Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Quản lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.04 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA/TRUNG TÂM……………………………

TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHONG
CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐỐN THƠNG QUA MỘT TÌNH HUỐNG
QUẢN LÝ THỰC TIỄN”

BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần:…………………………………
Mã phách:…………………………………

Hà Nội – 2021


MỤC LỤC

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế ký XXI, thế giới đã mag theo nhiều những biến đổi to lớn
mang tính tồn cầu. Chỉ trong hai thập kỷ cuối cùng thể kỷ XX, loài người
đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng trong ngành cơng nghệ thơng và
đặc biệt các doanh nghiệp về cơng nghệ thì các lớn mạnh với các sản phẩm
của họ. Để doanh nghiệp có thể lớn mạnh hàng đầu thế giới, thì vai trị của
một nhà lãnh đạo là vô cùng lớn, dẫn dắt và tổ chức tốt hoạt động của tổ
chức sẽ tạo nên những cơ hội và hiệu quả mới cho các thành viên trong
doanh nghiệp. Và những nhà lãnh đạo trong ngành công nghệ, Jeff Bezos là
một nhà lãnh đạo mang trong mình tiềm lực có thể trụ vững của doanh


nghiệp sau sự bùng nổ bong bóng dotcom vào năm 2000. Với phong cách
lãnh đạo độc đốn, ơng đã xây dựng nên một đế chế bán lẻ trực tuyến hàng
đầu thế giới Amazon. Đến thời điểm hiện tại, Amazon vẫn tiếp tục đứng
vững và toả sáng nhờ sức bật dẻo dai, tầm nhín và ý chí khơng lùi bước
trước thất bại của nhà sáng lập kiêm CEO Amazon – Jeff Bezos. Ơng chính
là hiện thân của một doanh nhân thơng minh, có tầm nhìn xa, người có khả
năng xây dựng một “đế chế” và bắt đầu triển khai các hoạt động kinh doanh
khác theo phong cách quản lý độc đáo riêng mình. Tạp chí Fobes xếp ơng
đứng hàng đầu danh sách các CEO “đáng đồng tiền bát gạo” nhất nước Mỹ.
Chính phong cách lãnh đạo độc đoán của Jeff Bezos đã khiến tơi mong
muốn tìm hiểu về phong cách lãnh đạo của ông để làm nội dung cho đề tài
tiểu luận “Đánh giá ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đốn
thơng qua một tinh huống quản lý thực tiễn”.

3


2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu phong cách lãnh đạo độc đoán của Jeff Bezos tại
Amazon để đưa ra ưu và nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của
ông. Và nêu đánh giá về những ưu và nhược điểm đó để có thể giúp
hồn thiên hơn về phong cách lãnh đạo độc đoán của Jeff Bezos.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thực hiện đánh giá ưu và nhược điểm về phong cách lãnh đạo
độc đốn của Jeff Bezos thơng qua q trình ông quản lý và điều hành
đế chế bán lẻ trực tuyến hàng đầu thế giới Amazon.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
∗ Đối tượng
Phong cách lãnh đạo độc đoán của Jeff Bezos tại tập đoàn
Amazon.

∗ Phạm vi nghiên cứu
- Trình bày các lý luận cơ bản về phong cách lãnh đạo
- Dựa trên cơ sở lý luận cơ bản kết hợp với những hiểu biết
thực tế về đối tượng nghiên cứu nhằm đánh giá những ưu và
nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đoán Jeff Bezos.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện bài tiểu luận, tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu: khảo cứu tài liệu, tìm hiểu về Jeff Bezos, tổng hợp, logic,… cùng
với thơng tìm sơ cấp để cho bài tiểu luận hồn thiện hơn.
6. Kết cấu của tiểu luận
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Kết cấu của tiểu luận
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận phong cách lãnh đạo và phong cách lãnh
đạo độc đoán
Chương 2: Đánh giá ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo
độc đoán của Jeff Bezos tại Amazon
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

5



PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận phong cách lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
độc đoán
1.1. Lý luận chung phong cách lãnh đạo
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
- Lãnh đạo là một quá trình, một nghệ thuật tác động gây ảnh hưởng
đến con người làm cho họ tự nguyện, hăng hái thực hiện thành
công các nhiệm, mục tiêu của tổ chức.
- Phong cách lãnh đạo là dạng hành vi của người lãnh đạo thể hiện
nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của người khác. Phong cách lãnh
đạo là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo được hình thành
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu
tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo với môi trường xã hội trong
hệ thống quản lý, nó khơng chỉ thể hiện tính khoa học và tổ chức
mà còn thể hiện tài năng, chí hướng và nghệ thuật chỉ huy của
người lãnh đạo.
1.1.2. Các phong các lãnh đạo
∗ Phong cách lãnh đạo tự do:
- Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân
viên được quyền ra quyết định, nhưng mà nhà lãnh đạo vẫn chịu
trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra.
- Và phong cách lãnh đạo này sẽ có thể sử dụng khi các nhân viên
có kahr năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và
làm như thế nào. Nhà lãnh đạo khơng cần phải bao trọn các cơng
việc mà có thể đặt ra các thứ tự ưu tiên tring việc và uỷ thác một số
nhiệm vụ nào đó.
* Phong cách lãnh đạo dân chủ:

6



- Người quản lý sẽ phân chia quyền lực quản lý của mình, tham
khảo ý kiến của cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo các
quyết định.
- Đây cũng là phong cách lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi cho
những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào lập
kế hoạch và thực hiện kế hoạch và cũng cũng tạo ra được bầu
khơng khí tâm lý tích cực trong q trình lãnh đạo.
∗ Phong cách lãnh đạo độc đoán:
- Phong cách lãnh đạo độc đoán là người thích ra lệnh và yêu cầu
cấp dưới làm việc. Phong cách này cũng là những người quyết
đốn, ít có lòng tin vào cấp dưới, họ thúc đẩy nhân viên bằng các
nguyên tắc đúng thưởng sai phạt.
1.2. Phong cách lãnh đạo độc đốn
- Phong cách lãnh đạo độc đốn cịn được gọi là phong cách lãnh
đạo chuyên quyền, lãnh đạo theo hành chính xử phạt, theo chỉ thị.
Phong cách này sẽ áp đặt cấp dưới nhận lệnh và thi hành mệnh
lệnh. Nhà lãnh đạo sẽ tập trung hết quyền lực vào trong tay của
mình.
- Lãnh đạo độc đốn là sự áp đặt cơng việc với sự kiểm sốt và giám
thị chặt chẽ. Nhà lãnh đạo độc đốn thường lấy mình làm thước đo
giá trị. Họ quản lý bằng ý chí, kiến thức và kinh nghiệm của mình,
trấn áp ý chí và sáng kiến của nguời khác dù là đồng đội hay nhân
viên.
- Hình thức này thường phù hợp với lối quản trị cổ điển, hoặc khi tổ
chức đang trong tình trạng canh tân nội bộ để loại trừ những phần
tử làm lũng đoạn sinh hoạt chung,... Nhất là khi tinh thần kỷ luật
và trật tự của tổ chức lỏng lẻo cần sửa đổi


7


- Phong cách này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với nhân viên
chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm sao ra mà
nếu có theo bất kỳ lời khuyên hay chỉ dẫn thì đều phải tuân theo.
∗ Đặc điểm cơ bản
- Nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm, tự ra quyết định, điều chỉnh và
kiểm tra hoạt động của tổ chức. Việc khen thưởng, kỷ luật mang
tính chủ quan, mệnh lệnh đưa ra khơng theo một hệ thống.
- Chất lượng công việc nhà lãnh đạo kỳ vọng về những gì nên làm
và làm thế nào để người lãnh đạo thu nhận được kết quả tốt nhất.
- Quyết định thường ngắn gọn, rõ ràng, định hướng mạng mẽ mệnh
lệnh và kiểm sốt mà khơng bày tỏ ý kiến.
- Đây là kiểu lãnh đạo được cho là nếu có kỹ năng lãnh đạo tuyệt
vời, có lẽ sẽ nổi bật trong những loại trí thơng minh này.
∗ Ưu điểm
- Có lợi khi người lãnh đạo là người hiểu biết nhất trong nhóm, có
thể dẫn đến khi trong các tình huống có ít thời gian để đưa ra quyết
định nhóm nhanh chóng và hiệu quả tránh đối đầu trong nhóm.
- Có thể giải quyết tốt nhất bằng phong cách lãnh đạo độc đốn
trong tình thế tiến thối lưỡng lan và không tham khảo được ý kiến
của tập thể.
- Nhà lãnh đạo tự vạch ra kế hoạch tối ưu nhất và yêu cấu các thành
viên chỉ cần thực hiện theo chỉ thị của mình.
- Nhà lãnh đạo này cũng có sức ảnh hưởng khá lớn khiến cấp dưới
buộc phải thực hiện nhiệm vụ đúng thời hạn được giao.
- Và cũng thúc giục được các thành viên, cấp dưới phải cố gắng trau
dồi kiến thức thường xuyên để có kỹ năng thực hiện các nhiệm vụ
hiệu quả. Tránh trường hợp các thành viên, cấp dưới ỷ lại vào

quyền lực riêng của mình.
∗ Nhược điểm

8


- Các thành viên, cấp dưới khá khơng thích những nhà lãnh đạo độc
đoán, khi nhà lãnh đạo đưa ra quyết định họ thường ít ủng hộ, đồng
tình và làm theo, thậm chí có thể dẫn đến sự chống đối của cấp
dưới
- Hiệu quả công việc làm việc sẽ chậm hơn nếu khơng có mặt lãnh
đạo
- Khơng khí trong tổ chức gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá
nhân.
Nhà lãnh đạo cũngthường bỏ qua các ý kiến, suy nghĩ của cấp dưới nên
không tận dụng được sự sáng tạo của cấp dưới quyền.

9


Chương 2: Đánh giá ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc
đoán của Jeff Bezos tại Amazon
2.1. Giới thiệu về Jeff Bezos và phong cách lãnh đạo độc đốn của ơng
2.1.1. Giới thiệu về Jeff Bezos và cơng ty Amazon
Jeff Bezos tên thật là Jeffrey Preston Bezos, ông sinh ngày 12 tháng 1
năm 1964, là một doanh nhân, nhà tư bản công nghiệp, chủ sở hữu truyền
thông và nhà đầu tư người Mỹ. Jeff Bezos được biết đến như là nhà sáng lập,
CEO và chủ tịch công ty công nghệ đa quốc gia Amazon.
Bezos được đưa vào danh sách “centibillionaire” (những người có tài
sản tối thiểu 100 tỷ USD) đầu tiên theo đánh giá tài sản từ Fobes, người giàu

nhất thế giới từ năm 2017 và được mệnh dnah là “người giàu nhất trong lịch
sử hiện đại”.
Ông đã học và tốt nghiệp Đại học Princenton năm 1986 với bằng kỹ
sư điện và khoa học máy tính. Ơng làm việc ở phố Wall trong nhiều lĩnh vực
liên quan cho đến khi ông thành lập Amazon vào cuối năm 1994 trong một
chuyến đi xuyến quốc gia từ Thành phố New York đến Seattle. Do ông đã
quan sát được từ việc internet chưa được sử dụng cho mục đích thương mại
nhưng ông đã nhìn ra và nhận thấy rằng việc sử dụng internet đã tăng đến
2300% một năm. Và chính vì lý do đó, ơng đã nhìn thấy cơ hội mới cho
ngành thương mại điện tử và ông đã lập tức nghiên cứu đến khả năng cho
lĩnh vực này.
Công ty bắt đầu như một của hàng sách trực tuyến và từ đó được mở
rộng ra nhiều loại sản phẩm và dịch vụ thương mại điện tử khác, bao gồm cả
truyền phát video và âm thanh, điện toán đám mấy và AI. Đây cũng là công
ty hiện tại bán hàng trực tuyến lớn nhất thế giới. Và đối với công ty mang
tên một dịng sơng hùng vĩ nhất Nam Mỹ, ơng đã nói rằng “Sự khác biệt lớn
10


nhất giữa Amazon và những công ty khác là ở chỗ Amazon đặc biệt chú ý
đến khách hàng. Chúng tôi có những sản phẩm họ cần, họ chọn được và giá
rất thấp”. Dẫn đến, công việc kinh doanh tiến triển nhanh đến mức không ai
ngờ tới, khi công ty được cơng bố chính thức với cơng chúng vào năm 1997,
có người đã nghi ngờ rằng tài liệu một tủ sách trên mạng như vậy có thể duy
trì được vị trí của nó khi so với những nhà sách truyền thống như Barnes và
Noble hay Borders hay không. Nhưng thực tế đã chứng minh, sau hai năm
Amazon đã lớn hơn cả hai đối thủ cộng lại và Borders đang cố gắng đàm
phán kinh doanh cùng với Amazon. Và Jeff Bezos khẳng định “Mong muốn
của chúng tôi là biến công ty thành cơng ty vì khách hàng lớn nhất trên thế
giới. Đây sẽ là nơi để mọi người tìm và khám phá bất cứ thứ gì họ muốn trên

mạng”.
2.1.2. Phong cách lãnh đạo độc đốn của Jeff Bezos’
Jeff Bezos được ví như là “người thừa kế tinh thần của Steve Jobs”,
mặc dù sức ảnh hưởng của ông không được lớn như Steve Jobs. Nhưng ông
vẫn xứng đang được xếp vào hàng ngũ những tài năng xuất sắc nhất của
vùng thung lũng Silicon Valley. Ông đã đưa Amazon đi lên theo cách mà
Steve Jobs chèo chống Apple. Qua vài năm từ năm 2007, Amazon đã thành
công giới thiệu các phiên bản máy đọc sách điện tử Kindle, đây cũng được
coi như ngang tầm với cuộc cách mạng nhạc số với iPod của Apple. Cho đến
năm 2011, Amazon tiếp tục giới thiệu máy tính bảng Kindle Fire có tích hợp
kho ứng dụng bao gồm nhạc và video, sản phẩm này rẻ hơn iPad của Apple
hàng trăm đô la.
Và sự thành công của Kindle Fire như là một ví dụ tiêu biểu chứng tỏ
khả năng nhìn xa trơng rộng, sự ưa mạo hiểm, dám chấp nhận thử thách và
quyết định sáng suốt của Jeff Bezos. Ơng khơng chỉ có chiến lược kinh
11


doanh giống với Steve Job mà ơng cũng có những tính cách đặc biệt khá
giống với Stve Jobs.
Jeff Bezos là một người thích kiểm sốt, ơng đúng kiểu một nhà lãnh
đạo độc đoán khi chỉ muốn giám sát mọi việc kỹ càng đến từng chi tiết. Ông
muốn biết rõ từng bước thực hiện một dự án và trực tiếp theo dõi từng cơng
việc trong dự án đó, để ý tới các nhân viên thực hiện cơng việc được giao và
địi hỏi kết quả đạt được theo đúng tiêu chuẩn ông đặt ra. Và mỗi khi Jeff
Bezos kí hợp đồng đối tác của Amazon, ông luôn muốn biết chi tiết các hợp
đồng ký kết và kiểm sốt cách báo chí trích dẫn lời ơng. Ơng cũng là kiểu
người khi quản lý cơng việc hay trong cuộc sống, ơng cũng khơng thích
người khác phản đối ý kiến của bản thân. Khi có nhân viên bất đồng quan
điểm với ông, ông sẽ gửi ngay một tờ giấy nhắc nhở họ rằng ai mới là người

lãnh đạo. Đây chính là sự kiểm sốt mạnh mẽ của phong cách lãnh đạo độc
đoán.
Jeff Bezos là người sáng lập đồng thời kiêm CEO của Amazon nên
ơng có quyền hạn và vị trí cao nhất trong cơng ty, cho nên ơng dễ lạm dụng
quyền lực của mình và áp dụng phong cách lãnh đạo độc đoán. Cũng như
Steve Jobs từng nói “Dân chủ khơng tạo ra những sản phẩm tuyệt vời. Để
làm được điều này, các anh cần một nhà độc tài thơng thái”.
Và chính sự thành cơng của Amazon là một phần quan trọng chứng
minh được sự táo bạo đến tài tình, sáng tạo và tài năng của người sáng lập và
giám đốc điều hành Jeff Bezos với phong cách lãnh đạo độc đốn của mình.
Và ơng cũng dần chứng minh bản thân cho mọi người thấy ông là một trong
những vị CEO vĩ đại nhất của thời đại này bằng việc lãnh đạo Amazon qua

12


bao năm tháng thăng trầm để phát triển chỉ từ vài nhân viên lên đến con số
hơn 8.000 nhân viên hiện nay.
2.2. Đánh gia ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos
2.2.1. Ưu điểm
Jeff Bezos đặt suy nghĩ của bản thân vào suy nghĩ của cấp dưới để đưa
ra những quyết định độc đoán trong chớp mắt đã giúp cho ông gairi quyết
được vấn đề thời gian cũng như giải quyết được nhanh chóng những việc
khẩn cấp mà nếu chần chừ sẽ gây hậu quả nghiệm trọng cho công ty, giúp
ông tận dụng được thời cơ đúng lúc, tránh bị ảnh hưởng của các cuộc tranh
cãi khơng đáng có. Và chính từ sự áp đặt suy nghĩ khác người lên tồn bộ
cơng ty, hàng loạt sản phẩm độc đáo mang tính đột phá cao đã ra đời.
Việc tham gia và giám sắt đến từng chi tiết nhỏ nhất của Jeff Bezos đã
góp phần tránh được những sai sót khơng đáng có, tiết kiệm được thời gian
và chi phí, nhưng vẫn tạo ra những sản phẩm tương đối hồn hảo, mang tính

vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh.
Sự đòi hỏi khắt khe của Jeff Bezos trong công việc, cùng với việc
không ngần ngại sa thải cấp dưới nào không đáp ứng đủ yêu cầu đã tạo lên
sức ép cho họ để họ thật sự cố gắng trong cơng việc. Họ khơng những hồn
thiện cơng việc mà họ cịn hồn thiện một cách xuất sắc cơng việc mà họ
được giao. Một người làm tốt chỉ khi công việc được giao cho đúng người
và trước áp lực về thời gian hoàn thành và yêu cầu cao về chất lượng cơng
việc.
Những chính sách điều hành độc đốn trong công ty của Jeff Bezos đã
đưa nhân viên đi vào khuôn khổ nhất định, mọi người làm việc trong môi

13


trường chuyên nghiệp, tính kỷ luật cao và bộ máy công ty vận hành hiệu quả
nhất.
Cho dù ông mang theo phong cách lãnh đạo độc đốn nhưng ơng cũng
vẫn rất khuyến khích sự sáng tạo đổi mới của nhân viên, cũng như những
suy nghĩ, ý kiến nào đúng và hiệu quả ơng sẽ khuyến khích họ làm mà
khơng áp đặt suy nghĩ của bản thân một cách bảo thủ, độc tài.
2.2.2. Nhược điểm
Sự áp đặt suy nghĩ lên người khác và đưa ra những quyết định độc
đốn mà khơng bàn bạc, tham khảo ý kiến thì cũng thường dẫn đến sự rủi ro
sẽ tăng cao và xác suất xảy ra sai sót là rất lớn. Và cũng chính việc áp đặt
suy nghĩ này, cũng dễ gây cho cấp dưới không u thích gì, bọ sẽ bắt mãn và
khó chịu vì ý kiến bản thân không được tôn trọng. Hơn hết, họ cũng cảm
thấy nhà lãnh đạo không hiểu được tâm tư và nguyện vọng của bản thân, từ
đó mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới càng trở nên xa cách, không đồng
thuận. Cấp dưới họ không thấy hứng thú khi đưa ra các ý kiến đóng góp cho
cơng việc. Dẫn đến công ty sẽ mất đi một lượng nguồn ý tưởng dồi dào mà

không được áp dụng cho công ty.
Sự cẩn thận, chi tiết một cách khắt khe của Jeff Bezos trong công việc
cũng sẽ tạo áp lực lớn cho cấp dưới, làm cho cấp dưới thường hay dễ xảy ra
tình trạng căng thẳng trong khơng khí làm việc, nhiều lúc cấp dưới sẽ cảm
thấy khơng có mơi trường làm việc thoải mái. Hiệu quả bị giảm sút.
Việc ông năm chủ yếu các quyền lực và đảm nhận các vị trí lớn nhất
trong cơng ty, ảnh hưởng tới sự thăng tiến tới cấp dưới, họ cảm thấy cho dù
cố gắng bao nhiêu và được trả lương cao tới mấy thì họ cũng chỉ là người đi
làm thuê và vị trí trong cơng ty sẽ khơng lên được vị trí CEO. Cho nên,
14


Amazon đã đánh mất rất nhiều nhân tài dù họ đã gắn bó nhiều năm với cơng
ty, vì họ muốn có một con đường mới và sự nghiệp thăng tiến chức vị cao
hơn ở hiện tại.
Phong cách lãnh đạo độc đốn của Jeff Bezos có tầm ảnh hưởng q
lớn đối với Amazon đến nỗi bắt cứ một động tĩnh nào của ơng cũng có thể
ảnh hưởng đến một hệ quả rất lớn cho cơng ty.
Ơng cũng đưa ra u cầu hạn chế giao tiếp trong môi trường làm việc
tạo sự thiếu thiện cảm, khơng khí làm việc căng thẳng nặng nề và mối quan
hệ giữa nhân viên với nhau không mấy vui vẻ.
Và ông khư khư giữ thông tin bảo một cách thái quá tuyệt đối đến tận ngày
ra mắt với những sản phẩm của Amazon, cũng khiến một phần khách hàng
xa cách dần với công ty do đây là một điều đi ngược lại hoàn toàn với các
nguyên tắc thiếp thị thông thường.

15


KẾT LUẬN

Như vậy, với bất kỳ phong cách lãnh đạo nào cũng có những đặc điểm
riêng của nó. Dù là ưu điểm hay nhược điểm thì chúng đều có 2 mặt song
song và khơng phải ai cũng có thể lụa chọn một cách hoàn mỹ được.
Tuy nhiên, một phong cách lãnh đạo của nhà lãnh đạo có vai trị quyết
định và ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của các một doanh nghiệp.
Đồng thời cũng quyết định tu tưởng và suy nghĩ của nhà lãnh đạo đó trong
cách hành xử với cách ra quyết định và nhân viên của mình.
Phong cách lãnh đạo độc đốn mang chủ đạo xoay quanh người lãnh
đạo là trung tâm, có quyền hành cao nhất. Vì vậy, mọi quyết định của nhà
lãnh đạo chính là yếu tố mang quyết định sống con với cả một doanh nghiệp.
Chúng ta không phủ nhận rằng, phong cách lãnh đạo độc đoán gây
sức ép rất lớn đến tâm lý và mang nặng quyền áp đặt cho những người khác
dưới quyền lãnh đạo. Tuy nhiên, chúng ta phải cơng nhận, người có phong
cách lãnh đạo này quả thực có hiểu biết cực kỳ sâu rộng, nhìn xa và có năng
lực quyết đốn mạnh mẽ. Đồng thời, áp lực mà họ phải chịu cũng khơng ít
hơn những nhân viên của mình. Vì vậy, dù là bất kỳ phong cách lãnh đạo
nào, chỉ cần người lãnh đạo đủ khả năng, cách nhìn nhận thì mới có thể đưa
ra điều quyết đoán và những chiến lược tốt nhất với cách quản lý và con
đường thực tiễn.

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> /> /> /> />
17


18




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×