Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

de cuong on tap toan 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.75 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN TOÁN –LỚP 8 Đề 1 Đề bài Bài 1: (2, 5 điểm ) Giải các phương trình : a ) 3x -7 = 5 b) 2x.(x-1) - (x-1) = 0 Bài 2: (2, 0 điểm ) Cho hai bất phương trình : 3x > 6 và x(x+1) < x2+ 7 a) Giải các bất phương trình trên b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x thoả mãn đồng thời cả hai bất phương trình đã cho Bài 3: (1 ,5 điểm ) Một Ô tô khởi hành đi từ A lúc 7 giờ sáng dự định đến B lúc 11 giờ 30 phút .Nhưng do đường xấu ô tô giảm vận tốc đi 5km/h so với vận dự định vì vậy đến B lúc 12 giờ cùng ngày . Tính quãng đường AB Bài 4: (4,0điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .Biết AB = 6 cm và AC = 8 cm a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA b) Tính BC ; AH c) Trên AC lấy E ; từ E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại D .Tìm vị trí của điểm E để CE + BD = DE Đề 2 I. Lý thuyết ( 2đ) Câu 1: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ Câu 2:Viết công thức tính diện tích hình thang. 0   Áp dụng: Tính diện tích hình thang ABCD( A D 90 ). Biết AB = 13cm; BC = 20cm, CD= 25cm. II. Bài toán. (8đ) Bài 1 (2đ) Giải các phương trình sau. x  2 2 x 1 5   6 3 a) 2 x 2x 5   2 b) x  2 x  2 x  4 Bài 2 ( 1đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số : -8x – 8  – 2x + 4 Bài 3: (2đ) Một cơ sở may mặc theo dự định mỗi ngày may 300 cái áo. Nhưng do cải tổ lại sản xuất nên mỗi ngày may được 400 cái áo, do đó vượt kế hoạch sản xuất100 cái áo và hòan thành sớm 1 ngày. Tính số áo mà cơ sở phải may theo kế hoạch. Bài 4 (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A , vẽ ba đường cao AD, BE, CF ( D  BC , E  AC , F  AB ) a) Chứng minh: DAC ∽ EBC b) Cho BC =6cm, AC = 9cm. tính độ dài CE c) Chứng minh : CE = BF Đề 3 Caâu 1(1 ñieåm) Neâu ñònh nghóa phöông trình baäc nhaát moät aån .Cho bieát nghieäm vaø soá nghieäm cuûa phöông trình baäc nhaát moät aån ?ï Caâu 2(1ñieåm ) Phaùt bieåu ñònh lí TaLeùt . Veõ hình , ghi giaû thieát , keát luaän . Caâu 3(5ñieåm) : Giaûi caùc phöông trình vaø baát phöông trình sau : a/ (3x + 2 )(5 – 3x ) = 0 b/ ( x+ 1 ) 2 – x2 - 2x + 5 = 0. c/ d/ e/. x +1 x -1 2(x2  2) = x-2 x+2 x2 -4 4x +1 5x + 2 x +1  4 6 3. ( x2 - x + 1 )4 – 10x2 ( x2 - x + 1 )2 + 9x2 = 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4. (3điểm). Cho tam giác ABC vuơng tại A, đường cao AD cĩ AB = 3cm, AC = 4cm. Từ B kẻ tia phân giác BE của goùc ABC cắt AC tại E vaø cắt AD taïi F a. Tính độ dài đoạn thẳng AD ( 0.5ñieåm ) 2 b. Chứng minh: AD = BD . DC ( 1ñieåm ). DF AE = c. Chứng minh: FA EC. ( 0.5 ñieåm ) Đề 4. Bài 1: (1.5 điểm). Giải các phương trình sau:a). 2 x−1 3. x. = x – 1;. b). 2 x −1. =1+. x 3 x 3 3  8 12. 2x x +2. x+ 5 x −3. Bài 2: ( 2.0 điểm) Giải các bất phương trình sau:a) b) >1 Bài 3: ( 1.5 điểm): Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 8 giờ sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10giờ 30 phút. Nhưng mỗi giờ ôtô đã đi chậm so với dự kiến 10 km nên mãi đến 11 giờ 20 phút xe mới tới Hải Phòng. Tính quãng đường Hà Nội - Hải Phòng. Bài 4: ( 3.5 điểm) : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 12 cm, BC = b = 9 cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. a. Chứng minh rằng Δ AHB ~ Δ BCD. b. Tính độ dài AH. c. Tính diện tích Δ AHB. Bài 5: ( 1,5 điểm) Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D'. Có độ dài đường chéo A'C là √ 12 . a. Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng nào? Vì sao? D C b.Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. A. B. D'. Đề 5. A'. C' B'. 5 1 )(x + )=0 6 2 1 −2 x 1− 5 x −2< Câu 2. Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 4 8 Câu 1) Giải phương trình. a) 3x - 9 = 0. b) (x -. Câu 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 52 ha. Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định? Câu 4. Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Biết BH = 4cm ; CH = 9cm. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AIHK là hình chữ nhật. b) 6 cm Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC. c) 6 cm 3 cm 2 cm Tính diện tích Δ ABC. Câu 5. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng sau đây.. 3 cm 4 cm Đề 6 Bài 1(2điểm) Giải các phương trình sau:. x2 1 2   b/ x  2 x x( x  2). a/ 7+ 2x = 22-3x Bài 2(2điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/ 3 – 4x 19. a/ 2x – 3 > 0. Bài 3 (2điểm)Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h.   Bài 4(3điểm) Cho hình thang ABCD (AB//CD và DAB = DBC ) biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm ; BD = 5cm. a/ Chứng minh ADB BCD b/ Tính độ dài các cạnh BC và CD. s ADB 1  S 4 c/ Chứng minh rằng BCD Bài 5(1điểm) Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông có hai cạnh góc vuônglần lượt là 2cm, 3cm và chiều cao 5cm tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Đề 7 Bài 1. (1,5 điểm). Giải các phương trình sau: a) 3x – 1 = x – 3; 3x(x – 1) + 2(x – 1) = 0. Bài 2: (2 điểm). Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 1) -3x – 2 < 4; 2) 5x – 3 ≥ 3x – 5.. A=. x2 2  x  2 2( x  2 ). Bài 3. (1,5 điểm). Cho biểu thức a) Với giá trị nào của x để biểu thức A có nghĩa? b) Tìm giá trị của x để A = 0. Bài 4: (1,5 điểm). a) Phát biểu định lý đảo của định lý Ta–Lét? b) Áp dung: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 21cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm, trên AC lấy điểm N sao cho AN = 5cm. Chứng minh MN // BC? Bài 5: (1 diểm). Cho ABC ∽ DEF theo tỉ số đồng dạng , chu vi của tam giác ABC là 15cm. Tính chu vi của tam giác DEF? Bài 6: (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. a) Chứng minh AHB ∽ CAB. Suy ra: AB2 = BH.BC. b) Chứng minh AHB ∽ CHA. Suy ra AH2 = BH.HC. Bài 7. (1 điểm). Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.. a) Đường thẳng AA’ vuông góc với những mặt phẳng nào? b) Hai mặt phẳng (AA’D’D) và (A’B’C’D’) vuông góc với nhau, vì sao? Đề 8 Câu 1. (3đ) Giải các phương trình sau : a) c). 8 x  3 5 x  12. b). x x4  x  1 x 1. 2 x  1 6 x  2. Câu 2. (3đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) 3 x  5  5 x  7. x2 x  1 2 x  2 b) 3. Câu 3. (1đ) Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 220 km và sau 2 giờ thì gặp nhau. Biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/ giờ. Tính vận tốc của mỗi xe?.   Câu 4. (1,5 đ) Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết AB = 2,5 cm; AD = 3,5 cm; BD = 5cm và DAB DBC . a) Chứng minh ADB ~ BCD , b) Tính độ dài các cạnh BC và CD, c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD. Câu 5 (1,5 đ) Cho hình vẽ bên: a) Tính thể tích hình hộp chữ nhật KHGE.K’H’G’E’, b) Tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật KHGE.K’H’G’E’. Đề số 9: I.Lý thuyết(2đ) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu1: a, Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? b, Áp dụng: Không thực hiện phép tính hãy chứng tỏ: 2008 + (-359) < 2009 + (-359) Câu2: a, Nêu tính chất đường phân giác của tam giác? b, Áp dụng: Tìm x trong hình sau. Biết AD là đường phân giác của tam giác ABC. A. 7,2. 4,5. II. Phần tự luận: (8đ) 1. Giải phương trình: 5(x – 3)= 7 – 6(x + 4) (1đ). B. X. D. 5,6. x 1 x 2 x 3  x  2 3 4. C. 2. Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. (1đ) 3. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 35 km/h, lúc về ôtô tăng vận tốc thêm 7 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB? (2đ) 4. Cho  ABC vuông tại A, AB=9 cm; AC=12 cm, đường cao AH, đường phân giác BD. Kẻ DE  BC ( E  BC), đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. (3đ) a. Tính BC, AH? b. Chứng minh:  EBF ~  EDC. c. Gọi I là giao điểm của AH và BD Chứng minh: AB.BI=BH.BD d. Chứng minh: BD  CF. e. Tính tỉ số diện tích của 2 tam giác ABC và BCD Đề số 10 I.Lý thuyết(2đ) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu1: a, Nêu định nghĩa pt bậc nhất một ẩn? b, Giải pt: 3x – 5 = 0 Câu2: a, Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật/ b, Áp dụng: Tính thể tích hình lập phương cạnh bằng 6(cm)? PHẦN II: (8điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2 1 3 x −11 − = . x +1 x −2 (x +1)(x −2) 2 x − 3 1 −3 x > . b)Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: 2 6 Bài 1: (3 điểm). a) Giải phương trình:. Bài 2: (2điểm)Một ô tô đi từ A đến B. Cùng một lúc ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc bằng. 2 3. vận tốc của ô tô thứ nhất.. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi ô tô đi cả quãng đường AB trong thời gian bao lâu? Bài 3: (3 điểm)Cho hình thang ABCD (BC//AD) với gócABC bằng góc ACD. Tính độ dài đường chéo AC, biết rằng hai đáy BC và AD có độ dài lần lượt là 12cm và 27cm. Đề số 11: I.Lý thuyết(2đ) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu1: a, Nêu quy tắc nhân với một số để biến đổi bất phương trình? b, Giải bpt: 3x < 5 Câu2: a, Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? b, Cho Δ ABC ~ Δ MNP và góc A bằng 700, góc C bằng 500. Tính số đo góc N? II – PhÇn tù luËn: (8®iÓm) Bµi 1: (2,5®iÓm) Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a) (x – 2)2 = (x + 1)2 b) x. (x + 1).(x + 2) = (x2 + 3).(x + 3) c). x+ 1 x −1 4 − = 2 x −1 x+1 x −1. Bài 2: (2điểm) Lúc 7 giờ sáng một xe máy khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B. Sau đó, lúc 8 giờ 15 phút một ô tô cũng xuất phát từ A đuổi theo xe máy với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 25km/h. Cả hai xe cùng đến B lúc 10 giờ. Tính độ dài quãng đờng AB và vận tốc trung bình của xe máy. Bµi 3: (3,5®iÓm) Câu 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ đờng cao AH.  TÝnh BC.  Chøng minh AB2 = BH.BC TÝnh BH; HC. C©u 2: Cho h×nh hép ch÷ nhËt (nh h×nh vÏ) víi c¸c kÝch thíc: AB = 4cm; AA’=3cm. Cho biÕt diÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép lµ 36cm2. TÝnh thÓ tÝch h×nh hép. D'. B'. A'. 3cm. C'. D. C. Đề số 12 A . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) A B Chọn và viết ra câu trả4cm lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây: Câu 1 (0,25 điểm): Phương trình 5x – 15 = 0 có nghiệm là: A . x = –3 ; B . x = 3; C . x = 5; D . x = 15. Câu 2 (0,25 điểm): Phương trình (x + 3)(x – 4) = 0 có nghiệm là: A . x = 3; x = – 4; B . x = 2; x = – 4; C . x = – 3; x = 4; D . Một kết quả khác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> x 2 x 2  Câu 3 (0,25 điểm): Điều kiện xác định của phương trình x  2 x(x  2) = 0 là: A . x  ±2 và x  0; B . x  – 2; C . x  0 và x  – 2; D . x  2 và x  0. Câu 4 (0,25 điểm): x > 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây: A . x + 3 < 0; B . x – 3  0; C . x – 3  0; D . x – 3 > 0. Câu 5 (0,25 điểm): Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A . x  5;. 0. B . x  5;. [. C . x5> 5;. D . x < 5.. x. Câu 6 (0,25 điểm): Phương trình = 2 có nghiệm là: A . x = 2; B . x = – 2; C . x = 2; x = – 2;. D . x = 0.. AB 1  Câu 7 (0,5 điểm): Cho biết ABC MNP theo tỉ số đồng dạng k = MN 2 . Biết AB = 3cm, độ dài của MN là: A . 3cm;. B . 2cm;. C . 6cm;. D. Một kết quả khác.. Câu 8 (0,5 điểm): Trong hình bên, có MN//BC. Câu 9 (0, 5 điểm) : Hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ Độ dài của x là: có AB = 12cm, AD = 16 cm, thể tích 4800 cm3. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : A.x=4; B.x=6; a/ 23cm, b/ 25cm, c/20cm, d/Một đáp C.x=9; D . x = 5. số khác. A 2. M. 3. N. 4. B. x C. B . PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) : Bài 1 (2,5 điểm) : 1/Giải các phương trình và bất phương trìn h. a) –2x + 14 = 0. x 2 1 x 6   b/ x  3 x x( x  3). 3x  1 1 4x  2 1  6 3 2/ Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 Bài 2 (1 điểm): Tổng của 2 số bằng 120. Số này bằng 3 số kia. Tìm 2 số đó Bài 2( 3,5) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D a/ Tính BC,CD b/ Trên BC lấy một điểm I sao cho CI = 6,25cm. Chứng minh ID // AB. FH DA  c/ Đường cao AH cắt BD tại F . Chứng minh FA DC Bài 3 (3 điểm): Cho hình thang cân ABCD có AB//CD và AB < CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH. a) Chứng minh: BDC∽HBC. b) Cho BC = 12cm; DC = 25cm; Tính HC, HD.. c) Tính diện tích hình thang ABCD. ĐỀ 13 A . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chọn và viết ra câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây: Câu 1 (0,25 điểm): Phương trình 4x – 12 = 0 có nghiệm là: A . x = –3 ; B . x = 3; C . x = 4; D . x = 12. Câu 2 (0,25 điểm): Phương trình (x – 5)(x + 1) = 0 có nghiệm là: A . x = – 5; x = 1; B . x = 5; x = – 6; C . x = 5; x = – 1; D . Một kết quả khác.. x2 x 2  Câu 3 (0,25 điểm): Điều kiện xác định của phương trình x  3 x(x  3) = 0 là: A . x  – 3; B . x  3 và x  0; C . x  ±3 và x  0; Câu 4 (0,25 điểm): x < 5 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây: A . x – 5 < 0; B . x + 5 > 0; C . x – 5  0; Câu 5 (0,25 điểm): Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A . x  7;. B . x  7;. 0. D . x  0 và x  – 3. D . x – 5  0.. ). C.7 x > 7;. D . x < 7.. x. Câu 6 (0,25 điểm): Phương trình = 3 có nghiệm là: A . x = 0; B . x = 3; C . x = – 3;. D . x = 3; x = – 3.. AB 1  Câu 7 (0,5 điểm): Cho biết ABC∽MNP theo tỉ số đồng dạng k = MN 3 . Biết AB = 2cm, độ dài của MN là: A . 2cm;. B . 6cm;. C . 3cm;. D. Một kết quả khác.. B . PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) : Bài 1 (2 điểm) : Giải các phương trình và bất phương trình sau :. x x 5  b) 2(x  3) 2(x  1) ;. a) 5x – 15 = 0; c) –2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x). Bài 2 (2 điểm): Một xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h. Khi từ B trở về A người đó đi với vận tốc 45km/h. Tổng thời gian. 17 cả đi và về hết 8 giờ 30 phút.Tính quãng đường AB. (8h30’ = 2 h) Bài 2( 4,5) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D a/ Tính BC, DC b/ Trên BC lấy một điểm I sao cho CI = 6,25cm. Chứng minh ID // AB. FH DA  c/ Đường cao AH cắt BD tại F . Chứng minh FA DC Bài 3 (3 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm ; BC = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. d) Chứng minh: AHB∽BCD. e) Tính độ dài đoạn thẳng AH. f) Tính diện tích tam giác AHB. -----------------Hết--------------Đề 14 Câu 1 : a, Tìm điều kiện của k để(k-1)x-3 =0 là phương trình bậc nhất một ẩn? b,Tìm phương trình tương đương với phương trình 2x-4=0 Câu2:Giải các phương trình và bất phương trình sau?(Biểu diễn nghiện của bất phương trình trên trục số)? a. a 5(x - 2) – (x – 1) + 5 =0. 1 3 1 − =− x −1 x −2 ( x − 1 )( x −2 ) 5 (3 x +1 ) 3 x −1 <3x − c. 6 12 d |x − 2|=5 x +15 b..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 3: đường sông từ thành phố A đến thành phố B ngắn hơn đường bộ từ thành phố A đến thành phố B 10km. Để đi từ A đến B ca nô đi hết 3 giờ 20 phút. Ô tô đi hết 2 giờ. Vận tốc của ca nô kém hơn vận tốc cảu ô tô là 17km/h. Tính vận tốc của ca nô. Câu 4:Trên 1 cạnh của 1 góc có đỉnh A đặt đoạn thẳng AE = 3cm, AC = 8cm. Trên cạnh thứ 2 của góc đó đặt các đoạn thẳng AD = 4cm, AF = 6cm. a. Chứng minh rằng AEF ∽ ADC. b.Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác IDF và IEC Đề 15 A/ TRẮC NGHIỆM (5điểm) Câu I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước kết quả mà em cho là đúng (4 điểm) 1) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?. 5x . 3 0 x. A. B.  5 x2 + 1 = 0 2) Phương trình ax + b = 0 (a  0) có nghiệm là :. b A. x = a. B. x =. . b a.  C.. 2 x  1 0 3. D. (2x + 3)(3  2 x) = 0. a C. x = b. D. x =. x 3 x  2  2 x  1 x 3) Điều kiện xác định của phương trình là : A. x  0 và x 1 B. x 0 hoặc x   1 C. x  0. . a b. D. x 0 và x   1. 4) Phương trình (x – 1)(2x – 3) = 0 có tập nghiệm là:.  1.  3 1;  2 B. S = .  3  1;  2 C. S = . 3   2 D. S =  . A. S = 5) Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 4x2  3 > 3x +1. B. 2 – 3x < 0. 1 C. x  x 0. D. 0x +5 < 0. C. 5a 5b. D.  a  b. 6) Cho a b khẳng định nào sau đây là đúng? A.  5a  5b B.  5a  5b 7) Bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7 có tập nghiệm là: A..  x / x  6. B..  x / x 6. 8) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức A. x – 5 B. 2x – 1. C.. x 3 x 2.  x / x  6. D..  x / x 6. khi x 3 ta được kết quả là: C. 1 D. 2x – 5. DB AB  9) Cho biết DC AC và DB = 2cm, DC = 5cm, AB = 3cm. Tính độ dài AC ta được kết quả là: 6 15 10 A. 5 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 6cm NMI IMP  10) Trong hình 1, biết. MN IN  IP A. MI MI IN  C. MP IP. tỉ lệ thức nào sau đây là đúng:. MN IN  MP B. IP MN MP  IP D. IN. M. 3cm. NM. O. 11) Trong hình 2, biết MN // PQ và MN = 3cm, ON = 2cm, PQ = 7,5cm.Khi đó độ dài đoạn thẳng OP là:. N. P. I (Hì nh 1). P. 2cm. 7,5 cm Hình 2. Q.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 7 A. 3 cm. B. 5cm D. 11,25cm. C. 3,75cm. 1  MNP theo tỉ số đồng dạng k = 3 và diện tích tam giác MNP bằng 45cm2. Khi đó diện tích tam giác ABC. 12) Cho  ABC bằng: A. 5cm2 B. 15cm2 C. 405cm2 D. 135cm2 13) Một hình hộp chữ nhật có : A. 6 mặt hình vuông , 8 đỉnh và 12 cạnh B. 6 mặt hình chữ nhật, 8 đỉnh và 12 cạnh C. 8 mặt, 6 đỉnh và 12 cạnh D. 6 mặt, 6 đỉnh và 12 cạnh 14) Thể tích của một hình lập phương có độ dài cạnh bằng 5cm là A. 25cm2 B. 25cm3 C. 125cm2 D. 125cm3. 15) Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông .Biết AB = 6cm ;SA = 5cm. Diện tích xung quanh của hình chóp S.ABCD là A. 36cm 2 B. 48 cm 2 B B' 2 C. 60cm D. 96cm2 16) Cho một lăng trụ đứng, đáy là một tam giác vuông (Hình 3). A Biết: AB = 3cm, AC = 4cm, BB’ = 9cm. Khi đó diện tích toàn phần A' của lăng trụ đứng là: A. 108cm2 B. 114cm2 2 C. 120cm D. 54cm2 Câu II: Điền vào chỗ trống(……) các cụm từ thích hợp để có được nội dung đúng (1 điểm) C C' 1) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn ............ Hìnhthẳng 3 …………………………………… thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác 2) Công thức tính thể tích của hình chóp đều là: ……………………. 3) Hai phương trình có cùng ……………………………… là hai phương trình tương đương . 4) Khi nhân vào cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới .......... ............................................ với bất đẳng thức đã cho. B/TỰ LUẬN (5 điểm). x 2 x 3  x 2 Bài 1:(2 điểm) Giải bất phương trình và phương trình sau:a/ x2 – 9 < x2 + 4x + 7 b/ x Bài 2:(1 điểm) Một xe mô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h và sau đó từ B quay trở về A với vận tốc 30km/h.Cả đi lẫn về mất 7 giờ. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 3: (2 điểm) Cho Δ ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm. Đường thẳng d vuông góc với BC tại B.Gọi D là chân đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng d. a) Tính AC. b) Chứng minh  ADB  BAC c) Tính AD. Đề 16 Phần I: (2 điểm. Thời gian làm bài 15 phút) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào Phiếu trả lời phần I. Câu 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau B. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng C. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau D. Tất cả các câu trên đều sai. Câu 2: Cho phương trình: 2x – 4 = 0. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho? A. x2 – 2x = 0. B.. 1 x–1=0 2. C. x2 – 4 = 0. D. 6x + 12 = 0. Câu 3: Xét bài toán: “Trong một phép chia, biết thương bằng 7, số dư bằng 3. Tìm số bị chia và số chia biết rằng tổng của số bị chia và số chia bằng 75”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nếu gọi số chia là x (điều kiện 3 < x < 75) thì phương trình lập được để giải bài toán là: A. 7x + x = 75 – 3 B. 7x + x = 75 + 3 C. 75 + x = 7x – 3 D. 75 – 3x = 7x Câu 4: Nếu a < b thì bất thức nào sau đây là đúng? A. – 3a < – 3b B. – a – 3 > – b + 3 C. a – 5 > b – 5 D. 2a + 5 < 2b + 5. MN 3 = PQ 7. Câu 5: Nếu biết A. PQ = 14dm. và MN = 6cm thì suy ra: B. PQ =. 1 dm 14. C. PQ = 14cm. D. PQ =. 1 cm 14. Câu 6: Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có: A. 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh B. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh C. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh D. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh Câu 7: Bất phương trình: – x + 1 > 2x – 2 có nghiệm là: A. x 1 B. x 1 C. x < 1 D. x > 1 Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và diện tích xung quanh lần lượt là 7cm, 4cm và 110cm 2. Chiều cao của hình hộp chữ nhất đó bằng: A. 4cm B. 10cm C. 2,5cm D. 5cm. * Phiếu trả lời phần I: Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Phương án đúng Phần II: (8 điểm. Thời gian làm bài 75 phút) Câu 9: a.- Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đó trên trục số. 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) b. Tìm số tự nhiên n lớn nhất sao cho (n + 2)2 – (n – 3)(n + 3) 40 Câu 10: Giải bài toán sau đây bằng cách lập phương trình: Một phân số có tử bé hơn mẫu là 11. Nếu tăng tử lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị thì được phân số bằng. 3 . 4. Tìm phân số ban đầu. Câu 11: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. a.- Chứng minh rằng tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD. b.- Chứng minh AH2 = HB.HD c.- Tính độ dài đoạn thẳng AH và tính thể tích của hình lăng trụ đứng AHB.A’H’B’ (có đáy là tam giác AHB) nếu biết đường cao AA’ của lăng trụ có độ dài bằng 10cm. Câu 12: Cho P =. 3 x 4 −5 x 3 +7 x2 − 4 x+ 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P. x 2 − x +1 Đề 17. I- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng, chính xác nhất: Câu 1: Nghiệm của phương trình 2x + 7 = x - 2 là: A. x = 9 B. x = 3. C. x = - 3. D. x = - 9. Câu 2: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. 1 0 A. 3x  2. 1 B. 0.x + 2 > 0 C. 2x2 + 1 > 0 D. 2 x+1 > 0. Câu 3: Giá trị x = - 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây? A. 2 + 3x > 1. B. x2 - 2 < -1. C.. x. <3. D. x + 1 > 7 - 2x. Câu 4: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k 1 và tam giác DEF đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng k2 thì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng là:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. k1.k2. B. k1 + k2. k1 k D. 2. C. k1 - k2. Câu 5: Điền chữ Đ (hoặc S) vào ô trống nếu các phát biểu sau là đúng hoặc (sai) a) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng b) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Câu 6: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và diện tích xung quanh lần lượt là 7cm; 4cm và 110cm 2 . Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: A. 4cm B. 10cm C. 2,5cm D. 5cm II- TỰ LUẬN: (7điểm). x 3 2x  1 2  3 Bài 1: (2 điểm)Cho bất phương trình 2 a) Giải bất phương trình b) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 2: (2 điểm)Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 4 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và bến B, biết rằng vận tốc dòng nước là 2 km/h. Bài 3:( 3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 16cm, BC = b = 12cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh AHB BCD; b) Tính độ dài đoạn thẳng AH; c) Tính diện tích tam giác AHB. Đề 18 I/ Phần trắc nghiệm : (3.5điểm) Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:. 1 x. A. 7 – x = 5 – x C. ax + b = 0. B. +5=4 D. 1 – 4x = 6x – 2. 1    x   4  x  0  Câu 2 : Tập nghiệm của phương trình  3 là :  1   A.  3 .  1   ; 4 C.  3 .  4 B.. Câu 3 : Nếu a > b thì : A. 2a > 3b C. a + 2 > b + 3. 1   ;  4  D.  3. B. 3a + 1 > 3b + 1 D. – a > – b. Câu 4 : Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào : x. -1. 0. 1. 2. ]/////////////////. D A. x – 2  0 B. x – 2  0 5 C. x – 2 > 0 D. x – 2 < 0 C Câu 5 : Hình bình hành là một tứ giác : A. Có hai đường chéo bằng nhau . B. Có hai đường chéo vuông góc . O C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 4 A ba câu trên đều đúng . D. Cả 6 B Câu 6 : Cho hình vẽ sau y Biết : AC // BD , OA = 4 cm ; AB = 6 cm. CD = 5 cm ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C. 5cm. A 3cm. B. Số đo của đoạn thẳng OC là :. 4cm. 5cm. 10 A. 3 cm. B. 4,8 cm. C. 7,5 cm. D. 3 cm. C'. A'. Câu 7 :. B'. Cho một lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ Có các kích thước ghi trong hình vẽ bên . Diện tích xung quanh của nó là :. A. 60 cm2. B. 75 cm2. C. 100 cm2. D. 35 cm2. II/ Phần tự luận : (6.5điểm). 3. 5x x 1 1  10 3. 2x  3. Câu 8 : (2.0đ) Giải các phương trình sau :a/ b/ 4x + 1 = Câu 9 : (2.0đ) Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 8. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 3 đơn vị thì được một. 5 phân số mới bằng 6 . Tìm phân số ban đầu . Câu 10 : (2.5đ) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng : a/ AH . AD = AE . AC b/ Hai tam giác AHB và EHD đồng dạng với nhau . Đề 19 Câu 1: Trong các bất phương trình sau , hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: a) 2x - 3 < 0 b) 0.x + 5 > 0 c) 5x -15  0 d) x2 >0 Câu 2: Giải phương trình. a). 2 1 3x  4   c) x  1 x  2 ( x  1)( x  2). 7x  1 16  x  2x  6 5. b)(7x + 2)( x - 3) = 0 Câu 3: Giải bất phương trình và biễu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số: a) 4x + 12 > 2x + 4 b) 3x – 2 < 5x - 7 Câu 4: Cho a < b . So sánh : a) -3a và -3b b) 5 + 2a và 5 + 2b Câu 5: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB.. . 0. Câu 6: Cho tam giác vuông ABC có A 90 , AB = 12cm, AC =16cm,đường phân giác góc A cắt BC tại D;đường cao AH. a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA b) Tính AH , BC, BD c) Tính tỉ số diện tích tam giác ABD và tam giác ACD Đề 20 Câu 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn – Cho ví dụ. Câu 2. Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> OE 1  ( E  OM , F  ON ) Câu 3. Cho tam giác OMN, biết EF//MN , OF=6cm và EM 2 .Tính FN. Câu 4.Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật (giải thích công thức). Câu 5.Viết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng (giải thích công thức). Câu 6. Giải các phương trình: a/ 2x -6 = 0.. x 3 x 2   1 b/ x  2 x  4. 2  x 3  2x  5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Câu 7. Giải bất phương trình 3 Câu 8. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h. Sau đó quay ngay về A nhưng chỉ đi với vận tốc 45hm/h. Thời gian chuyến đi và về mất 7 giờ. Tính quãng đường AB. Câu 9. Cho tam giác ABC có AB=4cm, AC=6cm, BC=8cm. Đường cao AH(H  BC);Tia phân giác góc A cắt BC tại D. a/ Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC. 2. b/ Chứng minh AC BC.HC c/Tính độ dài đọan thẳng DB.(kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Đề 21 Bài 1 ( 2,5 điểm) Giải các phương trình sau : a. 5x – 3 = 4x + 6 b.. 2 x  1 5 x  4. 2 2 c. (7 x + 4) - ( x - 6) 0 Bài 2 : (2,0 điểm ). 5x  3 9 x  2 7  3x   4 5 8 1. Tìm các giá trị nguyên âm thoả mãn bất phương trình 2. Gi¶i ph¬ng tr×nh. √ 1−10 x +25 x ❑2 = 4x Bài 3 : (2,0 điểm ) Bài 7: Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy, người đó nghỉ 15 phút và tiếp tục đi, để đến B kịp thời gian dự định thì người đó phải tăng vận tốc thêm 5 km/h. Tính quảng đướng từ tỉnh A đến tỉnh B. Bài 4 : ( 3,5 điểm ) Cho  ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 5 cm; AC = 12 cm. Tia phân giác của góc ABC cắt AH và AC theo thứ tự tại E và F. a. Tính : BC, AF, FC. b. Chứng minh: Δ ABF ~ Δ HBE c. Chứng minh : Δ AEF cân d. AB.FC = BC.AE ĐỀ 22 I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Chọn và ghi lại đáp án đúng đứng trước câu trả lời vào bài thi: Câu 1: Các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất một ẩn: A. x2 + 1 = 0. B. 3x + 2 = 0. C. 2x +. -3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây : A. 1 – 2x < 2x – 1 B. x + 7 > 10 + 2x C. x + 3 Câu 3: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB=2dm và CD=10 cm là: A. 2. B.. 2 10. 1 x. =0 0. D.. √x. D. x – 3 > 0.. C. 5. D.. 1 5. Câu 4: Nếu AD là đường phân giác góc A của tam giác ABC (D thuộc BC ) thì: A.. AB DC = BD AC. B.. DB AB = DC AC. Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình là:. BD AC = DC AB 1 −3 (x −3)+ x= 2 2 2 x +1 4 x +3. = 0.. C.. D. là :. AB DC = AC DB. Câu 2: Giá trị x =.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. x  3 . B. x  3 và x  0 C. x  R D. Cả A, B, C Đều sai Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA  mp(ABC) .Tam giác ABC vuông tại B. Câu nào sau đây đúng ? A. SA  BC. B. BC  mp(SAB). C. BC  SB. II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm. ) Câu 7: Giải phương trình và bất phương trình sau : a). 2 x +1. -. 1 x −2. =. 3 x −11 ( x+ 1) .( x − 2). D. Cả A,B,C đều đúng. (2điểm. ) b) 13 – 4x > 7x - 9. Câu 8: ( 2 điểm ) Có hai thùng đựng dầu , thùng thứ hai đựng gấp đôi số lít dầu của thùng thứ nhất. Nếu thêm vào thùng thất 12 lít dầu và thêm vào thùng thứ hai 7 lít dầu nữa thì cả hai thùng sẽ có số lít dầu bằng nhau. Hỏi lúc đầu thùng thứ nhất đựng được bao nhiêu lít dầu? Câu9: ( 3 điểm ) Cho tam giác vuông ABC ( Â = 90 ❑0 ) có đường cao AH. Biết AB = 6cm và AC = 8cm a/ Chứng minh : Δ HBA ~ Δ ABC b/ Tính độ dài BC và AH. c/ Chứng minh: AB2 = BC . BH ----------Hết------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×