quan..., Đóđó là vấn đề khó khăn trong thực thi quyền tác giả
trong môi trường kỹ thuật số. Do vậy, tác giả quyết định lựa chọn đề tài ...
(GHI TÊN ĐỀ TÀI CỦA EM RA) để đã tìm hiểu về vấn đề nay, mong tìm ra
những vướng mắc trong một khía cạnh của lĩnh vực SHTT hiện nay..... (ở
đây phải nêu được tóm tắt mục tiêu của đề tài, ví dụ “để tìm ra ngun
nhân/tồn tại chính trong việc thực thi bảo hộ quyền tác giả trong mơi trường
kỹ thuật số”).
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về quyền tác giả trong
môi trường kỹ thuật số, và chủ đề này khơng cịn gì là lạ lẫmxa lạ đối với
giới nghiên cứu tại những nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp,
Anh... Tại các trường đại học trên thế giới, đã có nhiều chuyên gia quan tâm
và trao đổi, thảo luận về chủ đề này và các vấn đề liên quan thông qua các
bài viết. Một số bài nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như: “Digital
Property” của tác giả Harris và Lesley Ellen, “Computer and internet use
on campus: A legal guide to issues of intellectual property, free speech, and
privacy” của tác giả Hawke, Constance S. Những bài viết này đều phân tích
cả về lý thuyết và trình bày một số trường hợp cụ thể để minh hoạ. Tuy
nhiên, các tác giả nói trên chủ yếu tiếp cận theo pháp luật quyền tác giả Hoa
Kỳ.


4


Ở Việt Nam chưa có bài viết hay bài nghiên cứu nào chuyên sâu về
chủ đề này, và những tài liệu về SHTT tới lĩnh vực liên quan tại Việt Nnam
cũng rất hạn chế, c. Các bài viết chủ yếu mới dừng lại ở nhận định của cá
nhân về những trường hợp cụ thể mà chưa thực sự có tính khái quát.nhiều
bài viết mang tính học thuật và nghiên cứu sâu sắc, tỷ mỉ. Do đó, trong khố
luận này, tác giả đã tiếp thu những bài viết trước đó về quyền tác giả trong
môi trường kỹ thuật số, đồng thời nghiên cứu, phân tích và nhìn nhận những
vấn đề trên theo tinh thần của pháp luật quyền tác giả Việt Nam cùng một số
trường hợp xảy ra trong thực tế tại Việt nNam.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: phân tích những tồn tại (hoặc khó khăn)
trongđọng việc thực thi quyền tác giả tại Việt Nam trong mơi trường kỹ thuật
số, qua đó đưa ra những khuyến nghị về giải pháp nhằm tháo gỡ những khó
khăn ấy.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu của khóa
luận gồm:
- Làm rõ đặc điểm của mơi trường kỹ thuật số ảnh hưởng tới việc thực
thi quyền tác giả;
- Tìm hiểu những quy định pháp luật của Việt Nam về thực thi quyền
tác giả;
- Những khó khăn trong việc thực thi thể hiện ở các khía cạnh như:
những khó khăn về mặt luật pháp, cơng nghệ, con người.

5


4. Phạm vi nghiên cứu (sao lại có dấu chấm ở đây thế? Phạm vi về thời

gian là thế nào? Em nghiên cứu từ thời gian nào đến thời gian nào? Chú ý:
Kỹ thuật số mới phát triển ở Việt Nam khoảng hơn chục năm trở lại đây).
- Nội dung: Giải quyết các nhiệm vụ đề ra ở mục 3;
- Đưa ra một số khuyến nghị để giải quyết những hạn chế cịn tồn tại.
=> theo chị thì gạch đầu dòng thứ 2 này ko fải là phạm vi nghiên cứu => em
xem lại quyển Đánh giá NCKH hay PPL NCKH của thầy Đàm nhé
5. Vấn đề nghiên cứu/Câu hỏi nghiên cứu
Trong việc thực thi quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số tại Việt
nam còn tồn đọng những khó khăn nào?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Những khó khăn cịn tồn tại trong việc thực thi quyền tác giả trong
môi trường kỹ thuật số là:
- Vướng mắc về mặt pháp luật: các quy định pháp luật về thực thi còn
chưa rõ ràng và chứa nhiều mâu thuẫn, chưa theo kịp sự phát triển của khoa
học công nghệ;
- Cơ sở hạ tầng cùng thiết bị, kỹ thuật còn thiếu;
- Năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ thực thi năng lực còn yếu;
- Nhận thức về pháp luật cũng như về tầm quan trọng về sở hữu trí tuệ
của người dân chưa cao.

6


7. Phương pháp nghiên cứu/Phương pháp chứng minh giả thuyết.
- Phương pháp tiếp cận thông tin gồm:
+ Tiếp cận so sánh: Tìm hiểu đặc điểm của mơi trường kỹ thuật số, và
việc thực thi quyền tác giả trong môi trường đó có những khó khăn gì so với
ở mơi trường thực;
+ Tiếp cận phân tích và tổng hợp: đi tìm bản chất của những khó khăn
trong vấn đề thực thi quyền tác giả trong mơi trường kỹ thuật số;

+ Tìm hiểu những quy định pháp luật Việt nam về vấn đề thực thi
quyền tác giả.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
8. Kết cấu của Khóa luận
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG KỸ
THUẬT SỐ, QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ
1.1.

Đặc điểm của môi trường kỹ thuật số

1.2.

Quyền tác giả và xem xét trường hợp quyền tác giả trong môi trường
kỹ thuật số

1.3.

Thực thi quyền tác giả

CHƯƠNG 2. NHỮNG TỒN ĐỌNG TRONG VIỆC THỰC THI QUYỀN
TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƯỜNG KỸ THUẬT SỐ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT
SỐ GIẢI PHÁP

7


2.1.

Những khó khăn cịn tồn tại trong việc thực thi quyền tác giả trong


môi trường kỹ thuật số
2.2.

Một số giải pháp

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG KỸ
THUẬT SỐ, QUYỀN TÁC GIẢ VÀ THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ
1.1.

Đặc điểm của môi trường kỹ thuật số

1.1.1. Khái niệm kỹ thuật số và môi trường kỹ thuật số
Khái niệm kỹ thuật số
Một hệ thống kỹ thuật số sử dụng các giá trị rời rạc (không liên tục)
để đại diện cho thông tin cho đầu vào, xử lý, truyền đi, lữu trữ….sử dụng dải
các giá trị liên tục để đại diện cho thông tin. Dù các hệ thống kỹ thuật số là
rời rạc, thông tin được đại diện có thể rời rạc như con số, chữ, hình tượng
hay liên tục như âm thanh, hình ảnh.
Kỹ thuật số - kiểu tín hiệu và định dạng dữ liệu trong ngành điện tử,
sử dụng các trạng thái rời rạc (khác với tương tự, dùng những thay đổi liên
tục của tín hiệu).
Các tín hiệu số tồn tại như các chuỗi số theo thời gian. Thường sử
dụng các bit (số) "0" và "1".
8


Từ số còn dùng để chỉ phương pháp lưu trữ dữ liệu ở dạng số (nhị
phân). Ví dụ hình ảnh kỹ thuật số - nghĩa là hình được lưu trữ ở dạng số, tức
các màu được mô tả bằng các bit.1

Môi trường kỹ thuật số: “ natural environment is all living and nonliving things that occur naturally on Earth, A Digital Environment is a
created world within a computer, or a group of computers..” [ 20]
tạm dịch là: “Môi trường tự nhiên là tất cả những vật sống hoặc không sống
một cách tự nhiên trên trái đất. Môi trường kỹ thuật số là một thế giới được
tạo nên trong một chiếc máy tính, hay một tập hợp các máy tính”
1.1.2. Những ảnh hưởng của môi trường kỹ thuật số tới quyền tác giả

Sự phát triển công nghệ đã tạo ra những cách thức mới mà nhờ đó
những sản phẩm của hoạt động sáng tạo văn hóa có thể được chuẩn bị để
đưa đến với cơng chúng lại có thể bị phổ biến rộng khắp trước khi nó kịp
chính thức cơng bố. Việc phổ biến bằng hệ thống công nghệ tương tác mới
đang thế chỗ các phương tiện truyền thông mà trong đó tác phẩm văn học,
âm nhạc và phim đã được chuẩn bị để đưa đến với công chúng thông qua
những điểm bán sách lẻ, bản ghi videos, v.v.
Các hệ thống tương tác trực tuyến mới cho phép công chúng tiếp cận
với những cơ sở dữ liệu mà từ đó họ có thể yêu cầu truyền cho họ một cuốn
sách, bản ghi âm nhạc hoặc bộ phim bằng phương tiện vô tuyến hoặc cáp,
đồng thời họ có thể lựa chọn giữa việc đọc trên màn hình, xem, nghe, hoặc
sao chép tác phẩm đó. Hệ thống trực tuyến này khơng cịn mang tính quốc

1

Theo wikipedia tiếng việt

9


gia nữa. Nó là một hệ thống tồn cầu, có nghĩa là khi ta ngồi tại nhà riêng
của mình ở một nước vẫn có thể truy cập được thơng tin ở những nước khác.
Các phương pháp cung cấp sản phẩm đã từng được coi trọng trước

đây thông qua việc bán bản sao hữu hình đang được thay thế bằng việc
truyền bản sao tác phẩm đến thiết bị nhận cho phép người nhận tạo ra bản
sao hữu hình cho riêng mình, thay vì phải tới cửa hàng sách, thư viện hoặc
cửa hàng âm nhạc.
Ví dụ, ngành cơng nghiệp xuất bản chuyển phát thơng tin, sản phẩm
giải trí, ngành cơng nghiệp âm nhạc; các ngành công nghiệp này đã trở nên
đặc biệt và dễ bị xâm hại bởi hoạt động chuyển phát trái phép, nhất là thông
qua việc tải xuống bằng Internet từ những website bất hợp pháp( là những
website không trả tiền bản quyền).
Việc sử dụng công nghệ số để nhanh chóng tạo ra phiên bản số của
những tác phẩm mà ban đầu được tạo ra trong lĩnh vực tương tự, ví dụ bản
ghi âm, điện ảnh, cũng như khả năng tạo ra một số lượng rất lớn bản sao với
chi phí thấp và khơng bị bóp méo làm nảy sinh những vấn đề về thừa nhận
các quyền mới đối với việc tạo ra bản sao dạng số của những tác phẩm hiện
có, liên quan đến nhu cầu về cơ chế pháp luật và những quyền gắn liền với
phát sóng khi mà người nhận tín hiệu phát cũng có thể tạo ra bản sao của tư
liệu đã phát sóng với số lượng bất kỳ, cũng như liên quan đến vấn đề về sự
hợp tác giữa những người có quyền với những người sản xuất, phân phối
thiết bị có khả năng tạo ra, sao chép và xử lý thông tin dạng số
Đối với một máy tính, khơng hề có bất kỳ sự khác biệt nào giữa các
chương trình máy tính cũng như các loại dữ liệu nào. Vì tất cả đều được mã

10


hóa dưới dạng nhị phân. Do đó, tất cả các dạng dữ liệu được lưu dưới dạng
số như là: âm thanh, hình ảnh, tiếng nói hay văn bản đều được mã hóa và
được coi là ngang bằng với nhau. Chúng có thể bị sửa đổi, sáp nhập thành
một tác phẩm mới rất dễ dàng. Do đó mà các tác phẩm đa phương tiện ra
đời.

Trường hợp về tác phẩm đa phương tiện, một loại tác phẩm điển hình
tỏng mơi trường kỹ thuật số:
Trong lĩnh vực sáng tạo, đặc biệt là sáng tạo đa phương tiện (Thành
phẩm đa phương tiện : gồm có nhiều loại sản phẩm, dịch vụ và là một tổ
hợp của sách, ảnh, âm nhạc, video, và chương trình máy tính được kết hợp
với nhau để sử dụng trên một máy tính. Thực chất của sản phẩm đa phương
tiện là mọi loại tác phẩm và các phần đóng góp đều được chứa đựng trong
cùng một sản phẩm dưới dạng số. Cần nhấn mạnh không chỉ về dạng thức
số mà còn cả về việc bao gồm mọi loại tác phẩm và phần đóng góp (có thể
cả dữ liệu khơng được bảo hộ) dưới cùng một kiểu định dạng. Thơng thường
thì sản phẩm đa phương tiện là loại hình sưu tập hoặc tuyển tập)[13, 92]
Việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đa phương tiện được hỗ trợ rất
nhiều bởi sự cải thiện đáng kể về dung lượng và khả năng của máy tính cá
nhân. Phần mềm máy tính có vai trò quan trọng trong việc vận hành các sản
phẩm đa phương tiện
Một trong những vấn đề được đặt ra là thơng thường thì nhiều người
sáng tạo tác phẩm sẽ tham gia vào việc tạo ra một tác phẩm đa phương tiện.
Trong khi có thể là một nhóm tác giả (ví dụ một nhà văn, một nhiếp ảnh,
mơt chun gia âm thanh/ soạn nhạc, một nhà đạo diễn điện ảnh) cùng làm

11


việc với nhau thì trên thực tế khơng phải lúc nào cũng như vậy. Thường thì
tác giả của một tác phẩm đa phương tiện sẽ muốn sử dụng tư liệu có trước và
trong một số trường hợp người đó có thể muốn sửa đổi hoặc chuyển thể tác
phẩm hoặc một phần của tác phẩm đã được lựa chọn. Từ góc độ quyền tác
giả, các quyền sao chép, chuyển thể và có lẽ cả quyền tinh thần của tác giả
cũng có vai trị ở đây, bởi vì việc biến đổi tác phẩm có thể gây phương hại
đến uy tín của tác giả trong những trường hợp nhất định.

Không giống như công nghệ mô phỏng, chẳng hạn như công nghệ sao
chụp hoặc ghi băng video, việc chuyển đổi từ công nghệ mô phỏng sang
công nghệ số đang ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong những sản
phẩm điện tử gia dụng, từ máy nghe nhạc đến máy quay video. Các cơng ty
có cơng nghệ bán dẫn – chìa khóa cho số hóa – đồng thời cũng chế tạo sản
phẩm tiêu dùng, đang thu lợi từ cơng nghệ đó. Dạng thức số có ảnh hưởng
đến sự sáng tạo cũng như đến việc truyền đạt và phổ biến tác phẩm. Như
vậy, tác phẩm và tư liệu được lưu giữ trong phương tiện số có thể được
truyền đi bằng cáp, đặc biệt là cáp quang và được thu lại với chất lượng hoàn
hảo. Như đã nói ở trên, chính các mạng liên lạc này thường được gọi là cơ
sở hạ tầng thông tin quốc gia hoặc siêu xa lộ thông tin. Một siêu xa lộ như
vậy sẽ cho phép hoặc tạo ra khả năng liên lạc tương tác với người sử dụng
tương tác, tức là người sử dụng, người xem hoặc người nghe. Người sử dụng
đang ở nhà mình có thể u cầu và nhận được một tác phẩm âm nhạc, một
đoạn văn bản hoặc một bộ phim hoặc bất kỳ tác phẩm nào khác bằng cách
liên hệ với một cơ sở dữ liệu số được kết nối với một hệ thống điện thoại
hoặc cáp.
Loại hình phân phối tác phẩm theo u cầu thơng qua cơ sở dữ liệu số
nói trên đang đặt ra những vấn đề ở các mức độ và phạm vi khác nhau. Tác
12


động của loại hình phân phối tác phẩm nói trên đối với quyền tác giả sẽ rất
đáng kể, do việc tác phẩm có thể dễ dàng bị sao chép mà không làm giảm
chất lượng của tác phẩm gốc nên hành động chống lại việc sao chép trái
phép trở nên khó thực thi và vấn để thẩm quyền tài phán ngày càng được đặt
ra nhiều hơn. Như vậy, với sự xuất hiện và ứng dụng của công nghệ số, cũng
như của hệ thống phân phối số, cộng đồng quốc tế đột nhiên phải tiếp xúc
với những vấn đề mới về chất trong sáng tác, phổ biến và sử dụng tác phẩm
được bảo hộ theo quyền tác giả và quyền liên quan.

1.2.

Quyền tác giả và xem xét trường hợp quyền tác giả trong môi
trường kỹ thuật số

1.2.1. Khái niệm về quyền tác giả
Là tên gọi chung bao hàm các quyền do pháp luật quy định cho tác giả
được hưởng đối với tác phẩm mà tác giả sáng tạo ra
Theo quy định của Luật SHTT Việt nam năm 2005 thì quyền tác giả
bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản được quy định tại điều 19 và điều
20 của luật này
1.2.2. Đặc điểm của quyền tác giả biểu hiện trong môi trường kỹ thuật

số
Việc phân phối dưới dạng số của tác phẩm theo yêu cầu đang làm nảy
sinh những vấn đề tương đối khác nhau. Khi sử dụng các hệ thống luôn được
cải tiến này, người sử dụng có thể yêu cầu và nhận được tại nhà mình một bộ
phim, một tác phẩm âm nhạc hoặc một văn bản và thậm chí cả một chương
trình máy tính hay bất kỳ loại tác phẩm nào khác có thể số hóa được bằng
cách liên hệ với một cơ sở dữ liệu số khổng lồ kết nối với một hệ thống cáp
13


hoặc điện thoại, hoặc bất kỳ tác phẩm nào được chuyển đổi sang một dạng
thức máy tính nhị phân cho phép máy tính xử lý tác phẩm theo cách giống
như cách xử lý một dữ liệu đơn giản, với chất lượng kỹ thuật số. Sau đo dữ
liệu này có thể được biến đổi và tái tạo rất nhiều lần với chất lượng khơng
đổi
Trong mơi trường thực, việc tác giả có quyền phổ biến, lưu trữ, sao
chép hay cho phép người khác sao chép thuộc hoàn toàn vào ý muốn chủ

quan của tác giả. Nói một cách dễ hiểu là tác giả có thể làm chủ được các
quyền của mình, nhưng trong mơi trường kỹ thuật số thì lại hồn tồn ngược
lại. Các quyền mà vốn dĩ chỉ thuộc về tác giả, tác giả có thể kiểm sốt được
các quyền ấy một cách dễ dàng thì nay là điều rất khó khăn. Thậm chí rằng,
khi quyền của mình bị xâm phạm mà tác giả cũng không hề hay biết. Bởi lẽ,
trong môi trường kỹ thuật số, các tác phẩm rất dễ bị xâm phạm, dễ sao chép,
dễ phổ biến, dễ lưu trữ. Cụ thể là:
Dễ dàng sao chép: Một tác phẩm khi đã được số hóa có thể sao chép một
cách dễ dàng, nhanh chóng, chi phí thấp và chất lượng thì khơng khác bản
gốc là mấy. Mỗi bản sao lại tiếp tục được sao thành nhiều bản khác mà vẫn
giữ nguyên chất lượng ban đầu, hàng tỷ bản như một. Các tác phẩm được
nhân bản lên theo cấp số mũ, có khả năng phát tán khơng thể kiểm sốt.
Những bản nhạc chưa kịp phát hành, những tác phẩm chưa kịp xuất bản đã
được phổ biến nhờ internet trên toàn thế giới mà khơng có sự cho phép
Dễ dàng phổ biến: Mạng số hóa tồn cầu cho phép phổ biến tác phẩm
dưới dạng số một cách nhanh chóng trên tồn thế giới. Mạng kỹ thuật số cho
phép từ một trung tâm có thể truyền phát tới hàng triệu cá nhân. Tuy nhiên,
mạng số hóa cịn cho phép mỗi cá nhân có thể trở thành chủ thể truyền phát,
khiến cho số luợng phân phối tăng theo theo cấp số nhân, đôi khi gọi là hiệu
14


ứng virus. Điều này cùng với khả năng dễ dàng sao chép cũng có nghĩa là
một bản copy số hóa của một tác phẩm có thể được tái bản hàng chục nghìn
lần chỉ trong vài tiếng đồng hồ. Khi được phân phát bằng đường truyền tốc
độ cao như mạng lưới cáp đồng trục hoặc thậm chí đường dây cáp quang thì
q trình đó sẽ nhanh hơn rất nhiều, đồng thời khả năng truyền tải các tác
phẩm cũng tăng lên. Hơn thế nữa, các hình thức phổ biến và thu hút sự quan
tâm của công chúng được thể hiện trên nhiều cách thức rất đa dạng và phong
phú, ví dụ như: các blog cá nhân tràn lan ( như một trang báo riêng của mỗi

cá nhân), các website, các diễn đàn, các blog cá nhân .. ngày một bùng nổ.
Dễ dàng lưu trữ: Có thể lưu trữ một dung lượng lớn các thơng tin số
hóa, và mỗi tích tắc giới hạn dung lượng đó lại được mở rộng ra. Dường như
ngày nay khơng cịn có giới hạn cho kho lưu trữ dưới dạng số này. Số lượng
thông tin càng lớn lại được lưu trữ dưới dạng thức vô cùng nhỏ bé.
1.3.

Thực thi quyền tác giả

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ chính là việc có những người khơng tơn trọng
quyền của người khác, họ xâm phạm quyền của người khác và những người
có quyền buộc những người xâm phạm phải dừng ngay việc xâm phạm đó
lại và đền bù cho chủ sở hữu. Nguyên nhân của sự xâm phạm có nhiều, từ
lịng tham lam, hồn cảnh bắt buộc, thiếu hiểu biết và ý đồ phạm tội đến cả
lỗi vơ tình. Mức độ của xâm phạm quyền cũng rất khác nhau, từ việc sao
chép một tác phẩm được bảo hộ tại nhà riêng của một người nào đó đến việc
những doanh nghiệp phạm tội có quy mơ thương mại lớn chế tạo hàng trăm
nghìn bản sao bất hợp pháp. Khi sản phẩm bất hợp pháp chiếm được thị
phần (hoặc thậm chí giết chết một thị trường tiềm năng) và khi việc thu hồi
vốn đầu tư bị cản trở bởi hành vi phạm tội thì cần phải áp dụng những cơ
15


chế thực thi để bảo vệ lợi ích sống cịn, khơng chỉ của các chủ thể mà cịn
của cả cơng chúng.

1.3.1. Khái niệm về thực thi quyền tác giả
“Thực thi có nghĩa là thi hành. Thi hành chính là việc làm cho có
hiệu lực điều đã được chính thức quyết định”[5]
Thực thi quyền tác giả là việc thực hiện các biện pháp theo quy định

của pháp luật nhằm bảo vệ các quyền của chủ thể quyền và ngăn chặn xử lý
các hành vi của người khác sử dụng các tác phẩm đang được bảo hộ. Tác giả
của tác phẩm và nhà nước dùng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền
tác giả để chống lại các hành vi xâm phạm quyền, giữ nguyên vẹn quyền sở
hữu các tác phẩm
1.3.2. Các quy định pháp luật của Việt nam về thực thi quyền tác giả
Bảo vệ quyền SHTT nói chung là tổng hợp các quy định pháp luật
công nhận các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp và các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT được pháp luật
thừa nhận. Nói một cách khác là: bảo vệ quyền SHTT là những biện pháp cụ
thể được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT tùy theo tính chất
và mức độ xâm phạm, và quyền tác giả cũng thuộc một trong những quyền
SHTT đó.
Đặc điểm của việc bảo vệ quyền SHTT là áp dụng các biện pháp
mang tính cưỡng chế để ngăn chặn và xử lý hành vi xâm phạm đến quyền
của các chủ thể thuộc quyền SHTT
16


Thẩm quyền bảo vệ quyền SHTT thuộc về tòa án, thanh tra, quản lý
thị trường, hải quan, công an, ủy ban nhân dân các cấp
Đối với quyền tác giả, trong luật SHTT năm 2005 có quy định rõ các
hành vi xâm phạm quyền tác giả tại điều 28 của luật SHTT và nghị định số
100/2006/NĐ-CP ngày 21.9.2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Bộ luật Dân sự Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và
quyền liên quan
Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ mà ở đây là tác giả có những cách thức
để bảo vệ quyền của mình (phương pháp tự bảo vệ) ngồi ra, Nhà nước cịn
sử dụng các biện pháp bảo vệ quyền cho tác giả bằng công cụ là pháp luật
được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, sau đây là 3 cách

thức xử lý xâm phạm theo pháp luật Việt nam, cụ thể là:
Xử lý xâm phạm quyền tác giả bằng các biện pháp dân sự, hình sự,
hành chính. Cũng như Hiệp định TRIPs, pháp luật hiện hành của nước ta
quy định ba loại phương thức được áp dụng để thực thi quyền tác giả.
Phương thức dân sự
Theo quy định của bộ luật dân sự năm 2005, xử lý xâm phạm quyền
SHTT bằng biện pháp dân sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm
quyền theo yêu cầu của chủ thể quyền SHTT hoặc tổ chức, cá nhân bị thiệt
hại do hành vi xâm phạm gây ra. Đối với quyền tác giả và quyền liên quan,
được quy định cụ thể tại điều 736 đến điều 749
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Tồ án có thẩm quyền giải quyết
những tranh chấp về quyền tác giả sau đây:

17


1. Tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức nhằm xác định tác giả, đồng tác giả,
chủ sở hữu tác phẩm;
2. Tranh chấp giữa tác giả, đồng tác giả không phải là chủ sở hữu tác phẩm
và chủ sở hữu tác phẩm về các quyền nhân thân, quyền tài sản của các chủ
thể này;
3. Tranh chấp về thừa kế quyền tác giả;
4. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng sử dụng tác phẩm;
5. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng dịch vụ bản quyền tác giả;
6. Tranh chấp giữa tác giả, chủ sở hữu tác phẩm gốc với tác giả, chủ sở hữu
tác phẩm phái sinh (tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên
soạn, chú giải, tuyển chọn);
7. Tranh chấp giữa tác giả, chủ sở hữu tác phẩm với những người có quyền
kề cận (quyền liên quan đến quyền tác giả) là người biểu diễn, tổ chức sản
xuất băng ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng;

8. Tranh chấp giữa những tổ chức, cá nhân có quyền liên quan đến quyền tác
giả, bao gồm: người biểu diễn, tổ chức sản xuất băng ghi âm, ghi hình, tổ
chức phát sóng và những người khác có hành vi vi phạm quyền của họ;
9. Tranh chấp giữa tác giả, đồng tác giả với những người có liên quan nhưng
khơng phải là tác giả, bao gồm: người sưu tầm tài liệu cho tác giả, người
cung cấp tài chính và phương tiện vật chất khác.

18


Thủ tục tố tụng dân sự cho phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học được quyền khởi kiện u cầu Tồ án cơng nhận quyền
của mình; buộc người có hành vi xâm phạm quyền tác giả, chấm dứt hành vi
xâm phạm; và buộc người có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại.
Bằng những biện pháp như sau:
- Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm
- Buộc xin lỗi, cải chính cơng khai
- Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Buộc bồi thường thiệt hại
- Buộc tiêu hủy, phân phối hàng hóa khơng nhằm mục đích thương mại
và khơng ảnh hưởng tới khả năng khai thác quyền của chủ thê quyền
Biện pháp dân sự có thể được áp dụng khi hành vi xâm phạm quyền
đã hoặc đang bị xử lý hành chính hoặc hình sự
Phương thức hành chính
Thẩm quyền thực thi quyền tác giả thuộc về một hệ thống các cơ quan
hành chính sau đây:
- Chính Phủ: Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác
giả trong phạm vi cả nước (Điều 29, Nghị định 76/CP).
- Bộ văn hố-thơng tin: Bộ văn hố-thơng tin chịu trách nhiệm quản lý nhà
nước về bảo hộ quyền tác giả (Điều 29, Nghị định 76/CP). Cụ thể, Bộ văn

hố-thơng tin có nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản là: Xây dựng các chủ
19


trương, chính sách về bảo hộ quyền tác giả; Ban hành theo thẩm quyền hoặc
trình Chính Phủ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành văn bản
pháp luật về bảo hộ quyền tác giả; Thực hiện hoặc phối hợp với các Bộ,
ngành liên quan bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học;Thực hiện hoặc phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan kiểm tra,
thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm quyền tác giả theo thẩm
quyền; Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quyền tác giả
- Cục bản quyền tác giả văn học-nghệ thuật: Cục Bản quyền có trách nhiệm
giúp Bộ văn hố-thơng tin thực hiện quản lý Nhà nước về quyền tác giả
(Điều 30-Nghị định 76/CP). Cục bản quyền tác giả văn học-nghệ thuật có
chức năng, nhiệm vụ là: Soạn thảo dự án luật, pháp luật, nghị định, văn bản
pháp luật khác về bảo hộ quyền tác giả; cấp và thu hồi Giấy chứng nhận
quyền tác giả, Giấy phép hoạt động nghiệp vụ dịch vụ bản quyền tác giả;
Hướng dẫn Sở văn hố-thơng tin thực hiện quản lý Nhà nước về quyền tác
giả tại địa phương; Tổ chức, thực hiện việc hợp tác quốc tế với nước ngoài,
các tổ chức quốc tế về quyền tác giả; Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp
luật về quyền tác giả và thực hiện hoạt động thông tin về bảo hộ quyền tác
giả; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về quyền tác giả cho các cán bộ có
liên quan ở Trung ương và địa phương;
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc
thực hiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tại địa phương (Điều 32-Nghị định
76/CCP).

20



- Sở văn hố-thơng tin: Sở văn hố-thơng tin có trách nhiệm giúp Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện pháp luật bảo hộ
quyền tác giả tại địa phương (Điều 32-Nghị định 76/CP).
- Thanh tra chun ngành văn hóa thơng tin: Thanh tra chun ngành văn
hố-thơng tin thuộc Bộ văn hố-thơng tin hoặc sở văn hố-thơng tin có trách
nhiệm xử lý, giải quyết các vụ tranh chấp, vi phạm quyền tác giả; Thanh tra
chuyên ngành văn hố-thơng tin có quyền quyết định xử phạt hành chính
theo thẩm quyền (Điều 34-Nghị định 76/CP).
- Cơ quan hải quan: Chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đã được bảo hộ theo
quy định của pháp luật Việt Nam có quyền đề nghị cơ quan hải quan tạm
dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu, xuất khẩu mà mình
có căn cứ cho rằng có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 57-Luật hải quan
năm 2001). Thủ tục thực thi tại cơ quan hải quan được quy định tại Thông tư
liên tịch số 58/TTLT/BVHTT-BTC ngày 17/10/2003 của Bộ văn hố thơng
tin và Bộ tài chính.
- Cơ quan quản lý thị trường: Cục quản lý thị trường thuộc Bộ thương mại
và các chi cục quản lý thị trường thuộc Sở thương mại các tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương có chức năng kiểm tra, kiểm sốt thị trường nội địa,
xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại và là một cơ
quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ và chống hàng giả trong thị trường nội địa
- Cảnh sát kinh tế: Lực lượng cảnh sát nhân dân chủ động phòng ngừa, đấu
tranh chống tội phạm và các vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội, bảo
vệ trật tự công cộng; phát hiện nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi
phạm pháp luật và kiến nghị các biện pháp loại trừ những nguyên nhân, điều

21


kiện đó. Lực lượng cảnh sát nhân dân thực hiện việc xử phạt hành chính đối

với các vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp
luật. Cơ quan điều tra của lực lượng cảnh sát nhân dân tiến hành các hoạt
động điều tra và đề nghị truy tố người phạm tội theo quy định của pháp luật
hình sự và tố tụng hình sự (Điều 5-Pháp lệnh cảnh sát nhân dân năm).
- An ninh văn hoá: Lực lượng an ninh nhân dân tổ chức và thực hiện việc
bảo vệ bí mật nhà nước, an ninh biên giới, an ninh các khu vực xung yếu về
chính trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế, văn hố, xã hội và an ninh các cơ sở
khoa học-kỹ thuật; quản lý công tác an ninh trong thông tin liên lạc; quản lý
việc thực hiện quy chế xuất nhập cảnh, quy chế đối với người nước ngoài cư
trú, làm việc tại Việt nam (Điều 9-Pháp lệnh an ninh nhân dân năm).
- Bộ đội biên phịng: Bộ đội biên phịng có nhiệm vụ trực tiếp và phối hợp
với các đơn vị khác của lực lượng vũ trang nhân dân, các ngành chức năng
của nhà nước đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép vũ khí, chất
cháy, chất nổ, chất độc hại, ma tuý, văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá cấm
xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới trên đất liền, các hải đảo, vùng biển theo
quy định của pháp luật (Điều 9-Pháp lệnh bộ đội biên phòng năm).
Đối với phương thức hành chính, các biện pháp bảo vệ quyền của chủ thể bị
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ rất phong phú. Cụ thể bao gồm: phạt tiền,
tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh; tịch thu tang vật, phương tiện
xâm phạm hành chính; buộc loại bỏ các yếu tố xâm phạm trên sản phẩm,
hàng hoá, phương tiện kinh doanh; buộc bồi thường thiệt hại do xâm phạm
hành chính gây ra; buộc tiêu huỷ hàng hố xâm phạm có chất lượng kém gây

22


thiệt hại cho sức khoẻ con người. Trong đó, hình thức xử phạt chính là phạt
tiền.2
Phương thức hình sự
Khi hành vi xâm phạm quyền tác giả của cá nhân, tổ chức là hành vi

nguy hiểm cho xã hội thì cá nhân, tổ chức đó có thể bị truy cứu trách nhiệm
hình sự. Thơng thường, hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử lý hình sự
nếu trước đó đã bị xử lý hành chính.
Khi bị xử lý hình sự, cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
có thể bị phạt tiền, cảnh cáo, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định hoặc bị cấm
hành nghề nhất định trong một thời gian và hình phạt cao nhất họ có thể phải
gánh chịu là phạt tù.
Trong hệ thống các cơ quan đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói
chung, quyền tác giả nói riêng, bên cạnh các cơ quan nhà nước, cần phải kể
đến vai trò của các tổ chức quản lý tập thể như: Trung tâm quyền tác giả văn
học-nghệ thuật; Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam; Hiệp hội
công nghiệp ghi âm Việt Nam; Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam (gọi
tắt là VACIP).3
Tóm lại:
Ở cấp độ quốc gia, một số chính phủ đang củng cố khuôn khổ pháp lý và cơ
cấu tổ chứccủa mình để đáp ứng các điều ước quốc tế nêu trên. Nói chung,
2

2. Xem thêm: Nguyễn Như Quỳnh – Khoa luật dân sự - đại học Luật Hà nội: “Thực thi quyền tác giả” trên
blog.xalo.vn ngày 18/08/2008
3
. Xem thêm: Nguyễn Như Quỳnh – Khoa luật dân sự - đại học Luật Hà nội: “Thực thi quyền tác giả” trên
blog.xalo.vn ngày 18/08/2008

23


việc thực thi quyền SHTT theo pháp luật quốc gia thể hiện những ưu nhược
điểm khác nhau, mô tả dưới bảng sau [12, 375]:


Bảng So Sánh Những Biện Pháp Thực Thi Khác Nhau

Biện

Bên đưa Quyền

Ưu điểm

pháp

ra

Hành

quan
Cơ quan Nhãn hiệu, Tương đối Chỉ

chính

hải quan

SHTT liên

Nhược

Những

xu


điểm

hướng

mới

xuất hiện
có Hợp tác khu

quyền tác nhanh

hiệu quả vực về kiểm

giả

trong

sốt biên giới

những vụ
việc
Hình sự

Cảnh sát



ràng
Nhãn hiệu, Hiệu quả, Giới hạn Tăng
quyền tác tương đối trong

giả

nhanh

phạt,

hình
nhiều

những vụ cuộc vây ráp
việc

nhằm hiệu quả

nghiêm

giáo dục

trọng

24


Dân sự

Chủ

sở Tất cả các Chế

hữu


quyền

quyền

SHTT

hợp ly'

SHTT

tài Tốn thời Tòa đặc biệt
gian
tiền bạc

và về SHTT. Giải
quyết

tranh

chấp theo cách
tùy

chon

(ADR)

Bằng việc bảo hộ nó một cách có hiệu quả thơng qua pháp luật quốc
gia hiện đại về quyền tác giả và thông qua việc kiên quyết thực thi pháp luật
đó khi đối diện với những công nghệ mới xuất hiện, sự khuyến khích đối với

hoạt động sáng tạo trong tác phẩm văn học và nghệ thuật là một yếu tố đóng
góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa của một đất nước,
bởi vì nó khuyến khích thu hút và duy trì đầu tư trong lĩnh vực được biết đến
dưới tên gọi ngành cơng nghiệp văn hóa. Những tổ chức và doanh nghiệp
làm công việc sản xuất và phân phồi tư liệu giáo dục, khoa học và văn hóa
cũng như tư nhân đã sử dụng những biện pháp cơng nghệ để tự bảo vệ mình.
1.3.3. Tình hình xâm phạm quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số tại

Việt nam hiện nay
Công nghệ kỹ thuật số với khả năng lưu trữ, tái sản xuất, sửa đổi, phổ
biến sáng tạo rất nhanh chóng, chỉ một cái nhấn nút, sản phẩm có thể đến
khắp thế giới, trong khi đó, nhiều khi các hành vi trên lại không được sự cho
phép của tác giả. Môi trường kỹ thuật số hiện nay đang bị vi phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Điển hình là hai lĩnh vực sau:

25


×