Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

vat li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>• Phát biểu quy tắc nắm tay phải. • Quy tắc năm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 27.. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dụng cụ thí nghiệm? Một ống dây, một lõi sắt non, 1 lõi thép, 1 kim nam châm, 1 công tắc, 1 biến trở, 1 ampe kế, nguồn điện, dây nối. Cách tiến hành thí nghiệm Bố trí thí nghiệm như hình 25.1 -Đóng công tắc cho dòng điện chạy qua ống dây và quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu. Đặt lõi sắt non (hoặc lõi thép)vào trong lòng ống dây. Đóng khoá K. Quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam châm so với trường hợp không có lõi sắt (hoặc lõi thép)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> K. Ống dây không có lõi thép (sắt non). K. Ống dây có lõi thép (sắt non).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁC EM CÙNG QUAN SÁT LẠI THÍ NGHIỆM Quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam châm so với trường hợp ống dây không có lõi sắt (thép).. K. Ống dây không có lõi thép (sắt non). K. Ống dây có lõi thép (sắt non). NX: Góc lệch của kim nam châm trong trường hợp ống dây có lõi sắt(thép) lớn hơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bố trí thí nghiệm như hình 25.2 a.Thí nghiệm 1. KL1:Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. Vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt và thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm nữa. b.Thí nghiệm 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ống dây có lõi sắt non. Ống dây có lõi thép.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÁC EM CÙNG QUAN SÁT LẠI THÍ NGHIỆM Đinh sắt bị rơi. Ống dây có lõi sắt non. Đinh sắt bị không rơi. Ống dây có lõi thép. C1: Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. ThÝ nghiÖm 2. ng¾t dßng ®iÖn ch¹y qua èng d©y lõi s¾t non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ đợc từ tính. KL2: Khi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. KÕt luËn.  Lõi sắt hoặc thép đã làm tăng tác dụng từ cña èng d©y cã dßng ®iÖn ch¹y qua.  Khi ng¾t dßng ®iÖn, lâi s¾t non mÊt hÕt tõ tÝnh còn lõi thép vẫn giữ đợc từ tính..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Nam ch©m ®iÖn 1. CÊu t¹o: Gåm èng d©y dÉn trong cã lâi s¾t non. 2. Cã thÓ lµm t¨ng lùc tõ cña nam ch©m ®iÖn b»ng c¸ch: - Tăng cờng độ dòng ®iÖn ch¹y qua c¸c vßng d©y( I). - T¨ng sè vßng d©y cña èng d©y( n).. 1A - 22.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn? Nam ch©m b m¹nh h¬n a a). b). I = 1A n = 250. c) I = 1A n = 500. d). b) I = 1A n = 500. Nam ch©m d m¹nh h¬n c d). I = 1A n = 300. Nam ch©m e m¹nh h¬n b vµ d. e) I = 2A n = 300. I = 2A n = 300. I = 2A n = 750. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. VËn dông C5: C4: T¹i sao thÕ khi nµoch¹m nammòi ch©m ®iÖn kÐo mÊt vµo hÕt ®Çu tõch©m tÝnh? thanh nam C6:Lµm Nam ch©m ®iÖn cã lîichiÕc Ých g× h¬n nam vÜnh cöu châm thì sau đó mũi kéo hút đợc các vụn sắt? Lợi thế của nam châm điện :  Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.  Vì khithể chạm thanh nam châm thìmạnh mũi kéo đã bị nhiễm - Có chếvào tạođầu nam châm điện cực bằng cách tăng từ và trở thành một namcường châm. Mặc khác,điện kéo làm bằngống thépdây. nên số vòng dây và tăng độ dòng đi qua sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính. - Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để vận chuyển hàng hoá(sắt, thép…) trong sản xuất giúp phần bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1.Sự nhiễm từ của các vật 2. Nam châm điện: liệu sắt từ. - Nam châm điện là một ống dây dẫn trong có đặt -Các vật liệu sắt từ như một lõi sắt non. sắt,thép,coban, niken….đặt trong từ trường đều bị nhiễm - Khi cho dòng điện chạy từ . qua ống dây nó có thể tạo ra xung quanh nó một từ trường. - Sau khi bị nhiễm từ thì sắt non không giữ được từ tính lâu Có thể làm tăng lực từ của dài, còn thép thì giữ được từ một nam châm điện tác dụng lên một vật bằng tính lâu dài. cách tăng cường độ dòng điện qua ống dây hay tăng số vòng của ống dây.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> So s¸nh sù nhiÔm tõ cña s¾t vµ thÐp? Gièng nhau. Kh¸c nhau. Sắt, thép khi đặt trong Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt từ trường, đều bị non không còn giữ được từ nhiễm từ. tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 1: Cách nào để một thanh thép bị nhiễm từ? A.Hơ trên một ngọn lửa. B. Cho cọ sát với vải khô. C. Đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua. D. Để gần nguồn điện..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Chọn câu không đúng trong các câu sau dây . A.Khi đặt trong từtrường sắt, thép và một số vật liệu từ khác đều bị nhiễm từ. B. Khi không cho dòng điện chạy qua ống dây nam châm điện vẫn còn từ tính. C. Dùng nam châm điện trong sản xuất thay cho động cơ nhiệt là một biện pháp bảo vệ môi trường. D. Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện thì từ tính của nam châm điện tăng lên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> . • Hướngưdẫnưvềưnhà Häc­thuéc­phÇn­ghi­nhí­SGK. §äc­môc­cã­thÓ­em­ch­a­biÕt­trong­SGK. ChuÈn­bÞ­bµi­26.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xin ch â n thành cảm ơ n quý th ầy cô v à các em đ ã lắng n ghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×