Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.98 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28. Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012. Tập đọc Ôn tập giữa học kì 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 19 – 27. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK II. Tốc độ đọc: 120 chữ/ phút. 3. Thái độ : Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước… II. Đồ dùng dạy học : - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Giấy khổ to kẻ sẵn BT2. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem bài khoảng 1-2 phút ) lại bài khoảng 1-2 phút ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. theo yêu cầu trong phiếu. Tên Nội dung chính Nhân vật - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả bài lời, GV nhận xét, ghi điểm. Bốn Ca ngợi sức khỏe, tài Cẩu Khây, Nắm c. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập anh năng, nhiệt thành làm Tay Đóng Cọc, đọc là truyện kể trong chủ điểm Người tài việc nghĩa: trừ ác cứu Lấy Tai Tát ta là hoa đất. dân lành của bốn anh Nước, Móng Tay - HS đọc yêu cầu của bài tập. em Cẩu Khây. Đục Máng, yêu - GV nhắc nhở HS trước khi làm. tinh…. - HS tự làm bài vào vở BT. GV phát phiếu Anh Ca ngợi Anh hùng Trần Đại Nghĩa khổ to cho một số HS. hùng Lao động Trần Đại - HS đọc kết quả bài làm. Cả lớp và GV lao Nghĩa đã có những nhận xét. GV dán 1-2 phiếu trả lời đúng lên động cống hiến xuất sắc bảng. Trần cho sự nghiệp quốc Đại phòng và XD nền KH 3. Củng cố, dặn dò: Nghĩa trẻ của đất nước. - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp.. ♥☻♠♫☺☼♥☻♠♫☺☼.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. 2. Kỹ năng: Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích của một số hình đã học. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Phương pháp Nội dung A. KTBC: 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập: - HS quan sát hình vẽ: hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. * Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật. - GV tổ chức cho HS làm tương tự bài 1, rồi chữa bài. Cho HS quan sát hình, đọc các nhận xét, làm bài vào vở, phát biểu các ý kiến cá nhân. Nhận xét, chữa bài. * GV củng cố cách nhận biết hình thoi. - GV vẽ hình lên bảng. - So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất. - HS và GV nhận xét, chốt kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất. - 1HS đọc yêu cầu của đề. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - CB tiết học sau. Giới thiệu tỉ số. Bài số 1 . Đúng ghi Đ, sai ghi S. A. B. C D - Trong hình bên: a. AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. Đ b. AB vuông góc với AD.. Đ. c.Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông.. Đ. Bài số 2 . Đúng ghi Đ, sai ghi S. Q P. R. S a. PQ và SR không bằng nhau. b. PQ không song song với RS. c. Các cặp cạnh đối diện song song. d. Bốn cạnh đều bằng nhau.. S. Đ. Bài số 4( SGK/ 145) Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 ( m ) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 ( m2) Đáp số: 180 m2. ♥☻♠♫☺☼♥☻♠♫☺☼. Đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh. 2. Kĩ năng: Dựa vào nội dung bài học thuật lại cảnh nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 3.Thái độ: Yêu quý và cảm phục Nguyễn Huệ. II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. KTBC:. + Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta - 2 hs nêu ở thế kỉ XVI- XVII. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. B. DẠY BÀI MỚI. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. *Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai - HS: Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn. + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào? - Y/c HS chia thành các nhóm, phân vai, tập đóng vai. - GV: Theo dõi các nhóm để giúp HS luyện tập. *Họat động 3: Làm việc cả lớp - GV: Tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc phần bài học trong SGK. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.Quang Trung đại phá quân Thanh. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. - 2 hs kể lại cuộc tiến công ra Thăng Long. - Nguyễn Huệ đã quyết định tiến ra ....năm 1786. - Trịnh Khải đứng ngồi không yên..... kinh thành. - Quân thuỷ và quân bộ ..... Tây Sơn. - Các nhóm đóng vai + Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long .....chia cắt. + Ý nghĩa:. ♥☻♠♫☺☼♥☻♠♫☺☼.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Địa lý Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung I. Mục tiêu 1.Kiến thức:- Học xong bài này, HS biết trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung. 2. Kĩ năng : - Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía. - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội. 3. Thái độ : - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ các thành quả của người dân. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Hoạt động du lịch - Gv treo bản đồ cho hs quan sát. + Dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị * Làm việc cả lớp. trí nào so với biển ? vị trí này có thuận lợi gì về Dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm du lịch ? sát theo bờ biển. + Người dân sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ? - Có những bãi biển đẹp thu hút khách du + Tìm những cảnh đẹp của đồng bằng duyên hải lịch. miền Trung? - Bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Non Nước, + Điều kiện phát triển du lịch ở đồng bằng duyên vịnh Nha Trang, Lăng Cô… hải miền Trung có tác dụng gì đối với đời sồng - Cố đô Huế, Thánh địa Mĩ Sơn người dân? ( Quảng Nam) - Người dân có thêm việc làm, tăng thêm Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp thu nhập... + ở vị trí ven biển đồng bằng duyên hải miền * Thảo luận theo cặp Trung có thể phát triển loại đường giao thông giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới nào? đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng + Việc đi lại bằng nhiều tàu, thuyền là điều kiện Ngãi. để phát triển ngành công nghiệp gì? - Đường biển Hoạt động 3: Lễ hội - Đóng và sửa chữa tàu. Làm việc cả lớp. - Mía đường. + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở vùng đồng - Lọc dầu, khu du lịch Dung Quất. bằng duyên hải miền Trung? GV giới thiệu về một số lễ hội : - Lễ hội Tháp Bà, Cá Ông, Ka Tê.. - Lễ hội cá Ông : gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển. Hằng năm ở Khánh Hoà có tổ chức lễ hội cá Ông. - Gv yêu cầu HS đọc nội dung SGK mô tả khu tháp Bà. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc phần bài học trong SGK. - HS nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này. - GV nhận xét tiết học, dặn về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Thành phố Huế.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 3 ngày 13 tháng 3 năm 2012. Toán Giới thiệu tỉ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số - Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: KT vở bài tập của HS B. Dạy bài mới * GV giới thiệu: - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay - Xe tải bằng 5 phần như thế. 5 Đọc là: “Năm chia bảy”, hay: “Năm phần 7 - Xe khách bằng 7 phần.. bảy” + Tỉ số này cho biết điều gì ? - Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:7 :5 hay Xe tải 7 Xe khách 5. - Đọc là: “ Bảy chia năm”, hay “ Bảy phần năm” + Tỉ số này cho biết điều gì ? b. Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0) - GV cho lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6. + Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ? + Số thứ nhất là a số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu ? - Sau đó lập tỉ số của a và b( b khác 0) là a : b hoặc. a b. - Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng. 5 7. số. xe khách. - Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng số 7 xe tải. 5. Bài 1 (SGK/147) a. a= 2 b= 3 .Tỉ số của avà b là 2:3 hay 2 3. b. a=7. 7 3. Thực hành 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. c. a=6 - GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trước 6 lớp, sau đó cho điểm HS.. b=4 . Tỉ số của avà b là 7:4 hay b=2 . Tỉ số của avà b là 6:2 hay. 2. + Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn gái Bài 2 ( SGK/147) 2 của tổ chúng ta phải biết được gì ? a. Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 8 + Vậy chúng ta phải đi tính gì ? 8 b. Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2 - Gọi hs đọc yêu cầu bài Bài 3 ( SGK/147) + Bài toán cho biết gì ? Bài giải + Bài toán hỏi gì ? Số hs cả tổ là 5+6 = 11( bạn) 4. Củng cố, dặn dò: Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm 5 như thế nào? 5:11= 11 - GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.Tìm Tỉ số của bạn gái và số bạn cả tổ là hai số khi biết tổng và tỉ số 6 6:11 = 11.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chính tả:. Ôn tập giữa học kì 2 (T2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? 2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN nghe - viết đúng chính tả. - Rèn luyện KN đặt câu. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết dàn ý để quan sát. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc đoạn mở bài giới thiệu - HS trả lời. chung về cái cây mà em định tả. B. Dạy bài mới - Lắng nghe. Nghe viết chính tả : Bài Hoa giấy. - 2 hs đọc bài viết. - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. + Những hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất - Hoa giấy nở tưng bừng, lớp lớp hoa giấy nhiều? rải kín mặt sân. + Đoạn văn có gì hay? - Tả vẻ đẹp đặc sắc, rực rỡ của hoa giấy. + Nêu nội dung chính của đoạn văn? - Giới thiệu vẻ đẹp giản dị của hoa giấy có - GV giới thiệu tranh ảnh hoa giấy. nhiều màu, màu đỏ thắm, tím nhạt, da cam, - GVnhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, trắng muốt, tinh khiết... những từ ngữ dễ viết sai. - hs viết bài. - GV đọc cho HS soát lại. - GV chấm 7-10 bài, nhận xét chung. Bài tập 2: Thực hành + BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng - Ai làm gì? với kiểu câu kể nào các em đã học? + BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với - Ai thế nào? kiểu câu kể nào? + BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với - Ai là gì? - Cô giáo giảng bài. kiểu câu kể nào? - Bạn Hằng rất thông minh. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố các - Bố em là bác sĩ.- 3 -5 hs nối tiếp nhau trả kiểu câu kể đã học. lời bài viết của mình. 4. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................... ................................................................................................................................ .................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì 2( t3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Nghe-viết đúng chính tả bài :Cô Tấm của mẹ. 2. Kĩ năng : Rèn KN đọc diễn cảm và nghe-viết đúng chính tả. 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3. - GV nhận xét.. - 2 HS thực hiện. Nhận xét.. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết ôn. tập. 2. Kiểm tra tập đọc và HTL ( Thực hiện như tiết 1) 3. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính. - HS đọc yêu cầu của bài tập 2: Cho hs thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ, phát biểu về nội dung chính của từng bài. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Nghe-viết: Cô Tấm của mẹ - GV đọc bài thơ, HS theo dõi - HS quan sát tranh , đọc thầm bài thơ. + Cô Tấm của mẹ làm những gì?. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. - Hs nêu - Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. - HS tự nêu nội dung của từng bài tập đọc.. - Giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước… - Bài thơ khen gợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. + Bài thơ nói lên điều gì? - Ngỡ, xuống trần, đỡ đần, nết - GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ lục na, chăm ngoan. bát, tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong - Hs đổi chéo vở chấm bài cho nhau. câu cho HS viết, GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Ôn tập. ♥☼☻♫۩♥☼☻♫۩.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng. (tiết 1). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. 2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - Những đồ dùng tranh ảnh đã chuẩn bị từ tiết trước. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:. + Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất ? - Nhận xét, ghi điểm. B. DẠY BÀI MỚI: HĐ1: Các kiến thức khoa học cơ bản. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc cá nhân với các câu hỏi 1, 2 trang 110, và 3, 4, 5, 6 SGK. + So sánh tính chất của nước ở ba thể ? thể lỏng, thể rắn, thể khí ? => KL: Nước đều không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. HĐ2: Trò chơi “ Nhà khoa học trẻ” * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. * Cách tiến hành: - GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố ( mỗi nhóm có thể đưa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đưa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời (mỗi lần một dẫn chứng). Khi đến lượt, nếu quá một phút sẽ mất lượt. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Tổng kết lại, nhóm nào trả lời được nhiều điểm hơn thì thắng. Nếu nhóm đưa ra câu đố sai thì bị trừ điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.Ôn tâp. - 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm. * Hoạt động cá nhân Nước ở thể rắn đông đặc nóng chảy. Nước ở thể lỏng ngưng tụ. Nước ở thể lỏng bay hơi. Nước ở thể hơi - Mặt trời, bếp lửa, bàn là, ngọn đèn điện khi nguồn điện chạy qua. - ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách, ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. *Hoạt động nhóm Hãy nêu ví dụ chứng minh rằng: - Nước không có hình dạng xác định. - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. - Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. - Sự lan truyền âm thanh. - Bóng của vật thay đổi khi chuyển vị trí… - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Tổng kết tuyên dương các nhóm trả lời tốt.. Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu - Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó’’ - Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ. II. Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ. - Cho hs làm bài 3 - VBT B :. Bài mới Bài toán 1: GV nêu bài toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gọi hai số đó là số lớn và số bé. +. 3 5. chỉ gì ?. + Bài toán cho biết tổng là 96 được chia thành mấy phần bằng nhau ? Em làm như thế nào để được 8 phần bằng nhau ? => Đây là dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. Bài toán 2 + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì ? + Bài thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? + Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta giải theo mấy bước ? 3. Thực hành - HS đọc yêu cầu của đề, nêu BT thuộc dạng toán nào ? - GV hướng dẫn làm vở nháp và bảng . - Củng cố lại cách giải BT tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. + Nêu cách tìm số bé, số lớn ? -1HS chữa bài ở bảng lớp. - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các bước giải BT tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện tập. Kể chuyện :. Hoạt động của HS - Số bé được chia thành 3 phần, số lớn được chia thành 5 phần bằng nhau Số bé: 96 Số lớn: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 ( phần) Tìm giá trị một phần: 96 : 8 = 12 Tìm số bé: 12 x 3 = 36 Tìm số lớn: 12 x 5 = 60 ( hoặc 96 – 36=60) Đáp số: Số bé: 36 - Giải theo 4 bước + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Tìm tổng số phần bằng nhau. + Tìm số lớn. + Tìm số bé. Bài 1 (SGK/148) Tóm tắt Số bé: Số lớn: 333 Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 ( phần) Tìm số bé: 333 : 9 x 2 = 74 Tìm số lớn: 333 - 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 Bài 2(SGK/148) Kho 1 : 125 tấn Kho 2 : Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: 3+ 2= 5( phần) Số thóc ở kho thứ nhất là 125 : 5 x = 75 ( tấn) Số thóc ở kho thứ 2 là 125 - 75 = 50 ( tấn) Đáp số: kho 1: 75 tấn kho 2: 50 tấn. Ôn tập giữa học kì 2 ( t4).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa là đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. 3 . Thái độ: Có ý thức trong học tập II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1,2 III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thực hành - 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 - GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc 1 chủ - Nghe giới thiệu điểm, phát phiếu cho các nhóm làm bài. Bài tập 1, 2 - HS tiến hành làm theo nhóm. Sau đó cử Người ta là hoa đất đại diện lên dán kết quả làm bài trên bảng * Từ ngữ: lớp. + Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài - Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm. năng. + Những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, săn chắc,... + Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao... - Thành ngữ: Người ta là hoa đất + Nước lã.... + Chuông có đánh ... - HS đọc yêu cầu bài tập 3 + Khoẻ như trâu... - GV: ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt + Nhanh như cắt. các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có + ăn được ngủ.... nghĩa. Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - HS làm bài vào vở. - Tương tự hs nêu. - 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3 đúng. a. Một người tài đức vẹn toàn. Nét chạm trổ tài hoa. Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ. b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt. 4. Củng cố, dặn dò: Một ngày đẹp trời. - GVnhận xét tiết học. Những kỉ niệm đẹp đẽ. - Dặn HS chuẩn bị bài: ôn tập c. Một dũng sĩ diệt xe tăng. Có dũng khí đấu tranh. Dũng cảm nhận khuyết điểm. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ♥☻♫۩☺☼♥☻♫۩☺☼ Tập đọc :. Ôn tập giữa học kì 2 ( t5).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Hệ thống hóa 1 số điều về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Một số tờ phiếu khổ to. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. KTBC: B. DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài: 2.Thực hành - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS Bài 1: xem lại bài khoảng 1-2 phút ) Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại): Thực hiện - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) như tiết 1 theo yêu cầu trong phiếu. Bài 2. Tóm tắt vào bảng nội dungcác bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, nói tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm. - GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm làm bài tốt nhất.. - Khuất phục tên cướp biển. - Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. - Dù sao trái đất vẫn quay. - Con Sẻ.. 3. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.Ôn tập Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ♥☻♫۩☺☼♥☻♫۩☺☼ Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó’’. - Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ và giải toán. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3 - GV nhận xét cho điểm. B : Bài mới : Bài 1 (SGK/ 148) Tóm tắt 1. Giới thiệu bài Số bé: 2. Thực hành Số lớn: 198 Bài 1 Bài giải - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: - HS làm nháp và bảng lớp. 3 + 8 = 11 ( phần) - GV chữa bài, hỏi HS về cách vẽ sơ đồ Tìm số bé: 198 : 11 x 3 = 54 Củng cố lại cách giải bài toán” Tìm hai số Tìm số lớn: 198 - 54 = 144 khi biết tổng và tỉ số của hai số đó’’ Đáp số: Số bé: 54 Bài 2 Số lớn: 144 - 1 HS đọc đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em Bài 2( SGK/148) Tóm tắt biết ? Số cam: 280 quả - 1 HS nêu các bước giải bài toán. Số quýt: - HS tự làm nháp và bảng lớp. Bài giải - Lớp và GV nhận xét. Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: Bài 3 2 + 5 = 7 ( phần) - 1HS đọc đề bài. Số cam là : 280 : 7 x 2 = 80 (quả) + Bài toán cho biết gì? Số quýt là : 280 - 80 = 200 ( quả) + Bài toán hỏi gì ? Đáp số: cam: 80 quả + Muốn biết mỗi lớp trồng được bao nhiêu quýt: 200 quả cây chúng ta phải làm như thế nào ? Bài 3 Bài giải + Đã biết số cây mỗi HS trồng chưa ? Số học sinh của cả hai lớp là. + Làm thế nào để tìm được số cây mỗi lớp trồng? 34+32 = 66 ( học sinh) - HS làm theo nhóm đôi. Số cây của mỗi học sinh nhận được là - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 330 : 66 = 5 (cây) - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm Số cây lớp 4A trồng được là tốt. 5 x 34 = 170 ( cây) + Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em Số cây lớp 4B trồng được là biết? 330 - 170 = 160 ( cây) 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các bước giải BT tìm hai số khi Đáp số: 4A:170 cây biết tổng và tỉ số của chúng. 4B: 160 cây - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.Luyện tập. Tập làm văn:. Ôn tập giữa học kì 2 (T 5).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Xác định đúng kiểu câu kể trọng đoạn văn và hiểu được tác dụng của chúng. 2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu hay, đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - HS thực hành đóng vai và giới thiệu với - 2,3 nhóm thực hiện. bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm - Lớp nhận xét. đến thăm bạn Hà ốm.. Bài tập 1:. B. DẠY BÀI MỚI. Hướng dẫn ôn tập - HS đọc yêu cầu của BT 1 - GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC ở các tiết trước. - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. GV treo bảng phụ đã ghi lời giải: - HS trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.. Ai làm gì?. Ai thế nào?. CN trả lời CN trả lời cho CN trả lời Định. cho. nghĩa. hỏi:. câu câu. hỏi:. Ai cho câu hỏi:. Ai (cái gì, con gì) Ai (cái gì,. (con gì) ?. ?. con gì) ?. -VN trả lời -VN trả lời câu -VN trả lời câu. hỏi: hỏi: Thế nào?. Làm gì? -VN. là ĐT, cụm TT, -VN thường. ĐT,cụm. cụm ĐT. là DT, cụm. ĐT Ví dụ. Các cụ già. DT Bên đường cây Hồng Vân. - GV nêu yêu cầu BT, lưu ý HS cách làm. lá. + Có thể sử dụng kiểu câu Ai là gì để làm Bài tập 2 - 2 Hs lên bảng làm bài. gì? Cho VD? TT Câu Kiểu câu + Có thể sử dụng kiểu câu Ai làm gì để làm 1 Bây giờ tôi còn Ai là gì? là chú bé lên gì? Cho VD? mười. + Có thể sử dụng kiểu câu Ai thế nào để 2 Mỗi lần đi cắt Ai làm gì? làm gì? Cho VD? cỏ, bao giờ..... 3. câu hỏi: Là. -VN là tính từ, gì?. nhặt cỏ, đốt cối xanh um.. 3. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Ai là gì?. từng cây một. Buổi chiều ở Ai làng ven sông nào? yên tĩnh một cách lạ lùng.. là học sinh lớp 4A.. Tác dụng Giới thiệu nhân vật tôi.. Kể các hoạt động của nhân vật "tôi". thế Kể về đặc điểm,trạng thái của buổi chiều ở làng ven đê.. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ♥☻♫۩☺☼♥☻♫۩☺☼ KỸ THUẬT LẮP CÁI ĐU (tt).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> I.Mục tiêu : - HS biết chọn đúng và đủ lượt các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật úng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . II.Đồ dùng dạy học : - Mẫu cái đu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ tiết học - Giáo viên nhận xét 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. HS thực hành lắp cái đu : - GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ - HS chọn các chi tiết để lắp cái đu . + HS chọn các chi tiết đủ để lắp + GV đến từng HS , chọn giúp HS yếu . - Lắp từng bộ phận : HS thực hành lắp từng bộ phận như Sgk . - Lắp ráp cái đu : + GV nhắc nhở HS quan sát H1 Sgk để lắp ráp hoàn thiện cái đu . + Kiểm tra sự chuyển động của cái đu . c. Đánh giá kết quả học tập . - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm . - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá thực hành - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS . - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .. LẮP CÁI ĐU (tt) - HS lắng nghe - 2HS đọc , cả lớp theo dõi . - HS chọn đúng như Sgk hướng dẫn - Một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. - HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm Tiêu chuẩn - Lắp cái đu đúng mẫu và đúng quy trình . - Lắp chắc chắn , không xệch - Ghế đu dao động nhẹ nhàng - HS lắng nghe. 3. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau .. Thứ 6 ngày16 tháng 3 năm 2012. Toán.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện tập I. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Hoạt động dạy học : Phương pháp Nội dung A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi HS lên bảng làm bài 3 VBT - GV nhận xết cho điểm.. - 2 HS làm trên bảng. B. BÀI MỚI. Bài 1 Đoạn 1: Đoạn 2:. 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Thực hành - Gọi hs đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hs nêu các bước giải. - GV khuyến khích HS tính theo cách thuận tiện HS làm bài, rồi chữa bài.. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - HS chữa bài. GV chấm bài ở vở của HS.. - HS tìm hiểu yêu cầu của bài. + Tổng của hai số là bao nhiêu? + Tỉ số của hai số là bao nhiêu? - HS nêu các bước giải : - HS làm bài vào vở. - GV chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu các bước giải. - HS chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. 28m. Tổng số phần bằng nhau là:3 + 1 = 4 (phần) Đạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là : 28 – 21 = 7(m) Đáp số: đoạn 1:21m đoạn 2: 7m Bài 2 Tóm tắt Nữ: Nam: 12 bạn Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là 1+ 2 = 3 ( phần) Số bạn nữ là : 12 : 3 x 2 = 8 ( bạn) Số bạn nam là : 12 - 8 = 4 (bạn) Đáp số: nữ : 8 bạn nam: 4 bạn Bài 3 Số lớn: Số bé: 72 Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là 5 + 1= 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: số bé 12 số lớn: 60 Bài 4 Tóm tắt Thùng 1: Thùng 2: 180 lít Bài giải Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 4 = 5 (phần) Thùng 1 có số lít dầu là : 180 : 5 = 36 (l) Thùng 2 có số lít dầu là : 180 – 36 = 144 (l) Đáp số: thùng 1: 36 lít ; thùng 2: 144 lít. Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. 2. Kĩ năng: Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng. tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Nêu VD về 1 vật tự phát sáng đồng thời là nguồn - HS trả lời. nhiệt. B. DẠY BÀI MỚI:. HĐ3: Triển lãm *Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. -* Cách tiến hành: Bước 1: Các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày…. Bước 2: Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. Bước 3: Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. Bước 5: BGK đánh giá - Hoạt động 4: Thực hành - GV vẽ các hình sau cho hs quan sát. + Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Đạo đức. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày tranh của mình. - HS nhận xét bổ sung.. Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. BGK đưa ra câu hỏi.. 1. 2. 3. + Buổi sáng bóng của cọc dài ngã phía tây (1) + Buổi trưa bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó (2) + Buổi chiều bóng của cọc dài ra ngã về phía đông (3).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tôn trọng luật giao thông. (tiết 1) KNS. I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2. Kĩ năng: Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia giao thông an toàn. ♥♥♥ KNS: II . Đồ dùng dạy học : - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. KTBC: + Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo mang lại lợi ích gì? - Gv nhận xét tuyên dương. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( tìm hiểu thông tin trang 37 SGK ) - GV yêu cầu HS chia nhóm 4, các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2. + Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây ? * Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?. Tôn trọng luật giao thông. (tiết 1). KNS. - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. + Trong những năm gần đây nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra gây thiệt hại lớn. + Sự vi phạm an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây đã xảy ra ở nhiều nơi, trong đó có nhiều vụ tại nạn nghiêm trọng.. - Bị các bệnh như chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt.. - Tại vì không chấp hành các luật lệ về an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu hay không đội mũ bảo hiểm.. - Phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ giao thông sau đó phải vận động mọi người + Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? xung quanh cùng tham gia an toàn giao thông. - Hs thảo luận cặp. 3. Hoạt động 3: ( Bài tập 1 SGK ) - Đại diện các cặp trình bày ( mỗi hs nêu nội - Cho hs thảo luận cặp đôi. + Nội dung tranh nói về điều gì ? những việc dung một tranh) + Việc làm trong tranh 2,3,4 là những việc đó đã đúng luật giao thông chưa ? làm nguy hiểm. Những việc làm trong các - Nên làm ntn để đúng luật giao thông? tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng - GV tổ chức cho HS trả lời. luật giao thông. 4. Hoạt động 4: ( Bài tập 2: sgk) - Gọi đại diện các cặp trả lời. => KL: Các việc làm trong các tình huống của + Gây ách tắc, dễ gây tai nạn. bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao + Dễ bị tai nạn. thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng + Gây cản trở giao thông, dễ gây tai nạn. + Chưa tôn trọng luật giao thông. con người. + Gây cản trở giao thông, dễ gây tai nạn. + Gây tắc đường, dễ gây nguy hiểm cho người 5. Hoạt động nối tiếp qua đường. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Tôn trọng luật giao thông( t2) + Dễ bị đắm đò. Sinh hoạt lớp. Tuần 28.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> I.Mục tiêu: - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - Triển khai kế hoạch tuần sau. II. Hoạt động dạy - học. - Khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh, thực hiện tốt mọi hoạt động trong tuần sau. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. - Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần. -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. 1. Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện báo cáo các hoạt động của tổ mình. tốt và chưa hoàn thành. - Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động còn mắc phải. đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. 2. Phổ biến kế hoạch tuần 28 - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: + Về học tập. + Về lao động. + Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên dặn dò và chuẩn bị tiết học sau..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>