Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.88 KB, 1 trang )
1. NỘI DUNG VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
- Cải tiến công tác quản lý.
- Cải tiến phương pháp dạy học.
- Cải tiến và sáng tạo thiết bò, đồ dùng dạy học.
- Kinh nghiệm trong quản lý giáo dục, giảng dạy, . . .
- Sáng kiến, kinh nghiệm trong các hoạt động giáo dục, xã hội giáo dục . . .
********
2. CẤU TRÚC CỦA MỘT BẢN BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
A. Tên đề tài.
B. Cấu trúc nội dung :
Phần 1 : Mở đầu (chiếm 5 – 10% của báo cáo)
- Lý do : Nêu ngắn gọn sự cần thiết và tính khả thi của đề tài (lý luận và thực tiễn)
- Nhiệm vụ của đề tài ( giải quyết cái gì ?)
- Phương pháp tiến hành.
- Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài (ở đâu? Lúc nào ?)
Phần 2 : Kết quả (chiếm 85 – 90% của báo cáo)
- Mô tả tình trạng sự việc hiện tại (làm đối chứng)
- Mô tả nội dung giải pháp mới : (mô tả và giải thích; phân tích và kết luận cục bộ; minh
chứng cụ thể)
Phần 3 : Kết luận (chiếm 2 – 5% của báo cáo)
- Khái quát các kết luận cục bộ để tìm câu trả lời đề tài
- Lợi ích và khả năng vận dụng.
- Đề xuất kiến nghò
• TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI :
Loại A :
- Cấu trúc hợp lý, chặt chẽ, mang tính hệ thống cao.
- Nội dung thể hiện được tính khoa học, thực tiễn; tính mới.
- Tính hiệu quả và khả năng vận dụng cao
Loại B :
- Cấu trúc hợp lý, chặt chẽ
- Nội dung thể hiện được tính khoa học, thực tiễn; tính mới.