Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

li 9 on tap hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.28 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1. Hãy nối 1 câu ở cột 1 với 1 câu ở cột 2 để được câu đúng 1. Khi dòng điện đổi chiều. a/ hiện tượng toả nhiệt trên dây dẫn. 2. Công suất hao phí do do toả nhiệt trên đường dây tải điện. b/ tỉ lệ thuận với bình phương hệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. 3. Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế. c/tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. 5. Các máy phát điện xoay chiều. d/ thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. 4.Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do. e/ đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn f/ tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn dây dẫn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Bài 2. Bài giải. a)Vì sao để truyền tải điện năng a)Để giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đi xa người ta phải dùng máy biến đường dây. thế? b) Trên cùng một đường dây tải b) Áp dụng công thức điện,nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây Giảm đi 1002 = 10000 lần dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đườngdây sẽ giảm đi baonhiêu lần ? c) Cuộn sơ cấp của một máy biến c) Vận dụng công thức thế có 4 400 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn -> sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V. Tìm hiệu điện thế của hai đầu cuộn thứ cấp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3. Hãy nối 1 câu ở cột 1 với 1 câu ở cột 2 để được câu đúng 1. Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. a/góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 2. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì. b/góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 3. Khi tia sáng truyền từ nước ra không khí thì. c/bị gẫy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ. 4. Khi góc tới bằng 0. d/góc khúc xạ cũng bằng 0,tia sáng truyền thẳng qua 2 môi trường e/ góc khúc xạ bằng góc tới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bµi 4 1.Thaáu kính phaân kyø laø thaáu kính coù. a.nằm trong tiêu cự của thấu kính. 2.Chùm tia tới song song với trục chính cuûa TKPK cho. b.nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. 3.Aûnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luoân 4.Một vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK 5.Tia tới đến quang tâm của TKPK thì tia loù. c.đều cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hôn vaät. d.phần rìa dày hơn phần giữa e.tiếp tục truyền thẳng theo hướng tia tới. g.chuøm tia loù phaân kyø, neáu keùo daøi các tia thì chúng đều đi qua tiêu ñieåm cuûa thaáu kính..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bµi 5 Bạn Lan chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ, hãy chỉ ra cặp số liệu nào dưới đây là kết quả mà Lan thu được ? A. Góc tới bằng 40030’; góc khúc xạ bằng 600. B. Góc tới bằng 600 ; góc khúc xạ bằng 40030’ C. Góc tới bằng 900 ; góc khúc xạ bằng 00. D. Góc tới bằng 00 ; góc khúc xạ bằng 900..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. Baøi taäp.. Bµi 6 Một điểm sáng S được đặt trước một TKHT và ở ngoài tiêu cự như hình vẽ. a) Dựng ảnh S’ của S qua thấu kính. b) S’ laø aûnh thaät hay aûo. c) Thay TKHT trên bằng TKPK hãy thực hiện lại caâu a,b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a). b) S’ laø aûnh thaät. a). b) S’laø aûnh aûo.. Caâu 6:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Caâu 7: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 30 cm, caùch TK 15 cm. a) Hãy dựng ảnh của 1 vật theo đúng tỉ lệ (1 cm trên hình vẽ ứng với 5 cm). b) Haõy cho bieát ñaëc ñieåm cuûa aûnh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 7a.. 7b. Aûnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều với vật. +Độ cao của ảnh. Từ hình vẽ ta có: OAB OA ' B ' suy ra. A ' B ' A 'O  AB AO. Khi vẽ chính xác thì A’ trùng với F nên A ' B ' FO 30   2 AB AO 15  A ' B ' 2 AB. Vaäy: Aûnh cao gaáp 2 laàn vaät..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Caâu 8: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một TKPK có tiêu cự f. a) Hãy dựng ảnh của vật trong hai trường hợp: vật đặt ngoài tiêu cự và trong tiêu cự của thấu kính . b) Nhận xét đặc điểm của ảnh trong hai trường hợp này..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C8: a). -Vật AB nằm ngoài tiêu cự cho ảnh A1B1. -Vật AB nằm trong tiêu cự cho ảnh A2B2. b.Nhaän xeùt: +Cả hai trường hợp ảnh của vật đều là ảnh ảo cùng chiều với vaät. +vật nằm ngoài tiêu cự cho ¶nh nhỏ hơn ảnh của vật nằm trong tiêu cự. +Toång quaùt: khi vaät caøng ra xa tieâu ñieåm thì aûnh cuûa vaät caøng nhỏ và càng dịch dần về tiêu điểm F. Nếu vật ở rất xa thấu kính (ở vô cực) thì ảnh của vật sẽ ở tiêu điểm của TK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Baøi taäp veà nhaø – Daën doø. -Haõy so saùnh caùch nhaän bieát vaø ñaëc điểm ảnh của hai loại thấu kính đã học. -Hoàn chỉnh nội dung tất cả các câu trả lời và các bài tập đã giải vào vở ghi. -Tự ôn lại các phần đã học để chuẩn bò cho tieát sau kieåm tra..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×