Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.58 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội</b>
Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước đã đưa vào
thực hiện trong nhiều năm qua. Nhờ có sự chỉ đạo chặt chẽ, đồng bộ từ phía Đảng và chính
quyền địa phương. Sự phối hợp giữa nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh trong
nhều năm nay đã và đang được phát huy hiệu quả trong các hoạt động của nhà trường, nhất
là trong công tác giáo dục ngồi giờ lên lớp, cơng tác vận động xã hội hóa, hỗ trợ cơ sở vật
chất phục vụ dạy học, hổ trợ kinh phí bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu hằng
năm, …. Ngoài ra mối quan hệ giữa nhà trường với nhân dân và chính quyền ở địa
phương, các tổ chức đồn thể đóng trên địa bàn ngày càng phát triển. Đó là những yếu tố
quan trọng góp phần vào thành tích chung của trường THCS Long Định trong công tác
giáo dục tại địa phương của những năm qua.
Khó khăn hiện tại của đơn vị là: Trình độ nhận thức về giáo dục của một bộ phận
phụ huynh học sinh còn chưa đúng, cịn khốn trắng cho nhà trường trong cơng tác giáo
dục đạo đức cho học sinh. Hoạt động của hội phụ huynh học sinh và các tổ chức đoàn thể ở
địa phương cịn mang tính hình thức, thiếu chủ động.
Sau đây là phần mô tả chi tiết cho từng tiêu chí:
<b>4.1.Tiêu chí 1. Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.</b>
<i>a) Tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh</i>
<i>theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh;</i>
<i>b) Nhà trường tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động;</i>
<i>c) Tổ chức các cuộc họp định kỳ và đột xuất giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại</i>
<i>diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp</i>
<i>giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động</i>
<i>của Ban đại diện cha mẹ học sinh.</i>
<b>4.1.1. Mô tả hiện trạng:</b>
- Nhà trường có một Ban thường trực CMHS có tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện CMHS, khoản 2, Điều 46, Điều lệ trường
THCS, THPT và phổ thông có nhiều cấp học[ ]
a) Theo quyết định số 11/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 28/03/2008, hàng năm vào đầu năm
học, trong cuộc họp cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp được bầu
ra với sự tín nhiệm của tồn thể cha mẹ học sinh các lớp. Mỗi lớp gồm 3 người gồm 1
trưởng ban, 1 phó ban và 1 uỷ viên.
- Sau đó Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường sẽ được thành lập dựa trên kết
quả bầu ban đại diện cha mẹ học sinh của các lớp. [ ]
- Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường gồm 3 người- là trưởng ban đại diện cha
mẹ học sinh một số lớp và được bầu chọn qua đại hội cha mẹ học sinh.
b) Trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ các năm học, nhà trường đã chú trọng trong việc tạo
điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, về thời gian, địa điểm để cha mẹ học sinh hoạt động.
Danh sách cũng như Nghị quyết đầu năm học của Ban đại diện cha mẹ học sinh
trường.[ ], [ ]
- Hàng năm, nhà trường phối hợp với Ban đại diện CMHS của lớp, của trường để
xây dựng chương trình cơng tác cho năm học ; cử một thành viên trong Ban giám hiệu nhà
trường thường xuyên liên hệ với Ban đại diện CMHS của lớp, Ban đại diện CMHS của
trường để thực hiện công tác phối kết hợp. Nhà trường công khai các kế hoạch tổ chức các
hoạt động giáo dục tới CMHS. GVCN và CMHS trao đổi thơng tin đầy đủ, kịp thời bằng
các hình thức: ghi sổ liên lạc, điện thoại, mời CMHS đến trường hoặc GVCN đến nhà học
c) Mỗi năm nhà trường tổ chức các cuộc họp với CMHS của lớp vào đầu năm học, cuối
học kỳ I và cuối năm học; thường xuyên tổ chức các cuộc họp với Ban đại diện CMHS của
trường để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết
các kiến nghị của CMHS; nhà trường tham gia đóng góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại
diện CMHS. [ ], [ ]
- Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trong những năm qua là những người nhiệt
tình có tinh thần trách nhiệm. Đã làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trong nhà trường.
Kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Ban đại diện cha mẹ học sinh trường có kế
hoạch phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường trong việc tuyên truyền đến các cha mẹ học
sinh có trách nhiệm quản lý giáo dục đạo đức học sinh.
- Ngoài ra Ban đại diện cha mẹ học sinh trường luôn phối hợp chặt chẽ với nhà
trường như Cơng đồn, Đồn thanh niên, phụ nữ, liên đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh tổ chức tốt các các hoạt động sinh hoạt kỷ niệm ngày lễ lớn, các hoạt động sinh hoạt
kỷ niệm ngày lễ lớn, các hoạt động giáo dục ngoài giờ trên lớp cho học sinh. Ban đại diện
cha mẹ học sinh trường đã thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn và có trách nhiệm trong
hoạt động theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành. Phối hợp chặt
chẽ với nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
<b>4.1.3. Điểm yếu </b>
- Ban đại diện cha mẹ học sinh còn hạn chế về mặt thời gian nên việc phối kết hợp với nhà
trường chưa đảm bảo về số lượng các thành viên, sự thống nhất các vấn đề đưa ra chưa cao.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp đầu mỗi năm học được bầu cử tại các lớp, tuy
nhiên chưa thực sự đi vào hoạt động theo Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh, chưa làm
- Nhà trường và Ban thường trực hội cha mẹ học sinh trường chưa chú trọng tạo điều
kiện tổ chức cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp họp theo định kỳ mỗi năm học ít nhất
cũng được 03-05 lần để kịp thời nắm bắt tình hình kết hợp các biện pháp quản lý và giáo
dục của giáo viên chủ nhiệm và Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp nhất là phối hợp giáo
dục đạo đức và học tập của học sinh trong lớp.
- Một bộ phận cha mẹ học sinh chưa quản lý, giáo dục tốt cho con em mình trong
việc thực hiện nội quy trường lớp.
- Sự phối hợp giữa nhà trường với CMHS trong việc giáo dục học sinh cá biệt hiệu
quả chưa cao.
- Tăng cường trao đổi, nắm bắt thơng tin từ phía học sinh và phụ huynh để có những
biện pháp giáo dục thích hợp và điều chỉnh kịp thời.
- Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh hiểu về quy chế, điều lệ và các văn bản pháp
quy khác để phụ huynh tự điều chỉnh cách nghĩ và có biện pháp giáo dục con em mình tốt
hơn.
- Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp
thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học
sinh.
- Trong năm học 2012-2013 nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cần
xây dựng Nghị quyết cụ thể về chương trình hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh
của trường, lớp. Đến dự các tiết sinh hoạt lớp tuần, cuối tháng của tất cả các lớp một cách
đều đặn, hiệu quả. Đồng thời nhà trường xây dựng và thực hiện Quy định khen thưởng đối
- Nhà trường cần tham mưu hướng dẫn cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban
đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện và lưu giữ các kế hoạch hoạt động, quy chế phối
hợp, các Nghị quyết và các loại hồ sơ của Ban đại diện cha mẹ học sinh hằng năm.
<b>4.1.5. Tự đánh giá:</b>
<b>5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí</b>
<i>Chỉ số a: Đạt</i>
<i>Chỉ số b: Đạt</i>
<i>Chỉ số c: không đạt</i>
<b>Tiêu chí 2 . </b><i><b>Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp</b></i>
<i><b>với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn lực xây dựng trường và môi</b></i>
<i><b>trường giáo dục.</b></i>
<i>a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch và các biện</i>
<i>pháp cụ thể để phát triển nhà trường;</i>
<i>b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng mơi trường</i>
<i>giáo dục an tồn, lành mạnh;</i>
<i>c) Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nguyện, theo quy định của các tổ</i>
<i>chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen</i>
<i>thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hồn</i>
<i>cảnh khó khăn.</i>
<b>4.2.1. Mơ tả hiện trạng:</b>
Xã Long Định là xã mà người dân sống chủ yếu bằng nghề nông, số hộ kinh doanh,
buôn bán làm thương nghiệp vươn lên khá giả nhìn chung đại bộ phận dân cư trong xã có
cuộc sống ổn định, đặc biệt xã có truyền thống hiếu học qua các thời kỳ, xã ln có nhiều
người học hành thành đạt. Đó là động cơ để nhà trường có điều kiện huy động các tổ chức
đoàn thể xã hội trong và ngồi nhà trường các cá nhân đóng góp thực hiện các hoạt động
giáo dục..[ ]
a) Đầu năm học, nhà trường có kế hoạch cụ thể phối hợp với Đảng uỷ, chính quyền và các
tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức phối hợp các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động toàn diện trong nhà trường. Kế hoạch này được triển khai từng tháng,
từng học kỳ.
- Xây dựng kế hoạch phối hợp trong công tác chống mù chữ phổ cập giáo dục trung
học cơ sở đúng độ tuổi.
- Hằng năm y tế địa phương thường có các hoạt động quan tâm đến sức khoẻ của
học sinh. Cụ thể là nhà trường phối hợp với y tế phường khám sức khoẻ tổng quát cho học
sinh vào đầu năm học và tiêm ngừa…
- Ngoài ra Liên đội trường còn nhiều lần giao lưu văn nghệ trong các dịp lễ lớn.
- Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương trong việc giữ gìn an tồn giao
thơng trước cổng trường.
- Các hoạt động chính trị trong nhà trường đều có mặt Đảng uỷ, chính quyền, mặt
trận địa phương đóng góp, chỉ đạo.
- Các đợt học tập chính trị, nghị quyết của Đảng bộ tổ chức đầu có sự tham gia của
c) Hằng năm nhà trường có xây dựng kế hoạch phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong
nhà trường như Cơng đồn, Đồn thanh niên, hội khuyến học để tổ chức thực hiện tốt các
hoạt động giáo dục. Cơng đồn trường hằng năm có nghị quyết khen thưởng cán bộ, giáo
viên, đạt thành tích trong phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện, cấp tỉnh, hỗ trợ
kinh phí thi giáo viên giỏi, khen thưởng con CBGVNV học giỏi,…. Hội khuyến học nhà
trường hằng năm đã chi hàng chục triệu đồng bồi dưỡng giáo viên dạy học giỏi, phụ đạo
học sinh yếu. Đầu năm học những em học sinh nghèo được hội khuyến học trường tặng
quà. Tết Âm lịch các em học sinh nghèo được tặng áo, xe đạp, các dụng cụ học tập: tập,
viết, cặp… . Những em có hồn cảnh đặc biệt vươn lên học khá giỏi được tặng học bổng
mỗi xuất 200.000đ. [ ]
- Nhiều năm lại đây nhà trường nhận được sự ủng hộ của Chị Trang là một Việt
Kiều Mỹ, có gốc gia đình tại địa phương mỗi năm học Chị đã tặng những xuất học bổng
dành cho học sinh nghèo học giỏi mỗi xuất là xe đạp, tập... Năm học 2009-2010 nhà
trường được công ty xổ số kiến thiết Tiền Giang tặng cặp, vở cho HS thuộc diện hộ
nghèo...
giáo dục, trong lễ bế giảng.
- Tuy nhiên, nhìn chung nhà trường vẫn chưa có các kế hoạch cụ thể huy động hết
mọi tiềm lực của các tổ chức đoàn thể ngoài nhà trường nhất là các doanh nghiệp, các cá
nhân có điều kiện đóng góp nhiều hơn nữa vào các hoạt động giáo dục của nhà trường.
[ ]
<b>4.2.2. Điểm mạnh:</b>
- Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương rất quan tâm đến mọi phong trào giáo
dục của trường
- Nhà trường đã thực hiện tốt công tác phối hợp giữa các tổ chưc đoàn thể trong
trường, các tổ chức đoàn thể ngoài trường, các tổ chức doanh nghiệp và cá nhân thực hiện
tốt các hoạt động giáo dục.
- Ban thường trực Hội cha mẹ học sinh trường rất quan tâm đến hoạt động của nhà
trường, đặc biệt là mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường.
<b> 4.2.3. Điểm yếu:</b>
- Công tác phối hợp với các tổ chức xã hội ngoài nhà trường chưa thường xuyên.
- Nhà trường gần như không nhận được sự hỗ trợ vật chất để xây dựng cơ sở vật chất
trường học từ đồn thể, chính quyền địa phương. Việc hỗ trợ vật chất rất hạn chế chỉ mang
tính chất động viên tinh thần là chính. Việc xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường hoàn
toàn dựa vào nguồn tài chính của ngành hoặc của phụ huynh học sinh.
- Chưa thật sự huy động hết tiềm lực của các tổ chức xã hội và cá nhân ngoài nhà
trường tham gia đóng góp vào hoạt động giáo dục.
<b> 4.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:</b>
- Tiếp tục phối hợp có hiệu qủa giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể, xã hội nghề
nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân đã có mối quan hệ khi thực hiện các hoạt động giáo dục.
- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục. Huy động nhiều tiềm lực ở địa phương
tham gia vào các hoạt động giáo dục nhiều hơn, đa dạng hơn.
<b>4.2.5. Tự đánh giá:</b>
<b>5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí</b>
<i>Chỉ số c: Đạt</i>
<b>5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt</b>
<b>Tiêu chí 3. </b><i><b>Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự</b></i>
<i><b>tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh</b></i>
<i><b>và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.</b></i>
<i>a) Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh về truyền thống lịch</i>
<i>sử, văn hoá dân tộc;</i>
<i>b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương</i>
<i>binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương;</i>
<i>c) Tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng đồng về nội dung, phương pháp dạy</i>
<i>học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục.</i>
<b>4.3.1. Mô tả hiện trạng</b>
a) Nhà trường đã phối hợp với các tổ chức, đoàn thể đẩy mạnh các hoạt động tuyên
truyền, giáo dục truyền thống, lịch sử của dân tộc, phát huy tính tích cực, năng động thơng
qua các hoạt động học tập và vui chơi lành mạnh góp phần rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh, lối sống đẹp, ý thức tơn trọng, giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc văn hóa của
địa phương, quê hương, đất nước.
- Thông qua các hoạt động cụ thể, thiết thực, dấy lên phong trào thi đua sơi nổi trong
học sinh; khơi gợi tính chủ động, niềm tự hào , làm cho học sinh yêu trường mến lớp, hình
thành thái độ học tập tích cực.
- GVCN phối hợp tốt với cha mẹ học sinh để tăng cường giáo dục lễ giáo cho các
em học sinh, tổ chức các hoạt động tập thể giúp các em có dịp tham gia để phát huy tính
tích cực, chủ động và rèn luyện kỹ năng sống.
- Ngay từ đầu năm học, tổng phụ trách Đội phổ biến mục tiêu, yêu cầu và nội dung
về việc hưởng ứng phong trào " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ".
- Chào cờ tuyên truyền giáo dục các em lịch sử truyền thống, đạo đức cách mạng và
những giá trị tốt đẹp của con người và dân tộc Việt Nam.
- Giáo dục cho học sinh về văn hóa, lịch sử tỉnh nhà là nội dung hữu ích đang được
khuyến khích tăng cường, không chỉ trên lớp học mà thơng qua nhiều hình thức thi, sân
chơi phong phú rất có ý nghĩa đối với cả đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh về nhiều
mặt. Đặc biệt là giáo dục cho các em ý thức tích cực tìm hiểu về các di tích lịch sử của quê
hương.
- Để góp phần giáo dục cho các em về văn hóa, lịch sử, nhà trường cũng thường
xuyên giảng dạy trên lớp, thông qua môn Lịch Sử, các buổi sinh hoạt dưới cờ, các ngày lễ
trọng điểm trong năm nhằm ôn lại truyền thống đấu tranh và yêu nước vẻ vang của đất
nước và quê hương Tiền Giang. Hàng năm trường đều tổ chức các ngày lễ long trọng kết
hợp phần hội với nhiều trò chơi dân gian bổ ích cho học sinh tham gia. Bên cạnh đó, nhà
trường cũng nhận chăm sóc, vệ sinh và quét dọn tượng đài chiến thắng Giồng Dứa
b) - Tổ chức ngoại khóa thăm viếng di tích lịch sử nằm ở trên địa bàn huyện như: Khu di
tích Ấp Bắc; đền Long Hưng; đài tưởng niệm chiến thắng Giồng Dứa...
c) Nhà trường đã thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc
theo quy định của Bộ GD&ĐT, góp phần thực hiện mục tiêu mơn học gắn lý luận với thực
tiễn, tạo ra hứng thú, động lực học tập cho học sinh thông qua các môn học như: Lịch sử,
Nhà trường có kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo:[ ]
- Đầu năm học nhà trường cử giáo viên đi tập huấn về nội dung giáo dục địa
phương và truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc ở các mơn học: Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí,
GDCD , Lịch sử theo thơng báo của Phịng Giáo dục và Đào tạo.
- Học sinh được tiếp cận những vấn đề về địa phương và truyền thống lịch sử, văn
hố dân tộc rất thân thuộc, gắn bó
mình thơng qua hoạt động giáo dục địa phương. Từ đó giáo dục các em lịng u quê
hương, đất nước, lòng tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc
- Nhà trường có kế hoạch thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục ngay từ đầu năm học.
Chương trình giáo dục thường xuyên được lồng ghép vào chương trình giảng dạy cho học sinh.
-Nêu gương điển hình của các em học sinh qua các đợt thi đua.[ ] ( Kế hoạch của
<i>Liên đội)</i>
-Toàn trường phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học để giữ vững danh hiệu tập thể
<i><b>trường tiên tiến và tiên tiến xuất sắc trong nhiều năm liền.[ ] </b></i>
-Phát huy truyền thống phong trào TDTT, văn nghệ của trường, tun truyền giáo dục
học sinh có ý thức giữ gìn truyền thống của nhà trường và địa phương.[ ]
-Liên đội trường tham gia tích cực các hoạt động do cấp trên đề ra.[ ]
-Tổ chức các hoạt động “Uống nước nhớ ng̀n”, giúp đỡ gia đình khó khăn, người
già neo đơn. Mời các cơ quan, đơn vị có liên quan về trưịng tun truyền giáo dục truyền
thống dân tộc, an tồn giao thơng, an ninh học đường.[ ]
<b>4.3.2.Điểm mạnh:</b>
- Sự phối kết hợp với các cấp để tạo điều kiện giữ gìn, phát huy truyền thống nhà
trường được BGH, Hội PHHS và lãnh đạo địa phương tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh
thần cho nội dung này.
- Nhà trường và các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là tổ chức Đồn - Đội ln có kế hoạch
cụ thể theo từng tháng, đợt thi đua để phát động theo từng nội dung cụ thể để duy trì
thường xuyên hoạt động này.
<b>4.3.3. Điểm yếu:</b>
- Việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc tuy đã có nhiều cố gắng
tổ chức các hoạt động như: thăm hỏi tặng quà mẹ Việt Nam anh hùng, viếng và thắp
hương nghĩa trang Liệt sĩ, du khảo về nguồn, tham quan các khu di tích... [ ] Song
nhìn chung hoạt động nầy chưa được thường xuyên, chưa phát huy hết các giá trị văn hóa
lịch sử địa phương cũng như của quê hương đất nước
- Tài liệu về địa phương và truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc chưa phổ biến rộng rãi,
giáo viên phải tìm kiếm và học sinh cũng ít có cơ hội để tiếp cận. Cơng tác rà soát, đánh giá
cải tiến điều chỉnh nội dung giáo dục đạt hiệu quả. chưa cao
- Nội dung giáo dục chưa được phong phú dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao.
- Cần thành lập một Ban chuyên đi sâu nghiên cứu và có kế hoạch cụ thể hấp dẫn
với từng nội dung tuyên truyền về truyền thống của nhà trường, địa phương và truyền
thống lịch sử, văn hoá dân tộc
- Liên hệ với các đoàn thể tại địa phương như Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội cựu
chiến binh… để tìm tòi thêm nhiều tài liệu để phục vụ cho nội dung hoạt động này.
- Những năm học tới, nhà trường cần chú trọng, tăng cường cơng tác rà sốt,
đánh giá, cải tiến nhằm điều chỉnh nội dung giáo dục cho phù hợp. Tăng thời lượng cho
hoạt động giáo dục, tích cực tổ chức cho học sinh tham quan, học tập các vấn đề thực tế
của địa phương và truyền thống lịch sử, văn hố dân tộc thơng qua các chương trình như:
hành trình về nguồn, thăm các di tích lịch sử, văn hóa, giao
lưu với các nhân chứng lịch sử ở quê hương giúp các em có thêm tầm nhìn và thắp
sáng những ước mơ cao đẹp để các em tiếp nối truyền thống tốt đẹp của quê
hương. Bổ sung tư liệu giáo dục địa phương trong thư viện để HS có điều kiện đọc, tìm
hiểu.
- Tiếp tục duy trì, phát huy giữ gìn truyền thống nhà trường và địa phương, chăm sóc
nghĩa trang liệt sĩ huyện. Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình khó khăn, người già neo đơn, chăm
sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa
phương
- Giáo dục ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tại địa phương, tham gia tốt an tồn giao
thơng và an ninh học đường, tổ chức các cuộc thi viết về gương người tốt, việc tốt....
- Sắp xếp lại phòng truyền thống một cách hợp lý.
<b>4.3.5. Tự đánh giá:</b>
<b>5.1 Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí</b>
<i>Chỉ số a: Đạt</i>
<i>Chỉ số c: Đạt</i>
<b>5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt</b>
<b>KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN 4</b>
- Nhà trường đã tạo được mối quan hệ tích cực hiệu qủa giữa các lực lượng giáo
dục, giữa các tổ chức đồn thể chính quyền, cá nhân và nhân dân địa phương. Đặc biệt là
Ban thường trực Hội cha mẹ học sinh nhà trường, tạo điều kiện cho sự phát triển của nhà
trường có một cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học.
- Bước đầu đã có những cá nhân, doanh nghiệp các tổ chức xã hội, báo chí ngồi nhà
trường tham gia vào hoạt động giáo dục.