Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.76 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 CHÀO CỜ ---------------------------------------------------Môn: Toán BÀI: BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3 và nhớ được bảng nhân 3. - Giải bài toán có một phép tính nhân. - Biết đếm thêm 3. * giải quyết vấn đề. Tư duy phát triển. II. Chuẩn bị : Bảng phụ; các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đề . 2. Hoạt động1:Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 - Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào? - 3 nhân 1 bằng mấy? - Gắn 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 3 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 2 được lấy 2 lần. - 3 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao? - Tương tự như thế, hướng dẫn HS lập bảng nhân 3. - Gọi lần lượt HS nêu, GV ghi lên bảng và giới thiệu đó là bảng nhân3. Giáo viên đây là bảng nhân 3 các phép nhân trong bản đều có 1 thừa số là 3. thừa số còn lại từ 1-10. Tích là dãy số đếm thêm 3. * Tổ chức học sinh học thuộc lòng bảng nhân. 3.Hoạt động2: Thực hành BÀI 1: Tính nhẩm. - Hướng dẫn HS vận dụng bảng nhân 3 để nhẩm tính kết quả của mỗi phép nhân. - Nhận xết- ghi điểm. * Kiểm tra HS HTL bảng nhân 3 BÀI 2:. Hoạt động của học sinh. - HS1: HTL bảng nhân 2 - HS2: Tính: 2cmx 6 2cm x 9 - Lắng nghe. - Có 3 chấm tròn - 3 chấm tròn được lấy 1 lần - 3 được lấy 1lần. - 3 x1 - 3 x 1= 3 - HS đọc phép nhân - 3 chấm tròn được lấy 2lần. - 3 được lấy 2 lần? -3x2 -3x2=6 - Vì 3 x 2 = 3+3 = 6 - HS đọc phép nhân * HS học thuộc lòng bảng nhân 3. - HS nối tiếp nêu kết quả.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 1HS lên bảng làm. - Nhận xét – Ghi điểm. * Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân 3 BÀI 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 3. - Dặn xem trước bài sau: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS đọc . - Theo dõi. - Lớp làm vàovở.. - HS đọc THL bảng nhân 3. ---------------------------------------------------Môn: Tập đọc BÀI: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung bài: Con ngời chiến thắng đợc Thần Gió, tức là chiến thắng đợc thiên nhiên , Nhờ vào quyết tâm và lao động , nhng cũng biết sống thân ái , hoà thuận với thiên nhiên, Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4 (SGK) * Giao tiếp: ứng xử văn hóa. Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề. Kiên định. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc + Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Thư Trung thu” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài. 2. Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. + Chú ý hướng dẫn đọc đúng: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, vững chãi,... b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng các câu: + Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.// + Cuối cùng / ông quyết … vững chãi.// - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.. Hoạt động của học sinh. - 2HS, mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi nội dung. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. -T iếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện phát âm đúng -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Luyện đọc ngắt câu đúng. - Hiểu nghĩa từ mới..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. 1 HS đọc toàn 3. Nhận xét tiết học.. - Đọc từng đoạn theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS đọc - Lắng nghe. Tiết 2.. Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió”. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: “Ông Mạnh thắng Thần Gió.”(Tiết 2 ). 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.. Hoạt động của học sinh. - Mỗi em đọc 2 đoạn.. - Lắng nghe.. - HS đọc thầm đoạn 1,2,3. - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? + Xô ngã ông Mạnh ngã lăn quay. - Sau khi xô ngã ông Mạnh Thần Gió làm gì? + Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức - Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió? ông. + Ông vào rừng lấy gỗ, cả 3 lần đều bị sập. Ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. - 1 HS đọc đoạn 4,5. - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? + Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn muốn tàn phá ngôi nhà nhưng Thần bất lực không thể xô đổ ngôi nhà vì nó được dựng rất vững chãi. - Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh? + Thần Gió rất ăn năng. - Ông Mạnh làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? + Ông Mạnh an ủi và mời Thần thỉnh - Các em quan sát tranh và nhận thấy tư thế của thoảng tới chơi nhà ông. Thần Gió trước ông Mạnh. Thần Gió nể nan không ngạo nghễ như trước. - Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió ? + Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó. - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai? + Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của con người. Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên. - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện cho chúng ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng người cần.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm tự phân vai, thi đọc toàn truyện. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 4. Củng cố – Dặn dò : - Để sống hòa thuận thân ái với thiên nhiên các em phải làm gì? - Dặn xem bài: “ Mùa xuân đến”. - Nhận xét tiết học.. biết sống chung với thiên nhiên. - Phân vai đọc trong nhóm. - Đại diện 4 nhóm lên thi đọc toàn truyện. + Biết yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường sống xung quanh sạch đẹp.. ---------------------------------------------------Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012. Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuéc b¶ng nhân 3 . - BiÕt gi¶i bài toán cã mét phÐp nh©n ( trong b¶ng nh©n 3) * giải quyết vấn đề. Tư duy phát triển. Hợp tác. II. Chuẩn bị : Bảng phụghi sẵn bài tập 1, 3, 4 SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 - 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đề . 2. BÀI 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Tổ chức 2 nhóm thi tiếp sức - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Củng cố bảng nhân 3 BÀI 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ (Như SGK). - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. BÀI 4: - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ (Như. Hoạt động của học sinh. - HS lên bảng – Cả lớp làm vào bảng con. - 2 HS đọc thuộc . - Lắng nghe. + Viết số vào ô trống. - Theo dõi. - Mỗi nhóm 3 em, lần lượt mỗi em sẽ nối tiếp nhau ghi kết quả của mỗi câu cho đến hết bài. - 1HS đọc đề toán. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. - Theo dõi trả lời. - Lớp làm vào vở.. - 1HS đọc đề toán. - 2 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> SGK). - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng giải - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. 3. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại cách giải qua các dạng bài tập trên. - Dặn xem trước bài: “ Bảng nhân 4.” - Nhận xét tiết học.. - Theo dõi trả lời. - Lớp làm vào vở.. - Trả lời. - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------Môn: Chính tả: (Nghe viết) BÀI: GIÓ I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả,biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ. - Làm đợc các bài tập 2a,3b * Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi bài tập 2a, 3a III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết: ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi đề . 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Giúp HS nắm được nội dung bài viết. - Trong bài thơ, ngọn gió có một số ý thích và hoạt động như người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy? - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? - Những chữ nào trong bài có dấu hỏi, dấu ngã? - Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài. - GV đọc cho HS viết một số từ khó viết. b. GV đọc, HS viết bài vào vở. c. Chấm – Chữa lỗi: - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi.. Hoạt động của học sinh. - Lớp viết vào bảng con.. - Lắng nghe.. - 2 HS đọc lại.. + Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió rủ ong mật đến thăm hoa, gió đưa những cánh diều bay lên, gió thèm ăn bưởi, ăn na, … + Có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ. + Trả lời. - Một số HS nêu từ khó viết. - 1 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Đổi vở chấm lỗi..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thu chấm 7-8 bài. 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2a: - Hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Lớp làm vào vở: - Nhận xét, ghi điểm. + hoa sen/ xen lẫn; hoa súng/ xúng xính. * Bài 3: a - Tìm các từ chứa âm s/x … - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diện - Làm việc theo nhóm- Lớp làm vào vở. - 4 em đại diện 4 nhóm lên đính bài làm lên các nhóm lên trả lời. bảng. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn:+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài - Lắng nghe. +Xem trước bài chính tả nghe viết: “Mưa bóng mây - Nhận xét đánh giá tiết học. ---------------------------------------------------Môn: Tập viết BÀI: CHỮ HOA Q I. Mục tiêu: - BiÕt viÕt ch÷ c¸i viÕt hoa: Q( theo cì võa vµ nhá) - Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng: Quê hơng tơi đẹp theo cỡ chữ nhỏ. * Thể hiện sự tự tin. Tư duy phát triển. II. Chuẩn bị: Chữ mẫu :Q – Quê hương tươi đẹp. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ: P, Phong. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Ghi đề bài lên bảng. 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Q. a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Q: - Chữ hoa Q cao mấy li? - Chữ hoa Q gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu. - GV viết mẫu chữ hoa Q trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Q b. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.. Hoạt động của học sinh. - Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe.. - Quan sát chữ mẫu. + 5 li. + Gồm 2 nét: Nét 1: Viết như viết chữ O. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần đường kẻ 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, dừng bút ở đường kẻ 2. - Theo dõi, lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét uốn nắn. 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ: 1. Giới thiệu câu ứng dụng:“ Quê hương tươi đẹp ”. theo cỡ chữ nhỏ. Quê hương tươi đẹp - Em hiểu như thế nào về câu ứng dụng này? - GV giảng: Câu này ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái? - Cách đặt dấu thanh ở các chữ? 3. GV viết mẫu chữ: Quê - HS viết bảng con: 2 – 3 lượt. - GV nhận xét và uốn nắn. 4.Hoạt động 3: Viết vở. * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Thu 7-8 vở chấm. - GV nhận xét chung. 5. Củng cố – Dặn dò : - Vừa rồi viết chữ hoa gì? Cụm từ ứng dụng gì? - Dặn: + Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà. + Xem trước bài: “Chữ hoa R”. - GV nhận xét tiết học.. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.. - 1HS đọc câu ứng dụng. - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng.. - trả lời. - trả lời. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Viết bài vào vở tập viết.. - L ắng nghe. - Trả lời. - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------Môn: Đạo đức BÀI: TRẢ LẠI CỦA RƠI ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết khi nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho ngời mất. - Biết trả lại của rơi cho ngời mất là ngời thật thà, đợc mọi ngời quý trọng. - Quý träng nh÷ng ngêi thËt thµ, kh«ng tham cña r¬i, * Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nếu nhặt dược của rơi em sẽ làm gì? - HS trả lời - Vì sao em làm như thế? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Lắng nghe. 2. Hoạt động 1: Đóng vai GV chia lớp làm các nhóm mỗi nhóm đóng vai 1 tình.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> huống : + Tình huống 1:Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ.... + Tình huống 2: Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ.... - HS thảo luận nhóm 6 và đóng vai theo tình huống. + Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại . + Em sẽ nộp lên văn phòng nhà trủờng để trả lại bạn nào mất. + Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.. + Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ... * Cả lớp thảo luận - Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không? Vì sao? - Vì sao em lại làm như vậy khi nhặt được của rơi ? Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất ? - Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã được đánh mất ? - Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn? GV kết luận 3. Hoạt động 2: Trình bày tư liệu - HS trìmh bày Yêu cầu HS trình bày giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm - Cả lớp nhận xét về: - GV nhận xét kết luận. + Nội dung tư liệu + Cách thể hiện tư liệu + Cảm xúc của em qua các 4. Củng cố – Dặn dò: tư liệu. - Dặn HS về nhà thực hiện điều vừa học. - Nhận xét tiết học.. ---------------------------------------------------Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012. Môn: Toán BÀI: BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu: - LËp b¶ng nh©n 4 - Nhớ đợc bảng nhân 4 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n( trong b¶ng nh©n 4) - Biết đếm thêm 4 *Tư duy phát triển. Giải quyết vấn đề. Hợp tác. II. Chuẩn bị : Bảng phụ; các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc TL bảng nhân 3 - 1 HS lên bảng làm bài tập điền số vào chỗ chấm 3 x .....= 30 3 x...... = 18 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới :. Hoạt động của học sinh. - 2 HS đọc bài - 1 HS lên bảng làm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 4 - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - 4 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào? - 4 nhân 1 bằng mấy? - Gắn 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần. - 4 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao? - Tương tự như thế, hướng dẫn HS lập bảng nhân. - Gọi lần lượt HS nêu, GV ghi lên bảng và giới thiệu đó là bảng nhân 4. Giáo viên đây là bảng nhân 4 các phép nhân trong bản đều có 1 thừa số là 4. thừa số còn lại từ 1-10. Tích là dãy số đếm thêm 4. * Tổ chức học sinh học thuộc lòng bảng nhân. 3.Hoạt động2: Thực hành BÀI 1: Tính nhẩm. - Hướng dẫn HS vận dụng bảng nhân 4 để nhẩm tính kết quả của mỗi phép nhân. - Nhận xết- ghi điểm. * kiểm tra HS HTL bảng nhân 4 BÀI 2: - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 1HS lên bảng làm - Nhận xét – Ghi điểm. * Vận dụng bảng nhân 4 vào giải toán có lời văn. BÀI 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - 1 học sinh lên bảng. - Vì sao điền vào ô trống các số 4, 8, 12,..... - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. - Dặn xem trước bài: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe. - Có 4 chấm tròn - 4 chấm tròn được lấy 1 lần - 4 được lấy 1lần. -4x1 - 4 x 1= 4 - HS đọc phép nhân - 4 chấm tròn được lấy 2lần. - 4 được lấy 2 lần? - 4x2 - 4x2=8 - Vì 4 x 2 = 4 + 4 = 8 - HS đọc phép nhân * HS học thuộc lòng bảng nhân 4. - HS nối tiếp nêu kết quả. - 1 HS đọc . - Theo dõi. - Lớp làm vào vở.. - Lắng nghe. - Lớp làm vàovở.. - 2 em đọc thuộc bảng nhân 4. - Lắng nghe.. Môn: Tập đọc BÀI: MÙA XUÂN ĐẾN I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mach đơc bài văn. - Hiểu nội dung : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân ( trả lời đợc câu hỏi 1,2;câu hỏi 3 mục a) * Ra quyết định. Tư duy phát triển..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc; Bảng phụ chép sẵn câu văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc. Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Giáo viên ghi đề bài. 2. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. ( đọc giọng tả vui hào hứng) - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a. Đọc từng câu : - Từ : rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, … b. Đọc từng đoạn trước lớp : Có thể chia làm 3 đoạn: Đoạn 1: Hoa mận .... thoảng qua Đoạn 2: Vườn cây .....trầm ngâm Đoạn 3: còn lại. * Rút câu dài: - Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và bóng chim bay nhảy.// - Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.// * Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1. - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài hoa báo mùa xuân đến?. - GV cho HS xem ảnh hoa mai, hoa đào. + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1- 2. - (Thảo luận cặp đôi thời gian 1’) Kể lại sự. Hoạt động của học sinh. - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe.. - Theo dõi bài đọc ở SGK.. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện phát âm đúng. -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.. - Luyện đọc ngắt câu .. - Đọc từ ngữ ở phần chú giải. - Đọc theo nhóm 3 - Thi đọc. + HS đọc - Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. - Ở MB có hoa đào, ở MN có hoa Mai vàng nở. Đó chính là những loài hoa người dân ở hai miền thường trang trí trong nhà vào dịp tết. - HS quan sát ảnh + HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? - Bầu trời ngày càng xanh thêm, nắng vàng ngày càng rực rỡ.Vườn cây lại đâm - GV đưa tranh cho HS quan sát cảnh mùa chồi, nảy lộc, vườn cây lại đầy tiếng xuân. chim và bóng chim bay nhảy. - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân. - Hương vị riêng của hoa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau - Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm thoảng qua. nhận được vẻ riêng của mỗi loài chim - Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích chòe nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào - Theo em qua bài văn này tác giả muốn nói đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. với chúng ta điều gì? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân làm cho cảnh sắc thiên nhiên 4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần. - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 1- 2. - Tổ chức cho HS thi đọc lại bài. - HS đọc bài. 5. Củng cố – Dặn dò : - Qua bài văn, em biết những gì về mùa xuân? + Khi mùa xuân đến, bầu trời và mọi vật - các em cần làm gì để cho mùa xuân càng tươi đẹp hẳn lên. thêm đẹp? + Giữ gìn môi trường xung quanh sạch - Dặn xem trước bài: “Chim sơn ca và đẹp. bông cúc trắng”. - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------Môn: Kể chuyện: BÀI: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: - Biết sắp xếp thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện - Dùa vµo tranh kÓ l¹i toµn bé néi dung c©u chuyÖn víi giäng kÓ tù nhiªn, biÕt kÕt hîp, ®iÖu bé cö chØ, nÐt mÆt. * Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu - 3 HS lên kể chuyện “Chuyện bốn mùa”. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - Lắng nghe. 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp- Ghi đề. 2. Hoạt động 1: Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh trong SGK, - Cả lớp quan sát 4 tranh. xác định lại thứ tự các tranh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi 4 HS lên bảng xếp đúng thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa nếu các bạn xếp sai. 3. Hoạt động 2: Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện trong nhóm, sau đó gọi đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện ( kể nối tiếp nhau từng đoạn). - Bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. 4.Hoạt động 3: Đặt tên khác cho câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi rồi trả lời trước lớp. 5. Củng cố – Dặn dò: - Truyện “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” cho các em biết điều gì? - Dặn HS về tập kể lại câu chuyện này và xem trước chuyện “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”. - Nhận xét tiết học.. - Mỗi em 1 tờ tranh đính bảng đúng nội dung câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện ( kể nối tiếp nhau từng đoạn).. + Ai thắng ai./ Con người chiến thắng Thần Gió./ Chiến thắng Thần Gió./ … + Con người có khả năng chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con ngườicũng sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------Môn: Tự nhiên và xã hội BÀI: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - NhËn biÕt mét sè t×nh huèng nguy hiÓm cã thÓ xÈy ra khi ®i c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng? -Thực hiện đúng các quy định khi đi các phơng tiện giao thông. Ghi chó: BiÕt ®a ra lêi khuyªn trong mét sè t×nh huèng cã thÓ x¶y ra tai n¹n giao th«ng khi ®i xe m¸y, « t«, thuyÒn bµ, tµu háa. * Nªn vµ kh«ng nªn lµm g× khi ®i c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài dạy; Một số tình huống cụ thể có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A.Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể tên các loại đường giao thông? - Hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ? Nhận xét – Đánh giá B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề lên bảng. 2.Hoạt động 1:Thảo luận tình huống. Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm và giao tình huống cho mỗi nhóm. Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời theo câu hỏi gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra?. Hoạt động của học sinh. - Trả lời. - Trả lời. -Lắng nghe.. - Theo dõi. - Làm việc theo nhóm và thảo luận tranh..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Đã có khi nào, em có những hành động như tình huống đó không? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? - Bước 3: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn rút ra kết luận (Như SGV). 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK và TLCH với các bạn. + Ở bức tranh em quan sát, hành khách đang làm gì? Bước 2: Gọi 1 số HS trả lời trước lớp. - Hướng dẫn rút ra kết luận.( Như SGV). 4. Hoạt động 3: Vẽ tranh. Bước 1: HS vẽ một phương tiện giao thông. Bước 2: Hai HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau.. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.. - Làm việc theo cặp. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV. - 1 số HS trả lời. - Nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách. - Lắng nghe. - Làm việc theo cặp. Cho nhau xem tranh và nói với nhau về: + Tên phương tiện giao thông mình vẽ. + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? + Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó. - Một số HS trình bày trước lớp.. Bước 3: Gọi một số HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, sửa chữa phần trình bày của HS. 5. Củng cố – Dặn dò : - Hỏi lại nội dung bài học. - Dặn dò: Xem trước bài: “ Cuộc sống xung - Trả lời. quanh”. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuéc b¶ng nh©n 4 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và công trong trừng hợp đơn giản. - BiÕt gi¶i to¸n cã mét phÐp nh©n(trong b¶ng nh©n 4) * Tư duy phát triển. Giải quyết vấn đề . BT: bµi 1(a),bµi 2, bµi 3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ :. Hoạt động của học sinh..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4. - 1HS làm bài 2/99 - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp - Lắng nghe. GVghi đề bài lên bảng. 2.Hoạt động 1: HDHS làm bài BÀI 1: Tính nhẩm. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép - Từng HS nối tiếp đọc kết quả tính. từng phép tính. - YC HS nhận xét: Khi đổi chỗ các thừa số trong + Không thay đổi. phép nhân thì kết quả như thế nào? * Củng cố bảng nhân 4 BÀI 2 : Tính (theo mẫu). - Theo dõi, nêu thứ tự thực hiện - Hướng dẫn bài mẫu (như SGK) và cho HS nêu các phép tính: Thực hiện phép cách làm. nhân trước, lấy tích cộng với số - Gọi 3 HS lên bảng làm. còn lại. - Nhận xét, ghi điểm. - Lớp làm vào bảng con. * Rèn kỹ năng nhân, cộng. BÀI 3 : - Gọi HS đọc đề toán. - Tóm tắt: 1 HS: 4 quyển sách - 1 HS đọc đề toán. 5 HS: … quyển sách? - Hướng dẫn HS làm bài. – Lớp làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại cách giải qua các bài tập trên. - Trả lời. - Dặn xem trước bài: “ Bảng nhân 5 ”. - Lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------Môn: Chính tả: (Nghe - viết) BÀI: MƯA BÓNG MÂY I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài : Ma bãng m©y -Làm đợc bài tập 2a,3b . *Tư duy phát triển. Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài viết. Bảng phụ chép sẵn bài tập . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : Đọc cho HS viết: hoa sen, cây xoan , cá diếc, diệt ruồi. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài. 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết.. Hoạt động của học sinh. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? - Mưa bóng mây có điểm gì làm cho bạn nhỏ thích thú? - Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - Cho HS tìm nêu các từ khó viết trong bài. - Đọc các từ khó cho HS viết: thoáng, cười, dung dăng, … b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết. c. Chấm - chữa lỗi. - Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2 a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung (nếu sai). 4. Củng cố – Dặn dò : - Dặn: + Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. + Xem trước bài chính tả tập chép: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”. - Nhận xét tiết học.. - 1 học sinh đọc lại. + Mưa bóng mây. + Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. - Trả lời. - Trả lời. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì.. - 1HS đọc yêu cầu bài 2a. - Lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe.. ---------------------------------------------------Môn: Luyện từ và câu BÀI: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? DẤU CHẤM , DẤU CHẤM THAN I. Mục tiêu: - NhËn biÕt mét sè tõ ng÷ chØ thêi tiÕt 4 mïa (BT1) - Biết dùng các cụm từ : Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, thay cho cụm từ khi nào? để hỏi thêi ®iÓm(BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho(BT3) * giải quyết vấn đề. Tư duy phát triển. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các tháng của mùa đông? - Mùa nào cho trái ngọt hoa thơm? - Khi nào em cảm thấy vui nhất? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng.. Hoạt động của học sinh. - HS trả lời.. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: (miệng) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm 5 ( thời gian 3’) - Nhóm 1 nêu từ ngữ, nhóm 2 nêu mùa thích hợp và ngược lại ( nêu từ nhóm 1 đến nhóm 6) - GV ghi bảng. * Bài 2: ( miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài: đọc từng câu văn; lần lượt thay cụm từ “ Khi nào” trong câu văn đó thành các cụm từ “ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ”; kiểm tra xem trường hợp nào thay được, trường hợp nào không thay được. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó trình bày kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận: + Câu a: Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. + Câu b, c, d: Những từ ngữ không thay được cụm từ khi nào: mấy giờ. * Bài 3: ( viết). - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài BT3 - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thời gian 2’. - Gọi đại diện 2 cặp lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài học. - Dặn xem trước bài: “Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?”. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp chia làm 6 nhóm. HS thảo luận theo nhóm 5 - Các nhóm nối tiếp nhau nêu - 2 , 3 HS nói lại lời giải của toàn bài. + Mùa xuân ấm áp. + Mùa hạ nóng bức, oi nồng. + Mùa thu se se lạnh. + Mùa đông mưa phùn gió bấc, giá lạnh. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lắng nghe.. - Làm bài cá nhân. - HS đọc bài làm trước lớp .. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe. - Làm việc theo cặp. - Sau đó đại diện cặp lên bảng. - Trả lời. - Láng nghe.. ---------------------------------------------------Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Môn: Tập làm văn BÀI: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. Mục tiêu: - §äc ®o¹n v¨n Xu©n vÒ, Tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi v¨n ng¾n(BT1). - Dựa vào gợi ý, viết một đoạn văn đơn giản từ 3- 5 câu nói về mùa hè(BT2). * Giao tiếp. Tự nhận thức. II. Chuẩn bị: Tranh , ảnh về mùa hè. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS thực hành nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Giáo viên ghi đề bài . 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: (miệng). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu thảo luận làm bài theo cặp đôi. - Gọi đại diện cặp HS trả lời. - Nhận xét – Sửa chữa. * Bài 2: (viết). - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS làm bài: Dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết 1 đoạn văn nhưng cũng có thể bổ sung thêm những ý mới; hướng dẫn cách dùng từ, viết câu, … - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn viết hay. 3. Củng cố – Dặn dò - Vừa rồi học bài gì? - Dặn: + Về hoàn thành bài viết trong vở. + Xem trước bài: “ Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim”. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh. + HS 1: đóng vai ông đến trường gặp cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm. + HS 2: đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông và nói chuyện với ông như thế nào. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài theo cặp đôi. - Đại diện trả lời a. Những dấu hiệu báo mùa xuân đến: Đầu tiên , từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ, …). b. Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách: ngửi, ngắm, nhìn. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe.. - Làm bài vào vở. - Đọc bài làm của mình.. - Trả lời. - Lắng nghe.. --------------------------------------------------Môn: Toán BÀI: BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu: - LËp b¶ng nh©n 5. Häc thuéc b¶ng nh©n 5 - Thực hành nhân 5. Giải toán đếm thêm 5 * Tư duy phát triển. Giải quyết vấn đề. Tự nhận thức. II. Chuẩn bị : Bảng phụ; các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS HTL bảng nhân 4 - 3 HS lên bảng làm - Gọi 1 HS thực hiện: 4x9-17= - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Lắng nghe. - Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5 - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm và hỏi: Có mấy chấm tròn? - Có 5 chấm tròn - 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - 5 chấm tròn được lấy 1 lần - Vậy 5 được lấy mấy lần? - 5 được lấy 1lần. - 5 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân nào? - 5 x1 - 5 nhân 1 bằng mấy? - 5 x1= 5 - Gắn 2 tấm bìa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 - HS đọc phép nhân chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - 5 chấm tròn được lấy 2 lần. - Vậy 5 được lấy mấy lần? - 5 được lấy 2 lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần. -5x2 - 5 nhân 2 bằng mấy? - 5 x 2 = 10 - Vì sao? - Vì 5 x 2 = 5+5 = 10 - Tương tự như thế, hướng dẫn HS lập bảng nhân. - HS đọc phép nhân - Gọi lần lượt HS nêu, GV ghi lên bảng và giới thiệu đó là bảng nhân 5. Giáo viên đây là bảng nhân 5 các phép nhân trong bản đều có 1 thừa số là 5. thừa số còn lại từ 1-10. Tích là dãy số đếm thêm 5. * Tổ chức học sinh học thuộc lòng bảng nhân. * HS học thuộc lòng bảng 3.Hoạt động2: Thực hành nhân 5 BÀI 1: Tính nhẩm. - Hướng dẫn HS vận dụng bảng nhân 4 để nhẩm tính kết quả của mỗi phép nhân. - HS nối tiếp nêu kết quả - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Nhận xết- ghi điểm. * Kiểm tra HS HTL bảng nhân 5 BÀI 2 : - Gọi 1 HS đọc đề toán. - 1 HS đọc . - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Theo dõi. - Gọi 1HS lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con. - Nhận xét – Ghi điểm. * Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân 5 vào giải toán BÀI 3 : Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS làm bài. - Lắng nghe. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – Dặn dò : - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 5. - 2 em đọc thuộc bảng nhân - Dặn xem trước bài sau: “ Luyện tập”. 5. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ---------------------------------------------------Môn: Thủ công: BÀI: GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: -Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. -Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - Với HS khéo tay : Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp * Tư duy phát triển. Lắng nghe tích cực. Tự nhận thức. II. Chuẩn bị : + Một số mẫu thiếp chúc mừng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng. - Tổ chức cho HS thực hành làm thiếp chúc mừng. Quan sát, giúp đỡ HS thực hành. 3. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV cùng HS tham gia đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng - Dặn: Chuẩn bị giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán để tiết sau học bài “ Gấp, cắt, dán phong bì (Tiết 1)”. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh. - 1 HS trả lời.. - Lắng nghe. HS nêu: + Bước 1:Cắt gấp thiếp chúc mừng. + Bước2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Thực hành làm thiếp chúc mừng.. - 4 nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng lớp. - Trả lời. - Lắng nghe.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 1. NhËn xÐt c«ng t¸c tuÇn 20 - C¸c tæ trëng b¸o c¸o tríc líp; líp trëng b¸o c¸o lªn GVCN. - GV nhËn xÐt chung : + u ®iÓm: - Lớp đi học đều không có HS vắng học. - NÒ nÕp líp häc tèt ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Mét sè HS tÝch cùc trong häc tËp. - Ch÷ viÕt nhiÒu em tiÕn bé râ rÖt +Tån t¹i: Mét sè em luyÖn ch÷ ë nhµ ®ang cßn Ýt.Cßn cã HS ®ang lêi häc, ý thøc tù gi¸c cha cao +Tuyªn d¬ng HS (cã ý thøc x©y dùng bµi tèt.) + GV nh¾c nhë mét sè em cßn lêi häc, tÝnh tù gi¸c häc tËp cha cao nh ………… 2. Phè biÕn kÕ ho¹ch tuÇn 21 - GV nh¾c nhë HS thùc hiÖn tèt vÖ sinh trùc nhËt, nÒ nÕp líp häc . - TiÕp tôc c«ng t¸c rÌn ch÷ viÕt trong häc sinh. - Thông báo nghỉ tết. - GV nh¾c nhë HS thùc hiÖn tèt an toàn khi nghỉ tết về ăn uống….
<span class='text_page_counter'>(21)</span>