Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

mo ta bai giang dien tu bai 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.63 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 39 CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI Họ và tên giáo viên Khối lớp Ban Ngày dạy. Nguyễn Quốc việt 7 Tự nhiên 09/3/2013. Môn Năm xuất bản sách Chương Mục tiêu bài dạy Kiến thức. Công nghệ 2003 I. Thái độ Yêu cầu về kiến thức của học sinh. Yêu cầu về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học. Chuẩn bị việc giảng dạy. - Hiểu được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi -Nắm được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi -Có thái độ học tập tích cực, ứng dụng những điều đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương 1.Kiến thức về CNTT cần có - Hiểu về cách học tập qua trình chiếu -Quen thuộc với các hiệu ứng và các phương tiện kĩ thuật 2.Kiến thức chung về môn học -Biết về các loại vật nuôi được chăn nuôi ở địa phương -Biết một số loại thức ăn vật nuôi có thể ăn -Có kiến thức thực tế về cách chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở địa phương 1.Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT a.Phần cứng -Máy vi tính cấu hình bình thường có thể chạy được Office 2003 trở lên b.Phần mềm Microsoft Office 2003 trở lên 2.Những trang thiết bị khác/Những đồ dùng dạy học khác -Máy chiếu -Máy overhead -Loa 1.Phần chuẩn bị của giáo viên -Bài giảng điện tử bài 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Những kiến thức liên quan đến nội dung bài học 2.Phần chuẩn bị của học sinh -Xem trước bài 39 -Tìm hiểu về một số cách chế biến và dự trữ thức ăn thường sử dụng ở địa phương. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY 7’. I.Dẫn nhập 1.Kiểm tra bài cũ Chiếu hình sau Thức Ăn Vật Nuôi. Đối với cơ thể ?. Qua đường tiêu hoá ?. Cung cấp ?. Đối với sản xuất ?. Câu1.Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá và hấp thụ thành những chất nào? Nước Trả lời Axit amin Glyxerin và axit béo Đường đơn Ion khoáng Vitamin. Câu 2.Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với vật nuôi là gì? -Cung cấp năng lượng giúp vật nuôi sinh trưởng và phát dục; sản xuất nhiều sản phẩm chăn nuôi 2.Bài mới Giới thiệu -Giống vật nuôi tốt và nuôi dưỡng chăm sóc chu đáo vật nuôi sẽ cho năng suất chăn nuôi cao Trong khâu chăm sóc, chế biến và dự trữ thức ăn là vô cùng quan trọng. Đây là công việc giúp vật nuôi ăn được nhiều và đảm bảo luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. Vậy chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi có mục đích gì và có những phương pháp chế biến nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Giới thiệu mục tiêu của bài Giới thiệu các nội dung chính của bài học II.Thân bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. I.Mục đích của chế HĐ1. Tìm hiểu về mục đích của chế biến biến và dự trữ và dự trữ thức ăn cho vật nuôi thức ăn cho vật Phương pháp: trực quan + vấn đáp nuôi. 7’. 1.Chế biến thức ăn nhằm làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại. 2.Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. 5’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Treo hình sau.  Đậu sống hoặc mì thường được chế biến như thế nào? Có tác dụng gì?  Mục đích của chế biến thức ăn cho vật nuôi?.  Rang hoặc hấp đậu; mì của thường được thái lát, phơi khô hoặc xay thành bột mịn thức ăn nhuyễn hơn, mềm hơn, vật nuôi dễ ăn hơn, ăn nhiều hơn và loại bỏ chất độc hại..  Trả lời như nội dung bài học  Nếu thức ăn quá nhiều, vật nuôi ăn không hết ta  Dự trữ thức ăn phải làm gì?  Dự trữ thức ăn nhằm mục đích  Trả lời như nội dung bài gì? II.Các phương HĐ2. Tìm hiểu về các phương pháp chế pháp chế biến và biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi dự trữ thức ăn cho Phương pháp trực quan, thảo luận, vấn vật nuôi đáp 1.Các phương pháp chế biến. 13’. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt, . Kiềm hoá rơm rạ, đường hoá tinh bột Ủ lên men Tạo thức hỗn hợp. ăn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Phương pháp dự trữ 8’. Làm khô: phơi sấy khô rơm rạ, cỏ, các loại củ,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hạt….  Treo 66.SGK Ủ xanh: cỏ rau, 105 thức ăn xanh…. hình trang.  Câu hỏi thảo luận: 1.Mô tả các phương pháp chế biến ở hình 66 2.Hoàn thành bài tập trang 104-105 Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lý biểu thị trên các hình …..…………; Bằng phương pháp hóa học biểu thị trên các hình ………….……..; Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thị trên các hình ………..;.  HS thảo luận 2 bàn/nhóm trong 5 phút. -Phương pháp vật lí: cắt ngắn , nghiền nhỏ , xử lí nhiệt -Phương pháp hoá học: kiềm hoá rơm rạ ; đường hoá tinh bột -Phương pháp vi sinh vật học: ủ men  2.Trả lời tự do theo sự hiểu biết Cắt ngắn: Thức ăn thô xanh các loại thức ăn như thân cây ngô (bắp), cây lúa,… Nghiền nhỏ: Các loại thức ăn thô cứng, các loại hạt như ngô, hạt cây họ đậu,…được nghiền nhỏ Rang, hấp: Đậu nành được rang, hấp để loại bỏ chất độc của đậu nành làm cho vật nuôi hấp thụ dễ dàng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Nhà em thường sử dụng phương pháp chế biến thức ăn nào cho vật nuôi?  Tóm lại, có những phương pháp chế biến thức ăn nào?  Nêu các cách để làm cho thức ăn vật nuôi lâu bị hỏng?  Treo hình 67 yêu cầu HS thảo luận 5’ 1.Có những phương pháp dự trữ nào? 2.Mô tả từng phương pháp. Đường hóa tinh bột: Tinh bột và bột mầm mạ, nước ấm 60 C,đậy kín gió sau 24h vật nuôi có thể sử dụng được Kiềm hóa rơm rạ: dùng nước vôi 10% hoặc dd NaOH 2% trộn với rơm (1lít nước + 100g vôi), ngâm 24 – 36h, rửa sạch cho vật nuôi ăn Ủ men: Cho bánh men vào nhào kĩ, cho nước ấm vừa đủ, đậy kín, để nơi kính gió, ấm trong 24h Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn, kết hợp nhiều phương pháp: nghiền nhỏ, ủ men, cắt ngắn … rồi trộn lại theo công thức nhất định đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi cho HS xem một số phương pháp chế biến thức ăn trả lời tự do Trả lời nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  HS nêu tự do. Ở nhà em thường ủ xanh những thức ăn nào?  Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào?. 5’. 1.Làm khô và ủ xanh -Phơi khô rơm, rạ rồi chất thành đống để vật nuôi ăn dần -Ngô phơi khô, tách hạt cho vào bao hoặc túi -Khoai, sắn thái lát, phơi khô cho vào bao hoặc túi -Cỏ hoặc thức ăn xanh đem phơi 1 nắng cho héo, cho vào hầm đậy kín không cho không khí lọt vào, giữ được trong thời gian dài  Trả lời tự do.  Trả lời như nội dung bài học III. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học 1.HS đọc ghi nhớ Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp pháp làm khô hoặc ủ xanh 2.Trả lời các câu hỏi sau a.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn là gì? b.Có những phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn nào? c.Phương pháp dự trữ thức ăn nào thườn được dùng ở địa phương em? 3.Công việc về nhà a.Học bài 39 b.Nghiên cứu trước bài 40 +Phân loại thức ăn theo thành phần dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> +Cách sản xuất thức ăn thường sử dụng ở gia đình Mở rộng kiến thức. Sữa đậu nành là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và an toàn; từ lâu nó đã trở nên quá quen thuộc với nhiều người. Nếu muốn đề cập đến độc tố thì phải nói đến hạt đậu sống. Ăn nhiều hạt đậu nành sống sẽ có hại: nó gây bướu cổ, tổn thương gan, kiềm chế sự phát triển. Trong hạt đậu nành sống có một enzym chống lại sự hoạt động của men trypsin (tiêu hóa chất đạm) và có soyin - một albumin có tính độc, kìm hãm sức phát triển của cơ thể. Song, nếu hạt đậu nành được xử lý nhiệt thì các độc tố đó sẽ bị phá hủy. Đặc biệt, nếu nấu trong môi trường bão hòa nước (luộc, ninh nấu...) thì vừa tránh được những điều có hại nói trên, vừa làm tăng thêm hiệu quả sử dụng. Tuy nhiên, theo quyển Những cây thuốc Việt Nam (tập 2) do viện Dược liệu Việt Nam ấn hành, trong củ khoai mì còn có hai chất rất nguy hiểm là linamarin và lotaustralin. Khi gặp acid, men tiêu hoá hay nước, hai chất này sẽ thuỷ phân và giải phóng hydrogen cyanide (hay còn gọi là acid cyanhydric – HCN), một chất mà chỉ với một lượng khoảng 25 – 150mg cũng có thể làm tử vong một người có thể trọng khoảng 50kg Đường hóa tinh bột: Tinh bột và bột mầm mạ, nước ấm 60 C,đậy kín gió sau 24h vật nuôi có thể sử dụng được 0. Kiềm hóa rơm rạ: dùng nước vôi 10% hoặc dd NaOH 2% trộn với rơm (1lít nước + 100g vôi), ngâm 24 – 36h, rửa sạch cho vật nuôi ăn Ủ men: Cho bánh men vào nhào kĩ, cho nước ấm vừa đủ, đậy kín, để nơi kính gió, ấm trong 24h Rút kinh nghiệm giờ dạy Liên hệ đến các môn học khác. Hóa Sinh. Nguồn tài liệu tham khảo Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này -Đưa tranh ảnh kết hợp văn bản nhanh chóng, hợp lý, hạn chế được thời gian.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chết và sinh động hơn so với phương pháp truyền thống. -Bài giảng sinh động, chuyển tải nhiều kiến thức bài học, cho học sinh xem tranh và hiểu rõ những phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×