Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu Trắc nghiệm hình học phẳng 12 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.71 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN,LONG AN HÌNH HỌC PHẲNG

Trang 1

TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ VÀ CỦA ĐIỂM
I. Toạ độ của vectơ
1) u (x;y) u xi yj   
   

2) Cho );();;(
2211
yxvyxu 
a)






21
21
yy
xx
vu

b)
);(
2121
yyxxvu  ; );(
11
kykxuk 


c) Tích vô hướng:
Đònh nghóa: ),cos(... vuvuvu 
Biểu thức toạ độ:
2121
... yyxxvu 
d) Độ dài của vectơ:
2
1
2
1
yxu 
e) Góc giữa hai vectơ:
2
2
2
2
2
1
2
1
2.121
.
.
),cos(
yxyx
yyxx
vu
vu
vu




f) Vectơ cùng phương:

u
cùng phương với
 0vv  0y.xy.xvku:Rk
1221

g) Vectơ vuông góc:

u

v

0..0.
2121
 yyxxvu
II. Toạ độ của điểm:
1) Tọa độ của điểm: A(x
A
; y
A
)
A A
OA x .i y j  
  

2) Định lý: Cho A(x
A

; y
A
), B(x
B
; y
B
)
a)  
ABAB
yyxxAB  ;
b)    
22
ABAB
yyxxABAB 
3) Điểm chia đoạn theo tỉ số cho trước:
M chia đoạn AB theo tỉ số k  1















k
kyy
y
k
kxx
x
MBkMA
BA
M
BA
M
1
1

4) Trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm của đoạn thẳng AB











2
2
BA
M

BA
M
yy
y
xx
x











TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN,LONG AN HÌNH HỌC PHẲNG

Trang 2

Cho các véc tơ  12;a  ,  62;b  ,  41;c  . Dùng giả thiết này để trả lời các câu từ 1 đến 5
1. Tọa độ véctơ
c5b3a2u 
là cặp số nào sau đây?
A. ( 3; 0) B. (-3; 40) C(3; 40) D. (3; 10)
2. Cho
bnamc 
thì m, n là các số nào?
A. m =

7
1
; n =
14
9
B. m =
7
1
; n =
14
9
C. m =
14
9
; n =
7
1
D. m =
7
1
; n =
14
9

3. Giá trò của cos( b,a ) là:
A.
2
2
B.
5

2
C.
10
2
D.
5
2

4. Cho
)1m,m(v  vuông góc với véc tơ
ba 
thì m bằng bao nhiêu?
A. 7 B. -1 C. 1 D. 2
5. Tìm tọa độ véctơ
w
, biết:
36w.bvà13w.a 
A. (3; 7) B. ( 7; 3) C. (-3; -7) D. (-3; 7)
Cho ba điểm A(-1; 1), B(3; 3), C(1; -1). Dùng giả thiết này để trả lời các câu từ 6 đến 10
6. Tọa độ trung điểm của đoạn BC là cặp số nào sau đây?
A. (2; -1) B. (1; 2) C. (2; 1) D. (2; 2)
7. Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC bằng bao nhiêu?
A. (-1; -1) B. (1; -1) C. (1; 1) D. (1/3; 1/3)
8. Tam giác ABC có tính chất nào sau đây?
A. cân tại A B. vuông tại A C. tam giác đều D. cân tại B
9. Cho điểm D(-3; -3) thì tứ giác ABCD là hình gì?
A. hình thoi B. hình chữ nhật C. hình thang D. hình vuông
10. Tọa độ chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABC là cặp số nào sau đây?
A.
1 1

;
3 3
 

 
 
B.
1 1
;
3 3
 

 
 
C.
1 1
;
3 3
 

 
 
D.
1 1
;
3 3
 
 
 


11. Cho hai điểm A(3; -2), B(4; 3). Hoành độ điểm M trên trục hoành sao cho tam giác MAB vuông tại
M là số nào?
A. x = 1 B x = 0 C. x = 3 D. x = 2
12. Cho tam giác ABC với A(4; 3), B(-5; 6), C(-4; -1). Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là cặp số
nào?
A. (3; 2) B. (3; -2) C. (-3; -2) D.(-3; 2)
13. Cho tam giác ABC với A(5; 5), B(6; -2), C(-2; 4). Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC?
A. (2; 1) B. (-2; 1) C. (1; 2) D. (2; -1)
14. Cho tam giác ABC với A(-4; -5), B(1; 5), C(4; -1) thì tọa độ chân đường phân giác trong của góc B
là:
A. (1; 5/2) B. (1; -5/2) C. (1; -5) D. (5; 1)
15. Cho ba điểm A(3; 1), B( -1; -1), C(6; 0) thì tọa độ đỉnh D của hình thang cân ABCD cạnh đáy AB,
CD là cặp số nào?
A. (2; -2) B. (-2; 4) C. (4; 2) D. (-2; -4)
16. Cho tam giác ABC có A(1; -1), B(5; -3), COy, trọng tâm G của tam giác ở trên Ox, tọa độ điểm C
là:
A. (0; 4) B. (2; 0) C. (0; -4) D. (0; 2)

17. Cho 3 điểm A(1; 2); B(3; 4); C(m; -2). Xác đònh m để 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
A. m = - 2 B. m = 2 C. m = 5 D. m= -3
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN,LONG AN HÌNH HỌC PHẲNG

Trang 3

18. Cho A(2; -1); B(-2; 3); C(4; 1). Xác đònh toạ độ đỉnh D để ABCD là hình bình hành
A.(0; 5) B. (0; 6) C. (8; -3) D. kết quả khác
19. Trong hệ toạ độ Oxy cho điểm A(3; 4). Điểm B đối xứng với A qua trục Ox có toạ độ:
A. (3; -4) B. (-3; 4) C. (-3; -4) D. (4; 3)
20. Cho

)32;1();3;1(
2
 mmmba
. Tất cả giá trò của m để
ba , cùng phương là:
A.m = -1 B. m = 0 hoặc m=5 C. m = 1 hoặc m= -5 D. m = 0 hoặc m = -1
21. Cho tam giác ABC có A(4; -10); B(2; 4); C(2; -2).Diện tích của tam giác ABC là:
A. 12 B. 6 C. 22 D. 44
22. Cho A(0; 5); B(2; 11); C(-1; 2). Trong các phát biểu sau,phát biểu nào đúng?
A. B nằm trên đoạn AC B. A, B, C thẳng hàng
C.
BAkBC .
với k < 1 D. A, B, C không thẳng hàng
23. Cho A(1; 3); B(-4; -3). Xác đònh toạ độ điểm B’ đối xứng của B qua A?
A.(6; 9) B. (-2; 3) C.(-3/2; 0) D. (-9; -9)
24. Cho hai điểm A(-1;- 2); B(3; -6). Tọa độ của 1 vectơ cùng phương với
AB là:
A.









3
1
;

2
1
B.






2
1
;
2
1
C.
 2;2 D.(1; -2)
25. Cho 3 điểm A(2; 1); B(2; -1); C(2; -3). Toạ độ tâm M của hình bình hành ABCD là:
A. (2; 2) B. (0; -2) C. (2; -2) D. (2; -1)
26. Xác đònh góc giữa 2 vectơ: )7;1();3;4(  ba
A. 30
0
B.60
0
C. 135
0
D. 45
0

27. Cho hai điểm A(3; m) và B(1; -m). Nếu khoảng cách từ A đến B là 52 thì giá trò của m là:
A .2, -2 B. 3, -3 C. 3 , -1 D. 3 , -2

28. Cho 3 điểm A(3; 1); B(-5; 3); C(1; -3). Trung tuyến AM có độ dài là bao nhiêu?
A. 26 B. 26 C. 13.2 D.
213

29. Cho các điểm M(1; 0); N(2; 2); P(-1; 3) là trung điểm của cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.
Toạ độ đỉnh A của tam giác ABC là:
A. (1; 2) B. (0; 5) C. (4; -1) D. (-2; 1)
30. Cho
)2;6();3;1(  ba . Tìm toạ độ vectơ d sao cho







16.db
da

A. (-3; 1) B.







4
5
;

4
15
C.







4
5
;
4
15
D. (3; -1)









TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN,LONG AN HÌNH HỌC PHẲNG

Trang 4

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. Phương trình đường thẳng:
1)
n
làvectơ pháp tuyến của đường thẳng d


n
nằm trên đường thẳng vuông góc với d
2)
u
vectơ chỉ phương của đường thẳng d


u
nằm trên d hoặc nằm trên đường thẳng song song
với d
3) Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng Ax + By + C = 0 (A
2
+ B
2
 0)
Chú ý:
Cho đường thẳng d: Ax + By + C = 0
 d có vectơ pháp tuyến
n
= (A, B) thì có vectơ chỉ phương
u
= (B, -A) hoặc
u
= (-B, A)

 Đường thẳng d
1
song song với d thì phương trình d
1
có dạng: Ax + By + C’ = 0 (C’ C)
 Đường thẳng d
2
vuông góc với d thì phương trình d
2
có dạng: Bx – Ay + C’ = 0
4) Đường thẳng (d) đi qua
điểm M(x
0
; y
0
) và có vectơ pháp tuyến
n
= (A, B) thì phương trình (d)
có dạng A(x – x
0
) + B(y – y
0
) = 0
5) Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn: đường thẳng (d) cắt Ox tại A(a; 0 ); B(0; b) thì
phương trình đường thẳng (d) là:
1
b
y
a
x


6) Nếu đường thẳng d có phương trình tham số:
)0(
2
2
0
0






ba
btyy
atxx
thì d đi qua
M(x
0
; y
0
) và có vectơ chỉ phương
u
= (a, b)

7) Phương trình chính tắc của đường thẳng d:
b
yy
a
xx

00




Chú ý: Nếu một trong hai số a hoặc b bằng 0. Chẳng hạn a = 0, ta vẫn viết :
b
yyxx
00
0



và khi
đó phương trình tổng quát của đường thẳng là: x – x
0
= 0
8) Phương trình đường thẳng qua hai điểm A(x
A
; y
A
), B(x
B
; y
B
):
AB
A
AB
A

yy
yy
xx
xx






9) Phương trình đường thẳng (d) qua một điểm cho trước và có hệ số góc k cho trước:
y – y
0
= k(x – x
0
)
Chú ý: a) Nếu (d) hợp với chiều dương trục hoành một góc

thì k = tg


b) Nếu (d) có vectơ chỉ phương: );( bau  thì
a
b
k 
c) Nếu (d) // Oy thì (d) là đường thẳng không có hệ số góc
II. Góc của hai đường thẳng:
Cho đường thẳng (
1
 ): A

1
x + B
1
y + C
1
= 0 có vtpt: );(
111
BAn 
(
2
 ): A
2
x + B
2
y + C
2
= 0 có vtpt: );(
222
BAn 

Gọi

là góc hợp bởi (
1
 ),(
2
 ). Ta có:
21
21
n.n

n.n
cos 
(
00
900 

)

III. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
Cho đường thẳng ( ): Ax + By + C = 0 và M(x
0
; y
0
). Khi đó: d(M,  ) =
22
00
BA
CByAx



TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN,LONG AN HÌNH HỌC PHẲNG

Trang 5

1. Cho đường thẳng d: 2x – 3y + 7 = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường
thẳng d?
A.






t25y
t34x
B.





t25y
t34x
C.





ty
tx
25
34
D.





t25y

t34x

2. Vectơ nào là vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình:
4
3
1
1 


 yx

A.
u
(-1; 3) B.
u
(-4; 1) C.
u
(-1; -4) D.
u
(1; -4)
3. Vectơ nào là vectơ pháp tuyến của đường thẳng có phương trình: 2x – 5y + 8 = 0
A.
n
(5;2) B.
n
(2; -5) C.
n
(5; -2) D.
n
(2; 5)

4. Cho hình bình hành ABCD, phương trình cạnh AB: 3x – y – 8 = 0, đỉnh C(6; 4). Phương trình đường
thẳng CD là:
A. 3x – y – 14 = 0 B. 3x – y + 6 = 0 C. 3x – y – 22 = 0 D. 3x – y = 0
5. Cho đường thẳng (d): 2x + 3y + 4 = 0. Đường thẳng nào vuông góc với (d) và qua A(-1; -3)
A. 2x + 3y + 11 = 0 B. 3x – 2y + 3 = 0 C. 3x – 2y – 3 = 0 D. 3x – 2y + 9 = 0
6. Cho phương trình tham số của đường thẳng (d):





ty
tx
29
5
. Trong các phương trình sau, phương trình
nào là phương trình tổng quát của (d)
A. 2x + y - 19 = 0 B. 2x + y - 1 = 0 C. x + 2y + 2 = 0 D. 2x - y -19 = 0
7. Cho phương trình chính tắc:
3
1
2
3



 yx
. Phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình
tổng quát của (d):
A. 3x - 2y +7 = 0 B. -3x + 2y - 7 = 0 C. -3x - 2y + 7 = 0 D. 3x + 2y - 7 = 0

8. Khoảng cách từ A(3; 1) đến đường thẳng






t23y
t1x
:
bằng bao nhiêu?
A.
5
52
B.
5
5
C. 5 D. 3
9. Cho d
1
: 2x + my + m + 1 = 0, d
2
: (m+ 1)x + y + 2m = 0. d
1
cắt d
2
khi:

A.
m 1 m 2và  

B.
m 1h m 2oặc  

C.
m 1 m 2và  
D.
2m1m  hoặc


10. Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d
1
:





t1y
t32x
và d
2
:





t3y
t21x
. Khi đó cos có giá trò là:

A.
10
27
B.
10
37
C. -
10
27
D. 1
11. Cho d: x – 3y + 2 = 0 và điểm M(1; 4). Tọa độ điểm M’ đối xứng của M qua d là:
A. M’(2; 0) B. M’(2; 1) C.Kết quả khác D. M’(3; 0)

12. Phương trình đương thẳng d đi qua giao điểm hai đường thẳng d
1
: x + 3y – 1 = 0, d
2
: x – 3y – 5 = 0 và
vuông góc với đường thẳng d
3
: 2x – y + 7 = 0 là:
A. x + 2y + 10 = 0 B. 6x + 12y + 10 = 0 C. 6x + 12y – 5 = 0 D. 3x + 6y – 5 = 0


TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN,LONG AN HÌNH HỌC PHẲNG

Trang 6
13. Cho hai đường thẳng d
1
: 4x – my +4 – m = 0, d

2
: (2m + 6)x + y – 2m – 1 = 0. Với giá trò nào của m thì
d
1
song song với d
2
?
A. m = 3 B. m = 2 C. m = -1 D. m = 1

14. Cho M(-1; -1), N(1; 9), P(9; 1) lần lượt là trung điểm của của BC, CA, AB. Phương trình đường trung
trực của cạnh BC là:
A. 5x + y – 14 = 0 B. x – y = 0 C. x + 5y -14 = 0 D. x – 5y – 14 = 0
15. Cho hai điểm với A(1; 3), C(4; 2). Phương trình đường thẳng AC là x + by + c = 0.
Khi đó b+c có giá trò là:
A. -7 B. -1 C. -3 D. 1
16. Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, BC, CA lần lượt là:
5x + 3y – 5 = 0; 5x – y – 10 = 0 ; x – y + 2 = 0. Toạ độ của B là:
A. (3 ; 5) B. (-3; -5) C.







4
5
;
4
7

D.







8
15
;
8
1

17. Cho tam giác ABC với các đỉnh A( - 1 ; 1); B(4 ; 7); C(3 ; - 3 ), M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
Phương trình tham số của trung tuyến AM là:
A.





t91y
t21x
B.






t91y
t21x
C.
x 1 9t
y 1 2t
  


 

D.





t91y
t21x

18. Cho A(1; -2); B(5; 6). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. x + 2y – 7 = 0 B. x + 2y – 6 = 0 C. x + 2y + 14 = 0 D. Kết quả khác
19. Cho đường thẳng (d): 3x + 4y + 1 = 0 và (d’): 4x + 3y – 2 = 0. Phương trình đường phân giác của góc
hợp bởi (d) và (d’) là:
A. x – y – 3 = 0; 7x + 7y – 1 = 0 B. x – y +3 = 0; 7x + 7 y + 1 = 0
C. x + y – 3 = 0; 7x – 7y – 1 = 0 D. x + y + 3 = 0; 7x – 7y + 1 = 0
20.Phương trình đường thẳng qua A(2; 1) và tạo với đường thẳng 2x + 3y + 4 = 0 một góc
0
45 là:
A. 2x – 5y +1 = 0 B. 5x – y + 3 = 0 C. 5x + y – 11 = 0 D. x + 5y + 3 = 0
21. Cho hình vuông có đỉnh là C(4; 5) và 1 đường chéo đặt trên đường thẳng 7x – y + 8 = 0.

Phương trình đường chéo thứ hai của hình vuông đo là:
A. x – 7y + 31 = 0 B. x – 7y – 31 = 0
C. x + 7y – 31 = 0 D. x + 7y – 39 = 0
22. Cho hình bình hành ABCD, 2 cạnh AB và AD có phương trình theo thứ tự là x – 2y + 7 = 0;
4x + 5y – 24 = 0 và 1 đường chéo có phương trình là 2x + 5y – 12 = 0.
Toạ độ các đỉnh A và C của hình bình hành trên là:
A.Kết quả khác B.A(-3; 2); C(6; 0)
C.A(2; -3); C(0; 6) D.A(4; 1); C(-2; 2)

23. Cho hai đường thẳng (d): ax + y – 1 = 0 và (d’): 4x + ay + 2b = 0. Đường thẳng d và d’ trùng nhau khi
cặp (a, b) có giá trò là:
A. (2 ; 1); (1; 2) B. (2 ; -1); (1; -2) C. (-2 ; -1); (-1; -2) D. (2 ; -1); (-2; 1)
24. Cho hai đường thẳng (d): (m + 3)x + 2y + 6 = 0 và (d’): mx + y + 2 – m = 0. Với giá trò nào của m thì
(d) // (d’) ?
A. 2 B. -2 C. 3 D. -3

×