Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

tiet 101

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.82 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Ngày soạn: 11/3/2013 Ngày giảng: /3(8A) & Tiết 101. /3(8B). BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Trích Luận pháp học) La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Thấy được mục đích, tác dụng thiết thực và lâu dài của việc học chân chính: học để làm người, để biết và làm, để góp phần xây dựng đát nước hưng thịnh, đồng thời thấy rõ lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. Nhận thức được phương pháp học đúng, kết hợp học với hành. Phân biệt sơ lược về thể loại: tấu, hịch và cáo; học tập cách lập luận cuả tác giả. - Tích hợp với TLV: Viết đoạn văn trình bày luận điểm. - Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích đoạn trích VBNL cổ: tấu về vấn đề, luận cứ, luận điểm. B. Chuẩn bị 1. GV: Soạn giáo án 2. HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi C. Tiến trình lên lớp I/ Ổn định tổ chức lớp(1’) II/ Kiểm tra bài cũ(4’) 1) Đọc thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt và cho biết nọi dung chính của đoạn trích là gì? (Dành cho HS TB) - TL: Nước ta là đất nước có chủ quyền, phong tục riêng, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa nhất định thất bại. 2) Quan niệm về đất nước của Nguyễn Trãi trong bài Nước Đại Việt ta được mở rộng và nâng cao những yếu tố gì so với Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt? Trong những yếu tố đó, tác giả nhấn mạnh và đề cao yếu tố nào? - TL: Quan niệm về đất nước của NT: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chủ quyền, truyền thống lịch sử. + Đề cao văn hiến bên cạnh yếu tố truyền thống, lãnh thổ và hoàng đế=> Đánh dấu sự phát triển, bước tiến và tầm cao tư tưởng Nguyễn Trãi. III/ Bài mới - GV: Vấn đề học từ xưa đã được ông cha ta coi trọng. Có rất nhiều ý kiến bàn về phương pháp học sao cho hiệu quả. Một trong những ý kiến tuy ngắn gọnnhưng rất sâu sắc và thấu tình đạt lý là đoạn: Luận về phép học trong bản tấu dâng vua Quang Trung của nhà nho lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Vậy Ý kiến của ông về vấn đề học là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài hôm nay....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên – học sinh * Hoạt động 1(10’). Nội dung chính I/ Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm ? Nêu vài nét về Nguyễn Thiếp và bài - Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự văn Bàn luận về phép học? Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong, quê ở - TL: làng Mật thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. - Bàn luận về phép học là phần trích - GV: Ông là ngừi đức trọng tài cao, Vua từ bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung nhiều lần mời ông ra giúp Quang Trung tháng 8 năm 1791. vua xây dựng đất nước ông mới chịu nhận lời. + Trong thời gian làm quan cho Nguyễn Huệ, ông đã làm bài tấu gửi lên nhà vua để bàn về việc nước. Nội dung bài tấu có 3 phần: 1. bàn về quân đức, 2. dân tâm, 3. học pháp.( Xem phông chiếu) 2. Đọc và chú thích - VB cần đọc với giọng như thế nào? - TL: KHúc triết, nghiêm cẩn, chậm rãi - GVcùng HS đọc bài một lần - Phần chú thích GV lưu ý thêm: + chính học: họctheo con đường đúng đắn, chính nghĩa + thịnh trị: ổn định, phát triển trong thái bình (XH, đn) 3. Thể loại và bố cục ? Hiểu biết của em về thể loại tấu? - Tấu (bản tấu, biểu sớ, nghị, khai, - HS: đối sách) chỉ những loại văn thư của thần tử, bầy tôi, quan tướng, thần dân, gửi lên vua chúa để trình bày sự - GV: Phân biệt với bài tấu, NT biểu diễn việc, ý kiến, đề nghị. độc tấu, thường có nhiều yếu tố hài hước, vui, dí dỏm, xuất hiện ở nước ta vào hồi kháng chiến chống Pháp. + Bài tấu của NT thuộc loại VBNL trình bày, đề nghị một vấn đề, chủ trương, chính sách thuộc lĩnh vực giáo dục đâò tạo con người. + Đây là đoạn trích, trước đó còn có hai phần nói về quân đức và dân tâm.(lòng dân). ? Đoạn trích có thể chia thành mấy đoạn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhỏ? Nội dung chính của từng đoạn. - HS: 4 đoạn + Ngọc không mài ... tệ hại ấy. Bàn và khuyến nghị. + Cúi xin ... bỏ qua. Chủ trương mở rộng việc học, phương pháp học. + Đạo học ... trị. Kết quả dự kiến. + Còn lại. Kết luận * Hoạt động 2(20') - HS: Chú ý đoạn 1 ? Câu châm cho thấy mục đích chân chính của việc học là gì? - HS: Phát hiện ? Tác giả cho rằng đạo học là kẻ đi học là luôn thường đạo lí để làm người. Em hiểu đạo này như thế nào? - TL: + Tam cương: học để hiểu và giữ quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng. + Ngũ thường: học để hiểu và để sống theo 5 đức tính của con người (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) ?* Theo em, quan niệm về mục đích của đạo học như thé có điểm nào tích cực cần cho việc học ngày hôm nay phát huy. Có những điểm nào cần bổ sung? - HS: Trao đổi - GV đi đến kết luận: + Điểm tích cực: coi mục tiêu đạo đức cảu việc học, khẩu hiệu tiên học lễ, hậu học văn trong nhà trường hôm nay là sự phát huy đạo học ngày trước. + Bỏ sung: Mđ học khong chỉ rèn luyện đạo đức mà còn rèn năng lực trí tuệ để có sức mạnh cải tạo đất nước. ? Cũng trong đoạn văn này, khi đưa ra nhận xét: Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến “tam cương, ngũ thường”tác giả đã phê phán lối học nào? - HS: Học cầu danh lợi ?* Khi nhận đinh: chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan do những điều tệ hại ấy, tác giả đã chỉ ra những tác. II. Tìm hiểu văn bản 1. Bàn về mục đích học - Mục đích chân chính của việc học là học để làm người.. - Phê phán lối học hình thức cầu danh lợi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hại nào của việc học lệch, sai trái đó? - TL: Gây hại lớn. - Gây hại lớn: + Đảo lộn giá trị con người. + Không còn có người tài đức. + Đất nước đến thảm họa.. ?* Em có nhận xét gì về đặc điểm lời văen trong đoạn này? - TL: Đoạn văn được cấu tạo bằng những câu ngắn, liên kết chặt chẽ, ý mạch lạc, rõ ràng, dẽ hiểu. ? Vậy thái độ của tác giả nói về mục đích việc học là gì? - TL: + Xem thường lối học hình thức. + Coi trọng lôic học lấy mục đích tốt đẹp thành người-> đất nước phát triển vững bền. ? Nhận xét thái độ của tác giả đối với việc học? - HS: Thái độ đúng đắn, tích cựccần được phát huy trong hôm nay. 2. Bàn về cách học - HS: Theo dõi đoạn: Cúi xin ... bỏ qua - Mở thêm trường, mở rộng thành ? Khi bàn về cách học tác giả đã đề xuất phần người học, tạo điều kiện thuận những ý kiến nào? lợi cho người đi học. - HS: - Việc họcphải bắt đầu từ kiến thức cơ bản làm nền tảng. ? Phương pháp học được nêu lên trong - Phương pháp học: bài là gì? + Tuần tự từ thấp đến cao. - HS: + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược + học từ thấp -> cao những điều cơ bản, cốt yếu nhất. + học rộng + Học đi đôi với hành. + học đi đôi với hành ?* Trong các phương pháp học đó, em tâm đắc nhất phương pháp học nào? -HS: Tự bộc lộ 3. Tác dụng của phép học - GV: Mục đích chân chính của việc học - Đạo học thành -> đất nước nhiều đúng đắn được tác giả gọi là đạo học. nhân tài (nhiều người tốt) triều đình ? Theo tác giả, đạo học thành sẽ có tác ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị. dụng như thế nào? - TL: Nhiều người tốt. ?* Vậy tại sao đạo học thành lại sinh ra người tốt? - HS: Mục đích học chân chính-> người.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tài đức-> Nhiều người học có tài đức sẽ thành người tốt. ? * Tại sao nói: Triều đình ngay ngắn liên quan đến đạo học thành? - HS: + Đạo học thành không còn lối học hình thức. Nhiều người giỏi-> triều đình sẽ ngay ngắn. ? Tại sao nói đạo học thành có thể khiến thiên hạ thịnh trị? - HS: Đạo học thành tạo ra những con người biết tôn trọng lẽ phải, ứng dụng điều học vào công việc không còn thói xấu danh lợi-> quốc gia vững vàng. * Hoạt động 3(5’) III. Tổng kết ? Đọc những lời tấu trình của NT về phép 1. Nội dung học, em hiểu những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ta ngày trước? - TL: Học để làm người, học để làm, học để góp phần hưng thịnh cho đất nước. ? Từ đó, em hiểu gì về NT? - HS: Thiên tư sáng suốt, học rộng, hiểu sâu ?* Theo em những lời tấu trình của NT có ý nghĩa như thế nào đối với việc học hôm nay? - HS: Trao đổi + Đạo học lấy mục đích hưng thịnh đất nước, cần phát huy khẩu hiệu tiên học lễ, hậu học văn + cách học gắn với hành động đang được chú ý đổi mới trong phương pháp DH tăng cường ý nghĩ ứng dụng và thực hành của môn học. 2. Nghệ thuật ? Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn - So sánh cụ thể dễ hiểu . trích? - Trình tự lập luận chặt chẽ, giàu sức - TL: thuyết phục.. / Củng cố(2’) - Hệ thống bằng sơ đồ lập luận của bài trên phông chiếu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SÕ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN : “BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC” MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC PHÊ PHÁN LỐI HỌC LỆCH LẠC SAI TRÁI ,. KHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM , TÝ TÝỞNG HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN. TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐÚNG ĐẮN. V/ Hướng dẫn về nhà(2’) - Học bài trong vở ghi – Ghi nhớ - Soạn bài: Thuế máu D. Rút kinh nghiệm giờ dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ****************************************** Ngày soạn: 12/3/2013 Ngày giảng: /3(8°) & /3(8B) Tiết 102 LUYỆN TẬP VÀ XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. Từ đó vận dụng vào việc tìm, sắp xếp trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc. - Rèn kĩ năng tìm ý, tìm luận điểm (phát triển luận điểm thành các luận cứ) sắp xếp luận cứ thành dàn ý. B. Chuẩn bị 1. GV: Soạn giáo án 2. HS: Làm bài theo đề đã cho C, Tiến trình lên lớp I/ Ổn định tổ chức lớp(1’) II/ Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong phần bài mới III/ Bài mới Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1(20’) 1. Xây dựng hệ thống luận điểm Cho đề bài: Hãy viết một bài báo tường - ND: cần phải học tập chăm chỉ. để khuyên một số bạn trong lớp cần - Đối tượng: các bạn học sinh cùng lớp phải học tập chăm chỉ hơn. Lập dàn ý - 5 luận điểm sgk chưa đảm bảo: các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách + Lđa: thừa, lạc ý lao động tốt. trình bày. - Thiếu một số LĐ để việc giải quyết - HS: Đọc lại hệ thống luận cứ có sẵnm toàn diện, triệt để hơn: trong sgk.83 + Đất nước bao giờ cũng cần người tài - Hệ thống LĐ này có chỗ nào chưa giỏi. chính xác? + Người tài giỏi không phải tự nhiên - HS: mà có mà phải qua quá trình học tập chăm chỉ. + Đáng tiếc là một số bạn trong lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học... -> Sự sắp xếp LĐ chưa thật hợp lí. ? Theo em, cần phải điều chỉnh lại như - Bổ sung lại LĐ như sau: thế nào? + Đất nước đang cần người tài giỏi để - HS: Trình bày phát triển. + Trên đất nước ta đã và đang có nhiều bạnhọc tập chăm chỉ là tấm gương sáng cho chúng ta noi theo..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Nhưng muốn học giỏi, đòi hỏi người học phải chuyên cần, siêng năng. + Đáng tiếc trong lớp ta một số bạn còn ham chơi,... + Hậu quả: tồi tệ cả hiện tại và tương lai. + Vậy nên bơt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành học sinh khá giỏi, công dân có ích cho XH. 2. Trình bày luận điểm - LĐ e: các bạn chưa thấy rằng bây giờ ham vui chơi, không chịu học hành thì ngày càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. a) Nhận xét các cách giới thiệu - Cách 1: Tốt. Vì có tác dụng chuyển đoạn, lại vừa giơid thiệu LĐ mới. - cách 2: khong được. Vì từ do đó không phải là từ chuyển đoạn. LLĐ d không phải là nguyên nhân để LĐ e là kết quả. - Cách 3: rất tốt. Vì không chỉ giới thiệu LĐ mới mà còn tạo giọng điệu thân mật. b) Sắp xếp luận cứ - 2, 3, 1, 4, ... nhưng cần thay đổi cách viết câu cho phù hợp. Ví dụ: Trong Xh hiện đại làm việc gì cũng phải có tri thức. c) Kết thúc bằng câu hỏi: Lúc bấy giờ,các bạn muốn vui chơi nữa liệu có được không? Hoặc: Lúc bấy giờ,các bạn không muốn vui chơi nữa, liệu cũng có được hay chăng?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×