Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Dan so va phat trien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN (Population & Development). 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Mối tương quan giữa dân số và phát triển. Nguyên nhân thực sự của nạn đói. Tại sao các quốc gia nghèo vẫn tiếp tục gia tăng dân số 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BỨC TRANH DÂN SỐ THẾ GiỚI. 1) Dân số thế giới đạt cột mốc 7 tỷ (10/4/2011) 2) Đa số tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BỨC TRANH DÂN SỐ THẾ GiỚI 3) Mức sinh sản giữa hai nhóm nước đang phát triển và phát triển có sự khác biệt lớn. Thống kê từ năm 1950 cho đến nay: số con trung bình của một phụ nữ ở các nước nghèo bao giờ cũng nhiều gấp hơn hai lần ở những nước giàu.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BỨC TRANH DÂN SỐ THẾ GiỚI 4) Tình trạng chết của trẻ em Nước đã phát triển (2010) : bình quân 6/1000 trẻ chết dưới 1 tuổi khi sinh ra Nước kém phát triển: 81/1000  gấp 14 lần!. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BỨC TRANH DÂN SỐ THẾ GiỚI 5) Qui mô dân số ở các nước đang phát triển lớn và tăng nhanh hơn nhiều so với các nước đã phát triển Nước đã phát triển: (1950): 832 triệu dân, (1999): 1.181 triệu dân  gấp 1,4 lần Nước kém phát triển: (1950): 1.639 triệu, (1999): 4.800 triệu  gấp 2,9 lần. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BỨC TRANH DÂN SỐ THẾ GiỚI 6) Tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi trong tổng dân số ở các nước đang phát triển cũng cao hơn nhiều so với các nước đã phát triển. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BỨC TRANH DÂN SỐ THẾ GiỚI  Đang có những đe dọa đối với các nước kém phát triển khi dân số đạt mốc 7 tỷ:  Tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người tăng chậm, thậm chí có giai đoạn giảm.  Căng thẳng giữa tích luỹ và tiêu dùng ở các nước nghèo.  Khoảng cách giàu, nghèo giữa các nước, giữa các khu vực ngày càng lớn 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BỨC TRANH DÂN SỐ THẾ GiỚI  Đang có những đe dọa đối với các nước kém phát triển khi dân số đạt mốc 7 tỷ (tt) . Nước nghèo: trẻ em dưới 15 tuổi gấp đôi nước giàu  tỷ lệ đầu tư cho giáo dục thấp => không đáp ứng được. . Tỷ lệ thất học, bỏ học rất phổ biến. . Gia tăng dân số => gia tăng dịch vụ y tế. . Nhu cầu đời sống: khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên.  Giữa dân số và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MỐI QUAN HỆ GiỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ KINH TẾ A. QUAN ĐIỂM BI QUAN CỦA MALTHUS Năm 1798, "Tiểu luận về nguyên tắc của dân số". Theo ông, dân số tăng theo cấp số nhân: 1; 2; 4; 8; 16; 32..., thời gian cần thiết để tăng gấp đôi dân số khoảng 25 đến 30 năm. Trong khi đó, lương thực chỉ tăng theo cấp số cộng: 1; 2; 3; 4; 5; 6;... Như vậy, khoảng cách giữa cung và cầu về lương thực cứ doãng rộng dần. Đây chính là nguyên nhân của nghèo đói.. R.T. Malthus 1766-1834 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ KINH TẾ. B. QUAN ĐIỂM LẠC QUAN CỦA J. L. SIMON. Julian Lincoln Simon (1932 - 1998) là giáo sư về quản trị kinh doanh của Trường đại học Maryland ( Hoa Kỳ).. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN B. QUAN ĐiỂM LẠC QUAN CỦA J. DÂN L. SIMON (tt) KINH QUAN HỆ GIỮA SỐ VÀ. TẾ. Trái ngược với Malthus, Simon cho rằng: Dân số có tác động tích cực đến kinh tế:  Quy mô dân số tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng lên  Thị trường mở rộng , thúc đẩy sản xuất phát triển.  Sản xuất với quy mô lớn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.  Nhiều người sẽ tăng kiến thức thông qua học hỏi và cạnh tranh.  Sức ép của nhu cầu sẽ thúc đẩy khoa học, kỹ thuật phát triển.  Tất cả những yếu tố trên sẽ làm sản lượng bình quân đầu 15 người tăng lên => sản lượng tăng nhanh hơn dân số,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ KINH TẾ C. QUAN ĐIỂM TRUNG HÒA (tt). Được thể hiện rõ trong Hội nghị quốc tế về Dân số và phát triển tại Bu-ca-ret (Rumani) (1984): Gia tăng dân số không phải là một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mức sống thấp. Vấn đề dân số không chỉ đơn giản là vấn đề số lượng mà là chất lượng cuộc sống con người và lợi ích vật chất của họ. Quá trình tăng nhanh dân số đã làm trầm trọng thêm những vấn đề của tình trạng kém phát triển. Nhiều vấn đề phát triển nảy sinh không phải do quy mô dân số mà chính là do sự phân bố dân số. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ KINH TẾ. C. QUAN ĐIỂM CỦA HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN (CAIRO) (1994). Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) đã tổ chức Hội nghị tư vấn của các nhà kinh tế bàn về “Quan hệ giữa tăng trưởng dân số và phát triển kinh tế”.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ KINH TẾ C. QUAN ĐIỂM CỦA HỘI NGHỊ QUỐC TẾ VỀ DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN (CAIRO) (1994) (tt). Những vấn đề được quan tâm: Tăng dân số không đủ để tạo ra thay đổi và phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế phải là kết quả của một chuỗi phức hợp các yếu tố, như: thể chế, quyền sở hữu, chính sách, ổn định chính trị … Tác động tiêu cực của tăng trưởng dân số đối với phát triển kinh tế nói chung và ở cấp độ gia đình nói riêng Có những mối quan hệ khác nhau giữa dân số và phát triển. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN. 1. Durkheim và những nhà xã hội học khác chủ trương luận đề “truyền thống – hiện đại” xem sức ép của dân số như một phần của phát triển xã hội.. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Boserup (1965):  Nên khuyến khích gia tăng dân số vì nhu cầu tăng thêm sẽ kích thích các nhà trồng trọt vùng nông thôn phát triển các kỹ thuật canh tác cách tân hơn.. (1910-1999) 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN. 1. Quan điểm Mác-xít:  Nhấn mạnh tương tự về một mức dân số thích hợp cho phát triển.  Sự gia tăng dân số nhằm phục vụ cho sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản hơn là tăng trưởng “công nghiệp. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA TĂNG DÂN SỐ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số câu hỏi cơ bản về mối quan hệ giữa dân số&phát triển. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vấn đề 1: Có phải sức ép dân số gây nên nạn đói và tình trạng thiếu thốn lương thực ? 1. Báo cáo Phát triển Toàn cầu (1982) của Ngân hàng Thế giới:  “nạn đói thường là một vấn đề xuất phát từ tình trạng thiếu an toàn về công ăn việc làm (nghĩa là nó mang tính thiếu thốn có bản chất xã hội hơn là tình trạng thiếu hụt năng suất nông nghiệp)  Không phải sức ép dân số quá đông đã gây nên nạn đói. Nguyên nhân???  Sự phân bổ lương thực và các tài nguyên xã hội (việc làm) và tài nguyên vật chất (đất đai) cần thiết để có được lương thực, mới đúng là nguyên nhân 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vấn đề 2 : Thế giới Thứ ba hoàn toàn không thể kiểm soát được tỷ lệ sinh sản?  Có một trật tự duy lý của người nghèo và các nước nghèo trong việc gia tăng dân số 1. Tình trạng mất an toàn về thu nhập: trẻ em được xem là một tài sản đáng giá 2. Trong những điều kiện mất an toàn về thu nhập và nghèo đói, gia đình đông con là một sự lựa chọn hợp lý chứ không phải là phi lý. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vấn đề 2 : Thế giới Thứ ba hoàn toàn không thể kiểm soát được tỷ lệ sinh sản?  Có một trật tự duy lý của người nghèo và các nước nghèo trong việc gia tăng dân số (tt) 1. Như vậy, người phụ nữ ở Thế giới Thứ ba phải gánh chịu hai tầng đau khổ.  Một mặt, họ (và chồng họ) đáp ứng với tình trạng mất an toàn về thu nhập bằng cách sinh nhiều con;   . Lao động nội trợ phát sinh nhiều (nặng nề) Bị bóc lột bởi các doanh nghiệp Tình trạng mất an toàn về thu nhập tăng. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vấn đề 2 : Thế giới Thứ ba hoàn toàn không thể kiểm soát được tỷ lệ sinh sản?  Có một trật tự duy lý của người nghèo và các nước nghèo trong việc gia tăng dân số (tt)  Một trong những đặc trưng của quá trình gia tăng dân số: xu hướng khuyến khích tính di động giữa các vùng, đặc biệt là giữa nông thôn và đô thị.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KẾT LUẬN  Dân số và phát triển có mối quan hệ biện chứng với nhau  Rất khó trả lời câu hỏi dân số tác động lên phát triển hay ngược lại  Có nhiều quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa dân số và phát triển => phong phú thêm cho sự giải thích  Các quốc gia phát triển nhìn các nước đang phát triển như là nguyên nhân gây nên nạn đói, nghèo, lạc hậu do việc sinh nhiều 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> KẾT LUẬN. (tt).  Tuy nhiên, việc sinh con nhiều lại là một sự lựa chọn duy lý của các quốc gia nghèo, người nghèo  Nguyên nhân thực sự của nạn đói nằm ở chỗ sự phân bố không đồng đều nguồn tài nguyên trong xã hội, trên thế giới  tái phân phối lại để đảm bảo sự công bằng  Giải pháp ngăn chặn bùng nổ dân số:. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ĐÔ THỊ HÓA VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ĐÔ THỊ HÓA & CÔNG NGHIỆP HÓA. Tương quan giữa phát triển đô thị với dân số và công nghiệp hóa -. Quá trình tăng trưởng kinh tế có đi cùng với quá trình đô thị hóa?. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ĐÔ THỊ HÓA & CÔNG NGHIỆP HÓA  Tương quan giữa phát triển đô thị với dân số và công nghiệp hóa : Có sự liên hệ chặt chẽ giữa 2 yếu tố này: a) gia tăng dân số rộng lớn trong một nước không phải là điều kiện cần thiết để có sự phát triển đô thị quy mô lớn b) sự khuếch trương công nghiệp không phải là tiền đề cần thiết cho sự xuất hiện các thành phố lớn c) các thành phố lớn có thể tồn tại mà không có một đặc điểm của xã hội công nghiệp. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ĐÔ THỊ HÓA & CÔNG NGHIỆP HÓA Theo lý thuyết hiện đại hóa: trung tâm công nghiệp là địa bàn của tăng trưởng dân số, tính di động và sự hội nhập. XH đô thị => tạo nên phong cách sống hay lối sống mới cho người dân. Người dân đô thị tăng nhu cầu trợ giúp lẫn nhau trong các ý tưởng, ước muốn và lợi ích. Thành phố tác động như một chất xúc tác cho sự phát triển xã hội, tạo nên những định hướng văn hóa mới giữa những cư dân của đô thị. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ĐÔ THỊ HÓA & CÔNG NGHIỆP HÓA Mellor (1982) đưa ra quan điểm biện minh cho các trung tâm đô thị: 1. Các nhà tư bản thấy rằng đô thị cung cấp sự tiếp cận tương đối thuận lợi với tư bản thông qua: việc gần gũi các bạn bè, các mối quan hệ, các đối tác kinh doanh, tổ chức ... 2. Đô thị còn tạo cơ hội tiếp cận tốt với thông tin về tình hình hiện tại của thị trường, các đối thủ cạnh tranh hành động ra sao, và những cơ hội mới cho đầu tư tư bản 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ĐÔ THỊ HÓA & CÔNG NGHIỆP HÓA. Mellor (1982) đưa ra quan điểm biện minh cho các trung tâm đô thị (tt): 3. Các trung tâm đô thị: có sẵn nguồn lao động dồi dào, rẻ => rất cần cho doanh nghiệp khi tăng trưởng và cạnh tranh. 4. Ngoài ra, các nhà công nghiệp ở nông thôn đã buộc phải cung cấp một số những dịch vụ xã hội cho những công nhân từ nơi khác đến. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ĐÔ THỊ HÓA & CÔNG NGHIỆP HÓA. . Nhà xã hội học cổ điển Đức Max Weber nhìn thấy đô thị từ thời trung cổ trở về sau, là điểm tập trung cho sự phát triển một cảm thức mạnh mẽ về chủ nghĩa cá nhân. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ĐÔ THỊ HÓA Ở THẾ GiỚI THỨ BA Sự phát triển đô thị ở Thế giới Thứ ba chủ yếu là do ảnh hưởng của chủ nghĩa thực dân Sự phát triển của nó hiển nhiên là nhằm phục vụ những nhu cầu của các nhà đầu tư thực dân Chủ nghĩa thực dân thường chỉ cần đến một đô thị nhằm phục vụ mục tiêu cho họ.  trung tâm “đô thị linh trưởng” (primate city), một đô thị rộng lớn, thường nằm cạnh hải cảng, không kèm theo sự đô thị hóa ở nơi nào khác 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ĐÔ THỊ HÓA Ở THẾ GiỚI THỨ BA. 1. Các trung tâm đô thị là nguyên nhân gây nên tình trạng bần cùng người nông dân:  Nhiều nông dân thấy rằng đất đai của họ hoặc là trở nên quá đắt để có thể giữ lại.  Tiền thuê đất tăng lên.  Họ đã khai thác đến mức cạn kiệt làm đất bạc màu.. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ĐÔ THỊ HÓA Ở THẾ GiỚI THỨ BA. . Những nông dân nghèo không có khả năng duy trì canh tác vì:  tương đối tốn kém và vì hoa màu mà họ sản xuất ra được bán giá cao thường là quá cao để có thể bán trên thị trường địa phương  Chi phí thuê và vật tư dùng cho sản xuất giá cao. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ĐÔ THỊ HÓA Ở THẾ GiỚI THỨ BA. 1. Khi các nông dân nghèo phải hoàn trả khoản nợ vay, thường xảy ra trường hợp là họ sẽ phải bán đi một phần (hay tất cả) mãnh đất của họ 2. Điều kiện mất an toàn thường khiến người ta di dân vào đô thị  tăng trưởng diễn ra trong bối cảnh bất lợi. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ĐÔ THỊ HÓA Ở THẾ GiỚI THỨ BA 1. Đặc trưng của thị trường Xung đột trong chính sách xuất khẩu hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu của người dân trong nước tại các nước thuộc thế giới thứ ba. Xuất khẩu hàng hóa >< thỏa mãn nhu cầu trong nước  Tình trạng nầy được gọi là “tăng trưởng mà không phát triển 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG PHÁT TRIỂN. Giáo dục đóng vai trò như thế nào trong quá trình phát triển? Chức năng của giáo dục là gì? 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TƯƠNG QUAN GIỮA GD VÀ CNH 1. Giáo dục là một nhân tố chủ chốt (hoặc thậm chí là điều kiện tiên quyết) cho “phát triển”. 2. Giáo dục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo điều kiện xã hội hóa các thành viên mới của xã hội vào hệ thống giá trị chính trị và văn hóa đang thống trị 3. Ngành xã hội học giáo dục phương Tây chịu ảnh hưởng nặng nề của một quan điểm của trường phái chức năng (functionalism), xem giáo dục là người cung cấp các kỹ năng cơ bản, .... 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> CÁC MỨC ĐỘ CUNG CẤP GIÁO DỤC, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ TỶ LỆ ĐẾN TRƯỜNG. 1. Phổ cập giáo dục tiểu học hay cấp 1 là điều chưa được thực hiện trên toàn thế giới 2. Thế giới Thứ ba đã chứng kiến một sự tăng trưởng tổng thể nhanh chóng trong các định chế giáo dục kể từ thập niên 1950.. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> CÁC MỨC ĐỘ CUNG CẤP GIÁO DỤC, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ TỶ LỆ ĐẾN TRƯỜNG. 1. Tuy nhiên, ước chừng chỉ có 65% trẻ em đạt mục tiêu phổ cập giáo dục cấp 1, nhiều vùng trong Thế giới Thứ ba đạt con số thấp hơn con số nầy (chẳng hạn ở Senegal là 42%) 2. Trình độ học vấn ở Thế giới Thứ ba đã gia tăng, chủ yếu thông qua việc khuyếch trương giáo dục cấp 1 như đã nói ở trên, nên vào năm 1986 “chỉ” còn 20% dân chúng được cho là mù chữ (UNESCO, 1986).. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> CÁC MỨC ĐỘ CUNG CẤP GIÁO DỤC, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ TỶ LỆ ĐẾN TRƯỜNG. 1. Đối với thế giới thứ 3, việc phổ cập giáo dục cấp 1 là tương đối khó khăn. Nguyên nhân?? 2. Dân số và những đặc điểm của dân số (lớn tuổi) đã ảnh hưởng đến việc tiếp cận nhu cầu giáo dục.. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN TRONG VIỆC CUNG ỨNG GIÁO DỤC. 1. Phần lớn những sự khuyếch trương giáo dục từ thập niên 1960 trở về sau được tài trợ do những cường quốc thực dân trước đây, vì những nước nầy muốn duy trì ảnh hưởng văn hóa của chúng trong Thế giới Thứ ba. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN TRONG VIỆC CUNG ỨNG GIÁO DỤC 1. Quan điểm của Watson (1982) -. Các nhà cầm quyền thực dân có thái độ nước đôi đối với việc chi tiêu cho giáo dục. -. Nền văn hóa bản địa cố nhiên là bị suy yếu do quá trình tích nhập văn hóa nầy và các nhà truyền giáo người Âu đã đóng giữ một vai trò chủ chốt về phương diện nầy. -. Những người được theo học những trường thuộc địa uy tín nhất thường được tuyển lựa từ những gia đình giàu có của tầng lớp ưu tú địa phương 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN TRONG VIỆC CUNG ỨNG GIÁO DỤC. 1.. Đối với những người trong các vùng nông thôn nghèo họ hăm hở học ngôn ngữ, văn hóa nước ngoài mà quên học các kỹ năng canh tác vốn phù hợp với sự sinh tồn tại thôn quê.. 2.. Khi những sự thay đổi được thực hiện nhằm làm lợi cho các tầng lớp bị thua thiệt, các giai cấp xã hội thống trị thường chống đối lại, xem chúng là mối đe dọa cho vị trí ưu việt của họ. 3.. Phần lớn viện trợ cho Thế giới Thứ ba để phát triển giáo dục trong thực tế không đến với quảng đại quần chúng ở đô thị và nông thôn, mà là đến với khu vực giáo dục cao đẳng và đại học. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TÁC ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN TRONG VIỆC CUNG ỨNG GIÁO DỤC. 1.. Trong Thế giới Thứ ba cũng như ở các nước giàu có phương Bắc, trường hợp thường gặp là các thiếu nữ và phụ nữ không có cùng cơ hội như các thiếu niên và thanh niên. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> KẾT LUẬN CHUNG.  Xu thế phổ quát của các quốc gia thế giới thứ 3 chịu ảnh hưởng bởi mô hình: lấy Châu Âu làm trung tâm  Thế giới thứ 3 chịu ảnh hưởng chung bởi các mô hình phát triển và áp dụng => nhiều thất bại . Không nên đề ra một mô hình “phát triển” mang tính tiến hóa nhằm áp dụng cho mọi xã hội 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> KẾT LUẬN CHUNG  Những khó khăn của thế giới thứ 3 chủ yếu xuất phát từ vấn đề chính sách: nhấn mạnh đến giáo dục cao đẳng-đại học …  Nhiều chính sách được thế giới thứ 3 đưa ra chỉ nhằm giải quyết cho bề nổi của vấn đề, chưa giải quyết được vấn đề mấu chốt ..  Vấn đề mấu chốt: sự yếu kém của kinh tế các nước thứ ba trong hệ thống kinh tế thế giới: ??????  Nhấn mạnh đến sự thay đổi về mặt chính trị .. 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×