ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Môn : ĐẠI SỐ 8
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Soạn lại và học thuộc : - 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32/ SGK
a. 12 câu hỏi ôn tập chương II trang 61/ SGK
B. PHẦN BÀI TẬP
BÀI 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a/
yxxxyy 332
22
−+−+−
b/
22
23
+−−
xxx
c/
1)1(2)1(
2
+++−+
xxxxx
d/
abbaba 222
22
−−++
e/
384
2
+−
xx
f/ ( 25 – 16x
2
)
BÀI 2: Thực hiện các phép tính sau ( Hay : Rút gọn biểu thức ) :
a/
)2(:)8(
33
xyyx
++
b/
4)4(2
1
−
+
−
−
a
a
a
a
c/
)22(:)33(
3223
yxyxyyxx
++++
d/ (x-5)
2
+(7-x)(x+2) e/
x
x
x
x
−
+
−
−
2
12
2
3
f/
xx
xx
x
x
x
x
x
x
−
++
+
+
−
−
+
+
2
2
7433
).
1
2
1
2
(
g/ (
)
)2)(1(
333
).(
1
3
1
3
1
1
2
23
++
+−
+−
+
+
−
+
xx
xx
xxx
x
h/
2
94
63
23
1
23
1
x
x
xx
−
+
−
+
−
−
BÀI 3: Tính giá trị biểu thức sau :
a/ A = ( 3x – 2 )
2
+ ( x + 1 )
2
- 2 ( x + 1 ) ( 3x – 2 ) tại : x =
2
3
b/ B =
22
22
33
)()(
xy
yxxyxyyx
−
−−−
tại : x = -3 và y =
2
1
c/ C =
2
9
)1(2
3
1
3
1
x
xx
x
x
x
x
−
−
−
+
−
−
−
+
tại : x = 5
BÀI 4: Tìm x . Biết :
a/ 5x( x – 1 )- (1 – x ) = 0 b/ ( x - 3)
2
- (x + 3 )
2
= 24 c/ 2x ( x
2
- 4 ) = 0
d/ Tìm đa thức A . Biết :
5
25
2
−
=
−
x
x
x
A
;
A
yx
x
xy
−
=
−
−
4
BÀI 5 : a/ Thực hiên phép chia
23
3 xxx −++
cho x + 1
b/ Cho A = 2x
xxx 34
234
++−
-3 và B = 2x
2
- 1
Hãy tìm số dư trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A = B.Q + R
c/ Cho P =
axxx
+++
126
23
và Q = x + 2
Hãy tìm a để đa thức P chia hết cho đa thức Q ?
d/ Tìm n
∈
Z để 2n
2
- n + 2 chia hết cho 2n + 1
BÀI 6: Cho biểu thức M =
)3)(2(
5
3
2
+−
−
+
+
xxx
x
a/ Tìm điều kiện để biểu thức M có nghĩa ?
b/ Rút gọn biểu thức M ? c/ Tìm x để M có giá trị nguyên ?
d/ Tìm giá trị của M tại x = -2 e/ Với giá trị nào của x thì M bằng 5 ?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Môn : Hình hoc 8
A. PHÂN LÝ THUYẾT :
HS soạn lại đầy đủ và học thuộc : - 9 câu hỏi ôn tập chương I trang 110/SGK
- Câu hỏi 1,2,3 ôn tập chương II trang 132/ SGK
B. PHẦN BÀI TẬP :
BÀI 1: Cho hình bình hành ABCD . trên các cạnh AB,CD lần lượt lấy các điểm M,N
sao cho AM = DN . Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và
BC tại E,F . Chứng minh rằng :
a/ E và F đối xứng qua AB b/ MEBF là hình thoi
b/ HB.hành ABCD phải có thêm điều kiện gì để BCNE là hình thang cân ?
BÀI 2 : Cho tam giác ABC. Gọi P,Q là hình chiếu của điểm A trên đường phân giác
trong và ngoài của góc B . Gọi M,N là hình chiếu của điểm A trên đường phân giác
trong và ngoài của góc C . a/ Tứ giác AQBP và AMCN là hình gì ?
b/ Chứng minh Q,M,P,N thẳng hàng ?
c/ Cho điểm B,C cố định khi a chạy trên đường thẳng
a // BC thì Q,M,P,N chạy trên đường thẳng nào ?
BÀI 3 : Cho tam giác ABC cân tại A . Đường cao AH và E,M thứ tự là trung điểm
AB và AC . a/ Chứng minh AH là trục đối xứng của tam giác ABC ?
b/ Các tứ giác EMCB , BEMH , AEHM là hình gì ? vì sao ?
c/ Tìm điều kiện tam giác ABC để AEHM là hình vuông ? Trong trường
hợp nầy tính diện tích tam giác BHE . Biết AB = 4 cm
BÀI 4 : Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB,AC của tam giác ABC .
a/ Tứ giác EFCB là hình gì ? vì sao ?
b/ CE và BF cắt nhau tại G . Gọi K , H thứ tự là trung điểm của GC và GB .
Chứng minh EFKH là hình bình hành .
c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để EFKH là H.Chữ nhật . Khi đó so sánh
diện tích EFKH với diện tích tam giác ABC
BÀI 5 : Cho hình bình hành ABCD .gọi O là giao điểm của 2 đường chéo và M,N lần
lượt là trung điểm của AD , BC . BM và DN cắt AC lần lượt tại E và F .
a/ Tứ giác BMDN là hình gì ? vì sao ?
b/ Chứng minh AE = E F = FC .
c/ Tính diện tích tam giác DBM .Biết diện tích Hình bình hành là 30 cm
2
BÀI 6: Gọi Ot là phân giác của góc xÔy
≠
góc bẹt . Qua điểm I
∈
Ot kẻ đường
thẳng vuông góc Ot cắt Ox tại N và cắt Oy tại P .
a/ Chứng minh N và P đối xứng nhau qua Ot .
b/ Lấy điểm M đối xứng điểm O qua I . Chứng minh ONMP là hình thoi .
c/ Tính diện tích tứ giác ONMP . Biết OP = 5 cm và IN = 3 cm
d/ Tim điều kiện của góc xÔy để ONMP là hình vuông