Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Huong dan viet va cham Sang kien kinh nghiem thi GVG20122013 Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN </b>


<b>NỘI DUNG VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>


<b>VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>
<b>(Đối với giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS</b>


<b>áp dụng từ năm học 2009 – 2010)</b>
PHẦN 1:


ĐỀ CƯƠNG VIẾT MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
<b>A.</b> <b>Sơ lược lý lịch</b>


- Họ và tên:...
- Ngày tháng năm sinh:...
- Năm vào ngành GD:...
- Nơi sinh:...
- Trình độ, chun mơn đào tạo:...
- Chức vụ hiện nay:...
- Đơn vị công tác:...
- Nhiệm vụ đựơc phân công:...


<b>B.</b> <b>Nội dung</b>


<b>I.</b> <b>Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm:</b>
<b>1. Cơ sở xuất phát</b>


a) Cơ sở lý luận
b ) Cơ sở thực tiễn


<b>2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm (tác dụng của đề tài)</b>


<b>II.</b> <b>Nội dung chính của sáng kiến kinh nghiệm</b>


<b>1. Phản ảnh được hệ thống lý luận và thực tiễn phù hợp với sáng kiến </b>
<b>KN. Phân tích, chứng minh lý luận và thực tiễn</b>


<b>2. Kết quả cụ thể</b>
<b>III.</b> <b>Phạm vi áp dụng</b>
<b>IV.</b> <b>Bài học kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN 2</b>


<b>TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>
<b>I.</b> <b>Loại A: Đảm bảo được các yêu cầu sau</b>


<b>1. Hình thức: đảm bảo sạch sẽ, đúng mẫu </b>
<b>2. Nội dung</b>


- Đảm bảo 3 tính:


+ Tính thời sự: Của ngành, của trường
+ Tính thực tiễn


+ Có cơ sở lý luận


- Trình bày chặt chẽ có áp dụng thực tế, mới, sáng tạo ( Không sao chép
của người khác)


- Được áp dụng, giải quyết được những khó khăn của trường, ngành, được
đồng nghiệp và bản thân giáo viên sử dụng có hiệu quả.



- Phù hợp với thực tế của địa phương
<b>II.</b> <b>Loại B</b>


- Đảm bảo yêu cầu của loại A


- Nhưng còn hạn chế ở một số mặt sau:
+ Sức thuyết phục chưa cao


+ Quá rộng, kết quả chưa cụ thể
+ Cịn hạn chế ở khâu trình bày
<b>III.</b> <b>Loại C</b>


Khơng đạt ở 2 loại trên , cịn hạn chế ở một số mặt sau:
+ Chưa đúng mẫu


+ Viết cịn hình thức, chưa có điểm mới, chưa sáng tạo
+ Hiệu quả thấp chưa đủ sức giải quyết vấn đề


+ Chưa được áp dụng, phổ biến rộng.


</div>

<!--links-->

×