Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

GA Hinh 7 CKTKN HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.35 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tuần: 01 Tiết : 01. Ngày soạn: 12/ 8/ 2011 Ngày dạy: 16/ 8/ 2011. CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. - Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Bước đầu tập suy luận. * Kĩ năng - Vẽ được góc đối đính với một góc cho trước. - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. * Thỏi độ II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời. * Học sinh : Vở ghi, SGK, thước thẳng, thước đo góc . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hai góc 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh đối đỉnh x y’ GV: Cho HS tiếp cận khái niệm hai góc đối 2 đỉnh bằng cách cho HS quan sát hình vẽ 2 góc 3 1 đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh. O4 y x’ GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh? ở Hình 1, xy cắt x’y’ tại O tạo ra 4 góc O 1, ?1 Hướng dẫn   O2 ; O3 ; O4. Vậy thì : - O1 và O3 có chung đỉnh O O O 1 và 3 có đỉnh như thế nào? - Tia đối của cạnh Ox’ là Oy’. -Tìm tia đối của cạnh Ox’ ? - Tia đối của cạnh Ox là Oy . -Tìm tia đối của cạnh Oy ? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời . GV: Ta thấy góc O1 và O3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia .   Chính vì thế, ta nói O1 và O3 là hai góc đối đỉnh.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Vậy em nào nêu được định nghĩa hai góc Định nghĩa : SGK đối đỉnh ? GV: Các em về học thuộc định nghĩa này.   GV: Khi 2 góc : O1 và O3 đối đỉnh , ta còn    nói: O1 đối đỉnh với O3 hoặc O3 đối đỉnh với    O 1 hoặc O1 và O3 là hai góc đối đỉnh với. nhau.. y’. x O. x’. y. GV: cho HS thực hiện ?2 GV: Cho HS đứng tại chõ trình bày cách thực ?2 Hướng dẫn hiện. Hai góc O2 và O4 là hai góc đối đỉnh. Vì cạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hai góc của góc này là tia đối của cạnh góc kia. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh đối đỉnh. GV: Nêu vấn đề: Vậy số đo của hai góc đối ?3 Hướng dẫn 0  0  đỉnh thì có bằng nhau không? Vì sao ? a) O1 30 ; O3 30 Em hãy ước lượng bằng mắt về số đo của hai 0  0  góc đối đỉnh. b) O2 150 ; O4 150 Sau đó HS tiến hành lấy thước đo góc của cặp c) Hai góc đối đỉnh bằng nhau . . . . góc đối đỉnh O1 và O3 ; O2 và O4 HS: Phát biểu , nhân xét về số đo hai góc đối đỉnh sau khi thực hành. Tập suy luận Hoạt động 3: Tập suy luận   GV: Hướng dẫn cho HS tập suy luận:” Hai Vì O1 và O2 kề bù nên : góc đối đỉnh thì bằng nhau” như SGK:   O 1 + O2 = 1800 (1) O O Nếu không đo 1 và 3 , có thể kết luận được   Vì O3 và O2 kề bù nên : O O 1 = 3 không ?   O 3 + O2 = 1800 (2)     Từ (1) và (2) suy ra : O1 + O2 = O3 + O2 (3). GV: Qua dự đoán , kiểm nghiệm bằng thước   đo độ, bằng lập luận ta có thể khẳng định : Hai Từ (3) suy ra : O1 = O3 góc đối đỉnh thì bằng nhau. * Tính chất : SGK Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1 SGK GV: Cho HS đọc đề bài. GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét và cổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. HS. 4. Củng cố - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? - Hướng dẫn HS trình bày bài tập 1 SGK. 5. Dặn dò - Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh . - Làm bài tập 2- 4 trang 82 SGK - Chuẩn bị cho tiết luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .. Tuần: 01 Tiết : 02. Ngày soạn: 15/ 8/ 2011 Ngày dạy: 18/ 8/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Nắm vững định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó. * Kỹ năng Vẽ chính xác số đo của một góc, vẽ góc kề bù với 1 góc cho trước và tính số đo (độ) góc kề bù với góc cho trước. * Thái độ Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khi vẽ hình và đo góc II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, . * Học sinh : Vở ghi, vở bài tập, SGK, thước thẳng, thước đo góc . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? 3. Bài luyện tập Hoạt động Hoạt động 1: Vẽ góc – Tính số đo của góc GV: Gọi 1 HS đọc đề bài .. Nội dung Dạng 1: Vẽ góc – Tính số đo của góc Bài tập 5 trang 82 ABC ' ABC GV: Muốn vẽ kề bù với ta làm Hướng dẫn a) thế nào?. Trường THCS Lý Tự Trọng. 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. HS: Vẽ tia BC’ là tia đối của tia BC ? Gọi trực tiếp 1 HS lên bảng làm câu a). A.  C’ Vẽ ABC = 560. GV: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ?  GV: Vậy muốn tìm ABC ' =?0 ta làm thế nào?. B. 560. C. A’. . GV: Gọi 1HS lên bảng tính ABC ' ở câu b) GV: Cho HS cả lớp cùng tính rồi nhận xét kết b) ABC ' = 1800 - ABC = 1800 - 560 = 1240 quả.  GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu c) :Vẽ C ' BA ' . kề bù với ABC '  ' BA '  C = 1800 - ABC ' = 1800 -1240 =560 GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho c) Bài tập 8 trang 83: HS. Hướng dẫn GV: Cho HS thực hiện bài tập 8 SGK Cách 1: 700 700 GV: Em nào vẽ được 2 góc bằng nhau có chung đỉnh nhưng không đối đỉnh ? GV: Có thể vẽ được mấy trường hợp? GV: Cho HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào Cách 2: cách trình bày của bạn GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS Hoạt động 2: Nhận biết các góc đối đỉnh Dạng 2: Nhận biết các góc đối đỉnh GV: Cho HS đọc đề bài toán. Bài tập 7 trang 83 SGK Bài toán yêu cầu gì? Hướng dẫn GV: Cho HS lên bảng vẽ hình. GV: Các góc bằng nhau thì chúng có quan hệ như thế nào? Hình vẽ trên có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh? Đó là những cặp góc nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho Các cặp góc bằng nhau:    ' z ' Ox xOy  x ' Oy ', yOz y ' Oz ', zOx HS   ' y ' Ox , zOy  ' z ' Oy xOz  x ' Oz ', yOx. Hoạt động 3: Giải câu đố. Trường THCS Lý Tự Trọng.  ' yOy  ' zOz  ' xOx Bài tập 10: Đố Hướng dẫn. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự GV: Cho HS đọc đề bài toán. Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy nêu cách gấp tờ giấy trên GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.. GV: Chu Vieát Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh.. 4. Củng cố - GV nhấn mạnh lại tính chất hai góc đối đỉnh. - Hướng dẫn HS học ở nhà. 5. Dặn dò - Học thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó. - Chuẩn bị cho tiết 3 : Giấy trắng mỏng A4 , EKe. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .. Tuần: 02 Tiết : 03. Ngày soạn: 20/ 8/ 2011 Ngày dạy: 23/ 8/ 2011. §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Nắm được thế nào là hai đường thẳng vuông góc - Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua a và vuông góc với a. * Kỹ năng - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong giải toán và trong vẽ hình. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Ê ke. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu hai đường thẳng vuông góc GV: Hướng dẫn HS cách gấp giấy như SGK GV: Giới thiệu với HS đường gấp đó là hai đường thẳng vuông góc. GV: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xÔy = 900 ta nói hai đường thẳng này vuông góc với nhau. GV: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? GV: Khi hai đường thẳng vuông góc cần có mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? GV: Cho HS nắm được kí hiệu của hai đường thăûng vuông góc. GV: Vậy để vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào?. GV: Chu Vieát Nội dung 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?1 Hướng dẫn HS gấp giấy. ?2 Tập suy luận xOy '  x ' Oy 90 0 (hai góc đối đỉnh) xOy  yOx  ' 1800 (hai góc kề bù) xOy 180 0  900 Nên  xOy 900  x ' Oy  xOy 900 (hai góc đối đỉnh) Định nghĩa: (SGK ) Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Kí hiệu : xx’ yy’. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc GV: Cho HS thực hiện ?3, ?4 SGK GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng và giới thiệu với HS xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB GV: Đường trung trực của một đoạn thẳng có mấy điêøu kiện? Đó là những điều kiện nào? GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK GV: Nhấn mạnh lại khái niệm. 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc ?3 Hướng dẫn HS vẽ phác lên bảng ?4 Hướng dẫn (SGK) Một số cách vẽ H 5 và H 6 SGK Tính chất: (SGK) 3. Đường trung trực của đoạn thẳng. Định nghĩa: (SGK). GV: Nêu khái niệm hai điểm đối xứng nhau. Trường THCS Lý Tự Trọng. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự qua một đường thẳng. GV: Chu Vieát * khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng xy. 4. Củng cố – Hai đường thẳng vuông góc khi nào? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? – Hướng dẫn HS làm bài tập 11 SGK; 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 12; 13; 14 SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................. ...... .................................................................. ...... Tuần: 02 Ngày soạn: 23/ 8/ 2011 Tiết : 04 Ngày dạy: 25/ 8/ 2011. §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Hiểu được tính chất sau: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. - HS nhận biết: cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. * Kỹ năng Biết vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng, nhận biết các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. * Thái độ Cẩn thận chính xác khi vẽ hình và nhận biết cá góc, biết lập luận trong giải bài toán hình học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, thước đo góc . * Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, SGK, thước thẳng, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu góc so le trong, góc 1. Góc so le trong. Góc đồng vị. Trường THCS Lý Tự Trọng. 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. đồng vị: a GV: Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu : A4 3 Vẽ hai đường thẳng phân biệt a bà 1 2 b. Vẽ đường thẳng c cắt hai đường b B4 3 thằng a và b. 1 2 Hãy cho biết tại đỉnh A có mấy góc? Tại đỉnh c B có mấy góc?     GV: Đánh số các góc như trên hình vẽ SGK. A1 và B 3 ; A2 và B4 : Gọi là các cặp góc so * GV: Giới thiệu : Hai cặp góc so le trong; 4 cặp le trong. góc đồng vị.         * A1 và B1 ; A2 và B2 ; A3 và B3 ; A4 và B4 GV: Giải thích thuật ngữ: “góc so le trong, gọi là các cặp góc đồng vị. góc đồng vị”: Hai đường thẳng a và b ngăn cách bởi mặt phẳng thành “giải trong” ( phần chấm) và “giải ngoài”( phần còn lại). Đường thẳng c gọi là cát tuyến. Cặp góc so le trong nằm ở giải trong và nằm về hai phía của đường thẳng c. Cặp góc đồng vị là cặp góc có vị trí tương tự như nhau ở 2 đường thẳng a và b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực hiện ?1 ?1 Hướng dẫn GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán có mấy yêu cầu? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn cách trình bày cho HS.. a) Hai cặp góc so le trong :     zAB và ABv ; tAB và ABu b) Bốn cặp góc đồng vị: A        1 và B1 ; A2 và B2 ; A3 và B3 ; A4 và B4. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất một đường 2. Tính chất thẳng cắt hai đường thẳng. ?2 Hướng dãn GV: Cho HS đọc đề bài a GV: Bài toán có mấy yêu cầu? 3 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực A4 2 hiện. b B3 1 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 4 2. Trường THCS Lý Tự Trọng. 8. c. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Uốn nắn cách trình bày cho HS.. 1   a) A1 = 1800 - A4 = 1800 = 1800 - 450 = 1350   ( vì A1 kề bù với A4 ) . 0. . 0. 0. Tương tự : B3 180  B3 180  45 135 0   b) A2  A4  45 (Hai góc đối đỉnh). 0.  B   450 B 2 4 Hoạt động 4: Luyện tập (Hai góc đối đỉnh) GV: Cho HS đọc đề bài Luyện tập HS quan sát hình vẽ và thực hiện cách trình Bài 21 trang 89 SGK bày bài toán. a) ………so le trong. b) ……… đồng vị. GV: Cho HS lên bảng trình bày. c) ………. đồng vị . GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào d) ………. so le trong. cách trình bày bài toán. R GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho O HS P N T I 4. Củng cố - Hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành mấy cặp góc so le trong? mấy cặp góc đồng vị? - Nêu tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng? 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 22; 23 trang 89 SGK; - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 9. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tuần: 03 Tiết : 05. Ngày soạn: 27/ 8/ 2011 Ngày dạy: 30/ 8/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Củng cố lại kiến thức về cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. * Kỹ năng Vẽ thành thạo 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng bằng dụng cụ thước và xác định được các cặp so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Thái độ Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong khoa học. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, giấy trắng mỏng . * Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, SGK, thước thẳng, Êke, giấy trắng mỏng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, vẽ phác hai đường thẳng vuông góc, viết kí hiệu hai đường thẳng vuông góc. 3. Bài luyện tập Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết các cặp góc so le Dạng 1: Xác định các cặp góc. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng Bài 21 trang 89 SGK phía Hướng dẫn GV: Cho học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu e) ………so le trong. của bài toán. f) ……… đồng vị. GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình và xác định g) ………. đồng vị . các cặp góc. h) ………. so le trong. GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách xác R định O GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm. P N GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày và T chuẩn hóa kiến thức cho học sinh. I Hoạt động 2: Tính số đo các góc tạo bởi một Dạng 2: Tính số đo góc Hướng dẫn đường thẳng cắt hai đường thẳng 0   BT: Cho hình vẽ sau, biết A4 B2 40 Hãy tính số đo các góc còn lại?. . . . A 3 2 4 1. . Cặp góc A1 và B2 ; A4 và B3 được gọi là cặp góc trong cùng phía. Hãy tính tổng của chúng và nêu nhận xét.. B3 2 4 1. a b. Vì một đường thẳng cắt hai đường thẳng và các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau; cặp góc đồng vị bằng nhau A  1 = 1800 - A4 = 1800 = 1800 - 400 = 1400   ( vì A1 kề bù với A4 ) . 0. . 0. 0. Tương tự : B3 180  B2 180  40 140  A   400 A 2 4 (Hai góc đối đỉnh) B  B   400 2 4 (Hai góc đối đỉnh). 0. A B  1 + 2 = 1400 + 400 = 1800 A  4 + B3 = 400 + 1400 = 1800. Nhận xét: Hai góc trong cùng phía thì bù nhau Dạng 3: Nhận biết các cặp góc trong thực tế Hoạt động 3: Tìm hiểu các cặp góc so le Hướng dẫn trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng Hình ảnh chiếc cầu thang bộ lên nhà cao tầng phía trong thực tế và ứng dụng GV: Em hãy lấy các ví dụ về các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía trong thực tế mà em biết?. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. 4. Củng cố - Hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành mấy cặp góc so le trong? mấy cặp góc đồng vị? Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ta có tính chất gì? - Nêu tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng? 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập tương tự; - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 03 Tiết : 06. Ngày soạn: 29/ 8/ 2011 Ngày dạy: 01/ 9/ 2011. §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6). - Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. * Kỹ năng - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. - Biết sử dụng Êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng Êke để vẽ hai đường thẳng song song. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo góc, vẽ hình cho học sinh. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng . * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. 2. Bài cũ: Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Cho hình vẽ : 3 2 1 A 115 1150 4 02 2 1 3 B4 Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động. Nội dung. 1. Nh¾c l¹i kiÕn thøc líp 6 Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK) GV: Cho HS củng cố lại kiến thức lớp 6: GV: Thế nào là hai đường thẳng song song? GV: Hai đường thẳng phân biệt có thể có mấy trường hợp xẩy ra? GV: Cho HS nêu nhận xét SGK. 2. Dấu hiêu nhận biết hai đờng thẳng song. Hoạt động 2: Dấu hiêu nhận biết hai đường ?1 Híng dÉn Hai đờng thẳng a và b ở hình a là song thẳng song song. nhau. GV: Khi cho hai đường thẳng phân biệt, víi Hai đờng thẳng c và d ở hình b là song chúng có thể xẩy ra những trường hợp nào? víi nhau. GV: Hóy quan sỏt hỡnh 17 và cho biết dự đoỏn Hai đờng thẳng m và n ở hình c là song của em về quan hệ giữa các đừng thẳng trong víi nhau. hình? GV: Cho 2 đường thẳng a, b. Muốn biết a//b không ta làm thế nào ? GV: ở mỗi hình em hãy cho biết số đo các góc đã biết? Hình a) Cặp góc so le trong bằng nhau và a) 450 0 450 bằng 45 b) b) góc so le trong không bằng nhau c) Cặp góc đồng vị bằng nhau và bằng 600 GV: Qua bài toán trên, ta thấy khi nào thì hai 800 đường thẳng song song ?. song song song song. c) 600 600 TÝnh chÊt : SGK. Hai đờng thẳng a và b song song với nhau đợc kÝ hiÖu: a // b c a b. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự GV: Cho HS nêu tính chất SGK. GV: Nêu kí hiệu hai đường thẳng song song.. GV: Chu Vieát. 3. Vẽ hai đờng thẳng song song b A. a. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ hai đường thẳng song song GV: Muốn vẽ 2 đường thẳng song song ta làm thế nào? GV: Đưa ?2 vµ giíi thiÖu mét sè c¸ch vÏ . HS: Xem kü c¸ch vÏ vµ thùc hiÖn theo c¸c bíc đó. GV: HS lªn b¶ng vÏ, c¶ líp cïng vÏ vµo vë cña m×nh . Hoạt động 4: Luyện tập GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bµi to¸n yªu cÇu g×? GV: Cho HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch thùc hiÖn. GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bæ sung thªm. GV: Uèn n¾n vµ thèng nhÊt c¸ch tr×nh bµy.. Lµm bµi: 24:§iÒn vµo chç … a) a // b b) a // b. 4. Củng cố - Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song. - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài tập phần luyên tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tuần: 04 Tiết : 07. Ngày soạn: 03/ 9/ 2011 Ngày dạy: 06/ 9/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Củng cố dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. * Kỹ năng - Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng và song song với đường thẳng đó. - Sử dụng thành thạo Êke và thước thẳng, hoặc chỉ riêng Êke để vẽ 2 đường thẳng song song. * Thái độ Cẩn thận chính xác khi vẽ hình và lập luận khẳng định hai đường thẳng song song II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, thước đo góc . * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Êke, thước đo góc . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 3. Bài luyện tập. Hoạt động. Nội dung. Hoạt động 1: Nhận biết hai đường thẳng Dạng 1: Nhận biết hai đờng thẳng song song song song Bµi 26 trang 91 SGK GV: Cho HS đọc đề bài toán. Híng dÉn A x GV: Bài toán yêu cầu gì? 0 0 120 GV: Để vẽ góc có số đo bằng 120 ta dùng 1200 dụng cụ nào? y B Hãy nêu cách vẽ góc đó? Hai đường thẳng Ax và By cú song song với Ax // By vì đờng thẳng AB cắt Ax và By tạo thµnh 1 cÆp gãc so le trong b»ng nhau (theo nhau không? dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song) GV: Để kiểm tra hai đường thẳng song song ta dựa vào tính chất nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực Dạng 2: Vẽ hai đờng thẳng song song hiện. Bµi 27 trang 91 SGK GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Híng dÉn D’ A D GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng song song GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? B C GV: Muốn vẽ AD = BC ta làm thế nào? GV: Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD Bµi 28 trang 91 SGK Híng dÉn = BC như thế ? y A y’ GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực 600 600 hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. x B x’ GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày Tương tự như bài tập 27 cho HS làm bài tập 28 SGK GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song song song để vẽ. Cách 1: Dùng cặp góc so le trong để vẽ. Cách 2: Vẽ 2 góc ở vị trí bằng nhau.. GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài – cả lớp nhận xét . Hoạt động 3: Vẽ góc có hai cạnh song song GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Điểm O’ có thể nằm ở những vị trí nào? GV: Cho 2HS lên vẽ hình trong 2 trừơng hợp. GV: Hãy dùng thước đo góc để đo hai góc vừa. Trường THCS Lý Tự Trọng. D¹ng 2: VÏ hai gãc cã c¹nh song song Bµi 29 trang 92 SGK Híng dÉn  TH1 : §iÓm O’ n»m trong gãc xOy : x x’. O. O’ y. y’.  TH2 : §iÓm O’ n»m ngoµi gãc xOy : x. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. vẽ. . . O x’ So sánh xOy và x ' O ' y ' ? (dự đoán) GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ góc nhọn xOy và O’ y điểm O’. GV: Gọi tiếp 1 HS khác lên vẽ góc x’O’y’ y  Sao cho : có O’x’ // Ox; O’y’ // Oy. xOy x ' O ' y ' B»ng thíc ®o gãc ta thÊy : = GV: Theo em thì còn vị trí nào của điểm O’ . điối với xOy ? Em hãy vẽ trường hợp đó. GV: Em hãy dùng thứớc đo góc kiểm tra   xem : xOy và x ' O ' y ' cã b»ng nhau kh«ng?. 4. Củng cố - Hai đường thẳng được gọi là song song với nhau khi nào? - Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... Tuần: 04 Ngày soạn: 05/ 9/ 2011 Tiết : 08 Ngày dạy: 08/ 9/ 2011. §5. TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Hiểu được nội dung tiên đề ƠClít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M  a) sao cho b//a. - Hiểu rằng nhờ cớ tiên đề ƠClít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”. * Kĩ năng Cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến. Cho biết số đo 1 góc, biết tính số đo các góc còn lại. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác và lập luận chặt chẽ trong giải bài tập hình học. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, thước đo góc. * Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Hai đường thẳng song song khi nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tiên đề 1. Tiên đề ƠClít ƠClít b GV: Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M và song song với đường thẳng a? a GV: Cho HS thực hiện vẽ hình và nêu dự đoán. b. M 60. 0. 600. M. a GV: Để vẽ đường thẳng b qua M mà b // a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu đừơng thẳng b đi qua M và b // a? GV: Bằng kinh nghiệm thực tế, người ta nhận thấy: Qua điểm M chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi: Điều thừa nhận ấy mang tên: “Tiên đề ƠClít”. * Tiên đề ƠClít: GV: Cho HS nêu tiên đề. (SGK) GV: Nhấn mạnh lai tiên đề. Dùng hình vẽ để M minh hoạ cho điều trên. a 2. Tính chất của hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hai  Hướng dẫn đường thẳng song song 4 1 GV: Cho HS lần lượt thực hiện các yêu cầu của  GV: Qua bài toán trên em có nhận xét gì ? GV: Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì : + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đnag vị bằng nhau. GV: Hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có quan hệ như thế nào? GV: Ta nói hai góc trong cùng phía là bù nhau. GV: Chốt lại bằng cách cho HS nêu lại tính chất của hai đừơng thẳng song song .. Trường THCS Lý Tự Trọng. . . 0. 0. c) A4 45 , B2 45 Nhận xét : Hai góc so le trong bằng nhau. . 0. . 0. d) A1 135 , B1 135 Nhận xét : Hai góc đồng vị bằng nhau.. * Tính chất : (SGK). 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự GV: Nhấn mạnh và khắc sâu bằng cách hỏi: Tính chất này cho ta biết điều gì và suy ra được điều gì? Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho HS làm bài 32 SGK GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS. GV: Cho HS thực hiện bài 34 SGK GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Chu Vieát Luyện tập Bài 32 trang 94 SGK Hướng dẫn Trả lời : a) bằng nhau. b) bằng nhau. c) Bù nhau. Bài 34: A3 2 37 4 1 0. B 2 1 3 4 A B Cho: a//b, AB  a =   , AB  b =  . A4 370 . A. Tìm: a). 1. =?.   b) So sánh : B4 , A1 . .  GV: Em nào tính được B1 = ?   GV: Muốn so sánh A1 và B4 ta làm thế nào?. c) B2 ? Giải : Vì a//b nên: a) Theo tính chất của hai đường thẳng song song song song ta có :  A  370 B 1 4 ( cặp góc so le trong). 0 0 0 0   Tìm A1 180  A4 180  37 143   A 1430 B 4 1 ( ? )..  GV: Muốn tìm góc B2 ta làm thế nào?   A 1430 B 2 1 ( ?).   b) Có A1 , A4 kề bù nhau , suy ra: A 1800  A4 1800  370 1430 1  A B. Mà :. 4. và . 1. đồng vị nhau nên:. . 0. B4  A1 143 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực 0   hiện. c) B2  A1 143 ( so le trong) GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày 4. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài, nắm vững nội dung tiên đề Ơclít. - Hướng dẫn HS l;àm bài tập SGK 5. Củng cố - Học sinh về nhà học bài, làm bài tập còn lại; - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. Trường THCS Lý Tự Trọng. 1. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 05 Tiết : 09. Ngày soạn: 10/ 9/ 2011 Ngày dạy: 13/ 9/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Cho hai đường thẳng song song song và một cát tuyến, cho biết số đo 1 góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. - Vận dụng được tiên đề ƠClít và tính chất hai đưòng thẳng song song để suy luận bài toán, làm được bài tập. * Kĩ năng Bước đầu biết suy luận và cách trình bày bài toán hình học. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác và khoa học trong chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, thước đo góc. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu Tiên đề ƠClít. 3. Bài luyện tập. Hoạt động. Nội dung Dạng 1: Vẽ hình theo diễn đạt Bµi 35 trang 94 SGK Híng dÉn A a. Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Tiên đề Ơclít nói lên điều gì? GV: Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b. Vì sao? GV: Cho HS lên bảng vẽ hình. B C GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. b GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho Theo Tiên đề ƠClít về đờng thẳng song song, HS. ta chỉ vẽ đợc 1 đờng thẳng a // BC; 1 đờng GV: Nhấn mạnh lại tiên đề Ơclít. th¼ng b // AC D¹ng 2: TÝnh sè ®o c¸c gãc. Bµi 36 trang 94 SGK Híng dÉn A 3 2 a Hoạt động 2: Vận dụng tính chất hai đường 4 1 thẳng song song. GV: Cho HS đọc đề bài toán. B3 2 b 4 1 GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Tính chất hai đường thẳng song song cho   ta biết điều gì? a) A1 B3 ( v× lµ cÆp gãc so le trong) GV: Em có nhận xét gì về các góc cần tính?   b) A2 B2 ( v× lµ cÆp gãc ®nag vÞ) 0   GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực c) B3  A4 180 ( v× lµ cÆp gãc trong cïng hiện. phÝa) GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. A B  4 ( v× lµ cÆp gãc so le ngoµi). GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho d) 2 D¹ng 3: NhËn biÕt c¸c gãc b»ng nhau HS. Bµi 37 trang 95 SGK Híng dÉn B Hoạt động 3: Nhận biết các góc bằng nhau GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Mỗi tam giác có mấy góc? Với hai tam giác trên ta có các góc nào bằng nhau? GV: Em nào nêu được tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE?. Trường THCS Lý Tự Trọng. D. A C. E.   BCA ECD ( đối đỉnh) BAC EDC . (so le trong). ABC DEC  (so le trong). 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.. 4. Dặn dò - GV nhấn mạnh lại tiên đề Ơclít- tính chất hai đường thẳng song song. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập còn lại SGK. 5. Củng cố - Học sinh về nhà học bài làm bài tập; - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 5 Tiết : 10. Ngày soạn: 12/ 9/ 2011 Ngày dạy: 15/ 9/ 2011. §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. - Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. * Kỹ năng - Tập suy luận logic một mệnh đề.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nghiên cứu khoa học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu tiên đề Ơclít? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính 1. Quan hÖ gi÷a tÝnh vu«ng gãc víi tÝnh song song. c vuông góc và tính song song ?1 Híng dÉn GV: Em hãy quan sát và thực hiện: a a) Dự đoán xem a có song song với b không? b b) Sử dụng dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để suy ra a//b. a cã song song víi b. V× c c¾t a vµ b t¹o ra cÆp gãc so le trong b»ng GV: Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 nhau nªn : a // b đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng TÝnh chÊt 1: thứ ba? a GV: Gọi vài HS đọc tính chất1: SGK trang 96 SGK b GV: Em nào có thể tóm tắt tính chất dưới dạng hình vẽ và kí hiệu hình học. a  c   a // b b  c  GV: Nhấn mạnh lại tính chất 1. TÝnh chÊt2: a // b   c b c  a GV: Nêu bài toán: Nếu có đường thẳng a // b và đường thẳng c  a. Theo em đường thẳng a c và b có quan hệ như thế nào ? Vì sao? Gợi ý: - Liệu c có cắt b hay không? Vì sao? b Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu? GV: Qua bài toán trên em rút ra được nhận xét Bµi tËp 40 trang 97SGK. Híng dÉn gì ? GV: Đó cũng là nội dung của tính chất 2: GV: Em nào có thể tóm tắt nội dung tính chất 2 dưới dạng hình vẽ và kí hiệu. a) …a // b…. GV: So sánh nội dung tính chất 1 và 2 b)…c  b.... Hoạt động 2: Hoạt động nhóm làm bài tập. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. c. a b. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? 2. Ba đờng thẳng song song GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực ?2 Híng dÉn hiện. a) d vµ d’ cã song song . GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. b. a  d’ v× a  d vµ d// d’ GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho a  d’ v× a  d vµ d //d’’ d’ // d’’ v× cïng vu«ng gãc víi a. HS. GV: Nhấn mạnh lại tính chất d’’ Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất ba đường thẳng song song. GV: Cho HS thực hiện ?2 GV: Gọi đại diện 1 nhóm đứng tại chỗ trả lời miÖng. GV: Cã thÓ gîi ý cho HS tr¶ lêi ( nÕu khã) GV: Cho HS díi líp tham gia tr¶ lêi gãp ý. d’ d. a. d’’ d’ d. TÝnh chÊt 3: (SGK) KÝ hiÖu : d // d’ // d’’. GV: Cho HS ph¸t biÓu tÝnh chÊt 3 SGK trang 97. GV: Nêu kí hiệu ba đờng thẳng song song. GV: Giới thiệu : Khi 3 đờng thẳng d, d’ d’’ song song với nhau từng đôi một ta nói chúng song song víi nhau. Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bµi to¸n yªu cÇu g×? GV: Cho HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch thùc hiÖn. GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bæ sung thªm. GV: Uèn n¾n vµ thèng nhÊt c¸ch tr×nh bµy. LuyÖn tËp - Cñng cè: Lµm bµi tËp 41 trang 97 SGK Híng dÉn NÕu a // b vµ a// c th× b // c. 4. Củng cố - Nêu tính chất về tính song song và tính vuông góc? - Ba đường thẳng song song từng đôi một khi nào? 5. Dặn dò - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK; - Học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tập phần luỵên tập IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... .......................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 06 Tiết : 11. Ngày soạn: 17/ 10/ 2011 Ngày dạy: 20/ 10/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. * Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. - Bước đầu tập suy luận.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu tiên đề Ơclít? Tính song song tính vuông góc. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động. Nội dung D¹ng 1: VÏ h×nh vµ nªu tÝnh chÊt Bµi 42 trang 48 SGK Híng dÉn. Hoạt động 1: Vẽ hình nêu tính chất GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho HS lên bảng vẽ hình và nêu tính chất. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho §êng th¼ng a // b. Vì hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc HS. với một đờng thẳng thứ ba. GV: Bài toán trên nhắc lại tính chất nào? Bµi 45 trang 98 SGK Tương tự như trên em nào hãy thực hiện các Híng dÉn d’ bài tập 43; 44 SGK d GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Bài toán cho biết gì? phải suy ra gì ? d’’ GV: Qua M nằm ngoài d vừa có d’ và d’’ NÕu d’ vµ d’’ c¾t nhau t¹i M th× M kh«ng n»m song song với d thì có trái với tiên đề ƠClít trªn d v× M  d’ vµ d’// d. Qua M n»m ngoµi d võa cã d’ vµ d’’ song song không ? với d thì trái với tiên đề ƠClít. Vậy d’ và d’’ có cắt nhau không ? Từ đó suy Suy ra : VËy d’ vµ d’’ cã c¾t nhau. ra d’ có song song với d’’ không ? Cho nªn : d’// d’’ GV: Cho HS lên bảng vẽ hình và nêu tính chất. D¹ng 2: TÝnh sè ®o gãc GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Bµi 46 trang 98 SGK GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho Híng dÉn HS. GV: Bài toán trên nhắc lại tính chất nào? A D a Hoạt động 2: Tính số đo các góc 1200 GV: Cho HS đọc đề bài toán. B ? C b GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho HS lên bảng vẽ hình   GV: Cho đường thẳng a , b cùng vuông góc a) V× V× AB a; AB b suy ra : a//b.  với AB lần lượt tại A và B. Đường thẳng DC b) Ta cã a//b( theo c©u a))nªn: hai gãc DCB vµ  cắt a tại D, cắt b tại C sao cho : ADC =1200 ADC lµ hai gãc trong cïng phÝa bï nhau. Do đó ta có: .Vì sao a// b?  DCB BCD 1800  ADC 1800  1200 600 ( theo t/c GV: Muốn tính ta lµm thÕ nµo?. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: của 2 đờng thẳng song song ). GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bæ sung thªm. GV: Uèn n¾n vµ thèng nhÊt c¸ch tr×nh bµy cho Bµi 47 trang 98 SGK HS. Híng dÉn GV: Bµi to¸n trªn nh¾c l¹i tÝnh chÊt nµo? A D ? GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bµi to¸n yªu cÇu g×? GV: Cho HS lªn b¶ng vÏ h×nh vµ nªu tÝnh chÊt. GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bæ sung thªm. GV: Uèn n¾n vµ thèng nhÊt c¸ch tr×nh bµy cho HS. GV: Bµi to¸n trªn nh¾c l¹i tÝnh chÊt nµo? GV: Làm thế nào để kiểm tra hai đờng thẳng cã song song víi nhau hay kh«ng? Nªu c¸c c¸ch kiÓm tra ? GV: Phát biểu các tính chất liên quan đến tính vuông góc và tính song song của hai đờng th¼ng .VÏ h×nh minh häa vµ ghi c¸c tÝnh chÊt đó bằng kí hiệu.. B ?. 1300. C. a. b. A // b mµ a  AB t¹i A  b  AB t¹i B   B = 900 ( quan hÖ gi÷a tÝnh vu«ng gãc vµ. tÝnh song song ) . . 0. Cã a // b  C  D 180 (hai gãc trong cïng phÝa bï nhau)   1800  C  1800  1300 500 D. 4. Củng cố - Hãy nêu tính vuông góc và tính song song? chất ba đường thẳng song song? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập còn lại SGK. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... Tuần: 06 Ngày soạn: 17/10/ 2011 Tiết : 12 Ngày dạy: 22/10/ 2011. §7. ĐỊNH LÍ I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Học sinh biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận). - Biết thế nào là chứng minh một định lí. - Làm quen với mệnh đề lôgic: p  q * Kĩ năng - Biết đưa một định lí về dạng : “ Nếu … thì …” - Bước đầu tập suy luận để chứng minh một định lý. * Thái độ. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong nghiên cứu khoa học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Êke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là định lí GV: Cho HS đọc mục 1và nắm được thế nào là định lí. GV: Thế nào là định lí? GV: Em nào có thể lấy thêm vài ví dụ về định lí đã học: HS: + Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau. + Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. GV: Nhắc lại định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. GV: Trong định lí trên điều gì đã cho biêt?. 1. Định lí Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. ?1 Hướng dẫn + Nếu hai đương thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. + Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. + Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song với nhau.. GV: Ta gọi những điều cho biêt là giả thiết (GT). Định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” GV: Trong định lí trên điều gì cần phải suy ra? 3   O1 2 Suy ra: O1 O2 GV: Ta nói điều phải suy ra là kêt luận (KL). GV: Theo em mỗi định lí gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?   GT: O1 , O2 là hai góc đối đỉnh. Giả thiết: Viết tắt là: GT.   Kết luận: Viết tắt là: KL. KL: O1 O2 GV: Mỗi định lí có thể phát biểu dưới dạng: “Nếu…thì…” Một định lí gồm hai phần: Phần giữa từ “nếu” và từ “ thì” là GT. Giả thiết: (GT): Điều cho biết trước. Phần sau từ “thì” là KL. Kết luận: (KL): Những điều cần suy ra. GV: Em nào phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dưới dạng “nếu…thì…” GV: Gọi một HS lên trả lời câu a. gọi tiếp một HS lên trả lời câu b. Vẽ hình, viêt GT, KL dưới dạng kí hiệu. ?2 Hướng dẫn. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: cho HS nhận xét. GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3. KL: Chúng song song với nhau. b) a GT a // c, b // c KL a // b b c 2. Chứng minh định lí Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh định lí Bây giờ ta đi tìm hiểu: Thế nào là chứng minh Chứng minh một định lí là dùng lập luận để suy từ GT ra KL. định lí? Trở lại hình vẽ định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” 3 O1. 2.   Để có kết luận: O1 O2 ta suy luận như thế nào? 0   Ta có : O1  O2 180 ( vì hai góc kề bù) (1).  O  1800 O 2 3 ( vì hai góc kề bù) ( 2). Từ (1) và (2) suy ra:  O  O  O  1800   O  O1 O2 1 2 2 3. GV: Quá trình suy luận trên đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lí. GV: Vậy thế nào là chứng minh định lí? Chứng minh định lí: “ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông” GV: Tia phân giác của một góc là gì?. VD: Chứng minh định lí: m z n x GT. O. y.   xOz và yOz kề bù.  Om là tia phân giác của xOz .  On là tia phân gíac của zOy. KL 1  mOz  xOz ? 2 GV: Vì sao. Trường THCS Lý Tự Trọng.  mOn 900. Chứng minh: 1  mOz  xOz  2 (1) (Om là tia phân giác của xOz. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát ). 1  zOn  zOy ? 2 GV: Vì sao    mOz  zOn mOn ?. GV: Tại sao (Vì có tia Oz nằm giữa 2 tia Om và On).. zOn  1 zOy   2 (2) (On là tia phân gíac của zOy ). Từ (1) và (2) suy ra: 1   xOz  zOy mOz  zOn  2   0 mOz  zOn . . 1  1  xOz  zOy  .1800 2 GV: Tại sao 2. . . . 180. GV: Chúng ta vừa chứng minh 1 định lí. Thông qua VD này, em nào cho biết muốn chứng minh một định lí ta phải qua những công việc gì? - Vẽ hình minh họa định lí. - Dựa vào định lí vẽ hình, ghi GT - KL. - Từ GT đưa ra các khẳng định kèm theo căn cứ của nó suy ra KL..  mOn 900. 4. Củng cố - Định lí là gì? Định lí gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Hãy nêu giới hạn từng phần. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 49 SGK. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 50 SGK; - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 07 Tiết : 13. Ngày soạn: 24/ 10/ 2011 Ngày dạy: 27/ 10/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Học sinh biết cách diễn đạt định lí dưới dạng : “Nếu … thì…” * Kỹ năng. Trường THCS Lý Tự Trọng. 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. - Biết minh họa một định lí trên hình vẽ và viết GT - KL bằng kí hiệu. - Bước đầu biết chứng minh một định lí. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn lập luận có căn cứ trong chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Định lí là gì? Định lí gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Cho 1 ví dụ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Nêu định lí viết GT-KL GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em nào nêu được định lí nêu về đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song? GV: GT cho biết điều gì? KL yêu cầu thực hiện gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Nội dung Dạng 1: Nêu định lí viết GT-KL Bài 51trang 101 SGK Hướng dẫn a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. b) GT a // b ac KL b  c c a b. Hoạt động 2: Lập luận chứng minh định lý GV: treo bảng phụ bài 52 .Vẽ hình, ghi GT KL và yêu cầu HS hoạt động nhóm, điền vào ô trống(…) HS: Sau khi làm xong dưới lớp ( 5 ph), đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào chỗ trống… GV và HS nhận xét, bổ sung (nếu sai sót). GV: Tương tự, mời 1 HS lên bảng c/m. Bài 52 trang 101 SGK Hướng dẫn   GT O1 và O2 đối đỉnh. 1. 3 2. Chứng minh:.  O  O 2 4. HS: Lên bảng trình bày.. Các khẳng định. Căn cứ của khẳng định.  O  1800 1 O 1 2  O  1800 2 O 3 2  O  O  O  3 O. Vì hai góc kề bù. 1. 2.  O  4 O 1 3. Trường THCS Lý Tự Trọng. O4.   KL O1 O2. 3. 3. Vì hai góc kề bù 2. Căn cứ vào 1 và2 Căn cứ vào 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát . . GV: Cho học sinh tự chứng minh O2 O4 GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh 4. Củng cố - Định lí là gì? Phân biệt giả thiết -kết luận. Nắm được các bước chứng minh một định lí. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 52 SGK 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... Tuần: 08 Tiết : 14. Ngày soạn: 26/ 10/ 2011 Ngày dạy: 29/ 10/ 2011. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU * Kiến thức Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. * Kỹ năng - Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hai đừơng thẳng vuông góc; 2 đường thẳng song song . - Biết kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay không . - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. 2. Bài cũ: 3. Bài ôn tập: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nhận biết kiến thức thông hình vẽ Mỗi hình vẽ hãy cho biết kiến thức gì ? HS: hoạt động nhóm nhóm và cho biết kiến thức gì đã học và điền dưới mỗi hình vẽ:. ’ …………………………. ………………………... ………………………….. M. y. ………………………… 1. 3. …………………………. x 2. 4. a. ………………………….. d x'. A. y'. b. …………………………. a. …………………………... b HS: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời. c GV: Ghi bảng vào trên bảng phụ. GV: Đưa tiếp bài toán 2 và yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời bằng cách ghi vào chỗ … trên bảng phụ. c Điền vào chỗ trống : c a) Hai đường thẳng vuông góc với …………. là hai đường thẳng……….. a a đỉnh là hai góc ……………. a b) Hai góc đối b c) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ……………. d) Hai đườngb thẳng a và b song song với nhau b lí hiệu là ……….. c e) Nếu hai đường thẳng a và b cùng cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì…………… f) Nếu môt đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì………….. g) Nếu a  c và b  c thì ………. h) Nếu a // c và b // c thì ………….. Hoạt động 2: Nhận biết cặp đường thẳnh Dạng 2: Nhận biết cặp đờng thẳnh song song vµ vu«ng gãc. song song và vuông góc. Bµi tËp 54 trang 103SGK GV: Cho HS đọc đề bài toán. Híng dÉn. Trường THCS Lý Tự Trọng. 3. Naêm hoïc: 2011-2012. B.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho HS quan sát hình vẽ và nhận biết các đường thẳng song song và các đường thẳng vuông góc. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Dựa vào đâu để xác định được hai đường thẳng song song? Hoạt động 3: Vẽ hình theo tính chất. GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ta làm thế nào ? GV: Em hãy nêu cách vẽ : -Vẽ đoạn thẳng AB. - trên AB xđ M sao cho M là trung điểm của AB. - Qua M vẽ đt d  AB thì d là đờng trung trực cña AB. GV: Cho HS lªn b¶ng tr×nh bµy c¸ch thùc hiÖn. GV: Cho HS nhËn xÐt vµ bæ sung thªm. GV: Uèn n¾n vµ thèng nhÊt c¸ch tr×nh bµy cho häc sinh GV: Chú ý với học sinh khi vẽ hình phải đảm bảo tính chính xác và đảm bảo tính thẩm mĩ.. + 5 cặp đờng thẳng vuông góc: d1  d8 ; d1  d2 ; d3  d5; d3  d7. + 4 cặp đờng thẳng song song: d1 // d5; d4 // d7 ; d6 // d7; d2 // d8. Dạng 3: Vẽ hình theo diễn đạt Bµi tËp 54 trang 103SGK Híng dÉn d A. B. C¸ch vÏ : - VÏ ®o¹n th¼ng AB. - trªn AB x® M sao cho M lµ trung ®iÓm cña AB. - Qua M vẽ đt d  AB thì d là đờng trung trực cña AB.. 4. Củng cố - Hệ thống hoá kién thức vừa ôn tập; - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài làm bài tập. - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... Tuần: 08 Ngày soạn: 02/ 10/ 2011 Tiết : 15 Ngày dạy: 04/ 10/ 2011. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Trường THCS Lý Tự Trọng. 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. I. MỤC TIÊU * Kiến thức Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song . * Kỹ năng - Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình; biết diễn dạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tíng chất của các đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh. * Thái độ Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học khi suy luận một tính chát hình học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Hãy phát biểu các định lí đã được diễn đạt bằng hình vẽ sau rồi viết GT - KL c của từng định lí. a a b b. c 3. Bài ôn tập. Hoạt động. Nội dung. Hoạt động 1: Vẽ hình tính số đo góc. GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Bây giờ muốn tính được góc x ta nên đặt tên các góc tại các đỉnh A và B . GV: Muốn tính góc x ta làm thế nào? GV: Vẽ tia Om ? a ? b. GV: Ta kí hiệu góc O1 ; O2 như hình vẽ. Vậy. D¹ng 1: VÏ h×nh tÝnh sè ®o gãc. Bµi tËp 57 trang 104SGK Híng dÉn.  ;O  O AOB có quan hệ như thế nào với góc 1 2. KÎ Om // a // b. Ta cã :. GV: Dựa vào tính chất nào để xác định? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Nhấn mạnh lại cách trình bày dạng toán tính số đo góc thông qua tính chất hai đường thẳng song song.. 1 380 1 2. O. 1320.  O   AOB x O 1 2 OA vµ OB). ( v× Om n»m gi÷a hai tia. 0   Mµ : O1  A1 38 (v× so le trong, a // Om).  B  1 1800 O 2 ( cÆp gãc trong cïng phÝa)  1800  B  1800  1320 480 O 2 1 AOB O  O  2 380  480 800. Suy ra : x =. 1. Dạng 2: Tính số đo các góc tạo bởi hai đờng thẳng cắt nhau. Hoạt động 2: Tính số đo các góc tạo bởi hai Bµi tËp 59 trang 104 SGK Híng dÉn đường thẳng cắt nhau.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình 0  0  GV: Cho biết d//d’’//d’, C1 60 ; D3 110 ..  ;G  ;G  ;D  ; A ; B  E. Tính các góc 1 2 3 4 5 6 GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đường thẳng trên? GV: Với bài toán trên ta vận dụng tính chất nào để tính số đo các góc? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Chốt lại : Muốn tính các góc này ta phải dựa vào tính chất hai đường thẳng song song; hai góc kề bù ..  C  600 E 1 1 ( so le trong)  D  1100 G 2 3 ( đồng vị )  1800  G  1800  1100 700 G 3 2 ( kÒ bï )  D  1100 D 4 3 ( đối đỉnh ) A E  600 5 1 (đồng vị)  G  700 B 6 3 (đồng vị). D¹ng 2: Bµi lµm thªm Bµi tËp 48 SBT: Híng dÉn 1400 700. Hoạt động 3: Bài tập mở rộng GV: Đọc đề bài toán Em hãy viết GT- KL của bài toán? GV: Bài toán này cho ta biét điều gì ? ABC 700 ; A 1400 ; C  1500. GV: Vậy chúng ta cần chứng minh điều gì ? chứng minh: Ax// Cy. Tương tự như bài tập 57 ta cần vẽ thêm đường nào ? vẽ thêm Bz // Cy. GV: Khi Bz // Cy ta suy ra được điều gì ? GV: Hướng dẫn HS phân tích : Bz//Cy . Ax // Bz. 1500. GT.  xAB 1400 ABC 700  BCy 1500. KL Ax // Cy Gi¶i: KÎ Bz//Cy ta suy ra:  B  1800 C 1 ( hai gãc trong cïng phÝa) 0  180  C  1800  1500 300  B 1   ABC  B   700  300 400 B. 1 Ta l¹i cã : 2 (v× tia Bz n»m gi÷a hai tia BA vµ BC).  A  B  1800 2 . GV: Vậy làm thế nào để tính được B2 ? GV: Híng dÉn häc sinh tr×nh bµy c¸ch thùc hiÖn. Cho häc sinh kh¸ lªn b¶ng tr×nh bµy.. 0 0 0   Cã: A  B2 140  40 180 (hai gãc trong cïng phÝa)  Ax // Cy.. 4. Cñng cè - GV hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m cña ch¬ng; - Híng dÉn häc sinh c¸ch tr×nh bµy c¸c d¹ng to¸n c¬ b¶n trong ch¬ng.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. 5. DÆn dß - Về nhà ôn tập các kiến thức, xem lại các dạng bài tập đã thực hiện; - ChuÈn bÞ lµm bµi kiÓm tra 1 tiÕt. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 8 Tiết : 16. Ngày soạn: 03/ 10/ 2011 Ngày dạy: 06/ 10/ 2011. KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Hệ thống hóa các kiến thức đã học của chương I * Kỹ năng - Biết diễn đạt bằng lời các tính chất thông qua hình vẽ và biết ghi GT - KL tính chất đó. - Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Biết vận dụng định lý để suy luận; tính số đo góc. * Thái độ Rèn luyện tính lập luận logic khi suy luận II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, phô tô đề bài * Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài kiểm tra.. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu. 1. Trường THCS Lý Tự Trọng. 2. 3. 4 3. 5. 6. 7. 8. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự Đề số 1 Đề số 2. D B. GV: Chu Vieát B C. D D. A D. A D. B C. C A. A B. II. TỰ LUẬN (Chung cho cả hai đề) Bài 1: a) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thăûng thứ ba thì chúng song song với nhau. 1,0 điểm b) GT a  c và b  c KL a // b 1,0 điểm c Bài 2: a a) Vẽ hình 1,0 điểm b. ?. b) Đường thẳng c vuông góc với đường thẳng b. Vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia. 1,0 điểm Bài 3: A Vẽ đường thẳng d đi qua O và d // a (hoặc d // b) 0,5 điểm a d. 300. 12 O. 1400. b. 0   Ta có: O1  A 30 (hai góc so le trong).  B  1800 O 2 (hai góc trong cùng phía bù nhau) O 180 0  B  180 0  1400 40 0 Do đó 2 0 0 0    Mà AOB x O1  O2 30  40 70. B. 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm Cộng: 10,0 điểm. THỐNG KÊ KẾT QUẢ. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... Tuần: 09 Ngày soạn: 08/ 10/ 2011 Tiết : 17 Ngày dạy: 11/ 10/ 2011. Trường THCS Lý Tự Trọng. 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. CHƯƠNG II: TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU * Kiến thức - HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. * Kỹ năng - Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. - Phát huy trí lực của học sinh. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình và đo góc II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng số đo ba góc của một tam giác: GV: Cho HS thực hiện ?1 như SGK Kiểm tra và thực hành đo ba góc của một tam giác, tính tổng ba góc của tam giác đó. GV: Yêu cầu HS Vẽ hai tam giác bất kì trên vở, dùng thước đo ba góc của tam giác ABC và MNP. GV: Các em có nhận xét gì về tổng ba góc của một tam giác? GV: Tiếp tục cho HS thực hành bằng cách cắt giấy ghép ba góc của một tam giác GV: Sử dụng tấm bìa lớn thực hiện. Lần lượt tiến hành làm từng bước như SGK. HS: Cắt ghép hình theo SGK và sự hướng dẫn của GV. GV: Em nào nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác? GV: Nói bằng thực nghiẹm đo, gấp hình, chúng ta dự đóan: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Đó là một định lý rất quan trọng của hình học.. Trường THCS Lý Tự Trọng. Nội dung 1. Tổng ba góc của một tam giác ?1 Hướng dẫn A M B. C. N. P. A 800 ; B  600 ; C  400  200 ; N  1350 ; P  250 M Nhận xét :. A  B  C  1800 M  N  P  1800 ; ?2 Hướng dẫn HS thực hành theo hướng dẫn như SGK. 3. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự GV: Cho một HS đứng tại chỗ đọc định lí SGK GV: Vẽ hình, ghi GT-KL. GV: Vẽ hình ghi GT-KL lên bảng. GV: Em nào có thể dùng lập luận để chứng minh được điịnh lí này? GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh định lí. GV: Chu Vieát. Định lí (SGK) GT ABC 0    KL A  B  C 180. Chứng minh (SGK) Hoạt dộng 2: Tìm hiểu tam giác vuông 2. áp dụng vào tam giác vuông GV: Thế nào là tam giác vuông? GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu là tam Định nghĩa : (SGK) giác vuông. 0  GV: Cho HS nhận xét. ABC có A 90 ta nói ABC vuông tại A. GV: Nêu các yếu tố về tam giác vuông. B AB; AC : hai cạnh góc vuông BC: cạnh huyền. GV: Trong tam giác vuông thì tổng hai góc A C nhọn bằng bao nhiêu? ?3 Hướng dẫn Hãy thực hiện ?3 để trả lời câu hỏi trên? Theo định lí về tổng ba góc trong một tam 0  C  1800  GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực giác ta có: A  B mà A 90 nên: hiện.  C  1800  A 1800  900 900 B GV: Cho HS nêu định lí như SGK GV: cho HS nêu GT- KL Định lí: (SGK) . GT ABC, A 90 0   KL B  C 90. 0. 4. Củng cố - Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác? Thế nào là tam giác vuông? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 SGK. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK; - Chuẩn bị bài tập phần luỵên tập IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tuần: 09 Tiết : 18. Ngày soạn: 10/ 10/ 2011 Ngày dạy: 13/ 10/ 2011. §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU * Kiến thức - HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. * Kỹ năng - Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. - Phát huy trí lực của học sinh. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình và đo góc II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu góc ngoài của tam 3. Góc ngoài của tam giác giác và tính chất của nó. Định nghĩa: (SGK) t GV: Vẽ hình lên bảng và gới thiệu với học sinh về góc ngoài của tam giác A GV: Vậy góc ngoài của tam giác là gì? có những yêu tố nào? có quan hệ như thế nào với các đỉnh còn lại? y B C x GV: Cho HS nêu định nghĩa SGK GV: Góc ngoài của tam giác có tính chất gì đặc biệt không? hãy thực hiện ?4 để tìm hiểu tính chất của nó. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất góc ngoài ?4 Hướng dẫn Theo định lí về tổng ba góc trong một tam của tam giác 0    GV: Cho HS đọc đề bài toán. giác ta có : A  B  C 180 suy ra : GV: Bài toán yêu cầu gì? A  B  1800  C  GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực  Góc ngoài ACx của ABC kề bù với góc trong hiện.    GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. C nên: ACx = 1800 - C. Trường THCS Lý Tự Trọng. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát.    GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho Suy ra : A+B = ACx học sinh. GV: Vậy góc ngoài của tam giác có tính chất gì? * Định lí: GV: Cho học sinh nêu định lí SGK (SGK). Hoạt động 3: Vận dụng GV: Cho đề bài toán GV: Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu làm gì? GV: Hãy phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác? GV: Cho haai học sinh lên bảng trình bỳ cách giải GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh..  Nhận xét : ACx là góc ngoài của ABC . .  ACx B Nên : ACx > A ; > Luyện tập Hãy tính số đo góc ngoài tại đỉnh A, B, C của tam giác sau: A C. B 60 25 C Ha Hướng dẫn Ha. B 130 20 A Hb. A 1800  (600  250 ) A 950. Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có: Góc ngoài tại đỉnh A A B  C  600  250 850. Góc ngoài tại đỉnh B   A  C  950  250 1200 B. Góc ngoài tại đỉnh C   A  B  950  600 1450 C. Hb  1800  (1300  200 ) C A 300. Theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có: Góc ngoài tại đỉnh A A B  C  1300  300 1600. Góc ngoài tại đỉnh B   A  C  200  300 500 B. Góc ngoài tại đỉnh C   A  B  200  130 0 1500 C. 4. Củng cố - Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác? Thế nào là tam giác vuông? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 SGK.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK; - Chuẩn bị bài tập phần luỵên tập IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... Tuần: 10 Ngày soạn: 15/ 10/ 2011 Tiết : 19 Ngày dạy: 18/ 10/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Củng cố định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. * Kỹ năng Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số do góc của tam giác, giải một số bài tập. * Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác? Tính chất góc ngoài? áp dụng định lí về tổng ba góc của một tam giác, em hãy cho biết số đo góc x , y, z trên hình vẽ sau:. 600. 900. y. 650. x. Đ/S: x = 550 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 500. 350. y = 950. Hoạt động Hoạt động 1: Tính số đo góc của tam giác GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Trong một tam giác tổng số đo của ba góc bằng bao nhiêu? Hãy vận dụng định lí trên để thực hiện bài toán trên? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 550. z. z = 450. Nội dung Dạng 1: Tính số đo góc của tam giác Bài 6 trang 109 SGK Hướng dẫn 0  H 55 x = A  40 0  H 56 x = ACE  25 0  H 57 x = MNI  60   H 58 x = BK E  K EB = 900 + 350 = 1250. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Hoạt động 2: Vẽ hình tìn cặp góc phụ nhau bằng nhau. GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho học sinh lên bảng vẽ hình GV: Hình vẽ trên cho ta mấy tam giác? Đó là những tam giác gì? GV: Trong tam giac vuông hai góc nhọn có quan hệ gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Chu Vieát. Dạng 2: Vẽ hình tìm cặp góc bằng nhau, phụ nhau Bài 7 trang 109 SGK Hướng dẫn     a) Các cặp góc phụ nhau: A1 và A2 ; B và C ;     B và A1 ;C và A2 .    b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: C = A1 ; B =  A 2.. Dạng 3: Chứng minh Bài 8 trang 109 SGK Hướng dẫn. Hoạt động 3: Tập suy luận chứng minh GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho học sinh lên bảng vẽ hình. GV: Tia phân giác của một góc có tính chất gì? GV: Em có dự đoán gì về Ax và BC? GV: Để chứng minh Ax // BC ta dựa vào tính   C  chất nào? Định lí nào? CAD B (Tính chất góc ngoài) 0 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực = 40 + 400 = 800 hiện.   1 CAD  A  800 : 2  400 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 2 2 (T/c phân giác) GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho   học sinh Hai góc so le trong A2 và C bằng nhau nên Ax // BC.. 4. Củng cố - GV hệ thống hoá kiến thức của bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập còn lại. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 9 SGK; - Chuẩn bị bài mới.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 10 Tiết : 20. Ngày soạn: 17/ 10/ 2011 Ngày dạy: 20/ 10/ 2011. §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU * Kiến thức - HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo thứ tự. * Kỹ năng - Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng phán đoán. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình và các căn cứ của khẳng định II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Tổng số đo các góc của hai tam giác có bằng nhau không? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai tam giác bằng nhau GV: ABC và A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc? HS: ABC và A’B’C’ có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc. GV: Ghi bảng các yếu tố bằng nhau. GV: Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’ GV: Tương tự hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B; đỉnh tương ứng với đỉnh C? GV: Góc A và góc A’ gọi là hai góc tương. Trường THCS Lý Tự Trọng. Nội dung 1. Định nghĩa ?1 Hướng dẫn A. A. B C C’ B’ ABC và A’B’C’ có : AB = A’B’; AC= A’C’; BC = B’C’; A  A '; B  B  '; C  C  ' Hai tam giác có các yêu tố như tỷên ta gọi chúng là hai tam giác bằng nhau ABC và A’B’C’ bằng nhau. Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’: gọi là hai. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự ứng. GV: Hãy tìm góc tương ứng với góc B; góc tương ứng với góc C? HS Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC; cạnh tương ứng với cạnh BC? GV: Qua đó ta thấy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào? GV: Cho học sinh nêu địmh nghĩa. GV: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác. Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu hai tam giác bằng nhau. GV: Hai tam giác bằng nhau khi có mấy yếu tố bằng nhau? GV: Hướng dẫn học sinh ding ký hiệu để thể hiện hai tam giác bằng nhau. GV: Nhấn mạnh: Ngừoi ta quy ước khi kí hiệu hai tam giác bằng nhau thì các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Hoạt động 3: Hoạt dộng nhóm GV: Cho HS thực hiện ?2 và ?3 SGK Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không? Vì sao? Em hãy chỉ ra các yếu tố tương ứng bằng nhau của hai tam giác? GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS. Hoạt động 4: Luyện tập GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? Yêu cầu HS: a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H. b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.. Trường THCS Lý Tự Trọng. GV: Chu Vieát đỉnh tương ứng. Hai góc A và A’ ; B và B’; C và C’ : gọi là hai góc tương ứng. Hai cạnh AB là A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng. Định nghĩa: (SGK) 2. Kí hiệu ABC = A’B’C’ nếu: AB = A'B'; AC= A'C'; BC = B'C';       A=A'; B = B' ; C = C'. ?2 Hướng dẫn a) ABC = MNP Đỉnh A và M là hai đỉnh tương ứng. Góc N và B là hai góc tương ứng. Cạnh AC và MP là hai cạnh tương ứng. c) ACB = MPN   AC = MP; B N. ?3 Hướng dẫn Hai tam giác bằng nhau nên các cạnh , các góc tương ứng bằng nhau nên:  A  1800  (700  500 ) 60 0 D BC = EF = 3. Luyện tập Bài tập 10: ( H.64) Hướng dẫn Hai đỉnh A và I; C và N; B và M là hai đỉnh tương ứng. Kí hiệu : ABC = IMN Bài tập 11 tr112: ABC = HIK a) Cạnh BC và IK là hai cạnh tương ứng.; Góc H và góc K là hai góc tương ứng. b) Các cạnh bằng nhau: AB = HI; BC = IK; AC = HK       Các góc bằng nhau: A H ; B I ; C K. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Nhấn mạnh lại cách viết hai tam giác bằng nhau. Điều kiện để hai tam giác bằng nhau. 4. Củng cố - Hai tam giác bằng nhau khi nào? Cần có mấy điêu kiện? Đó là những điều kiện nào? - Hướng dân học sinh làm bài tập 12 SGK. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài làm bài tập còn lại; - Chuẩn bị bài tập phần luyên tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 11 Ngày soạn: 22/ 10/ 2011 Tiết : 21 Ngày dạy: 25 / 10/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Củng cố khái niệm hai tam giác bằng nhau cho học sinh * Kỹ năng Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết được hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau; các cạnh tương ứng bằng nhau. * Thái độ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. K 2. Bài cũ: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Bài tập : Cho EFX = MNK như hình vẽ: E Hãy tìm số đo các cạnh , 55 0 5 4 3. các góc còn lại của hai tam giác 3. Bài luyện tập Hoạt động Hoạt động 1: Điền vào chỗ trống để được kêt luận đúng. GV: Ghi đề bài ln bang cho học sinh suy nghỉ và trả lời câu hỏi bằng cách chọn tư thích hợp điền vào chỗ trống. GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực. Trường THCS Lý Tự Trọng. F. X. M. N. Nội dung Dạng 1: Điền khuyết Bài tập 1: Điền tiếp vào chỗ (…) để được câu đúng : 1) ABC = C1A1B1 thì … (AB = C1A1; BC= A1B1 ; AC = C1B1. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Nhấn mạnh lại cách viêt hai tam giác bằng nhau đúng kí hiệu.. Hoạt động 2: Tìm các yếu tố chưa biết thông qua định nghĩa hai tam giác bằng nhau. GV: Cho HS đọc đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Khi cho hai tam gac bằng nhau thì ta suy ra được điều gì? GV: Tam giác ABC cho biết mấy yếu tố? Từ đó ta suy ra dược những yếu tố nào của tam giác HIK? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Hoạt động 3: Tính chu vi tam giác GV: Cho đề bài toàn. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Muốn tính tổng chu vi của hai tam giác ta phải làm gì ? GV: Em nào chỉ ra được các cạnh tương ứng bằng nhau tù hai tam giác này ? GV: Vậy muốn tính tổng chu vi của hai tam giác ta làm thế nào ? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Hoạt động 4: Nhận biết các tam giác bằng nhau qua hình vẽ GV: Treo bảng phụ các cặp tam giác, yêu cầu HS chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau. Hình 1: A A’. Trường THCS Lý Tự Trọng. GV: Chu Vieát A C  1; B   A1 ; C  B 1 ) 2) ABC và A’B’C’ có : A’B’ = AB; A’C’= AC; B’C’= BC; A  A '; B  B  '; C  C  ' thì …. (ABC = A’B’C’) 3) MNK và ABC có : NM = AB; MK = BC; NK = AC;   A; M  B  ;K  C  N thì … (MNK = ABC) Dạng 2: Tìm các yếu tố chưa biết Bài tập 12 trang 112 SGK Hướng dẫn Hai tam giác bằng nhau nên cac cạnh , các góc tương ứng bằng nhau. ABC = HIK 0   Suy ra: AB = HI = 2cm; B I 40 ; BC = IK = 4cm,. Dạng 3: Tìm các yếu tố chưa biết tính chu vi Bài tập 2: Cho DKE có DK = KE =DE = 5cm và DKE =BCO. Tính tổng chi vi của hai tam giác đó? Giải : Ta có : DKE =BCO nên: DK = BC; KE = CO; DE = BO Mà : DK = KE = DE = 5cm Suy ra : chu vi cuả DKE + chu vi của tam BCO là : 3. DK + 3. BC = 3. 5 + 3. 5 = 30(cm). Dạng 4: Nhận biết các tam giác bằng nhau qua hình vẽ Bài tập 3: Hướng dẫn Hình 1: ABC = A’B’C’. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự B. C. GV: Chu Vieát B’. Hình 2: B. C. C1 A1. A. C. Hình 2: ABC = A1B1C1. B1 Hình 3: M. N. Q. P. K. Hình 3 : ABC  A1B1C1 Vì : MN = QK, nhưng MP QH; NP KH H. 4. Củng cố - Hai tam giác bằng nhau khi nào? Cần có mấy điều kiện ? Đó là những điều kiện nào? - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập chuẩn bị bài mới; - Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... Tuần: 11 Tiết : 22. Ngày soạn: 24/ 10/ 2011 Ngày dạy: 27/ 10/ 2011. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) I. MỤC TIÊU * Kiến thức - Nắm được trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh- cạnh - cạnh. - Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. * Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong hìh vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 4. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. * Thái độ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng, compa. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu đn hai tam giác bằng nhau- viết kí hiệu Phát biểu đúng 7đ, viết kí hiệu đúng 3đ 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 3 cạnh của nó HS: Đọc bài toán GV: Ghi bảng và hỏi ; Em nào nêu lại cách vẽ tam giác ABC trong bài toán này ? HS: Nêu cách vẽ … - Vẽ một trong ba cạnh của tam giác ABC, chẳng hạn : BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn tâm (B; 2cm); (C; 3cm) hai cung tròn cắt nhau tại A. - Vẽ đoạn thẳng AB ; AC ta được tam giác ABC. GV: Nêu lại cách vẽ một lần nữa, HS vẽ vào vở theo các bước trên.. Nội dung 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh cho trước Bài toán 1: Vẽ ABC biết AB= 2cm; BC=4cm; AC=3cm. Giải : -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn tâm (B; 2cm); (C; 3cm) hai cung tròn cắt nhau tại A. - Vẽ đoạn thẳng AB ; AC ta được tam giác ABC. A 2cm. 3cm. B Bài toán 2:. C. 4cm. A’. GV: Nêu bài toán 2: Cho ABC như hình vẽ . Hãy : a) Vẽ A’B’C’ mà A’B’ = AB; A’C’ =AC; B’C’ = BC. 2cm. B’. 3cm. C’. 4cm. A  A ' 1100 ; B  B  ' 450 ; C  C  ' 250 A; A '; B  ;B  '; C  ;C  ' b) Đo các góc . Từ đó Nhận xét : A’B’C’ = ABC vì có ba cạnh. có nhận xét gì về 2 tam giác này? tương ứng bằng nhau; ba góc tương ứng bằng HS: Ta vẽ A’B’ = 2cm; A’C’ = 3cm; B’C’ = nhau. 4cm. ? Tương tự bài toán 1 em nào lên bảng vẽ A’B’C’. GV: Gọi 2 HS lên bảng đo 3 góc của tam giác 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh ABC và A”B”C”( mỗi em đo một tam giác) A A’ HS: Cả lớp so sánh và rút ra kết luận? Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau của B C B’ tam giác Nếu ABC và A’B’C’ có : Qua 2 bài toán trên em nào có thể đưa ra dự. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. C’. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. đoán gì ? HS: 2 tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau GV: Ta thừa nhận tính chất sau: “ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau” HS: 2 em nhắc lại. Cả lớp lắng nghe vàg nhập tâm tính chất này. GV: Giới thiệu kí hiệu trường hợp bằng nhau ?2 Hướng dẫn cạnh - cạnh- cạnh( c.c.c) Trên hình vẽ ta thấy GV: Cho HS làm ?2 SGK ACD và BCD có : Tìm số đo góc B trên hình vẽ 67 tr113SGK. AC=BC; AD=BD; CD: Cạnh chung Yêu cầu HS giải thích vì sao tính được như Suy ra : ACD = BCD (c.c.c) vậy. 0   Do đó : B  A 120 ( 2 góc tương ứng). 3. Luyện tập Bài 16 tr114: A 3. Hoạt động 3: Vận dụng GV: treo bảng phụ bài 16 tr114 lên bảng : Vẽ ABC biết mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác. HS: 1 em lên bảng vẽ .. 3 3. B. . C. . . 0. A  B  C 60 Nhận xét:    Bài tập 17tr114SGK: 1 em HS khác lên đo A; B; C H.68: ABC và ABD có : ? Có nhận xét gì về ba góc của tam giác này ? AB: Cạnh chung; AC=AD; BC=BD(gt) Suy ra : ABC = ABD(c.c.c) GV: Tiếp tục cho HS làm bài tập 17. GV: Các em hãy nhìn xem trên hình vẽ 68; H.69: Tương tự MPQ = QNM(c.c.c) 69; 70SGK tr114 có các tam giác nào bằng H70: Tương tự : IHK = EKH(c.c.c) EHI = IKE(c.c.c) nhau? Vì sao? HS: Hoạt động cá nhân- trả lời.. GV: Giới thiêu mục : “Có thể em chưa biết”. 4. Củng cố - GV nhấn mạnh lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c - Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. 5. Dặn dò - Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết đôk dài 3 cạnh của nó. - Làm cẩn thận bài tập 15; 18; 19 SGK; IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 12 Tiết : 23. Ngày soạn: 29/ 10/ 2011 Ngày dạy: 01/ 11/ 2011. LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU * Kiến thức Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh- cạnh- cạnh qua rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập. * Kỹ năng - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi chứng minh hình II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau trường hợp thứ nhất? Cho ví dụ? Phát biểu đúng 7đ, cho ví dụ 3đ. 3. Bài luyện tập. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Hoạt động Hoạt động 1: Chữa bài tập 19 tr114: HS: Đọc đề bài : GV: Hướng dẫn nhanh cách vẽ H.72: - Vẽ đoạn thẳng DE. - Vẽ hai cung tròn (D; DA); (E; EA) sao cho hai cung tròn này cắt nhau tại hai điểm A, B - Vẽ đoạn thẳng DA: DB ;EA; EB được H.72. GV: Em nào nêu được GT_KL của bài toán : HS : Đứng tại chỗ nêu GT-KL. GV: Để chứng minh DAE = BDE, căn cứ trên hình vẽ ta cần phải chỉ ra những điều gì ? HS: Ta chỉ ra 3 cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia. GV: Em nào chứng minh được điều này. HS: Một em lên bảng trình bày . HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét .. . Nội dung Chữa bài tập 19 /tr114: D. A. B. E Chứng minh: a) DAE và BDE có : AD= BD; AE= BE; DE: Cạnh chung Suy ra : DAE = BDE (c.c.c) b) Theo chứng minh câu a) ta suy ra :.   DAE DBE ( hai góc tương ứng). . GV: Để chứng minh: DAE DBE ta làm thế nào ? HS: Ta dựa vào hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau (DAE = BDE) Bài tập: Hoạt động 2: Bài tập mới: GV: treo bảng phụ bài tập sau: Cho ABC và ADB biết : AB= BC = CA =3cm, AD=BD= 2cm (CD khác phía đối với AB). a) vẽ ABD và ABC..   b) Chứng minh: CAD CBD. GT. HS: đọc đề. GV:Gọi một HS lên vẽ ABC có AB= BC= CA= 3cm. Gọi một HS khác tiếp theo lên vẽ ABD chung cạnh AB của ABC.. KL. A D B. C. ABC, ABD AB= BC= CA=3cm AD= BD= 2cm a) Vẽ hình.   b) CAD CBD. Chứng minh:.   c) Nối DC ta được ADC, BDC Để chứng minh CAD CBD ta đi chứng có: AD= BD (GT) minh 2 tam giác chứa hai góc đó bằng nhau. Vậy đó là hai tam giác nào? HS: ADC và BDC Vì sao ADC = BDC? HS: chỉ ra ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau. BD= AD, BC= AC, DC: cạnh chung. Trường THCS Lý Tự Trọng. CA= CB (GT) DC cạnh chung. Suy ra: ADC = BDC (c.c.c) .   CAD CBD (góc tương ứng).. Bài 20 SGK tr 115.. 5. x. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV mở rông them bài toán: Dùng thước đo. A. A, B  ,C  của ABC có nhận xét gì?. C. HĐ2.3: HS: Các em HS giỏi tìm cách chứng minh nhận xét đó ( VN) GV: Yêu cầu mỗi HS đọc đề bài, tự thực hiện yêu cầu đề bài (vẽ hình 73 SGK) HS hai em lên bảng vẽ. 1 2 O. y B.  xoy ..  xoy nhọn.  HS2: vẽ xoy tù.. C. HS1: vẽ. x A. HS: một em lên kí hiệu các đoạn thẳng bằng nhau. Hỏi: Muốn chứng minh oc là tia phân giác của.  xoy ta làm như thế nào?. 2. O. B. y. Chứng minh : Nối AC; BC . Xét OAC và OBC có : OA=OB; AC=BC; OC: cạnh chung.   HS: ta chứng minh O1 O2 . . 1. . . . Hỏi: Muốn chứng minh O1 O2 ta c/m điều Suy ra : O1 O2 ( hai góc tương ứng) gì? Mặt khác : OC nằm giữa hai tia Ox ; Oy nên: HS: c/m : OAC = OBC (c.c.c)  xoy GV: Nêu chú ý : Bài toán trên cho ta một cách Oc là tia phân giác của dùng thước , compa vẽ tia phân giác của một góc cho trước. 4. Củng cố – Nhấn mạnh lại trường hợp bằng nhau của tam giác C.C.C – Hướng dẫn học sinh cách chứng minh hai góc bằng nhau 5. Dặn dò – Học sinh về nhà làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài tập tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... Tuần: 12 Tiết : 24. Ngày soạn: 01/ 11/ 2011 Ngày dạy: 03/ 11/ 2011. LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU * Kiến thức. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. – Tiếp tục luyện giải các bài tập cm hai tam giác bằng nhau (c.c.c). – HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước dùng thước và compa. * Kỹ năng – Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua các bài tập. – Học sinh rèn kĩ năng phân tích ngược một bài toán. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Cho HS ôn tập lại lý thuyết 1. Ôn tập lý thuyết quan trọng đã học. 1) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 2) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh- cạnh của tam giác. 3) Khi nào thì ta có thể kết luận được hai tam giác ABC và A’B’C” bằng nhau theo trường ợp c.c.c. HS: Lần lượt trả lời từng câu hỏi trên . Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập yêu cầu 2. Luyện tập các bài tập yêu cầu vẽ hình vẽ hình . HS : Đọc đề bài 32 Bài 32 tr102: A GV: Hướng dẫn vẽ hình : - Vẽ BC. - Vẽ (B; BA) và (C; CA) sao cho AB=AC được tam giác ABC. - Vẽ (B) bán kính tùy ý khác bán kính AB, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng B M C cung tròn tâm B vừa vẽ. - Vẽ đoạn thẳng qua A và giao điểm của 2 cung vừa vẽ cắt BC tại M GT ABC GV? Em nào ghi được GT-KL bài toán. AB = AC HS: Một em trình bày GT-KL: M là trung điểm của BC KL AM  BC Chứng minh : GV: Hướng dẫn HS chứng minh: Xét AMB và AMC có: AB  BC AB = AC (gt) MB = MC (gt) . Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. AMB  AMC 900 ( AMB  AMC 1800 ). AM : cạnh chung. . AMB = AMC(c.c.c) . AB= AC MB=MC AM : cạnh chung . Xét AMB = AMC ? Qua cách phân tích trên , em nào cm được . HS: 1 HS lên thử chứng minh HS: khác nhận xét. GV: Cho HS làm tiếp bài tập 34: HS: Đọc đề bài : GV và HS vẽ hình , yêu cầu HS ghi GT-KL GV: Gợi ý cách chứng minh: Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh gì ?. Bài tập 34 tr102 : A B. D C.   BCA DAC . ABC = CDA . AB=CD, BC=DA; AC: cạnh chung . Xét ABC và CDA Suy ra: AMB = AMC(c.c.c).   Suy ra : AMB  AMC ( hai góc tương ứng) 0   Mà : AMB  AMC 180 ( hai góc kề bù ) 0 AMB  AMC 180 900 2 Suy ra : Hay: AM  BC. GT. ABC Cung tròn (A;BC) cắt (C; AB) tại D D và B khác phía đối với AC KL AD // BC Chứng minh: Xét AMB và AMC có: AB=CD, BC=DA; AC: cạnh chung Suy ra: AMB = AMC(c.c.c) . . Từ đó suy ra : BCA DAC ( 2 góc tương ứng) Suy ra : AD// BC( vì hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau). 4. Củng cố – Nhấn mạnh lại cách giải các dạng bài tập cơ bản – Häc thuéc trêng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña hai tam gi¸c. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập – Chuẩn bị bài tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 13 Tiết : 25. Ngày soạn: 05/ 11/ 2011 Ngày dạy: 08/ 11/ 2011. §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) I MỤC TIÊU * Kiến thức - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. * Kỹ năng. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. - Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c - g - c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày cminh bài toán hình. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xấc khi vẽ hình và chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa GV nêu bài toán sgk/117.. Nội dung 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ  ABC, biết AB = 2cm, BC =   3cm, B 70 .. GV hdẫn HS vẽ hình theo yêu cầu của đề bài. Gọi HS nêu lại các bước vẽ. GV gthiệu: góc B là góc xen giữa hai canh AB, BC. Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác - Cho HS thực hiện ?1 Yêu cầu HS vẽ tgiác A’B’C’ vào vở nháp và đo các cạnh AC, A’C’ và nhận xét kết quả Em có kết luận gì về hai tam giác. Giúp HS phát biểu tính chất. Gọi HS nêu lại tính chất.. Cách vẽ:   - Vẽ xBy 70 . - A  tia Bx: BA = 2cm. - C  tia By: BC = 3cm. - Nối A và C. Ta được  ABC.. Lưu ý: sgk/117 2. TH bằng nhau cạnh - góc – cạnh (sgk/117) ?1 Hướng dẫn A. B. Cho HS giải ?2. A' C B'. C'. Nếu ABC và A’B’C’ có :  B  ' AB = A’B’, B , BC = B’C’. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát thì ABC = A’B’C’. ?2 Hướng dẫn vì :BC = DC (gt)   BCA DCA (gt). Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. GV cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV Uốn nắn cách trình bày cho học sinh Hoạt động 3: Hệ quả (áp dụng vào tam giác vuông). GV giải thích hệ quả là gì? như sgk/upload.123doc.net.. AC: cạnh chung. Vậy: ABC ADC (c .g.c) 3. Hệ quả ?3 Hướng dẫn B. Cho HS giải ?3 . - Hai tam giác H81 có bằng nhau không? Vì A sao? Hệ quả - Gọi 1HS cminh. - Cho HS phát biểu bằng lời điều vừa chứng minh. Đây chính là hệ quả của TH bằng nhau c - g c HS nêu lại nội dung hệ quả. GV tốm tắt hệ quả Bài tập Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. Gọi HS nêu lại:TH bằng nhau c - g - c và hệ quả. Cho HS giải bài 25/upload.123doc.net sgk. GV treo bảng phụ.. D E. C F. Bài 25/upload.123doc.net: H82:. ABD và AED có:. AB = AE (gt) A  A  1 2 (gt). AD: cạnh chung. Do đó ABD = AED (c-g-c) H83: IGK và HKG có: GH: cạnh chung GV tổ chức cho HS giải theo nhóm. - Nhóm 1: H82. - Nhóm 2: H83. - Nhóm 3: H84. Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả. Kiểm tra và nhận xét bài làm của các nhóm..   GKI KGH (gt). IK = GH (gt) Do đó: IGK = HKG (c-g-c)   H84: MNP MQP (vì M 1 , M 2 k0 xen giữa các cạnh). 4. Củng cố. Trường THCS Lý Tự Trọng. 5. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. – Nhấn mạnh lại trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác – Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 24, 26 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... Tuần: 13 Tiết : 26. Ngày soạn: 07/ 11/ 2011 Ngày dạy: 10/ 11/ 2011. LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU * Kiến thức – Củng có hai TH bằng nhau của hai tam giác c.c.c và c.g.c * Kỹ năng – Rèn kỹ năng áp dụng Th bằng nhau của hai tam giác c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau. – Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh – Phát huy trí lực học sinh. * Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho học sinh II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác?(7đ)Viết ký hiệu (3đ) 3. Bài luyện tập Hoạt động Hoạt động 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau GV cho học sinh đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? Các tam giác trên có thể bằng nhau theo trường hợp nào mà em đã học? Hãy tìm thêm điều kiện để các tam giác trên bằng nhau? GV Cho học sinh tự trình bày GV uốn nắn và bổ sung thêm. Trường THCS Lý Tự Trọng. Nội dung Dạng 1: Hai tam giác bằng nhau Bài 27 trang 119 Hướng dẫn a) ABC = ADC   Cần có BAC DAC b) ABM = ECM Cần có MA = ME c) ABC = BAD Cần có AC = BD. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Vẽ hình 89/120 lên bảng Bài 28 trang 120 Hướng dẫn  K  E  180 Trong DKE co : D   80  40 180 hay D  180  120 60  D. -Trên hình vẽ đã cho biết gì? - Để biết được các tam giác nào bằng nhau thì ta cần phải tính gì? gọi HS lên bảng giải. Hoạt động 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau Gọi HS đọc đề bài.. Xét ba tam giác ta có: AB = DK = MN (gt) BC = DE = NP (gt)     mà B D 60  N.  ABC KDE MNP. Dạng 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau Bài 29 trang 120 Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, GV theo dõi HS vẽ Hướng dẫn hình. x. E. B. Y/cầu HS nêu GT – KL Gọi HS lên bảng ghi GT - KL A. GV giúp HS cminh:. D. C. y. - Xét xem hai tam giác này đã có yếu tố gì rồi? - Ta cần yếu tố nào để hai tam giác này bằng nhau? - Vậy ABC ADE bằng nhau theo trường hợp nào? Cho 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cho lớp nhận xét và sửa sai. GV bổ sung những thiếu sót. Chứng minh Ta có: AE = AB + BE AC = AD + DC Mà AB = AD (gt) và BE = DC (gt)  AE = AC Xét ADE và ADE có: AB = AD (gt) A : góc chung. AE = AC (cmt) Vậy : ADE = ADE (c-g-c). 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lai trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c. Trường THCS Lý Tự Trọng. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập phần tiếp theo. 5. Dặn dò – Ôn tập hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập phần 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... .......................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tuần: 14 Tiết : 27. Ngày soạn: 12/ 11/ 2011 Ngày dạy: 15/ 11/ 2011. LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU * Kiến thức Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của tam giác. * Kỹ năng – Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau – Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình . * Thái độ Phát huy trí lực của HS, rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 3. Bài luyện tập. Hoạt động Hoạt động 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau (c.g.c) GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tìm ra các tam giác bằng nhau. Giải thích vì sao? HS: Thảo luận nhóm -trả lời. GV ; Cho học sinh lên bảng trình bày HS nhận xét và bổ sung thêm GV nhấn mạnh lại cặp góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. Hoạt động 2: Khẳng định hai tam giác bằng nhau GV: Gọi HS đọc đề bài- Cả lớp cùng đọc qua một lần. GV hướng dẫn và cho HS vẽ hình . HS: 1 em lên vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV. HS dưới lớp vẽ theo. ? Quan sát hình vẽ cho biết ABC và ADE có đặc điểm gì ? HS: AB = AD; A chung ; AE = AC ? Vậy ABC và ADE bằng nhau theo TH nào ? HS: ABC= ADE (c.g.c) Trường THCS Lý Tự Trọng. Nội dung Dạng 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau 0  0  DKE có : K 80 ; E 40. . . . . 0. 0. mà : D  K  E 180  D 60 ABC và KDE có :  AB = KD; B D ; BC=DE Suy ra: ABC = KDE (c.g.c) Còn MNP không bằng hai tam giác kia Dạng 2: Chứng minh hai tam giác bằng nhau Bài tập 29 trang 120SGK E B A. D. C.  ;B  Ax; D  Ay xAy AB = AD GT E  Ax; C  Ay 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Vậy en nào lên trình bày lại được? AE =AC HS: Lên bảng trình bày- HS cả lớp trình KL ABC= ADE bày vào vở Chứng minh: GV: Theo dõi kiểm tra dưới lớp, uốn nắn Nối Bc , DE. Xét ABC vàADE có: sai sót AB = AD(gt) A chung ; AE = AC (gt) Suy ra : ABC= ADE (c.g.c) Hoạt động 3: Trò chơi : *Yêu cầu : Cho VD về 3 cặp tam giác “Trò chơi : Tiếp sức ” trong đó có một cặp là tam giác vuông. VD: Hãy viết đk để các tam giác trong mỗi cặp HS1: ABC và A’B’C’ có: bằng nhau theo TH(c.g.c), viết dưới dạng HS2: AB = A’B’ kí hiệu. A = A ' Thực hiện trò chơi tiếp sức AC =A’C’ *Luật chơi: Có 2 đội cùng chơi, mỗi độicó   6 em tham gia, 1 bút dạ, hoặc 1 viên phấn , HS3: MNP( M =1v) và EFG( E =1v) HS4: MN = EF; MP = EG thời gian không quá 2phút . HS thứ nhất lên bảng chỉ viết tên hai tam giác rồi chuyền bút cho HS thứ hai lên viết ra theo đk để hai tam giác bằng nhau theo TH c.g.c HS thứ 3; 4; 5; 6 cứ như thế đội nào viết nhanh và đúng nhất thì dành phần thắng Cả lớp cỗ vũ cho đội chơi. Đội thắng sẽ được một tràng vỗ tay.. 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại 5. Dặn dò – Học sịnh về nhà học bài và làm bài tập còn lại – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... .......................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tuần: 14 Tiết : 28. Ngày soạn: 14/ 11/ 2011 Ngày dạy: 17/ 11/ 2011. §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA TAM GIÁC GÓC- CẠNH - GÓC (g.c.g) I. MỤC TIÊU * Kiến thức – Nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của tam giác vuông. – Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề. * Kỹ năng – Bước đầu biết sử dụng trừơng hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. – Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp g.c.g * Thái độ Rèn tính cẩn thận chính xác khi chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác mà em đã biết? Viết kí hiệu  B  ' 3. Bài mới: Giới thiệu bài GV nêu vấn đề : Nếu ABC và A’B’C’ có B , BC =.   B’C’, C C ' thì hai tam giác này có bằng nhau không? Đó chính là nội dung bài học. hôm nay.. Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề HS: Đọc đề bài toán: GV: Nhắc lại và ghi bảng , HS ghi vào vở. GV: yêu cầu HS nghiên cứu các bước làm trong SGK. HS: Nêu các bước vẽ : -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ hai. Nội dung 1. Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề 0  Bài toán : Vẽ ABC biết: B 60 , BC=4cm;.  400 C .. Giải : - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ hai . 0. . 0. tia Bx và Cy sao cho CBx 60 ; BCy 40 0 CBx 600 ; BCy  40 - Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A , nối AB , tia Bx và Cy sao cho - Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A , nối AB , AC ta được tam giác ABC.. Trường THCS Lý Tự Trọng. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. AC ta được tam giác ABC. GV: Lưu ý : Trên bảng để chúng ta thấy rõ, Khi vẽ cứ 1dm ứng với 1cm. Hai góc B và C gọi là hai góc kề cạnh BC. y. x A 600. B. 400. C. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc.cạnh. góc của tam giác 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc GV: Cho HS làm ?1 h ?1 Hướng dẫn 0  Vẽ thêm A’B’C’ biết: B ' 60 , B’C’=4cm;. y’.  ' 400 C .. HS: Một em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở . GV: Em hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh A’B’ với AB ? - Khi AB =A’B’ (do đo đạc) em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’? HS: ABC = A’B’C’( c.g.c) GV: Qua thực tế ta thừa nhận tính chất sau : GV: yêu cầu HS làm ?2 . Tìm các tamn giác bằngnhau ở H. 94; 95; 96 SGK HS: Hoạt động nhóm thảo luận lamg bài trong 5 phút. GV: Gọi 3 đại diện lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Hoạt động 3: Suy luận ra tính chất mới GV: Nhìn vào H.96, em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ? HS: trả lời : ABC = EDF khi:. x’ A’. B’ ‘ 600. 400. Nhận xét : ABC = A’B’C’. Tính chất SGK ?2 Hướng dẫn H. 94: ABD = CDB (g.c.g) H. 95: ABD = CDB (g.c.g) 3. Hệ quả C. C’.  F   C ; AC = EF; A E. A B A’ GV: Đó chính là trường hợp bằng nhau g.c.g của tam giác vuông . Hệ quả 1: Ta có hệ quả 1:.. HS: Nêu hệ quả 1, vẽ hình hệ quả 1 Hệ quả 2: GV: Ta tiếp tục xét hệ quả 2: C C’ HS: Đọc hệ quả 2: GV: Vẽ hình lên bảng , HS vẽ hình vào vở. Nêu GT - KL của hệ quả: Hỏi : Em nào chứng minh được : A B A’ ABC = A’B’C’ 0  GV: Gợi ý : ABC = A’B’C’ GT ABC, A 90   B  ' B  C  ' C. Trường THCS Lý Tự Trọng. C’. . A’B’C’, A ' 90 BC = B’C’. B’. B’. 0.  C  ' C. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự  C  900 B ( hai góc phụ nhau) B ' C  ' 900. ( hai góc phụ nhau) GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: Cả lớp làm vào giấy nháp. GV: Nhận xét , sửa lỗi. HĐ3: Củng cố : Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g. Nhắc lại hai hệ quả vừa học.. GV: Chu Vieát KL ABC = A’B’C’ Chứng minh : SGK. 4. Củng cố – Gv nhấn mạnh lại trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác g.c.g – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 34 SGK 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và lầm bài tập 33; 35 – Chuẩn bị trước bài tập phần luyện tập 1 IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tuần: 15 Tiết : 29. Ngày soạn:19/ 11/ 2011 Ngày dạy: 22/ 11/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Ôn tập lại để củng cố cho HS nắm chắc trường hợp bằng nhau g.c.g, hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c và c.g.c. * Kỹ năng HS có kĩ năng chứng minh được hai tam giác bằng nhau , phát hiện ra chúng bằng nhau theo trường hợp nào. * Thái độ Rèn tính cẩn thận và chính xác trong giải toán II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Nêu đúng mỗi trường hợp và có ví dụ minh họa đạt 3đ đúng cả ba trường hợp 1đ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Chứng minh hai đoạn Dạng 1: Hai đoạn thẳng bằng nhau thẳng bằng nhau Bài tập 40 tr124: A GV: Yêu cầu 1HS đọc đề bài : GV: Hướng dẫn HS vẽ hình , viết GT - KL E 1 HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét thực B M 2 hiện. C. F Trường THCS Lý Tự Trọng. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát GT. GV: Em nào dự đoán được BE và CF như thế nào ? HS: BE = CF ? Vậy để chứng minh BE = CF ta chứng minh điều gì? HS: Chứng minh BEM = CFM( cạnh huyền - góc nhọn) . MB = MC (gt)  M  M 1 2 ( đối đỉnh ). ABC, MB = MC BE  Ax, CF  Ax. KL So sánh BE và CF Chứng minh: Xét hai tam giác vuông: BEM và CFM có: MB = MC(gt): cạnh huyền  M  M 1 2 ( đối đỉnh ): góc nhọn. Suy ra: BEM = CFM( cạnh huyền - góc nhọn) Từ đó suy ra : BE = CF ( hai cạnh tương ứng). GV: Gọi 1Hs lên bảng trình bày . HS : Cả lớp cùng làm rồi nhận xét trình bày. Hoạt động 2: Chứng minh ba đoạn thẳng bằng nhau Dạng 2: Ba đoạn thẳng bằng nhau HS: Đọc đề bài : GV: Gợi ý cách vẽ : Bài 41 tr 124: A - Vẽ CABC - Vẽ ID  AB, IE  BC, IF  AC(D  D F AB, E  BC, F  AC) I HS : Vẽ hình. GV: Gọi 1HS lên bảng ghi GT - KL B E C ABC, BI và CI là hai tia phân giác góc B và C ? Để chứng minh ID = IE = IF ta làm thế GT ID  AB, IE  BC, IF  AC nào ? (D AB, E  BC, F  AC) HS: Suy nghĩ, có thể chưa trả lời được. GV: gợi ý : Nếu ta chứng minh được tam KL ID = IE = IF giác vuông BDI = BEI thì ta suy ra được Chứng minh: Xét hai tam giác vuông BDI và BEI điều gì ? Có : BI cạnh chung. HS: BDI = BEI suy ra : ID = IE.  B  Gợi ý tiếp : CEI vàCFI liệu có bằng nhau B 1 2 ( vì BI là tia phân giác) không? Nếu bằng nhau ta suy ra thêm điều Suy ra : BDI và BEI( cạnh huyền-góc gì ? nhọn) HS: Suy ra tiếp được : IE = IF Suy ra : ID = IE (1) ? Từ gợi ý đó ta suy ra được điều gì ? Tương tự : CEI = CFI(cạnh huyền - góc HS: ID = IE = IF (đpcm) nhọn). Do đó : IE = IF (2) Hoạt động 3: Củng cố Từ (1) và (2) ta suy ra : ID = IE = IF - Nêu 3 TH bằng nhau của tam giác . - Nêu các trường hợp bằng nhau của Trường THCS Lý Tự Trọng. 6. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. tam giác vuông đã học HS: Lần lượt trả lời từng trường hợp.. 4. Củng cố. - Häc thuéc c¸c trêng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c, hÖ qu¶ . - Vận dụng các trờng hợp bằng nhau một cách thành thạo để giải ( chứng minh) hai góc bằng nhau , hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song ,… 5. Dặn dò. - Làm các câu hỏi ôn tập chương I và chương II. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 16 Tiết : 30. Ngày soạn: 26/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU * Kiến thức Ôn tập một cách có hệ thống các kiến thức lí thuết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( 2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng 3 góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của tam giác). * Kỹ năng Luyện tập về kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT - KL, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. * Thái độ Rèn tính cẩn thận chính xác trong lập luận chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài ôn tập. Hoạt động Nội dung HĐ 1.1:Hai góc đối đỉnh: 1. Hai góc đối đỉnh ? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình .   HS: Mộtem nêu định nghĩa, một em len GT O1 và O2 đối đỉnh a bảng vẽ hình.. O O  1= 2 GV: Hãy nêu tính chất của haio góc đối KL b đỉnh? HS: Trường THCS Lý Tự Trọng. 7. 1. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Chúng minh nhanh tính chất đó một lần . HĐ1.2: Đường thẳng song song : ? Thế nào là hai đường thẳng song song ? 2. Đường thẳng song song HS: Hai đường thẳng song song là hai a đường thẳng không có điểm chung. GV: Em hãy nêu các dấu hiệu nhận biết b hai đường thẳng song song ( đã học) * Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng HS: Phát biểu và vẽ hình minh họa. song song : 1) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà có : - Một cặp góc so le trong hoặc - Một cặp góc đnag vị bằng nhau hoặc GV: Chốt lại : - Một cặp góc trong cùng phía bằng Nếu : đường thẳng c cắt hai đường thẳng a nhau thì : a // b c   2) a  c a và b có : A1  A2 thì : a // b a // b bc A1 B  3 thì : a // b b A1  B  2 1800 thì a // b 3) a // c a a // b b // c b GV:hỏi : Ngoài dấu hiệu trên còn có tính c chất nào nói lên hai đường thẳng song c song nữa không?  2) a c a a // b  b c b 3). a // c b // c. a // b. HĐ 1.3: Tiên đề Ơclit: HS: Phát biểu Tiên đề Ơclit, vẽ hình minh 3. Tiên đề Ơclit: họa.. a b c M. b a. GV: Em hãy phát biểu định lý về đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song . Định lí : a A HS: Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng 1 a và b thì : b 2 1 - Hai góc so le trong bằng nhau. B - Hai góc đồng vị bằng nhau. C - Hai góc trong cùng phía bù nhau GT a // b, c cắt a và b tại A và B GV: Em nào vẽ hình và nêu được GT - KL Trường THCS Lý Tự Trọng. 7. 2. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT - K. KL. a) b) c). A1 B 1 A2 B 1 A1  B  2 1800. H§1.4: ¤n tËp vÒ tam gi¸c: GV: treo b¶ng phô nh b¶ng sau vµ yªu cÇu HS ®iÒn vµo chç « tÝnh chÊt. Tæng ba gãc cña Gãc ngoµi cña C¸c TH b»ng nhau cña hai tam gi¸c mét tam gi¸c tam gi¸c H×nh vÏ A A A A’ B. C. B. C B. C. B’. C’. Tính chất. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập: GV: Treo bảng phụ bài tập sau: a) Vẽ ABC Bài tập :   - Qua A vẽ AH BC (H BC) a) - Từ H vẽ HK  AC (K  AC) - Qua K vẽ đường thẳng song song Với BC cắt AB tại E. b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. c) Chứng minh : AH  EK d) Qua A vẽ đường thẳng m  AH , chứng minh m // EK HS: Vẽ hình vào vở theo yêu cầu trên , Ghi GT - KL. GV: Cho HS suy nghĩ và đứng taị chỗ trả lời câu b) HS: trả lời - giải thích vì sao ? Câu c, d cho HS thảo luận nhóm GV: Gợi ý : Dựa vào tính chất a // b cb  c a a c a // b  b c HS: Đại diện lên bảng trình bày lời giải. Trường THCS Lý Tự Trọng. A E. m. 1. B. 2 1. 1. K 3. C. H Giải :   b) E1 B (hai góc đồng vị , EK // BC)  2 C  K (hai góc đồng vị , EK // BC) K 1 H  1 ( hai góc so le trong, EK // BC)  2 K  K 3 ( đối đỉnh) AHC  HKC  900. c) AH  BC( gt) EK  BC (gt) Suy ra : AH  EK( quan hẹ tính vuông góc và tính song song ) d) m  AH(gt); EK  AH( cmt) , suy ra : m // EK ( hai đờng thẳng cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba) 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. HS: Cả lớp nhận xét, sửa chữa sai sót. Hoạt động 3: Hớng dẫ học ở nhà : - Ôn tập lại định nghĩa, định lý tính chất đã học - RÌn kü n¨ng vÏ h×nh , ghi GT - KL - Lµm c¸c bµi tËp 47; 48; 49 ( tr82, 83SBT); 45, 47 tr 103 SBT - TiÕt sau «n tËp tiÕp . IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Tuần: 17 Tiết : 31. Ngày soạn:03/ 12/ 2011 Ngày dạy: 06/ 12/ 2011. ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo) I. MỤC TIÊU * Kiến thức – Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và II. – Qua một số câu hỏi và bài tập áp dụng nhằm mục đích rèn luyện tư duy suy luận và trình bày lời giải bài tập hình. * Kỹ năng Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau; hai góc bằng nhau * Thái độ Rèn tính cẩn thận chính xác trong suy luận và chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng , thước đo góc, compa, bảng phụ ghi bài tập. * Học sinh: Vở ghi, SGK,BTVN, thước thẳng, thước đo góc, làm các câu hỏi ôn tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Neeu7 các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 3. Bài luyện tập. Hoạt động Hoạt động 1: Ôn tập bài tập về tính góc GV: Đọc to đề bài tập 11 tr 99: GV: cho cả lớp theo dõi, 1 HS khác lên bảng. Trường THCS Lý Tự Trọng. Nội dung 1. ¤n tËp bµi tËp vÒ tÝnh gãc Bµi tËp 11/ trang 99 A 1 2 3. 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự vẽ hình, ghi GT - KL . Cả lớp cùng làm rồi nhận xét làm vào vở. GV: Cho HS suy nghĩ khoảng 2-3 phút rồi y /c trả lời:. GV: Chu Vieát. B. H D. C. 0  0  ABC, B 70 ; C 30 Ph©n gi¸c AD (D  BC) AH BC, H  BC  BAC ?. GT. KL. a).  b) AHD ?. Gi¶i:.  c) ADH ? . -. ABC có đặc điểm gì ?. 0  0  HS: ABC có: B 70 ; C 30. HS:. .  HS: Ta tính : A1 trước.. 0. A1 900  B  900 700 200  BAC  HAD  A2   A1 400  200 200 2.   C  ) 180 0  (70 0  30 0 ) 800 BAC 1800  ( B  HAD.  Vậy để tính HAD ta tính góc nào trước?. . b) XÐt XÐt  ABH ta cã :.  Hãy tính BAC ?. ? Để tính ta xét đến tam giác nào ? HS: Xét  ABH.. 0. a) ABC cã: B 70 ; C 30 ( gt)  BAC 1800  ( B  C ) 1800  (700  300 ) 800. 0  0  c) AHD cã : H 90 ; A2 20.  ADH  900 - 200 = 700. HoÆc dùa vµo tÝnh chÊt gãc ngoµi tam gi¸c ta. cũng tính đợc : ADH 700 2. Bµi chứng minh hai tam giác bằng nhau A GT ABC: AB = AC M BC: MB = MC D tia đối MA 1 MD = MA B M 2 C Hoạt động 2: Chứng minh KL a)ABM =DCM GV: Treo bảng phụ bài tập . b)AB // DC Cho ABC có : AB = AC, M là trung điểm của c) AM  BC D MA , lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng Chøng minh : minh : a) ABM = DCM a) XÐt ABM vµ DCM cã: MA = MD(gt) b) AB // DC  M  M c) AM  BC 1 2 ( đối đỉnh) HS: Đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, 1 HS MB = MC ( gt) khác lên bảng ghi GT - KL. Suy ra : ABM=DCM (c.g.c) GV: nhận xét , sửa chữa, uốn nắn sai sót b) Ta cã : ABM=DCM (cmt) GV hỏi:Để chứng minh ABM=DCM    BAM DCM ( hai gãc t¬ng øng) Ta chứng minh như thế nào ?   HS: Ta chỉ ra : MA = MD(gt) Mµ : BAM ; DCM ë vÞ trÝ so le trong nªn: AB // DC( theo dÊu hiÖu nhËn biÕt) M M  1 2 ( đối đỉnh).  HS: Tính góc A1. Trường THCS Lý Tự Trọng. 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. MB = MC ( gt) Vậy, em nào trình bày được câu a) HS: Một em lên bảng trình bày, cả lớp trình bày vào vở và nhận xét . c) DÔ dµng cm ®c:ABM=DCM( c.c.c) GV: Muốn chứng minh hai đoạn thẳng song   nªn  AMB  AMC ( hai gãc t¬ng øng) song với nhau ta cm như thế nào? 0   HS: Ta cm hai góc so le trong bằng nhau hoặc Mµ : AMB  AMC 180 nªn: hai góc đnag vị bằng nhau hoặc hai góc trong  1800 AMB  AMC  900 cùng phía bù nhau,… 2 GV: Với câu này ta nên chọn dấu hiệu nào ? Do đó : AM  BC HS: Ta cm 2 góc so le trong bằng nhau ( ABM DCM  ). Hoạt động 3: Cñng cố - §Ó cm 2 gãc, hai ®o¹n th¼ng b»ng nhau ta lµm thÕ nµo ? - Để cm hai đờng thẳng song song ta cm nh thÕ nµo ? - Để cm 2 đoạn thằng, 2 đờng thẳng vu«ng gãc ta cm nh thÕ nµo ? HS: Tr¶ lêi lÇn lît tõng c©u hái. GV: Chèt l¹i cho HS ghi nhí. 4. Củng cố – Học thuộc định nghĩa, định lí, tính chất đã học chương I và II – Biết vận dụng định lí đã học để giải toán 5. Dặn dò – Về nhà học bài và làm các dạng bài tập tương tự. – Chuẩn bị kiểm tra HK I: Thước thẳng, Eke, Compa, Máy tính điện tử,. Thước đo góc. IV. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... .......................................................................... Trường THCS Lý Tự Trọng. 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tuần: 18 Tiết : 32. Ngày soạn: Ngày dạy:. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU - Cho HS thấy được cái đúng sai trong khi làm tóan . - Phát hiện ra chỗ thường gặp sai sót để khắc phục.Thông qua đó để có hướng tiếp tục luyện tập kiến thức lí thuyết và trình bày bài làm ở các bài kiểm tra sau được tốt hơn. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, chấm bài, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, thước thẳng, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Trả bài kiểm tra THỐNG KÊ KẾT QUẢ. Trường THCS Lý Tự Trọng. 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. = = = = = =  Tổng kết chương trình học kỳ I  = = = ===. Trường THCS Lý Tự Trọng. 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Tiết : 04. Ngày dạy: 25/ 8/ 2011. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức Củng cố lại kiến thức về hai đường thẳng vuông góc. * Kỹ năng Vẽ thành thạo 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng dụng cụ thước và Êke. - Thái độ Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác trong khoa học. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, giấy trắng mỏng . * Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, SGK, thước thẳng, Êke, giấy trắng mỏng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, vẽ phác hai đường thẳng vuông góc, viết kí hiệu hai đường thẳng vuông góc. 3. Bài luyện tập Hoạt động Họat động 1: Gấp giấy GV: Hướng dẫn HS thực hiện những động tác trong bài tập 15 . Từ đó nêu những kết luận rút ra từ các hoạt động trên. GV: Gợi ý câu hỏi để trả lời : Đường thẳng xy có cắt đường thẳng tz không? Nếu cắt thì cắt tại điểm nào? Đường thẳng xy có vuông góc với tz không? Nếu vuông thì vuông tại điểm nào? HS: Lần lượt trả lời những câu hỏi sau khi gấp xong và trải giấy ra. Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng Êke GV: Xem hướng dẫn ở Hình 9 em nào vẽ được đường thẳng d’ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng Êke. GV: Cho HS lên bảng thực hiện cách vẽ GV: Cho HS bổ sung và nêu lại cách vẽ. GV: Khi vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau ta chú ý điều gì? GV: Chấn mạnh lại cách vẽ và hướng dẫn HS các bước thực hiện.. Trường THCS Lý Tự Trọng. Nội dung Dạng 1: Gấp giấy tìm hiểu hai đường thẳng vuông góc với nhau Bài tập 15 trang 86 SGK Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.. Dạng 2: Vẽ hình Bài tập16 trang 87 SGK A. H d. 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. Họat động 3: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc GV: Em hãy kiểm tra lại hai đường thẳng a và a’ ở Hình 10(a, b, c) có vuông góc với nhau hay không? GV: Để kểm tra hai đường thẳng có vuông góc hay không ta thực hiện như thế nào? Dùng dụng cụ nào để kiểm tra? GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Hoạt động 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt GV: Cho HS đọc bài toán. GV: Yêu cầu HS thực hiện theo các bước: Bước1: Vẽ = 450. Bước 2: Vẽ A nằm trong góc Bước 3: Vẽ đường thẳng d1 qua A và vuông góc với tia Ox tại B. Bước 4: Vẽ đường thẳng d2 qua A và vuông góc với tia Oy tại C. GV: Gọi 4 HS lên lần lượt thực hiện 4 bước như trên. Dạng 3: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc Bài tập 17 trang 87 SGK Hình a) Đường thẳng a không vuông góc a’ b) a  a’ c) a  a’. Dạng 4: Vẽ hình Làm bài 18: y. d2 C. A x. B. O d1. d1 Bài tập 20 trang 87 SGK GV: Khi cho 2 đường thẳng AB bà BC thì vị a) Trường hợp : A, B, C thẳng hàng. trí của 3 điểm A, B, C có thể xẩy ra như thế d2 d1 nào ? HS: TH1: 3 điểm A,B, C thẳng hàng. TH2:3 điểm A,B, C không thẳng hàng. GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ theo 2TH trên với yêu cầu : AB = 2cm; BC = 3cm. - Vẽ đường trung trực của mỗt đoạn ấy HS: Cả lớp thực hiện theo yêu cầu. GV: Quan sát HS vẽ và chấn chỉnh luôn. GV: Lưu ý trong trừơng hợp 1 còn có trường hợp đặc biệt là điểm A nằm giữa B và C. C. B. A. b) Trường hợp : A, B, C không thẳng hàng. C. B. A. d2 d1 C. A. Trường THCS Lý Tự Trọng. B. 7. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giaùo aùn Hình hoïc 7 Sự. GV: Chu Vieát. GV: Trong hai hình vẽ trên có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng d1, d2 trong hai TH? 4. Củng cố - Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào? Hai đường thẳng vuông góc thoả mãn mấy điều kiện? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập còn lại. 5. Dặn dò - Học sinh về nhà học bài làm bìa tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................. ...... .................................................................. ...... .................................................................. ....... Trường THCS Lý Tự Trọng. 8. Naêm hoïc: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(81)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×