Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

dac diem loai hinh tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.31 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguån gèc vµ quan hÖ hä hµng cña tiÕng ViÖt:. Hä ng«n ng÷ Nam ¸. Dßng M«n – Khmer TiÕng ViÖt – Mêng chung TiÕng ViÖt. TiÕng Mêng. Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ng÷ M«n – Khmer, cã quan hÖ hä hµng gÇn gòi nhÊt víi tiÕng Mêng...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng viÖt I. Lo¹i h×nh ng«n ng÷. 1. Kh¸i niÖm: a. Loại hình: Là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc điểm cơ bản nào đó (loại hình nghệ thuật, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ...). b. Loại hình ngôn ngữ : Lo¹i h×nh ng«n ng÷ lµ mét c¸ch ph©n lo¹i ng«n ng÷ trªn thế giới dựa vào những đặc trng cơ bản (về các mặt nh ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) của các ngôn ngữ đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Lo¹i h×nh ng«n ng÷. 2. Phân loại loại hình ngôn ngữ : Gồm 2 lo¹i h×nh ng«n ng÷ cơ bản : - Lo¹i h×nh ng«n ng÷ hßa kÕt gåm: tiÕng Anh, tiÕng Ph¸p, tiÕng Nga,... - Loại hình ngôn ngữ đơn lập gồm: tiếng Thái, tiếngViệt, tiÕng H¸n,…. => Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. §Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng ViÖt 1.Xét các ngữ liệu : a. Ngữ liệu 1: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim . ( Từ ấy – Tố Hữu) b. Ngữ liệu 2 : Ví dụ 1: Trâu ơi ta bảo trâu này, (1). (2). Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. (3). (4). ( Ca dao) Ví dụ 2: Tôi tặng anh ấy một quyển sách, anh ấy cho tôi một quyển vở. I1 gave him1 a book a he2 gave me2 a note book. c. Ngữ liệu 3 :. Tôi đánh anh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim. ( Từ ấy – Tố Hữu). - C©u th¬ cã 14 tiÕng, còng lµ 14 ©m tiÕt, 14 tõ. - Ranh giíi gi÷a c¸c tiÕng khi ph¸t ©m, khi viÕt râ rµng, t¸ch rêi nhau, không có hiện tượng luyến giữa các từ. - T¹o tõ míi tõ c¸c tiÕng cho tríc: “trong tôi”, “bừng”: + “trong tôi”: trong em, trong anh, trong mọi người... + “bừng”: bừng sáng, tưng bừng ... -> XÐt vÒ ng÷ ©m: TiÕng lµ ©m tiÕt. -> XÐt vÒ mÆt sö dung: TiÕng tõ yÕu tè t¹o tõ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. §Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng ViÖt. 1. Xét ngữ liệu :. a. Ngữ liệu 1 : - XÐt vÒ ng÷ ©m: TiÕng lµ ©m tiÕt. - XÐt vÒ mÆt sö dông: tõ TiÕng lµ yÕu tè t¹o tõ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trâu ơi ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao). - VÒ chøc n¨ng ng÷ ph¸p: + “Trâu1": Hô ng÷. + “Trâu2": phô ng÷ + “Trâu3,4": chñ ng÷.. có sự thay đổi về chøc n¨ng ng÷ ph¸p. - Về âm thanh và chữ viết: không thay đổi. => Khi giữ chức năng ngữ pháp khác nhau từ không biến đổi về âm thanh và chữ viết -> từ không biến đổi về hình thái..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VÝ dô 2: T«i1 tÆng anh Êy1 mét cuèn s¸ch, anh Êy2 cho t«i2 mét quyÓn vë. I1 gave him1 a book a he2 gave me2 a note book. Ng«n ng÷ TiÕng ViÖt. TiÕng Anh. VÒ vai trß ng÷ ph¸p ng÷ ph¸p trong c©u.. Có sự thay đổi. T«i1 lµ chñ ng÷ T«i2 lµ bæ ng÷ cña động từ cho. Anh Êy1 lµ bæ ng÷ của động từ tặng Anh Êy2 lµ chñ ng÷. Có sự thay đổi. I trong vế (1) là chủ ngữ, ở vế (2) đã trë thµnh me gi÷ vai trß lµ bæ ng÷ cña động từ ở thời quá khứ gave. Him giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ë thêi qu¸ khø gave ë vÕ (1), ë vÕ (2) lµ chñ ng÷ l¹i trë thµnh he.. VÒ h×nh th¸i. Không có sự biến đổi gi÷a c¸c tõ in nghiªng ë vÕ (1) vµ vÕ (2).. Tiªu chÝ. Có sự biến đổi: Him -> he, I -> me..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 1. Xét các ngữ liệu :. c. Ngữ liệu 3 : Tôi đánh anh Đổi trật tự từ. Anh đánh tôi. Khi kết hợp với các Tôi đã đánh anh. hư từ Tôi đang đánh anh Đã, đang, sẽ, với . Tôi sẽ đánh anh. Tôi đánh với anh.. Nghĩa không thay đổi. Ý nghĩa của câu thay đổi và được nhấn mạnh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 1. Xét các ngữ liệu : 2. Đặc điểm loại hình của Tiếng việt :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. LUYỆN TẬP:. 1. Bài tập 1 : TrÌo lªn c©y bëi h¸i hoa, Bíc xuèng vên cµ h¸i nô tÇm xu©n1. Nô tÇm xu©n2 në ra xanh biÕc, Em cã chång råi anh tiÕc em thay. (Ca dao) -nô tÇm xu©n1: phô ng÷ -nô tÇm xu©n2: chñ ng÷.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. LuyÖn tËp:. 1. Bài tập 1 : Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già1, già2 để tuổi cho. (Tôc ng÷) -trÎ1: phô ng÷ -trÎ2: chñ ng÷ -giµ1: phô ng÷ -giµ2: chñ ng÷.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 2 : I love him – Tôi yêu anh ấy He loves me – Anh ấy yêu tôi T I Ế N G A N H. - “I” và “Me” đều là “Tôi” nhưng chức năng ngữ pháp khác nhau và có hình thức khác nhau - “He” và “Him” đều là “Anh ấy” nhưng chức năng ngữ pháp khác nhau và có hình thức khác nhau - “Love” và “Loves” đều là “Yêu” nhưng khác hình thức khác nhau do chúng đi với chủ ngữ khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Bài tập 2 : I love him – Tôi yêu anh ấy He loves me – Anh ấy yêu tôi T I Ế N G V I Ệ T. - “Tôi” ở câu 1 và câu 2 khác nhau về chức năng ngữ pháp nhưng đều viết và đọc như nhau - “Anh ấy” ở câu 1 và câu 2 khác nhau về chức năng ngữ pháp nhưng đều viết và đọc như nhau - “Yêu” ở câu 1 và câu 2 tuy đi với chủ ngữ khác nhau nhưng viết và đọc như nhau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Bài tập 3: Các hư từ trong đoạn văn: -Đã: chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ -Các: chỉ số nhiều -Để: chỉ mục đích -Lại: chỉ một hoạt động tái diễn -Mà: chỉ mục đích.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 1: Đây là tên bài thơ rất hay về xứ Huế của một nhà thơ làm tại trại phong Quy Hoà? Đây thôn Vĩ Dạ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Điền tiếp vào câu thơ sau: “…. cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”. Lơ thơ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3: Câu có 2 thành phần nghĩa là nghĩa sự việc và nghĩa gì?. Nghĩa “ tình thái”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 4: Bài thơ thứ 97 của tập “Nhật Kí trong tù” và là tên của một địa danh? Lai Tân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 5: Đây là một trong 2 hình thức để biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp? Trật tự.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 6: Điền từ vào chỗ trống “….mây cao đùn núi bạc. Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa”. Lớp lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4:. Đ Â Y T H Ô N V Ĩ D Ạ L Ơ T H Ơ T Ì N H T H Á I L A I T Â N. Câu 5:. T R Ậ T T Ự. Câu 6:. L Ớ P L Ớ P.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×