Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.06 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài CÂU 1:. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa ?. Trả lời: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng. khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại bề mặt phân cách giữa hai môi trường..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài CÂU 2: Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khúc. xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại. Trả lời:. - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bố trí thí nghiệm như sau, trong đó chiếu một chùm tia tới song song theo phương vuông góc với mặt một thấu kính hội tụ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TKHT. Tia tới. Tia ló. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ? Các tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm Em hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm trên?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chiếu một chùm sáng song song theo phương vuông góc tới bề mặt của một TKHT thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm. - Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. - Tia sáng khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thấu kính được làm bằng vật liệu trong suốt như thuỷ tinh,nhựa…TKHTcó phần rìa mỏng hơn phần giữa.. - Hình dạng của thấu kính hội tụ: Hình 42.3 - Ký hiệu:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong các tia tới thấu kính tia nào qua thấu kính truyền thẳng không đổi hướng?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ∆. O.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ∆. ∆. F. ’. O. F. O. ’. F. Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF=OF’=f gọi là tiêu cự của thấu kính..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ∆. . F. O. ’. F. Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF=OF’=f gọi là tiêu cự của thấu kính..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt của TKHT: (1). S. (2). (∆). F’ O. F (3). S’. Vì sao khi dùng kính đeo mắt của người già hứng ánh sáng mặt trời có thể đốt cháy được tờ giấy mỏng ?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> (1). S. (2). (∆). F’ O. F (3). S’. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt của TKHT: - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> • • • • • •. Học bài Đọc phần có thể em chưa biết Làm bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị bài mới: Ảnh của vật tạo bởi TKHT Xem lại cách dựng ảnh một vật qua gương phẳng Dùng kính lúp quan sát dòng chữ trên trang giấy.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>