Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kt hoa 9 HK 2 co MT 2 de chanle

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nội Nhận biết dung TN TL Các bon và HC của Các bon. Số câu Số điểm Bảng HTTH. Số câu Số điểm HCHC. Số câu Số điểm Tổng số. Thông hiểu Vận dụng thấp TN TL TN TL Nhận biết được khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể. Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm hoặc hóa chất khác 1 0,5(5%). Vận dụng cao TN TL. Nhận biết các chất vô cơ và hữu cơ dựa và tính chất hóa học. Xác định công thức phân tử của chất A.. Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I, VII, chu kì 2,3 rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì, nhóm.- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất cơ bản của chúng và ngược lại. 1 0,5(5%) Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử (CTPT) - Phân biệt dược các loại liên kết trong phân tử từ đó xác định tính chất hóa học của chất. 1 1 0,5(5%) 2(5%) 2 1. 1. 1 3(3%) 1. Xác định chất tham gia phản ứng dựa vào tỉ lệ thể tích giữa các chất. 1 1/2 0,5(5%) 1(10%) 1 1/2. 1/2 2(20%) 1/2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> câu Tổng số điểm. 3(30%). 35(35%). 15(15%). 2(20%). ĐỀ CHẴN Phần I. Trắc nghiệm(2 điểm) Câu1: Để loại bỏ khí cacbonic trong hỗn hợp khí cacbonic và metan bằng cách sục hỗn hợp trên vào: A. dd HCl B. dd NaOH C. Nước D. dd Ca(OH)2 Câu 2: Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các chất hữu cơ: A.C2H5Cl, CaCO3, HCl, C4H8. B.CH3NO2, CO2, NaHCO3, C12H22O11. C.C2H2, C6H6, H2CO3, CH2O. D. C6H6, C2H5Cl,C2H5OH, C3H6O2 Câu 3: Nguyên tử của một nguyên tố X có điện tích hạt nhân 16+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VI. B. ô số 16, chu kỳ 2, nhóm VI. B. ô số 14, chu kỳ 3, nhóm VI. D. ô số 16, chu kỳ 3, nhóm IV. Câu 4: Một thể tích của hợp chất A phản ứng hoàn toàn với hai thể tích oxi tạo ra một thể tích khí cacbonic. Vậy A là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D.C3H8 Phần II. Tự luận(8 điểm) Câu 5(3 điểm): Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các khí sau được đựng trong từng bình riêng biệt, không nhãn: CO2, CH4, C2H4 ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Câu 6( 2 điểm) Hãy cho biết trong các chất sau: (1). CH3 - CH3 (2). CH ≡ CH (3). CH4 (4) CH≡ C- CH3 (5). CH2 = CH - CH = CH2. a. Chất nào có liên kết ba, chất nào có liên kết đôi? b. Chất nào làm mất màu dung dịch brôm? Câu 7 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 6,72 lít (đktc) CO 2 5,4 gam H2O. a) Xác định công thức phân tử của A. Biết MA= 42 gam. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A. ĐỀ LẺ Phân I. Trắc nghiệm(2 điểm) Câu 1: Để loại bỏ khí Clo trong hổn hợp khí Clo và Hiđrô bằng cách sục hổn hợp trên vào: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaCl. D. Nước. Câu 2: Một thể tích của hợp chất A phản ứng hoàn toàn với 3 thể tích ôxi tạo ra hai thể tích khí CO2. Vậy A là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. C2H4. B. CH4. C. C2H2. D. Cả C3H6. Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron.Câu trả lời nào sau đây đúng: A. X thuộc chu kỳ 1,nhóm III, là một kim loại. B.X thuộc chu kì 3,nhóm IV,là một phi kim. C.X thuộc chu kì 3, nhóm IV,là một khí hiếm. D.X thuộc chu kì 3, nhóm I, là một kim loại. Câu 4: Dãy gồm toàn các hợp chất hữu cơ là: A. C2H6, C2H4O2, NaHCO3, CH4. B. C3H8, C2H6O, CH3Cl, Na2CO3. C. C2H5Br, CH4O, C4H10, CO. D. C2H6, C2H6O, CH3NO2, C2H5Cl. Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 5(3 điểm): Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các khí sau được đựng trong từng bình riêng biệt, không nhãn: CO2, CH4, C2H4 ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Câu 6( 2 điểm) Hãy cho biết trong các chất sau: (1). CH3 –CH - CH3 Cl (2). CH ≡ CH (3). C4H10 (4). CH2 = CH - CH = CH2. (5). CH2 = CH2 a. Chất nào có liên kết ba, chất nào có liên kết đôi? b. Chất nào làm mất màu dung dịch brôm? Câu 7 (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 6,72 lít (đktc) CO 2 5,4 gam H2O. a) Xác định công thức phân tử của A. Biết MA= 42 gam. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 Đề chẵn Đề lẻ Phần II. Tự luận Đề chẵn Đáp án Câu 5 - Sục cả 3 chất khí qua dung dịch Ca(OH)2 + Làm dung dịch vẩn dục màu trắng là khí CO2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + CO2. 4. Thang điểm 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 6 Câu 7. - Hai chất khí còn lại sục qua dung dịch nước Brom với tỉ lệ vừa đủ PTHH: CH2  CH2 + Br2  BrCH2  CH2 Br. + Còn lại là CH4 ( HS nhận biết theo cách khác đúng vẫn cho điểm) - Các chất có lien kết ba: (2), (4) - Các chất có lien kết đôi: (2), (5) - Các chất làm mất màu dung dịch Brom: (2), (4), (5) Tính số mol CO2 : 6,72/ 22,4 = 0,3 Suy ra số mol của C là 0,3 mol Khối lượng của H2O: 5,4/ 18 = 0,3(g) Số mol của H2 : 0,6 mol Lập tỉ lệ số mol C / Số mol H2 = 0,3/0,6 = 1/2 (C1H2)x = 42 → x = 3 Viết CTCT có thể có. 0,5. Đáp án - Sục cả 3 chất khí qua dung dịch Ca(OH)2 + Làm dung dịch vẩn dục màu trắng là khí CO2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + CO2. Thang điểm 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. Đề lẻ Câu 5. Câu 6 Câu 7. - Hai chất khí còn lại sục qua dung dịch nước Brom với tỉ lệ vừa đủ PTHH: CH2  CH2 + Br2  BrCH2  CH2 Br. + Còn lại là CH4 ( HS nhận biết theo cách khác đúng vẫn cho điểm) - Các chất có lien kết ba: (2) - Các chất có lien kết đôi: (4), (5) - Các chất làm mất màu dung dịch Brom: (2), (4), (5) Tính số mol CO2 : 6,72/ 22,4 = 0,3 Suy ra số mol của C là 0,3 mol Khối lượng của H2O: 5,4/ 18 = 0,3(g) Số mol của H2 : 0,6 mol Lập tỉ lệ số mol C / Số mol H2 = 0,3/0,6 = 1/2 (C1H2)x = 42 → x = 3 Viết CTCT có thể có. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×