Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA lớp 5-tuần 14 - Chuẩn KTKN-KNS-2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.33 KB, 32 trang )

Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 14:
Ngày Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
15/11/2010
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
14
14
27
27
66
Chào cờ
Tơn trọng phụ nữ (tiết 1)
Chuỗi ngọc lam
Chia một STN cho một STN thương tìm được là một
số thập phân

Thứ 3
16/11/2010
Chính tả
Tốn
LT&C


Lịch sử
Khoa học
14
67
27
14
27
Nghe – viết : Chuỗi ngọc lam
Luyện tập
Ơn tập về từ loại
Thu-Đơng 1947 Việt Bắc “Mồ chơn giặc Pháp”
Gốm xây dựng: gạch, ngói
Thứ 4
17/11/2010
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc
Địa lý
68
14
14
28
14
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Hạt gạo làng ta
Giao thơng vận tải
Thứ 5
18/11/2010
TLV

LT & C
Tốn
Anh văn
Khoa học
27
28
69
28
28
Làm biên bản cuộc họp
Ơn tập về từ loại (tt)
Luyện tập
Xi măng
Thứ 6
19/11/2010
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
14
28
70
14
14
Pax-tơ và em bé
Làm biên bản cuộc họp (tt)
Chia một số thập phân cho một số thập phân
Cắt khâu thêu tự chọn (Tiết 3)
Sinh hoạt cuối tuần (Kính u thầy, cơ giáo)

Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
1
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
TUẦ N 14 :
Thứ hai, ngày 15 tháng11 năm 2010.
Tiết 14: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
* TT HCM: Lòng nhân ái, vị tha.
*KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử khơng phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình
huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái,
cơ giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngồi xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu thơng tin(trang 22 SGK)

Mục tiêu: Giúp HS biết những đóng góp của
người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngồi xã
hội.
Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm 4.
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội
dung bức ảnh trong SGK.
- GV u cầu các nhóm HS lên trình bày.
- GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn
Thị Trâm, chị Nguyễn Th Hiền và bà mẹ trong
bức ảnh “mẹ địu con đi làm nương” đều là những
người phụ nữ khơng chỉ có vai trò quan trọng trong
gia đình mà còn góp phần rất lớn vào cơng cuộc
đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các
lĩnh vực qn sự, khoa học, thể thao kinh tế.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người
già và trẻ em là những người cần được quan tâm,
giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, u trẻ là
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
- GV u cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát và chuẩn bị
nội dung.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
- 1 HS đọc
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
2
Giáo án lớp 5 …………

Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK
Mục tiêu: giúp HS biết các hành vi thể hiện sự tơn
trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai
và gái. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán.
Cách tiến hành: Xử lí tình huống.
- GV u cầu HS tự làm bài tập 1, SGK.
- GV mời vài HS lên trình bày ý kiến
- GV kết luận:
+ Các việc làm biểu hiện sự tơn trọng phụ nữ
là khi lên xe, ln nhường các bạn nữ lên
trước, chúc mừng các bạn nữ nhân ngày quốc
tế phụ nữ.
+ Việc làm biểu hiện thái độ chưa tơn trọng
phụ nữ là khơng thích làm chung với các bạn
nữ trong cơng việc tập thể, khơng thích ngồi
cạnh các bạn nữ.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
Mục tiêu: giúp HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ
tán thành hoặc khơng tán thành ý kiến đó *KNS:
kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các
tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ
năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị
em gái, cơ giáo, các bạn gái và những
người phụ nữ khác ngồi xã hội.
Cách tiến hành:
- GV nêu u cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS
cách thức bày tỏ thái độ thơng qua việc giơ thẻ
màu.

- GV lần lượt nêu từng ý kiến:
a. Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình
đẳng.
b. Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.
c. Nữ giới phải phục tùng năm giới.
d. Làm việc nhà khơng chỉ là trách nhiệm của mẹ
và chị, em gái.
đ. Chỉ nên cho con trai đi học, con gái phải ở nhà
lao động giúp đỡ gia đình.
- GV mời 1 số HS giải thích lý do.
- GV kết luận:
+ Tán thành với các ý kiến a, d.
+ Khơng tán thành với các ý kiến b, c, đ vì thiếu
sự tơn trọng phụ nữ .
3. Củng cố –dặn dò :
- *TTHCM: Bác Hồ là người coi trọng Phụ nữ.
Qua bài học, các em phải biết thể hiện sự tơn
trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em
trai và gái.
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị
giới thiệu 1 người phụ nữ mà em kính trọng, sưu
tầm các bài hát, thơ ca ngợi người phụ nữ .
- HS làm việc cá nhân.
- 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước.
- HS cả lớp lắng nghe và bổ sung
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe và thực hiện.

Môn: TẬP ĐỌC
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
3
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách
nhân vật.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm
vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
- Giáo dục học sinh ln có tấm lòng nhân hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra : - Gọi học sinh đọc bài : Trồng
rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ chủ điểm :Vì hạnh phúc con người.
- Hi: Tãn ch âiãøm tưn ny l
gç? Tãn ch âiãøm gåüi cho em nghé
âãún âiãưu gç?
- Häm nay cạc em cng tçm hiãøu
vãư cáu chuûn Chùi ngc lam
âãø tháúy âỉåüc tçnh cm u
thỉång giỉỵa con ngỉåìi.

b/Hướng dẫn học sinh đọc :
- Gọi 1 học sinh đọc tồn bài. Gv chia đoạn của
bài văn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 1 và gv hướng
dẫn đọc các từ khó.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải
nghĩa từ khó.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gv HD đọc và đọc mẫu tồn bài văn
c/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc khơng ?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Vì hảnh phục con ngỉåìi. Gåüi cho
em nghé âãún nhỉỵng viãûc lm âãø
mang lải cüc säúng áúm no, hảnh
phục cho con ngỉåìi.
- HS khá giỏi đọc.
- Bài văn chia làm 2 đoạn.
Đoạn 1: từ đầu đến... cướp mất người anh u q.
Đoạn 2 : Phần còn lại
- HS luyện phát âm từ khó: áp trán, kiếm, chuỗi,
nơ en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ...
- Học sinh đọc thầm toàn bài và phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe đọc giọng kể nhẹ nhàng, giọng bé

Gioan vui mừng, thích thú; giọng Pi-e trầm ngâm,
sâu lắng, giọng người thiếu nữ ngạc nhiên.
- 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày
nơ en. Đó là người chị đã thay mẹ ni cơ từ khi
mẹ mất.
+ Cơ bé khơng đủ tiền để mua chuỗi ngọc.
+ Chi tiết cho thấy điều đó là : Cơ bé mở khăn tay
đổ lên bàn một nắm xu và đó là số tiền cơ đập con
lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cơ bé rồi lúi húi
gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
4
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
+ Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao
để mua chuỗi ngọc?
+ Em có suy nghĩ gì về những nhân vật trong
câu chuyện này?
Gv nêu : Ba nhân vật trong truyện đều nhân
hậu và tốt bụng, biết đem lại hạnh phúc cho
nhau
d /Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp hết bài văn và nêu
giọng đọc từng đoạn.
- Gv cho học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2
bằng cách phân vai.

- Hướng dẫn học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể,
thể hiện đúng lời nhân vật.
4/ Củng cố dặn dò: Cho học sinh thảo luận để
nội dung chính của bài.
- Nhắc nhở học sinh biết quan tâm và u
thương người khác.
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài
sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học
+ Để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của
chú Pi-e khơng? Chuỗi ngọc có phải là thật khơng?
Pi-e bán cho cơ bé là giá bao nhiêu.
+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền
mà em dành dụm được.
+ Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đã đập con
lợn đất để mua món q tặng chị.
+ Các nhân vật trong câu chuyện đều là người tốt
bụng, nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại
hạnh phúc cho nhau.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp hết bài văn và nêu giọng
đọc từng đoạn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2 bằng cách
phân vai.
- Học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể, thể hiện đúng
lời nhân vật.
- Học sinh thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Các nhóm phân vai để thi đọc
Nội dung chính : Ca ngợi những con người có
tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại

niềm vui cho người khác
_________________________________________
Môn: ANH VĂN
_____________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập
phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra : Gọi học sinh nêu quy tắc chia
nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...
Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
- 2 HS nêu quy tắc.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
5
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
a/Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em tìm hiểu về chia số tự nhiên
cho số tự nhiên thương tìm được là số thập phân.
b/ Hình thành quy tắc chia.
- Gv nêu ví dụ 1 sách giáo khoa
+ Muốn biết cạnh của hình vng ta làm như thế

nào?
- Gọi 1 học sinh nêu phép tính.gv ghi bảng phép tính.
- Gọi 1 học sinh thực hiện phép chia.
- Gv : Phép chia này còn dư 3 muốn chia tiếp ta làm
như thế nào?
- Gv hướng dẫn học sinh cách chia vừa kết hợp thực
hiện mơ tả theo từng bước.
- Gọi học sinh nêu ví dụ 2:
43 : 52 = ...?
+ Em có nhận xét gì phép chia này?
+ Để thực hiện phép chia này ta làm như thế nào?
+ Học sinh thực hiện phép tính và trình bày kết quả.
+ Em hãy nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự
nhiên thương tìm được là số thập phân.
- Gọi 2-3 học sinh nhắc lại.
3. Luyện tập:
Bài 1 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh tự làm bài vào bảng con.
- Gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- HS lắng nghe.
+ Lấy chu vi chia cho 4
27 : 4 =....? m
- Một HS lên thực hiện phép chia.
27 4
3 6
- Muốn chia tiếp ta đánh đấu phẩy sang bên
phải số 6 và viết thêm chữ số 0 vào bên phải
số 3 được 30 để chia tiếp.
27 4 27 chia 4 được 6 viết

30 6,75 6 lấy 6 nhân 4 được
20 24 lấy 27 trừ 24bằng
0 3. Đánh dấu phẩy
vào bên phải 6 và viết thêm chữ số0 vào 3
được 30 lấy 30 chia 4 được 7 viết 7, lấy 7
nhân 4 bằng 28 lấy 30 trừ 28 bằng 2 .Viết
thêm 0 vào bên phải 2 được 20,lấy 20 chia 4
được 5 viết 5 lấy 5 nhân 4 bằng 20 , lấy 20
trừ 20 bằng 0.
+ Số bị chia bé hơn số chia.
- Hs thực hiện phép tính và trình bày cách
làm như trên.
43 52
430 0,82
140
36
+ Quy tắc: Khi chia số tự nhiên cho số tự
nhiên nếu còn dư ta tiếp tục chia như sau :
Viết dấu phẩy vào bên phải thương.
Viết thêm bên phải số dư chữ số 0 rồi chia
tiếp.
Nếu còn dư nữa ta lại viết thêm chứ số 0 vào
bên phải số dư rồi lại chia tiếp.
Bài 1: Học sinh đọc u cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày cách làm.
12 5 23 4
20 2,4 30 5,75
0 20
0
882 36

Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
6
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Bài 2 : - Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh tự tóm tắt và giải bài tốn vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng
*Bài 3: Cho Hs làm vào vở và neu cách thực hiện.
- GV nhận xét.
4/Củng cố dặn dò: - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc
chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là
số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc quy tắc và làm bài
vở bài tập tốn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
162 24,5
180
0

Bài 2: Học sinh đọc u cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
Bài giải
Số mét vải may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 ( m)
Số mét vải may 6 bộ quần áo là:
2,8 × 6 = 16,8 (m)
Đáp số : 16,8 m
4,0

5
2
=
;
75,0
4
3
=
;
6,3
5
18
=
-Hs giải thích cách thực hiện.
- 1 học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên
cho số tự nhiên thương tìm được là số thập
phân.
- Học sinh về nhà học thuộc quy tắc và làm
bài vở bài tập tốn.
- Học sinh chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
______________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày dúng hình đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được
BT(2) a/ b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ và giấy khổ to để kẻ bảng nội dung BT2 ; từ điển hs hoặc một vài trang từ

điển .
- 2,3 tờ phiếu photo nội dung BT3 .
- Lời giải :
- Bài tập 2 :
b)
Con báo, tờ báo, báo
chí, báo tin, thiệp
báo, báo oán, báo
hại, ác giả ác báo . . .
Cây cao, lên cao, cao
vút, cao nhất, cao ốc,
cao kì, cao kiến, cao
lương mó cao hứng,
cao hổ cốt . . .
Lao động, lao khổ,
lao công, lao lực, lao
đao, lao tâm …
Chào mào, mào gà,
mào đầu . . .
Báu vật, kho báu,
quý báu, châu báu...
Cây cau, cau có, cau
mày, cau cảu...
Lau nhà, lau sậy, lau
lách, lau nhau, lau
láu , lau chau...
Bút màu, màu sắc, màu
đỏ, màu mè, màu mỡ,
màu nhiệm, hoa màu . .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
7
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho học sinh viết - đọc cho các em
sốt lại bài, chấm chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài tập 2a :
- Học sinh làm theo nhóm- Các nhóm thi tiếp
sức .
- Cả lớp và gv nhận xét .
- Học sinh bổ sung thêm.
Bài tập 3 : Cả lớp đọc thầm đoạn văn : Nhà mơi
trường 18 tuổi.
- Học sinh làm việc cá nhân, điền vào ơ trống.
2-3 học sinh lên bảng thi làm nhanh.
- Học sinh làm xong đọc lại mẫu tin đã hồn
chỉnh .
Gv chốt lại ý đúng
3. Củng cố dặn dò:Gv nhận xét tiết học .
dặn học sinh ghi nhớ những từ ngữ đã luyện để
khơng viết sai chính tả.
- HS viết chính tả.
Bài 2b:
Con báo , tờ
báo , báo chí ,
báo tin , thiệp
báo , báo oán ,

báo hại , ác
giả ác báo . . .
Cây cao, lên
cao , cao vút ,
cao nhất , cao
ốc , cao kì ,
cao kiến , cao
lương mó cao
hứng , cao hổ
cốt . . .
Lao động, lao
khổ, lao công,
lao lực, lao
đao , lao tâm …
Chào mào ,
mào gà, mào
đầu . . .
Báu vật , kho
báu , quý báu,
châu báu...
Cây cau , cau
có , cau mày ,
cau cảu...
Lau nhà , lau
sậy , lau lách ,
lau nhau , lau
láu, lau chau...
Bút màu, màu
sắc, màu đỏ,
màu mè , màu

mỡ, màu
nhiệm, hoa
màu . .
Bài 3
- 1 HS âc thnh tiãúng.
- 1 HS lm trãn bng låïp. HS dỉåïi låïp
dng bụt chç lm vo våí hồûc våí
bi táûp. (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm)
trọng, tàu,(tấp) vào,
Trước, (tình hình đó), (mơi) trường, chở (đi), trả
(lại).
___________________________________________
Mơn: TỐN
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
8
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Tiết 67: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài và bài 4. Bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra :
- Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số tự nhiên
cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập
phân.

- Gọi 1 học sinh tính : 25 : 50 = ...
125 : 40 =....
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài:
Tiết học hơm nay chúng ta sẽ ơn tập củng cố
về chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương
tìm được là số thập phân qua bài : Luyện tập.
b/ Luyện tập:
Bài 1 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Gọi 1 học sinh len bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài 2*: SGk trang 68
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài vào vở.
Bài 3: Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Bài tốn cho biết gì? bài tốn u cầu ta tính
gì?
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích và
chu vi hình chữ nhật.
- Cho học sinh tự tóm tắt bài và giải bào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài 4 :
- 1 HS nêu qui tắc.
- HS thực hiện tính.
- HS lắng nghe.
Bài 1 :
- Học sinh đọc u cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả:

a/ 5,9 : 2 +13,06 =2,95 + 13,06 =16,01
b/ 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c/ 167 : 25 : 4 = 167 : (25 × 4) = 1,67
d/ 8,76 × 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 2 :
a) 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25
3,32 = 3,32
b) 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8
5,25 = 5,25
c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4
0,6 = 0,6
Bài 3 :
Học sinh đọc u cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả:
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
24 :5 × 2 = 9,6 ( m)
Chu vi hình chữ nhật là :
(24 + 9,6 ) × 2 = 67,2 ( m)
Diện tích hình chữ nhật là :
24 × 9,6 = 230,4 ( m
2
)
Đáp số : Chu vi : 67,2 m
Diện tích : 230,4 m
2
Bài 4 :
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
9
Giáo án lớp 5 …………

Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Gọi học sinh đọc u cầu của bài.
Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài tốn vào
phiếu bài tập.
Gv chấm một số em.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
4. Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên
cho số tự nhiên và thương tìm được là số thập
phân.
dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Bài giải
Qng đường xe máy đi trong một giờ là:
93 : 3 = 31 (km)
Qng đường ơ tơ đi trong một giờ là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Trong một giờ ơ tơ hơn xe máy là :
51,5 – 31 = 20,5 (km)
Đáp số : 20,5 km
- Học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số
tự nhiên và thương tìm được là số thập phân.
- Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Chia
số tự nhiên cho số thập phân.

____________________________________________
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27
: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy
tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3;
thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c).
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra :
- Học sinh đặt câu sử dụng 1 trong các cặp quan
hệ từ đã học.
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài:
Bài học hơm nay chúng ta: Ơn tập về từ loại
nhằm hệ thống hố kiến thức đã học về các loại
danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 :
- Học sinh đọc u cầu bài 1.
- Gọi 1 học sinh trình bày định nghĩa về danh từ
chung, danh từ riêng.
- Học sinh nêu- Gv dán tờ phiếu viết nội dung
cần ghi nhớ- 1 học sinh đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tìm danh từ riêng
và danh từ chung.
- Học sinh làm cá nhân- học sinh làm bài trên
phiếu trình bày kết quả.
- 3 HS âàût cáu trãn bng låïp. HS

dỉåïi låïp âàût cáu vo våí..
- HS lắng nghe.
Bài 1 :
- Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật.
Danh từ riêng là tên riêng của 1 sự vật- Danh từ
riêng được viết hoa.
Danh từ riêng trong đoạn: Ngun
Danh từ chung: Giọng, chị gái, hàng, nước mắt,
về, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu ,tiếng,
đàn, tiếng hát, mùa xn, năm.
Chị-Ngun quay sang tơi giọng nghẹn ngào-
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
10
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Gv lưu ý: Các từ chị, chị gái in nghiêng là danh
từ, còn các từ: chị, em còn lại là đại từ xưng hơ.
Bài 2: 1 học sinh đọc u cầu bài tập 2. Gv gọi
học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng
đã học – học sinh nhắc lại- Gv chốt lại và dán
phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ lên bảng- gọi 1
học sinh đọc lại.
Bài 3 :
- Một học sinh đọc u cầu của đề bài –Gọi học
sinh nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ.
- Học sinh đọc lại đoạn văn ở bài tập 1 học sinh
làm cá nhân, trình bày kết quả.
Bài 4: Hs đọc u cầu bài tập 4. học sinh làm

theo nhóm , các nhóm trình bày.
Nhóm 1 :
Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu.
Ai làm gì?

Nhóm 2 :
Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu.
Ai thế nào?
Nhóm 3:
Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu
câu.Ai là gì?

Nhóm 4 :
Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu ai là
gì?
4/ Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học dặn học sinh về nhà xem
và nhớ lại những kiến thức đã học về động từ,
tính từ để chuẩn bị cho tiết sau.
Chị- Chị Là chị gái của em nhé.
Tơi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt ...
Chị sẽ là chị của em mãi mãi .
Bài 2:Khi viết tên người, địa lý Việt Nam, cần
viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
riêng đó :
Ví dụ: Nguyễn Huệ, Cửu Long...
Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi ta viết
hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Nếu bộ phận tạo thành tên đó gồm nhiều tiếng thì
giữa các tiếng đó cần có gạch nối ví dụ Pa- ri. An-

pơ...
Những tên riêng nước ngồi được phiên âm Hán
Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng
Việt Nam. Bắc Kinh. Tây Ban Nha...
Bài 3 :
- Đại từ xưng hơ là được người nói dùng để tự chỉ
mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: Tơi,chúng
tơi, mày, chúng mày, nó, chúng nó. Bên cạnh các
từ nói trên người Việt Nam còn dùng nhiều danh
từ chỉ người làm đại từ xưng hơ theo thứ bậc, tuổi
tác, giới tính: Ơng,bà,
anh, chị, em...
Các đại từ xưng hơ có trong đoạn văn: chị, em,
tơi, chúng tơi.
Bài 4
Nhóm 1
1, Ngun (danh từ) quay sang tơi giọng nghẹn
ngào.
2, Tơi (đại từ) nhìn em cười trong 2 hàng nước
mắt kéo vệt trên má.
3, Ngun (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt má.
4, Tơi (đại từ) chẳng buồn lau mặt mữa.
5, Chúng tơi (đại từ) đứng như vậy nhìn ra..
Nhóm 2:
Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu

Nhóm 3:
1, Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé!
2, Chị (đại từ gốc danh từ ) sẻ là chị của em mãi
mãi.

Nhóm 4:
1, Chị là chị gái của em nhé!
2, Chị sẻ là chị của em mãi mãi .
Danh từ làm vị ngữ ( từ chị trong 2 câu trên) phải
đứng sau từ là.
- Học sinh về nhà xem và nhớ lại những kiến thức
đã học về động từ, tính từ để chuẩn bị cho tiết
sau.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
11
Giáo án lớp 5 …………
Tuần 14
……………….Trường Tiểu học B Long Giang
______________________________________________
Mơn: LỊCH SỬ
Tiết 14: THU – ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dòch Việt – Bắc thu đông năm 1947 trên
lược đồ, nắm được ý nghóa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng
chiến, bảo vệ được căn cứ đòa kháng chiến).
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng
bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi ( nhảy dù, đường bộ và đưởng thuỷ) tiến công lên Việt
Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh đòch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan
Hùng,….
Sau hơn một tháng bò sa lầy, đòch rút lui, trên đường rút chạy quân đòch còn bò ta chặn
đánh dữ dội.
+ Ý nghóa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của đòch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu
tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ đòa kháng chiến.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Hçnh minh hoả trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên trình bày
2. Bài mới:
Hoảt âäüng 1:ÁM MỈU CA ÂËCH V
CH TRỈÅNG CA TA
+ Sau khi âạnh chiãúm âỉåüc H Näüi
v cạc thnh phäú låïn thỉûc dán
Phạp cọ ám mỉu?
+ Vç sao chụng quút tám thỉûc hiãûn
bàòng âỉåüc ám mỉu âọ?
+ Trỉåïc ám mỉu ca thỉûc dán Phạp,
Âng v Chênh ph ta â cọ ch
trỉång gç?
Hoảt âäüng 2: DIÃÙN BIÃÚN CHIÃÚN
DËCH VIÃÛT BÀÕC THU - ÂÄNG 1947
+ Em hy nãu dáùn chỉïng vãư ám
mỉu quút tám cỉåïp nỉåïc ta
mäüt láưn nỉỵa ca thỉûc dán
Phạp.
+ Thût lải cüc chiãún âáúu ca
nhán dán H Näüi.
+ Sau khi âạnh chiãúm âỉåüc cạc
thnh phäú låïn, thỉûc dán Phạp
ám mỉu måí cüc táún cäng våïi
quy mä låïn lãn càn cỉï Viãût Bàõc.
+ Chụng quút tám tiãu diãût Viãût

Bàõc vç âáy l nåi táûp trung cå
quan âáưu no khạng chiãún v
bäü âäüi ch lỉûc ca ta. Nãúu
âạnh thàõng chụng cọ thãø såïm
kãút thục chiãún tranh xám lỉåüc
v âỉa nỉåïc ta vãư chãú âäü
thüc âëa.
+ Trung ỉång Âng, dỉåïi sỉû ch
trç ca Ch tëch Häư Chê Minh â
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
12

×