Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Chọn tạo hai dòng vịt biển trên cơ sở giống vịt biển 15 đại xuyên TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.21 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHU HỒNG NGA

CHỌN TẠO HAI DÒNG VỊT BIỂN
TRÊN CƠ SỞ GIỐNG VỊT BIỂN 15 - ĐẠI XUN

Ngành: Chăn ni
Mã s : 9.62.01.05

TĨM T T LU N ÁN TI N SĨ

NHÀ XU T B N H C VI N NÔNG NGHI P- 2021


Cơng trình hồn thành t i:
H C VI N NƠNG NGHI P VI T NAM

Người hướng d n: 1. TS. NGUY N THANH SƠN
2. GS.TS. ĐẶNG VŨ BÌNH

Ph n bi n 1: PGS. TS Hồng Văn Ti u
Hội Chăn ni
Ph n bi n 2: PGS. TS. Nguy n Bá Mùi
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam
Ph n bi n 3: TS. Nguy n Quý Khiêm
Vi n Chăn nuôi
Lu n án s đư c b o v trước Hội đồng đánh giá lu n án c p H c vi n
h p t i:
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam
Vào hồi



giờ, ngày

tháng

năm 2021

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam


PH N 1. M Đ U
1.1. TÍNH C P THI T C A Đ TÀI
Chăn ni vịt có một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội
của Việt Nam, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, an
sinh xã hội và có thể làm giàu cho nhiều hộ gia đình và doanh nghiệp.
Nước ta có bờ biển dài, hệ thống canh tác lúa vịt truyền thống là điều kiện
thuận lợi cho phát triển ngành hàng vịt. Với lợi thế đó, chăn ni vịt ở
nước ta phát triển mạnh trong 25 năm qua và Việt Nam trở thành quốc gia
có số lượng đầu con, sản lượng thịt, trứng vịt đứng thứ 2 thế giới.
Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên - Viện Chăn nuôi trong nhiều
năm qua đã chọn tạo và phát triển thành công nhiều giống, dòng vịt theo
các hướng sản xuất khác nhau, trong đó vịt Biển được nghiên cứu và khảo
nghiệm từ năm 2012. Năm 2014 giống vịt Biển - 15 Đại Xuyên được Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là một giống vật nuôi và
được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam theo Thông tư số
18/2014/TT-BNNPTNT ngày 23 tháng 06 năm 2014.
Vịt biển 15 - Đại Xuyên phù hợp nuôi trong điều kiện nước mặn, nước
lợ và nước ngọt, có tỷ lệ ni sống đạt cao, năng suất trứng 227

quả/mái/52 tuần đẻ, trứng vịt biển 15 - Đại Xuyên có chất lượng tốt, tỷ lệ
ấp nở cao (Nguyễn Văn Duy & cs., 2016). Phát triển chăn nuôi vịt Biển
15-Đại Xuyên là một nhu cầu quan trọng không chỉ với kinh tế - xã hội
nước ta nói chung, một nước thuộc vùng nhạy cảm đối với biến đổi khí
hậu đặc biệt là xâm nhập mặn ở các vùng đồng bằng ven biển, mà cịn có
ý nghĩa quốc phịng bởi vịt Biển sẽ đóng góp thêm nguồn thực phẩm cho
nhân dân và các chiến sĩ ngoài hải đảo.
Mặc dù vịt biển đã được chăn nuôi và phát triển tại một số địa phương.
Tuy nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên chỉ mới thực hiện chọn
lọc theo kiểu hình và nhân đàn theo quần thể, chưa tiến hành chọn lọc,
chia tách vịt Biển 15 - Đại Xuyên thành các dòng chuyên biệt, nguy cơ
xảy ra cận huyết rất cao, khiến năng suất của chúng dễ bị giảm sút. Để
duy trì được một bộ giống ổn định về năng suất, cần thiết phải chọn lọc
nâng cao một số tính trạng số lượng, tạo ra được các dòng trống và dòng
mái chuyên biệt để tạo ưu thế lai trên đàn vịt thương phẩm.
1


Để góp phần phát triển bền vững giống vịt Biển 15 – Đại Xuyên, việc
chọn tạo ra các dòng khác nhau theo giá trị kiểu gen, phương pháp Dự đoán
giá trị giống bằng BLUP (Best Linear Unbiased Prediction) và mô hình vật
giống (Animal Model) là một phương pháp tiên tiến, mang lại hiệu quả cao
trong công tác chọn giống gia cầm hiện nay. Việc ứng dụng phương pháp
chọn giống gia cầm tiên tiến là yêu cầu cần thiết cho các nghiên cứu chọn tạo
các dòng vịt chuyên biệt và trở thành một nhu cầu cấp bách cho công tác
nghiên cứu tạo dòng đối với giống vịt Biển 15 - Đại Xun.
Xuất phát từ tình hình trên, để góp phần phát triển bền vững, nâng cao
tiềm năng về năng suất đối với giống vịt Biển 15 – Đại Xuyên, trên cơ sở
đàn vịt Biển đã được nhân đàn và chọn lọc theo quần thể, đề tài luận án
thực hiện việc nghiên cứu chọn tạo 2 dòng vịt Biển: dòng trống HY1 có

khả năng sinh trưởng nhanh, năng suất trứng ổn định và dịng mái HY2 có
năng suất trứng cao và khối lượng cơ thể ổn định.
1.2. M C TIÊU C A Đ TÀI
1.2.1. M c tiêu chung
Nhằm chọn tạo hai dòng vịt Biển: dịng trống ký hiệu HY1 có khả
năng sinh trưởng nhanh, năng suất trứng ổn định và dòng mái ký hiệu
HY2 có năng suất trứng cao và khối lượng cơ thể ổn định, góp phần phát
triển chăn ni vịt ở các vùng ven biển và hải đảo ở nước ta.
1.2.2. M c tiêu c th
- Xác định một số tham số di truyền các tính trạng khối lượng cơ thể
lúc 7 tuần tuổi đối với dòng HY1, 8 tuần tuổi đối với dòng mái HY2 và
năng suất trứng trong 20 tuần đẻ của hai dòng vịt này;
- Tạo được dịng vịt trống HY1 có khả năng sinh trưởng nhanh, ổn
định về năng suất trứng và dòng vịt mái HY2 có khả năng sinh sản cao và
ổn định về khối lượng cơ thể.
- Đánh giá kết quả chọn lọc qua các thế hệ theo các chỉ tiêu khối lượng
cơ thể lúc 7 tuần tuổi và sản lượng trứng trong 20 tuần đẻ đối với dòng
HY1, năng suất trứng trong 20 tuần đẻ và khối lượng cơ thể lúc 8 tuần
tuổi của dòng HY2.
1.3. PH M VI NGHIÊN C U
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đàn vịt Biển 15 - Đại Xuyên nuôi
tại Trung tâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên.
2


Thời gian nghiên cứu: từ năm 2016 tới năm 2019.
Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, huyện
Phú Xuyên, thành phố Hà Nội và Bộ môn Di truyền Giống, Khoa Chăn
nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
1.4. NHỮNG ĐịNG GịP M I C A Đ TÀI

- Đã xác định một số tham số di truyền đối với tính trạng khối lượng
cơ thể và năng suất trứng của hai dòng vịt HY1 và HY2.
- Trên cơ sở giá trị giống ước tính được đối với khối lượng cơ thể lúc 7
tuần tuổi và năng suất trứng trong 20 tuần đẻ, sau 2 thế hệ chọn lọc và
nhân giống theo gia đình đã nâng cao được khả năng sinh trưởng đối với
dòng HY1 và năng suất trứng đối với dòng HY2.
1.5. ụ NGHƾA KHOA H C VÀ TH C TI N C A Đ TÀI
1.5.1. ụ nghƿa khoa h c
- Xác định được một số tham số di truyền về khối lượng cơ thể và năng
suất trứng của giống vịt Biển 15 – Đại Xuyên.
- Sau hai thế hệ chọn lọc đã chọn tạo được dòng vịt HY1 với khả năng
sinh trưởng cao và dịng HY2 có khả năng sinh sản tốt.
- Kết quả của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác
nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở khoa học và đào tạo ở trong nước.
1.5.2. ụ nghƿa th c ti n
- Chọn tạo được dịng vịt trống HY1 có khả năng sinh trưởng nhanh và
dịng vịt mái HY2 có năng suất trứng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất chăn
nuôi vịt ở các địa phương, đặc biệt là vùng ven biển và hải đảo;
- Làm phong phú thêm nguồn gen giống gia cầm của nước ta.
Luận án gồm 105 trang, 41 bảng, 17 hình và 129 tài liệu tham khảo
PH N 2. T NG QUAN TÀI LI U
2.1. C S KHOA H C C A V N Đ NGHIÊN C U
Vấn đề nghiên cứu của luận án dựa trên cơ sở khoa học về những đặc
điểm của tính trạng số lượng, các tham số di truyền, dự đoán giá trị giống
bằng BLUP và các tính trạng của vịt và các yếu tố ảnh hưởng.
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN C U TRONG VĨ NGOĨI N
C
Luận án đã đánh giá trình hình nghiên cứu ngoài nước và trong
nước về các nội dung: nghiên cứu các tham số di truyền, chọn lọc ở vịt
và các nghiên cứu về vịt Biển. Luận án đã đánh giá các nghiên cứu về

3


vịt Biển như sau:
Các giống vịt biển với những đặc tính sinh học nổi bật có thể sinh sống
và phát triển không những trong môi trường nước ngọt mà cả trong môi
trường nước lợ, cũng như các vùng ven biển và hải đảo là một lồi vật
ni cần được nghiên cứu, phát triển trong cuộc đấu tranh chống lại
những biến đổi khí hậu.
Giống vịt Biển 15 - Đại Xuyên, một đối tượng chăn nuôi quan trọng
cho khu vực đồng bằng ven biển của nước ta, đã được một số nghiên cứu
trong nước đề cập tới. Các nghiên cứu này đã tập trung giải quyết một số
vấn đề về đặc điểm sinh học, bao gồm ngoại hình, các chiều đo cơ thể,
giải phẫu tuyến muối, các chỉ tiêu huyết học; khả năng sản xuất trong môi
trường nước ngọt và nước mặn, bao gồm khả năng cho thịt, cho trứng; kỹ
thuật chăn nuôi bao gồm: mức protein nuôi vịt thịt thương phẩm và hiệu
quả kinh tế chăn nuôi vịt Biển.
Về vấn đề chọn lọc và nhân giống vịt Biển: Trung tâm Nghiên cứu Vịt
Đại Xuyên đã thực hiện việc chọn lọc 3 thế hệ vịt Biển 15 - Đại Xuyên
theo phương pháp chọn lọc quần thể và đã tách được nhóm vịt HY1 để tạo
dòng trống và HY2 để tạo dòng mái.
Để nâng cao năng suất giống vịt Biển 15 - Đại Xuyên, cần tiến hành
chọn tạo 2 dòng vịt Biển: dòng HY1 - dòng trống, theo hướng nâng cao
khả năng sinh trưởng đồng thời ổn định năng suất trứng và dòng HY2 dòng mái theo hướng nâng cao khả năng đẻ trứng, đồng thời ổn định khối
lượng cơ thể. Việc chọn tạo 2 dòng vịt này cần được tiến hành trên cơ sở
đánh giá một số tham số di truyền các tính trạng chủ yếu liên quan tới
hướng tạo dịng, áp dụng phương pháp chọn lọc theo giá trị giống ước tính
được bằng phương pháp BLUP và đánh giá kết quả chọn lọc bằng cách
phương pháp thích hợp. Đây chính là hướng nghiên cứu và cách thực hiện
của đề tài luận án.

PH N 3. N I DUNG VĨ PH
NG PHỄP NGHIểN C U
3.1. N I DUNG NGHIÊN C U
Đề tài luận án gồm hai nội dung nghiên cứu:
1/ Chọn tạo dòng vịt trống HY1 theo hướng nâng cao khả năng sinh trưởng.
2/ Chọn tạo dòng vịt mái HY2 theo hướng nâng cao khả năng đẻ trứng.
4


3.2. V T LI U VÀ PH
NG PHÁP NGHIÊN C U
3.2.1. V t liêu nghiên c u
Sơ đồ chọn tạo dòng trống HY1 và dòng mái HY2 được thực hiện theo
hình 3.1.
Th h xu t phát
(mái: 882, trống: 176 lúc 1
ngày tuổi)
Lúc 7 tuần tuổi, chọn 50 trống và
300 mái để lập 50 gia đình

Th h xu t phát
(mái: 623, trống: 151 lúc 1
ngày tuổi)
Lúc 20 tuần đẻ, chọn 50 trống và
300 mái để lập 50 gia đình

Th h 1
(mái: 973, trống: 510 lúc 1
ngày tuổi)
Lúc 7 tuần tuổi, chọn 50 trống và

300 mái để lập 50 gia đình

Th h 1
(mái: 1029, trống: 494 lúc 1
ngày tuổi)
Lúc 20 tuần đẻ, chọn 50 trống và
300 mái để lập 50 gia đình

Th h 2
(mái: 1047, trống: 446 lúc 1
ngày tuổi)
Lúc 7 tuần tuổi, chọn 50 trống và
300 mái để lập 50 gia đình

Th h 2
(mái: 979, trống: 442 lúc 1
ngày tuổi)
Lúc 20 tuần đẻ, chọn 50 trống
và 300 mái để lập 50 gia đình

Hình 3.1. S đ ch n t o 2 dòng v t (bên trái: HY1, bên ph i: HY2)
Thế hệ xuất phát là đàn hạt nhân vịt Biển 15 - Đại Xuyên đã được
Trung tâm Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên chọn lọc quần thể qua 3
thế hệ theo hướng tạo dòng trống và dòng mái.
3.2.2. Ph ng pháp nghiên c u
- Điều kiện chăn nuôi:
Trong suốt thời gian thí nghiệm, vịt được ni nhốt trong chuồng
thơng thống tự nhiên. Vịt con được nuôi trên sàn nhựa, vịt hậu bị và vịt
đẻ được nuôi trên sàn xi măng có trải chất độn chuồng.
Vịt được cho ăn bằng thức ăn hỗn hợp viên hoàn chỉnh với giá trị dinh

dưỡng, mức cho ăn theo bảng 3.1.
5


Bảng 3.1. Giá trị dinh dưỡng và mức ăn của vịt theo các giai đoạn nuôi
V t con
(1 ngày-7 tuần tuổi
Vth ub
V t đẻ
Giá trị dinh dưỡng
đối với HY1)
(8 – 19
(20 - 72
thức ăn và mức cho ăn
(1 ngày – 8 tuần tuổi
tuần tuổi)
tuần tuổi)
đối với HY2)
Năng lượng trao đổi
2850 - 2900
2850 - 2900 2650 - 2700
(kcal/kg)
Protein thô (%)
20 - 21
13,5 – 14,5
17 - 18
Xơ thô (%)
8
8
8

Canxi (%)
0,1 – 1
0,1 – 1
2,5 – 3,5
Phospho tổng số (%)
0,3 - 1
0,3 - 1
0,6 – 1,5
Lysine (%)
0,65
0,65
0,6
Met.+Cys (%)
0,3
0,3
0,5
HY1: Tự do
Hạn chế
Mức cho ăn
HY2: Hạn chế theo
theo quy
Tự do
quy trình
trình
Vịt con được ni chung trong các ô chuồng, giảm dần mật độ theo
tuần tuổi, tuần thứ 7 hoặc 8: 6 - 8 con/m2. Trong chuồng ni có qy úm,
khay ăn và bóng đèn sưởi. Đối với vịt HY1 được cho ăn tự do ban ngày,
từ tuần tuổi 8 trở đi vịt được ăn theo định mức quy trình giống. Đối với
dịng HY2 được cho ăn định mức từ khi bắt đầu vào nuôi.
Khi vịt vào đẻ, tạo lập các gia đình. Mỗi gia đình có 6 vịt mái, được

ni trong 1 ơ chuồng riêng, diện tích 2,2x1,5 m có máng ăn, ổ đẻ cá thể,
sân chơi và máng tắm ở cuối chuồng.
Đàn vịt được chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh phịng bệnh theo Quy
trình kỹ thuật của Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
- Phương pháp chọn lọc:
Toàn bộ vịt của thế hệ xuất phát và các thế hệ chọn lọc đều được đeo
số cánh bằng nhôm từ lúc 1 ngày tuổi, tới 49 ngày tuổi với dòng HY1
hoặc 56 ngày tuổi với dòng HY2 được đeo số cánh bằng thẻ nhựa để theo
dõi nguồn gốc, gia phả từng thế hệ.
Đàn vịt ở thế hệ xuất phát được chọn theo ngoại hình và khối lượng cơ
6


thể đối với HY1, ngoại hình và năng suất trứng/20 tuần đẻ đối với HY2.
Tiêu chuẩn chọn lọc ở thế hệ 1 và 2 của HY1 là giá trị giống về khối
lượng cơ thể lúc 7 tuần tuổi, để đảm bảo năng suất trứng tương đối ổn
định, tỉ lệ chọn lọc áp dụng cho vịt mái đẻ là có năng suất trứng/20 tuần
đẻ trong khoảng giá trị trung bình ± 2 lần độ lêch tiêu chuẩn của đàn.
Tiêu chuẩn chọn lọc ở thế hệ 1 và 2 của dòng vịt HY2 là giá trị giống
về năng suất trứng/20 tuần đẻ, để đảm bảo khối lượng cơ thể tương đối ổn
định, tỉ lệ chọn lọc áp dụng cho vịt trống và mái đẻ là có khối lượng cơ thể
lúc 8 tuần tuổi trong khoảng giá trị trung bình ± 2 lần độ lêch tiêu chuẩn
của đàn.
Để thực hiện các tiêu chuẩn chọn lọc này, thủ tục GLM của SAS 9.1.3
được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cố định (tính biệt,
tuần thu trứng ấp, …). Hệ phổ và các yếu tố cố định với P<0,05 được đưa
vào mơ hình tính tốn trong phần mềm VCE version 6.0.2 (Groeneveld &
cs., 2008) để ước tính hệ số di truyền, hệ số tương quan di truyền và tương
quan kiểu hình đối với các tính trạng liên quan tới tiêu chuẩn chọn lọc.
Trên cơ sở các yếu tố cố định và tham số di truyền ước tính được từ

VCE6, phần mềm PEST version 4.2.3 (Groeneveld & cs., 2002) được sử
dụng để dự đoán giá trị giống theo tiêu chuẩn chọn lọc của từng cá thể.
Giá trị giống của từng cá thể được sử dụng để chọn và lập các gia đình.
Việc tạo lập 50 gia đình ở thế hệ 1 cũng như thế hệ 2 được thực hiện
như sau:
Khi vịt vào đẻ, chọn 300 con mái có giá trị giống cao nhất, phân chia
vào 50 gia đình, mỗi gia đình có 6 mái. Tương tự như vậy, chọn lấy 50
con trống có giá trị giống cao nhất để ghép gia đình. Các con trống có giá
trị giống từ thứ 51 trở đi được làm trống dự phịng trong trường hợp có vịt
trống đã được chọn nhưng không sử dụng được.
Theo dõi, ghi chép năng suất trứng của từng cá thể vịt mái trong các
gia đình trong 20 tuần đẻ. Sau 20 tuần đẻ, tiến hành ghép trống vào các
7


gia đình, mỗi gia đình ghép 1 trống và 6 mái. Để tránh cận huyết, khi phân
bổ con trống vào các gia đình, khơng ghép trống mái có chung đời bố và
đời ơng vào trong cùng một gia đình. Ngun tắc ghép gia đình này đảm
bảo hệ số cận huyết nhỏ hơn 3,125%.
Từ tuần đẻ thứ 23 đến 27, thu trứng ấp cho thế hệ sau. Để ổn định về
năng suất trứng dối với dòng HY1 và khối lượng cơ thể của dịng HY2.
Áp dụng phương pháp chọn lọc bình ổn: chỉ thu trứng ấp từ các vịt mẹ có
năng suất trứng trong 20 tuần đẻ của dòng HY1 và khối lượng cơ thể lúc 8
tuần tuổi của dòng HY2 trong khoảng giá trị trung bình cộng và trừ 2 lần
độ lệch tiêu chuẩn (Mean ± 2SD). Trứng giống thu ấp cho thế hệ sau được
đánh dấu riêng từng mái, từng gia đình và xếp vào khay nở cá thể.
- Phương pháp đánh giá kết quả chọn lọc:
Kết quả của chọn lọc được đánh giá thông qua các phương pháp sau:
+ Đánh giá khối lượng cơ thể dòng HY1 và năng suất trứng 20 tuần đẻ
dòng HY2 qua các thế hệ bằng phần mềm Minitab 16 để tính các tham số

thống kê và so sánh bằng phân tích phương sai 1 yếu tố.
+ Sử dụng phần mềm Statgraphics Centerion XV version 15.1.02 để
khảo sát khối lượng cơ thể dòng HY1 qua các thế hệ bằng hàm toán học
Richards (1959).
+ Đánh giá tiêu tốn thức ăn, năng suất và chất lượng thân thịt của dòng
HY1 lúc 7 tuần tuổi theo các phương pháp khảo sát của Bùi Hữu Đoàn và
cs. (2011).
+ Đánh giá tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng,
chất lượng trứng, khả năng ấp nở của dòng HY2 qua các thế hệ theo các
phương pháp khảo sát của Bùi Hữu Đoàn & cs. (2011).
- Xử lý số liệu:
Các số liệu theo dõi được xử lý thống kê bằng Excel 2010 để tính giá
trị trung bình (Mean), sai số tiêu chuẩn (SE). So sánh các giá trị trung
bình bằng t-test, phân tích phương sai 1 và 2 yếu tố bằng Minitab 16.
8


PH N 4. K T QU VÀ TH O LU N
4.1 CH N T O DÒNG TR NG HY1
4.1.1. M t s đặc đi m ngo i hình
Theo dõi, chọn lọc ngoại hình vịt tại 2 thời điểm 1 ngày tuổi và lúc
trưởng thành, qua 2 thế hệ chọn lọc dịng HY1 có một số đặc điểm ngoại
hình như sau: Lúc 1 ngày tuổi vịt có lơng màu vàng nhạt, phớt đen ở đầu,
lưng và đuôi; lúc trưởng thành con mái có lơng màu cánh sẻ đậm, con
trống ở đầu, cổ và cánh có lơng màu xanh đen, đi có lơng móc cong, mỏ và
chân có màu vàng, có khoang xám. Qua 2 thế hệ chọn lọc, đã giảm được số vịt
1 ngày tuổi có lơng màu đen, loại bỏ được những vịt lông sáng màu.
4.1.2. Các tham s di truy n v kh i l ng c th c a HY1
Các tham số di truyền về khối lượng cơ thể vịt HY1 thể hiện qua bảng 4.1.
B ng 4.1. H s di truy n, t ng quan di truy n vƠ t ng quan ki u

hình c a kh i l ng c th HY1

(1)

1 ngày
(1)
0,41±0,06

Th h 1
4 tu n
(2)
0,61±0,12

(1)

1 ngày
(1)
0,36±0,05

Th h 2
4 tu n
(2)
0,48±0,13

7 tu n
(3)
0,52±0,11

7 tu n
(3)

0,48±0,18

(2)

0,17

0,20±0,04

0,68±0,11

(2)

0,14

0,19±0,04

0,92±0,10

(3)

0,17

0,51

0,26±0,05

(3)

0,13


0,61

0,16±0,04

Ghi chú: mỗi thế hệ, các phần tử đư ng chéo là hệ số di truyền (h2±SE), các
phần tử phía trên đư ng chéo là hệ số tương quan di truyền (rA±SE), các phần tử
phía dưới đư ng chéo là hệ số tương quan kiểu hình (rP).

Hệ số di truyền về khối lượng cơ thể của vịt ước tính được trong
nghiên cứu này có xu hướng chung là giảm dần theo tuổi của vịt và giá trị
của hệ số di truyền ở thế hệ 2 thấp hơn so với thế hệ 1. Các yếu tố ảnh
hưởng của môi trường trong quá trình chăn ni đã làm gia tăng mức độ
biến động của mơi trường, qua đó làm giảm thấp hệ số di truyền khi tuổi
của vịt tăng lên. Chọn lọc làm giảm thấp mức độ biến động của đàn giống
là nguyên nhân giảm thấp hệ số di truyền trong quá trình chọn lọc.
Nhìn chung, mức độ giá trị của hệ số di truyền của khối lượng cơ thể
vịt ước tính được là phù hợp với phạm vi giá trị hệ số di truyền mà các
9


nghiên cứu ở nước ngoài cũng như ở nước ta thường đạt được. Theo
Akbar & Turk (2008), vịt chuyên thịt 49 ngày tuổi có h 2: 0,20-0,41. Khối
lượng cơ thể 49 ngày tuổi của dịng trống V2 có h2: 0,21-0,30 (Dương
Xuân Tuyển & cs., 2006). Theo Nguyễn Văn Duy (2012), khối lượng vịt
MT1 7 tuần tuổi có h2: 0,31-0,61. Phạm Văn Chung (2018) cho rằng khối
lượng vịt TS132 lúc 7 tuần tuổi có h2 là 0,53.
4.1.3. Kh i l ng c th HY1 qua các th h 7 tu n tu i
Khối lượng cơ thể của vịt mái HY1 đã tăng dần qua các thế hệ chọn
lọc và đạt khối lượng cao nhất ở thế hệ 2 (bảng 4.2).
B ng 4.2. Kh i l ng v t HY1 qua các th h

Tính Tu n
Xu t phát
Th h 1
Th h 2
bi t tu i
n
Mean SE
n
Mean
SE
n
Mean
SE
1 ngày 882
52,44b 0,48 973
51,96b 0,15 1047
54,74a 0,16
Mái
4
879 1125,86c 3,21 752 1193,27b 5,47 800 1246,50a 5,20
7
787 2368,53c 5,39 721 2443,45b 5,21 631 2553,37a 5,41
1 ngày 176
52,76b 0,54 510
52,60b 0,20 446
56,62a 0,25
Trống
4
165 1148,07b 7,44 436 1229,07a 7,16 355 1326,10a 6,72
7

147 2437,76c 6,52 419 2494,26b 6,64 261 2609,72a 6,27
Ghi chú: Trong cùng một hàng, các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý
nghĩa thống kê với P <0,05.

Khối lượng cơ thể 1 ngày tuổi, 4 và 7 tuần tuổi ở thế hệ 2 luôn đạt cao
nhất và sai khác là có ý nghĩa thống kê so với thế hệ xuất phát và thế hệ 1
(P<0,05). So với thế hệ 1, khối lượng cơ thể vịt mái thế hệ 2 đã cao hơn là
115 g/con, tương đương với 4,6%. Khối lượng cơ thể vịt trống HY1 qua
các thế hệ cho thấy: So với thế hệ xuất phát, khối lượng cơ thể lúc 7 tuần
tuổi ở thế hệ 1 và 2 đã cao hơn lần lượt là 57 và 172 g/con, tương đương
với 2,3 và 7,1%. Khối lượng cơ thể lúc 7 tuần tuổi là chỉ tiêu chọn lọc để cải
thiện khả năng sinh trưởng của dòng trống HY1. Vì vậy, khối lượng cơ thể vịt
tăng lên qua các thế hệ chọn lọc được nêu trên là bằng chứng rõ rệt về kết quả
chọn lọc theo mơ hình vật giống phương pháp bằng BLUP trong nghiên cứu này.
4.1.4. Kh o sát sinh tr ng bằng hàm toán h c
Khảo sát đối với hàm Gompetz và Richards của vịt mái và vịt trống ở
các thế hệ khác nhau được đều có giá trị R2 trong khoảng 97,57-98,40.
Một số kết quả khảo sát khả năng sinh trưởng của các giống vịt khác nhau
ở nước ta cũng đạt được giá trị của độ tin cậy R2 khá cao (Đặng Vũ Hòa,
2015; Đỗ Ngọc Hà, 2019).
10


Richards

Gompertz

B ng 4.3. Kh i l ng c th ti m c n, tu i và kh i l ng c th
HY1 t i đi m u n các th h theo các hàm toán h c
Th i gian

Kh i l ng
Kh i l ng
Th
Tính
c a đi m
c th t i
Hàm
c th ti m
h
bi t
u n
đi m u n
c n±SE (g)
(tu n)
(g)

3682,12±82,74
4,69
1354,58
XP

3863,02±100,71
4,65
1421,13

3715,47±59,05
4,38
1366,85
1


3869,01±74,06
4,42
1423,33

3724,96±45,06
4,11
1370,34
2

3895,52±73,17
4,36
1433,08

3714,03±314,20
4,70
1358,33
XP

3895,52±298,99
4,65
1426,94

3756,57±240,62
4,39
1372,48
1

3898,13±272,63
4,43
1428,66


3759,85±171,76
4,12
1372,74
2

3922,22±245,83
4,37
1435,89
Các kết quả khảo sát được (Bảng 4.3): Trong khi các giá trị ước tính về khối
lượng cơ thể tiệm cận của cả hàm Gompertz và Richards ở cả vịt trống và vịt
mái đều tăng lên qua các thế hệ chọn lọc thì sai số của giá trị ước tính (±SE)
này lại giảm đi qua các thế hệ chọn lọc. Điều này chứng tỏ một sự tăng lên bền
vững về khối lượng trưởng thành của dòng trống HY1 qua các thế hệ chọn lọc.
Tuổi tại điểm uốn của vịt mái và vịt trống đều đạt giá trị cao nhất ở thế hệ
xuất phát, tiếp đến là thế hệ thứ 1 và thấp nhất ở thế hệ thứ 2. Khối lượng cơ thể
tại điểm uốn của vịt mái và vịt trống đều đạt giá trị cao nhất ở thế hệ 2, tiếp đến
là thế hệ thứ 1 và thấp nhất ở thế hệ xuất phát.
Các số liệu về thời gian và khối lượng tại điểm uốn cho thấy: vịt ở thế hệ 2
đã kết thúc pha sinh trưởng chậm một cách sớm nhất và có khối lượng lớn nhất,
tiếp theo là vịt ở thế hệ 1 và thấp nhất ở thế hệ xuất phát. Như vậy, qua các thế
hệ chọn lọc, vịt trống và vịt mái có được tốc độ sinh trưởng nhanh hơn do kết
thúc pha sinh trưởng chậm sớm hơn và đạt được khối lượng cơ thể lớn hơn khi
kết thúc pha sinh trưởng này. Các kết quả thu được từ khảo sát hàm sinh trưởng
là phù hợp với các kết quả theo dõi khối lượng cơ thể của vịt qua các thế hệ
chọn lọc đã được nêu ở phần trên.
11


4.1.5. Kh năng cho th t c a HY1 qua 3 th h

Kết quả khảo sát năng suất thịt xẻ lúc 7, 8 và 9 tuần tuổi của HY1 được
trình bày trong bảng 4.4.
B ng 4.4. Năng su t th t xẻ c a v t HY1 qua 3 th h
THXP
TH1
TH2
Tu n
(Mean± SE)
(Mean± SE)
(Mean± SE)
Ch tiêu
tu i
♀(n=5)
♂(n=5)
♀(n=5)
♂(n=5) ♀(n=5) ♂(n=5)

7

8

9

Khối lượng
sống (g)
Tỷ lệ thịt xẻ
(%)
Tỷ lệ thịt đùi
(%)
Tỷ lệ thịt ức

(%)
Tỷ lệ mỡ bụng
(%)
Khối lượng
sống (g)
Tỷ lệ thịt xẻ
(%)
Tỷ lệ thịt đùi
%)
Tỷ lệ thịt ức
(%)
Tỷ lệ mỡ bụng
(%)
Khối lượng
sống (g)
Tỷ lệ thịt xẻ
(%)
Tỷ lệ thịt đùi
(%)
Tỷ lệ thịt ức
(%)
Tỷ lệ mỡ bụng
(%)

2349,60b
±70,15
68,69
±0,51
12,58b
±0,16

14,07
±0,28
0,94
±0,05
2520,0c
±139,90
68,39
±0,88
13,74
±0,52
13,85
±0,16
1,03ab
±0,05
2671,40
±66,24
69,68
±0,13
13,45
±0,32
14,22
±0,17
1,38
±0,02

2462,80c
±64,57
68,88
±0,40
13,02

±0,30
14,05
±0,26
1,10
±0,07
2669,60c
±45,72
69,16
±0,30
13,62
±0,19
13,70
±0,22
1,06
±0,05
2710,40c
±74,40
70,46
±0,59
13,67
±0,24
14,35
±0,23
1,21
±0,04

2428,40ab
±50,96
69,11
±0,49

13,11b
±0,06
14,11
±0,16
1,07
±0,08
2560,60b
±87,36
68,92
±0,59
13,87
±0,33
14,27
±0,24
0,97b
±0,05
2674,00
±56,03
69,37
±0,17
13,55
±0,18
14,39
±0,17
1,35
±0,04

2509,00b
±52,98
69,25

±0,54
13,59
±0,16
14,33
±0,27
1,06
±0,07
2693,80b
±98,86
69,55
±0,36
13,74
±0,22
14,03
±0,18
1,09
±0,06
2754,40b
±90,12
70,36
±0,49
13,81
±0,19
14,36
±0,17
1,22
±0,04

2607,20a
±73,74

68,64
±0,41
13,99a
±0,34
14,07
±0,20
0,99
±0,03
2620,00a
±56,57
69,34
±0,22
13,57
±0,23
13,93
±0,28
1,13a
±0,06
2758,60
±101,17
70,02
±0,36
13,71
±0,06
14,53
±0,19
1,37
±0,06

2620,40a

±69,48
69,60
±0,40
13,79
±0,31
14,28
±0,35
1,11
±0,07
2763,40a
±63,75
69,86
±0,42
13,81
±0,21
14,29
±0,23
1,11
±0,04
2853,20a
±108,89
70,47
±0,63
13,89
±0,19
14,45
±0,12
1,27
±0,06


Ghi chú : Trong cùng một hàng, các chữ cái khác nhau thể hiện sự sai khác có ý
nghĩa thống kê với P <0,05.

12


Lúc 7 tuần tuổi, tỷ lệ thịt ức đều luôn thấp hơn so với tỷ lệ thịt đùi. Đặc
điểm này khác biệt với một số giống vịt nước ngoài, chẳng hạn vịt địa
phương Hàn Quốc tại thời điểm giết thịt 6-7 tuần tuổi có tỷ lệ thân thịt từ
66,4-70,2%, tỷ lệ thịt ức là 15,3-21,2%, tỷ lệ thịt đùi là 13,5-15,4% (Eei
& cs., 2014).
Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ mỡ bụng tăng lên theo tuổi giết thịt và ở 8, 9 tuần
tuổi, tỷ lệ thịt ức lớn hơn tỷ lệ thịt đùi. Nhìn chung các chỉ tiêu về năng
suất thịt xẻ của vịt HY1 đều thay đổi không nhiều qua các thế hệ chọn lọc
và sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
4.1.6. Tiêu t n th c ăn/kg tăng kh i l ng HY1 qua các th h
Mức tiêu thụ thức ăn và tăng khối lượng cơ thể của vịt tăng dần qua
các thế hệ chọn lọc. Ngược lại, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, giảm
dần qua các thế hệ chọn lọc (Bảng 4.5).
B ng 4.5. Tiêu t n th c ăn/kg tăng kh i l ng c a HY1 qua 3 th h
Tu n tu i
Th
Ch tiêu theo dõi
h
1nt - 4
4-7
1nt - 7
Xuất
phát


Tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày)
Tăng khối lượng TB (g/con/ngày)
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)

63,32 197,30
38,46 59,53
1,65
3,31

120,74
47,49
2,54

1

Tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày)
Tăng khối lượng TB (g/con/ngày)
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)

67,75 197,62
41,22 59,80
1,64
3,30

123,48
49,18
2,51

Tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày)


70,72 203,38

127,55

Tăng khối lượng TB (g/con/ngày)

43,42

61,85

51,32

1,63

3,29

2,49

2

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg)

Giai đoạn từ 1 ngày tuổi đến 4 tuần tuổi mức tiêu thụ thức ăn tăng lần
lượt qua các thế hệ từ 63,32 ở thế hệ xuất phát; 67,75 ở thế hệ 1 và tăng
lên 70,72 g/con/ngày ở thế hệ 2. Mức tăng khối lượng trung bình
(g/con/ngày) lần lượt 38,46 ở thế hệ xuất phát ; thế hệ 1 là 41,22 và 43,42
g/con/ngày ở thế hệ 2. Với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng qua các thế
hệ lại giảm từ 1,65 ở thế hệ xuất phát, đến thế hệ 1 là 1,64 và thấp nhất ở
thế hệ 2 là 1,63 kg thức ăn/kg tăng khối lượng.
13



Tính chung, cả giai đoạn từ 1 ngày tuổi đến 7 tuần tuổi, mức tiêu thụ
thức ăn tăng từ 120,74 ở thế hệ xuất phát, thế hệ 1 là 123,41 và thế hệ 2 là
127,57 g/con/ngày. Mức tăng khối lượng ở thế hệ xuất phát 47,49, thế hệ
1 là 49,18 và 51,32 g/con/ngày ở thế hệ 2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
giảm từ 2,54 ở thế hệ xuất phát, 2,51 ở thế hệ 1 và thế hệ 2 là 2,49.
Mức tiêu tốn thức ăn của HY1 là tương đương so với một số kết quả
nghiên cứu trên các giống vịt địa phương, nhưng cao hơn so với con lai
giữa vịt địa phương và vịt chuyên thịt ở nước ta.
So sánh mức tiêu tốn thức ăn qua các thế hệ, có thể nhận thấy chọn lọc
đã làm tăng khối lượng cơ thể lúc 7 tuần tuổi đồng thời cũng làm cho tiêu
tốn thức ăn/kg. Điều này phù hợp với quy luật về mối quan hệ giữa tốc độ
sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của vật ni nói chung và vịt nói riêng.
4.1.7. Tỷ l đẻ, năng su t tr ng, ch t l ng tr ng và k t qu p n
c a v t HY1 qua 3 th h
Năng suất trứng vịt HY1 qua các thế hệ xuất phát, 1 và 2 lần lượt là
103,48; 103,40 và 103,49 quả/mái/20 tuần đẻ. Tỷ lệ đẻ trung bình trong
20 tuần đẻ của vịt HY1 qua các thế hệ là 73,91; 73,86 và 73,92%. Khơng
có sự khác biệt về tỷ lệ đẻ và năng suất trứng qua các thế hệ.
Như vậy, vịt HY1 sau 2 thế hệ chọn lọc đã nâng cao được khả năng
sinh trưởng và ổn định được năng suất trứng.
Khối lượng trứng của HY1 trung bình qua 3 thế hệ là 83,35 g/quả,
Trứng vịt HY1 có đơn vị Haugh đạt 91,13 - 94,97, chỉ số lòng đỏ đạt 0,45
- 0,46, tỷ lệ lòng đỏ 31,63 - 33,21%, tỷ lệ lòng trắng là 55,06 - 56,98% chỉ
số lòng trắng là 0,1 - 0,11 màu lòng đỏ 12,22 - 12,47, tỷ lệ vỏ trứng 11,39
- 11,73%. Các chỉ tiêu chất lượng trứng của HY1 đều đạt tiêu chuẩn trứng
ấp và khơng có sự khác biệt rõ rệt giữa các thế hệ (P>0,05).
Tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ nở/trứng có phôi, tỷ lệ vịt con loại 1/trứng ấp
và tỷ lệ vịt vịt con loại 1/trứng có phơi ở thế hệ 2 luôn cao nhất. Tuy

nhiên, các kết quả ấp nở vịt HY1 qua 3 thế hệ là sai khác không có ý
nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, khi chọn lọc qua 3 thế hệ vịt HY1 có
các chỉ tiêu ấp nở ổn định.
14


4.2. K T QU CH N T O DÒNG MÁI HY2
4.2.1. M t s đặc đi m ngo i hình dịng HY2
Quan sát đặc điểm ngoại hình dịng HY2 ở 2 thời điểm 1 ngày tuổi và
lúc trưởng thành qua 2 thế hệ chọn lọc đã thu được kết quả như sau:
Lúc 1 ngày tuổi có lơng màu vàng nhạt, có phớt đen ở đầu và đi; lúc
trưởng thành có lơng cánh sẻ màu nhạt, mỏ và chân có màu vàng và
khoang nâu nhạt. Sau 2 thế hệ chọn lọc, vịt HY2 đã ổn định về màu lông
và giảm được số con có lơng màu đen hoặc màu vàng lúc 1 ngày tuổi, lúc
trưởng thành đã loại bỏ được những con có lơng màu đậm, mỏ và chân có
màu xám.
4.2.2. Các tham s di truy n v kh i l

ng c th vƠ năng su t tr ng

Hệ số di truyền về khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi và năng suất
trứng/20 tuần đẻ ở thế hệ thứ 1 và thế hệ 2 giảm từ 0,28-0,13 và 0,37-0,27
(Bảng 4.6). Mối tương quan giữa khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi và
năng suất trứng/20 tuần của thế hệ thứ 1 cũng như thế hệ thứ 2 đều có hệ
số tương quan di truyền âm và ở mức độ không chặt chẽ và có sai số
tương đối lớn. Hệ số tương quan kiểu hình giữa hai tính trạng này cũng ở
mức rất thấp.
B ng 4.6. Các tham s di truy n v kh i l ng c th lúc 8 tu n tu i
vƠ năng su t tr ng 20 tu n tu i c a HY2 th h 1
Th h 1

Th h 2
KLCT 8

NS trứng/20

KLCT 8

NS trứng/20

tuần tuổi (1)

tuần tuổi (2)

tuần tuổi (1)

tuần tuổi (2)

(1)

0,28±0,08

-0,002±0,029 (1)

0,13±0,08

-0,21±0,10

(2)

0,05


0,37±0,10 (2)

0,01

0,27±0,09

Ghi chú: mỗi thế hệ, các phần tử đư ng chéo là hệ số di truyền (h2±SE), các
phần tử phía trên đư ng chéo là hệ số tương quan di truyền (rA±SE), các phần tử
phía dưới đư ng chéo là hệ số tương quan kiểu hình (rP).

15


Mức độ giá trị của các hệ số di truyền này cũng ở mức trung bình và
trong phạm vi đã được công bố bởi các nghiên cứu khác nhau. Theo Lin
& cs. (2016), hệ số di truyền về năng suất trứng ước tính được từ 304 vịt
mái thuộc giống Shan Ma bằng phương pháp REML có giá trị ở mức
trung bình (từ 0,38 đến 0,43). Hệ số di truyền ước tính bằng phương pháp
phân tích phương sai các dữ liệu chị em cùng bố khác mẹ đối với 2 dòng
vịt Alabio và Mojosari có giá trị dao động trong khoảng 0,30 tới 0,46
(Damayanti & cs., 2019). Zeng & cs. (2018) cho biết: hệ số di truyền về
năng suất trứng từ tuần đẻ 42 tới 46 của 2 giống vịt Shaoxing và Jinyun
tương ứng là 0,22 và 0,14. Nhìn chung, do dung lượng mẫu nghiên cứu
chưa thật lớn nên sai số của các tham số di truyền ước tính được cịn hơi
cao. Hệ số di truyền về khối lượng cơ thể của vịt lúc 8 tuần tuổi cũng như
hệ số di truyền về năng suất trứng sau 20 tuần đẻ ở thế hệ thứ 2 đều thấp
hơn so với thế hệ thứ 1. Mức độ ổn định của đàn giống sau mỗi thế hệ
chọn lọc đã làm giảm phương sai di truyền, qua đó làm giảm hệ số di
truyền là nguyên nhân của hiện tượng trên.

4.2.3. Tỷ l đẻ vƠ năng su t tr ng c a v t HY2 qua các th h ch n l c
Diễn biến tỷ lệ đẻ trong 20 tuần đẻ trứng (Hình 4.1) cho thấy ưu thế rõ
rệt thuộc về thế hệ 2, tiếp đó là thế hệ 1 và thấp nhất là thế hệ xuất phát.
Tỷ lệ đẻ trung bình, năng suất trứng sau 20 tuần đẻ, đạt cao nhất ở thế
hệ 2, tiếp đến là thế hệ 1 và thấp nhất là thế hệ xuất phát (Hình 4.2 và 4.3).
Khác biệt về tỷ lệ đẻ trung bình và năng suất trứng/20 tuần đẻ giữa các thế
hệ là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
So với các giống vịt nội, vịt Biển 15 - Đại Xuyên có năng suất trứng
nổi trội hơn. Do được chọn lọc đưa vào nhóm vịt tạo dịng nên ngay từ thế
hệ xuất phát, vịt HY2 đã có tỷ lệ đẻ và năng suất trứng khá cao. Theo
Đặng Vũ Hòa (2015), vịt Đốm nuôi theo dõi qua 3 thế hệ Trung tâm
Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên có năng suất trứng/20 tuần đẻ lần lượt là
65,32; 72,71 và 78,42 quả/mái/20 tuần đẻ.

16


Hình 4.1. Tỷ l đẻ c a các th h trong 20 tu n đẻ
Như vậy, sau 2 thế hệ chọn lọc, hiệu quả chọn giống nhằm nâng cao
năng suất trứng đối với dịng HY2 được thể hiện thơng qua năng suất
trứng của thế hệ 1 cao hơn so với thế hệ xuất phát 4 quả trứng/mái/20
tuần, tương đương với 4,31%. Năng suất trứng của thế hệ 2 cao hơn so với
thế hệ xuất phát 6,0 quả trứng/mái/20 tuần đẻ, tương đương với 5,93%.

Hình 4.2. Tỷ l đẻ/20 tu n đẻ
c a HY2 qua các th h

Hình 4.3. Năng su t tr ng/20 tu n đẻ
c a HY2 qua các th h


Nguyễn Văn Duy (2012) đã nghiên cứu chọn lọc vịt MT12 qua 4 thế
hệ, hiệu ứng chọn lọc thu được tương ứng là 2,57; 2,49; 1,39 và 1,06
trứng/mái/14 tuần đẻ. Có thể do thời gian theo dõi ngắn hơn nên hiệu quả
chọn lọc trong trường hợp này thấp hơn so với vịt HY2.
17


4.2.4. Tiêu t n th c ăn c a HY2 qua các th h
Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng trung bình trong 20 tuần đẻ của vịt HY2
qua 3 thế hệ chọn lọc tương ứng là 3,55; 3,00 và 2,99 kg thức ăn/10 quả
trứng. Kết quả này cho thấy việc chọn lọc tăng năng suất trứng đã làm
giảm tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của vịt HY2.
Mức độ tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ và năng
suất trứng của đàn vịt mái. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng càng cao, mức độ
tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng càng thấp và ngược lại. Thế hệ xuất phát có
tỷ lệ đẻ và năng suất trứng thấp nhất, tiêu tốn thức ăn cao cũng cao nhất.
Thế hệ 2 có tỷ lệ đẻ và năng suất trứng cao nhất, tiêu tốn thức ăn cao cũng
thấp nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật chung.
Khi nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng vịt Biển 15 - Đại Xuyên.
Theo Nguyễn Văn Duy & cs. (2016) qua 2 thế hệ lần lượt là: 3,77 và 3,67
kg. Vương Thị Lan Anh & cs. (2018) đạt 3,38 - 3,5 kg. Lê Thị Mai Hoa &
cs. (2018) 3,37 - 3,49 kg và 3,46 - 3,51 kg thức ăn/10 quả trứng. Như vậy,
vịt HY2 qua 3 thế hệ chọn lọc có mức tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng thấp
hơn các nghiên cứu này. Điều này cũng minh họa cho kết quả chọn lọc
theo hướng nâng cao năng suất trứng đối với vịt HY2.
So sánh với một số nghiên cứu về mức độ tiêu tốn thức ăn/10 quả
trứng trên các giống vịt khác nhau ở nước ta cho thấy: Nguyễn Thị Minh
& cs. (2011) vịt Cỏ nuôi đại trà là: 2,27kg. Khi nhân thuần qua năm thế hệ
lần lượt là: 2,01; 2,12; 2,28; 2,52 và 2,43kg. Theo Nguyễn Văn Duy
(2012) vịt MT2 qua 4 thế hệ lần lượt là: 3,97; 3,95; 3,93 và 3,90kg. Theo

Vũ Đình Trọng & cs. (2015), tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của vịt Bầu
Bến qua 3 thế hệ lần lượt là: 4,76; 4,03 và 3,83 kg. Đặng Vũ Hòa (2015)
cho biết: tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng trung bình trong 52 tuần đẻ của vịt
PT và vịt Đốm của các năm 2010 - 2011, 2011 - 2012 và 2012 - 2013
tương ứng vịt PT là 4,85; 3,25 và 3,65 kg thức ăn/10 quả trứng và vịt Đốm
là 5,47; 4,29 và 5,43 kg/10 quả trứng.
18


4.2.5. Tỷ l đẻ vƠ năng su t tr ng v t HY2 đ n 52 tu n đẻ
Diễn biến tỷ lệ đẻ trong 52 tuần đẻ trứng (Hình 4.4) cho thấy ưu thế rõ
rệt thuộc về thế hệ 2, tiếp đó là thế hệ 1 và thấp nhất là thế hệ xuất phát.
Các số liệu cho thấy, nhìn chung tỷ lệ đẻ của các thế hệ đều giảm dần.
Kết thúc 52 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ của các thế hệ xuất phát, 1 và 2 tương ứng
là 60,80; 58,51 và 58,31%.
Các số liệu so sánh về tỷ lệ đẻ trung bình từ sau khi kết thúc chọn lọc
(20 tuần đẻ) tới 52 tuần đẻ cho thấy: thế hệ xuất phát có tỷ lệ đẻ thấp nhất
(Bảng 4.33). So với thế hệ xuất phát, tỷ lệ đẻ của thế hệ 1 tăng cao hơn
0,97% (P<0,05), tỷ lệ đẻ của thế hệ 2 tăng cao hơn 1,23% (P<0,05), thế hệ
2 có tỷ lệ đẻ cao hơn thế hệ 1 là 0,26%, khác biệt này khơng có ý nghĩa
thống kê (P>0,05).
Như vậy, việc kéo dài thời gian theo dõi khả năng đẻ trứng từ sau khi
chọn giống để lấy trứng ấp cho thế hệ sau tới 52 tuần đẻ của các thế hệ
cho thấy: có sự chênh lệch lệch rõ rệt về tỷ lệ đẻ của các thế hệ chọn lọc
(thế hệ 1 và thế hệ 2) so với thế hệ xuất phát.

Hình 4.4. Tỷ l đẻ c a các th h trong 52 tu n đẻ
So sánh năng suất trứng/52 tuần đẻ của các thế hệ cho thấy: thế hệ 1 và
thế hệ 2 có năng suất trứng cao hơn thế hệ xuất phát tương ứng là 6,66 và
8,91 quả/mái (tương ứng 2,66 và 3,56%), mức độ tin cậy là P<0,05. Năng

19


suất trứng thế hệ 2 cao hơn thế hệ 1 là 2,25 quả/mái, sai khác này là có ý
nghĩa thống kê (P<0,05).
Tỷ lệ đẻ (%)

80
70
60
50
40
30

68,76c

70,59b

71,20a

Xuất phát

TH1

TH2

20
10
0


Thế hệ

Hình 4.5. Tỷ l đẻ/52 tu n đẻ Hình 4.6. Năng su t tr ng/52 tu n đẻ
c a HY2 qua các th h
c a HY2 qua các th h
Như vậy, chọn lọc theo giá trị giống về năng suất trứng/20 tuần của
HY2 qua các thế hệ đã có tác dụng nâng cao tỷ lệ đẻ và năng suất trứng/52
tuần đẻ.
Năng suất trứng/52 tuần đẻ của HY2 là cao hơn so với kết quả thu
được của Vương Thị Lan Anh & cs (2018), khi đánh giá khả năng sản
xuất của đàn hạt nhân vịt Biển 15 - Đại Xuyên: năng suất trứng/52 tuần đẻ
từ 239,51 đến 244,43 quả.
Nguyễn Đức Trọng & cs. (2011), cho biết vịt kiêm dụng Đốm (Pất
Lài) thế hệ 1 và 2 có tỷ lệ đẻ bình qn tương ứng là 45,16 và 46,58%,
năng suất trứng/52 tuần tương ứng là 164,63 và 167,70. Đặng Vũ Hòa
(2015) khi nghiên cứu năng suất sinh sản của vịt Đốm qua 3 thế hệ cho
biết: tỷ lệ đẻ tương ứng là 39,13; 44,06 và 46,94%, năng suất trứng/52
tuần đạt tương ứng là 142,43; 160,38 và 170,85. Theo Nguyễn Thị Minh
& cs. (2011), vịt Cỏ C1 ni đại trà có năng suất trứng 160 đến 220
quả/mái/năm, sau chọn lọc ổn định về năng suất trứng đã có năng suất
trứng lần lượt qua 3 thế hệ là: 258,0; 258,0 và 261,4 quả/mái/năm.
Như vậy, tỷ lệ đẻ và năng suất trứng/52 tuần của HY2 sau chọn lọc 2
thế hệ đã cao hơn khá nhiều so với vịt Biển 15 - Đại Xuyên trước chọn
lọc, vịt Đốm, tương đương với dòng vịt Cỏ C1 được chọn lọc.
20


4.2.6. Ch t l ng tr ng v t HY2 qua 3 th h
Khối lượng trứng vịt HY2 trung bình qua các thế hệ là 83,20 g/quả,
tương đương với khối lượng trứng vịt HY1 là 83,35 g/quả.

Các theo dõi về khối lượng trứng của vịt Biển 15 - Đại Xuyên cho
thấy: ở thế hệ xuất phát và thế hệ 1 trung bình là 82,40 và 83,29 g/quả
(Nguyễn Văn Duy, 2016). Theo Lê Thị Mai Hoa & cs. (2018) là 82,57 và
84,97; 82,9 và 84,15; 83,89 và 83,67 g/quả. Theo Vương Thị Lan Anh &
cs. (2018) là 81,89 g/quả.
Như vậy, vịt HY2 sau chọn lọc có khối lượng trứng tương đương với
các nghiên cứu trước đây về vịt Biển 15 - Đại Xuyên.
B ng 4.7. Ch t l ng tr ng c a HY2 qua các th h
Th h xu t phát
Th h 1
Th h 2
(n = 35)
(n = 35)
(n = 35)
Ch tiêu
Mean
± SE
Mean ± SE Mean ± SE
Khối lượng trứng (g)
83,70
0,56
83,61 0,64 82,30 0,65
b
Chỉ số hình dạng
1,42
0,02
1,41ab 0,01
1,48a
0,02
b

b
a
Tỷ lệ lịng đỏ (%)
31,16
0,42
31,39
0,52 33,56
0,56
Tỷ lệ lòng trắng (%)
57,02
0,59
57,15 0,52 55,36 0,75
Tỷ lệ vỏ (%)
11,83
0,45
11,46 0,15 11,09 0,36
b
Chỉ số lòng trắng
0,10
0,004
0,11a 0,003 0,12a 0,002
Chỉ số lòng đỏ
0,45
0,01
0,46
0,01
0,46
0,00
Màu lòng đỏ (Roche)
12,29

0,19
12,14 0,10 12,57 0,20
Đơn vị Haugh
93,40
1,44
93,83 1,52 92,51 1,23
Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng hàng mang các chữ a, b, c khác nhau là
sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Nhìn chung, các chỉ tiêu chất lượng trứng HY2 ở các thế hệ đều đạt
tiêu chuẩn trứng giống, các chỉ số hình dạng, tỷ lệ lịng đỏ và chỉ số lòng
trắng đều đạt giá trị cao nhất ở thế hệ 2 và thấp nhất ở thế hệ 1, sai khác là
có ý nghĩa thống kê (P<0,05); khác biệt giữa các thế hệ về các chỉ tiêu
khác là khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
4.2.7. M t s ch tiêu p n c a tr ng v t HY2 qua các th h
Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu ấp nở vịt HY2 qua 3 thế hệ theo bảng 4.8.
21


B ng 4.8. K t qu

p n c a HY2 qua các th h
Th h
Th
Th
Ch tiêu
xu t phát h 1
h 2
Số trứng ấp (quả)
2500

2500
2500
Tỷ lệ trứng có phơi (%)
92,64
92,28 93,28
Tỷ lệ nở/trứng có phơi (%)
88,82
89,55 89,49
Tỷ lệ nở/trứng ấp (%)
82,28
82,64 83,48
Tỷ lệ vịt con loại 1/trứng có phơi (%)
84,89
85,57 86,28
Tỷ lệ vịt con loại 1/trứng ấp (%)
78,64
78,96 80,48
Tỷ lệ trứng có phơi dao động trong khoảng 92,28 - 93,28%. Tỷ lệ
nở/trứng có phơi dao động trong khoảng 88,82 - 89,49%. Tỷ lệ nở/trứng
ấp dao động trong khoảng 82,28 - 83,48%. Tỷ lệ vịt con loại 1/trứng ấp
dao động trong khoảng 78,64 - 80,48%. Tỷ lệ vịt con loại 1/trứng có phơi
dao động trong khoảng 84,89 - 86,28%.
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) về các tỷ lệ trên
khi so sánh giữa các thế hệ chọn lọc.
Kết quả nghiên cứu chọn lọc vịt Đốm của Nguyễn Đức Trọng & cs.
(2011a) cho thấy tỷ lệ trứng có phơi là 95,06%, tỷ lệ trứng nở/trứng có phơi
là 87,13%, tỷ lệ trứng nở/trứng ấp là 82,82% và tỷ lệ con loại 1 là 93,24%.
Vương Thị Lan Anh & cs. (2018), khi nghiên cứu về khả năng sản xuất
của đàn hạt nhân giống vịt Biển 15 - Đại Xuyên cho biết: tỷ lệ trứng có
phơi đạt 96,15%, tỷ lệ vịt con nở ra/trứng có phơi đạt 82,51%, tỷ lệ vịt con

nở ra/tổng số trứng vào ấp đạt 79,33%. Tỷ lệ vịt con loại 1/số vịt con nở ra
đạt trên 96,27%.
Như vậy, mặc dù ni theo gia đình, khả năng chọn phối không thuận
lợi bằng so với nuôi theo đàn lớn hơn, nhưng các chỉ tiêu ấp nở của vịt
HY2 là tương đối tốt.
4.2.8. Kh i l ng c th v t HY2
Các số liệu theo dõi về khối lượng cơ thể vịt HY2 cho thấy: Khối
lượng trung bình cơ thể vịt HY2 qua các thế xuất phát, thế hệ 1 và thế hệ 2
lúc 1 ngày tuổi, 4 và 8 tuần tuổi đạt 51,90; 751,71 và 1.759,87 g/con đối
với vịt mái và 52,77; 766,46 và 1.799,38g/con đối với vịt trống.
22


Vịt HY2 sau 2 thế hệ chọn lọc có khối lượng cơ thể lớn hơn so với một
số giống vịt nội: Vịt Đốm mới nở có khối lượng từ 41,28 - 42,06 g, lúc 8
tuần tuổi khối lượng từ đạt 1.281,69 - 1.347,83 g; vịt PT mới nở có khối
lượng 48,79 - 50,39 g, 8 tuần tuổi đạt 1.476,67 - 1.547,24 g (Đặng Vũ
Hịa, 2015). Vịt mái Hịa Lan ni tại Tiền Giang có khối lượng lúc mới
nở là 39,2 - 42,7 g; 4 tuần tuổi là 599,3 g; 8 tuần tuổi là 1.295,7 g/con
(Hoàng Tuấn Thành & Dương Xuân Tuyển, 2016).
Khơng có sự khác biệt đáng kể về khối lượng vịt mái HY2 qua các thế
hệ chọn lọc (P>0,05). Kết quả cũng thu được tương tự như vậy đối với vịt
trống. Như vậy, dòng mái HY2 sau 2 thế hệ chọn lọc có khối lượng cơ thể
khá ổn định. Nguyên nhân là do hệ số tương quan di truyền giữa khối
lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi và năng suất trứng/20 tuần đẻ tuy có giá trị
âm nhưng nhỏ và sai số lớn, mặt khác bên cạnh mục tiêu nâng cao năng
suất trứng nghiên cứu này còn thực hiện việc chọn lọc nhằm bình ổn khối
lượng cơ thể nên chọn lọc theo hướng nâng cao năng suất trứng đã hầu
như không ảnh hưởng đến khối lượng cơ thể của dòng vịt này.
PH N 5. K T LU N VÀ KI N NGH

5.1. K T LU N
1) Hệ số di truyền các tính trạng có xu hướng giảm dần theo tuần tuổi và
qua các thế hệ chọn lọc. Hệ số di truyền về khối lượng cơ thể của dòng HY1
lúc 1 ngày tuổi, 4, 7 tuần tuổi ở thế hệ 1 và 2 tương ứng là: 0,41 và 0,36; 0,20
và 0,19; và 0,26 và 0,16. Hệ số di truyền về năng suất trứng/20 tuần đẻ của
dòng HY2 ở thế hệ 1 và 2 tương ứng là 0,37 và 0,27.
2) Tạo được dòng trống HY1 với các đặc điểm chủ yếu sau:
Lúc trưởng thành, vịt mái có màu lơng cánh sẻ đậm khá đồng nhất,
con trống đầu, cổ và cánh có lơng màu xanh đen, đi có lơng móc cong,
mỏ và chân có màu vàng, có khoang xám.
Khối lượng cơ thể lúc 7 tuần tuổi ở thế hệ 2 cả vịt mái và vịt trống
cao hơn so với thế hệ xuất phát: 185 và 172 g/con, tương đương với 7,8 và
7,1%. Tiêu tốn thức ăn từ 1 ngày tuổi đến 7 tuần tuổi ở thế hệ xuất phát là
23


×