Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GIAO AN TUAN 28CKTKNS CA NGAY TRUNG TIN LANG THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.75 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013. Tiết 1 : Toán:Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II I Mục tiêu; - Học sinh nắm được số không trong phép nhân và phép chia. - Rèn kỹ năng làm toán đúng II, Đồ dùng dạy- học: Giấy kiểm , đề kiểm tra III, Các hoạt động dạy- học; Hoạt động của GV 1, Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2, Bài mới: GV giới thiệu bài -Chép đề bài Câu 1: Tính 5 x 7 - 2 4 : 2 +8 3 x 5 +6 2 x 8 -6 Câu2: Tìm x X x 4 = 20 3 x X = 21 X - 5 = 25 X : 3 =6 Câu3: Có 24 lít dầu hoả rót đều vào các can 4 lít. Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu? Câu 4: Nga có 15 cái nhãn vở, Nga có ít hơn Hoà 7 cái. Hỏi Hoà có bao nhiêu caí nhãn vở? - Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi. Hoạt động của HS -HS làm bài kiểm tra. Câu1: Tính 5 x 7 - 2 = 35- 2 = 32 3 x 5 + 6 = 15 +6 = 21 Câu2: Tìm x X x 4 = 20 X - 5 = 25. 4 : 2 + 8 =2 +8 = 10 2 x 8 - 6 = 16 -6 = 14 3 x X = 21 X : 3 =6. Đáp án Câu 1 : 2 điểm Mỗi phép tinh đúng cho 0,5 điểm Câu2: 2 điểm Mỗi phép tinh đúng cho 0,5 điểm 3, Củng cố dặn dò: - GV thu bài.. Câu3 :3 điểm Giải đúng bài toán có câu trả lời, phép tính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét giờ làm bài. đúng, có đáp số Câu 4: 3 điểm Giải đúng bài toán có câu trả lời, phép tính đúng, có đáp số. Tiết 2 :Đạo đức : Giúp đỡ người khuyết tật. I- Mục tiêu: - HS hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. Cần đối xử công bằng với người khuyết tật. - Rèn thói quen giúp đỡ người khuyết tật - GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn đối với người khuyết tật. II/Đồ dùng dạy -học: - Tranh minh hoạ - Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Phân tích tranh + Treo tranh - Tranh vẽ gì?. - Việc làm của bạn nhỏ giúp gì cho bạn khuyết tật?. - Nếu em có ở đó , em sẽ làm gì? Vì sao?. * GV KL: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. b) HĐ 2: Thảo luận nhóm. - Nêu những việc có thể làm được để giúp. Hoạt động của HS - Hát - HS quan sát tranh - Tranh vẽ các bạn hS đang đẩy xe cho một bạn bị bại liệt đi học. - Cho bạn được đi học - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập. - Các nhóm khác bổ xung ý kiến Thảo luận nhóm. -HS nêu -Đẩy xe lăn; quyên góp ủng hộ nạn nhân chất đọc da cam; dần người mù qua đường; vui chơi cùng bạn câm điếc... - HS nhận xét, bổ xung - HS đọc - HS làm phiếu HT - Đánh dấu x vào ý kiến đồng ý..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đỡ người khuyết tật?. -Các ý kiến a, c, d + Đồng thanh bài học. * GV KL: Tuỳ theo khả năng, điều kiện em có thể giúp đỡ người khuyết tật như: đẩy xe - HS tự liên hệ lăn; quyên góp ủng hộ nạn nhân chất đọc da cam; dần người mù qua đường; vui chơi c) HĐ 3: Bày tỏ ý kiến. - Phát phiếu HT * GV KL: Các ý kiến a, c, d là đúng. 3/ Củng cố- dặn dò - Em đã làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? -Thực hành theo bài học. Tiết 3 &4: Tập đọc:. Kho báu I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc - Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK, đặc biệt là các thành ngữ : hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm, của ăn của để. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. -KNS: Kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng II/Đồ dùng dạy học SGK, Tranh vẽ III/. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2. Bài mới a. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HD HS giọng đọc b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HS nối nhau đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : nông dân, hai sương - HS luyện đọc từ ngữ một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, dặn dò .... * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS đọc câu khó :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai ông bà / thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. *Cả lớp đọc đồng thanh GV nhận xét sửa sai.. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc từ chú giải cuối bài - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bạn - HS đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 c. HD tìm hiểu bài - Đọc thầmn đoạn 1 - Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm chịu khó của vợ chồng người nông dân? cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời, vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong họ trồng khoai, ttrồng cà, không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay. - Nhờ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng - Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng. người nông dân đã đạt được điều gì ? - Hai con trai người nông dân có chăm - Đọc thầm đoạn 2 làm ruộng như cha mẹ họ không ? - Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền - Trước khi mất người cha cho các con - Người cha dặn : Ruộng nhà có một kho báu, biết điều gì ? các con hãy tự đào lên mà dùng - Đọc thầm đoạn 3 - Theo lời cha, hai người con đã làm gì ? - Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa - Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ? - GV treo bảng phụ để HS lựa chọn - Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì ? - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? d. Luyện đọc lại - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS phát biểu ý kiến - Đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần - HS trao đổi thảo luận - HS thi đọc lại chuyện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 : HĐNGLL: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO VẼ TRANH TẶNG BÀ, TẶNG MẸ. I. Mục tiêu HS biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ qua các bức tranh của mình. II.Đồ dùng dạy- học - Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ. - Dây, cặp giấy (để treo tranh triển lãm). III/ Các hoạy động - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học -HS lắng nghe b. Hoạt động chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị - Trước khoảng một tuần, GV có thể phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ. Đồng thời, GV cũng có thể -HS lắng nghe để chuẩn bị gợi ý, hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như: vẽ tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình - HS vẽ phác họa trước tranh ở nhà. hoa em muốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà, vẽ cảnh me/bà đang làm việc nhà, vẽ cảnh bữa ăn gia đình, cảnh một buổi tối trong gia đình, cảnh cả nhà cùng đi chơi công viên… HĐ 2:. Hoàn thiện tranh tại lớp - HS bắt đầu vẽ hoặc hoàn thiện lại bức - GV mở đầu: Nhân dịp ngày hội của các tranh phác họa của mình. Trong khi HS vẽ bà, các mẹ, chúng ta hãy bày tỏ lòng yêu hoặc tô màu tranh, GV cần đi đến từng bàn thương và biết ơn của chúng ta đối với bà, HS để hướng dẫn, giúp đỡ các em. với mẹ qua các bức tranh vẽ tặng bà, tặng me. Các em hãy lấy các tranh phác họa ra để tô màu, hoàn thiện lại. Nếu em nào chưa kịp chuẩn bị thì hãy lấy giấy bút ra để - Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả chúng ta bắt đầu. trình bày ý tưởng nội dung của bức tranh. HĐ3: Trưng bày, giới thiệu tranh - GV hướng dẫn HS trưng bày xung quanh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lớp học. HĐ4: Nhận xét – Đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi HS đã vẽ các bức tranh và có ý nghĩa để tặng bà, tặng mẹ. - Nhắc nhở HS giữ tranh cẩn thận và đưa tặng bà, tặng mẹ đúng dịp 8-3. 3. Chuẩn bị tiết sau:. HS đưa tặng bà, tặng mẹ dịp 8-3.. Tiết 2 : Toán: ĐƠN VỊ , CHỤC , TRĂM , NGHÌN I . Mục tiêu : Giúp HS : - Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục , giữa chục và trăm. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.( BTCL: Bài 1,2) -Nắm được đơn vị nghìn , hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán. II. Đồ dùng dạy học : -10 hình vuông biểu diễn đơn vị. -20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. -10 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100. -Bộ số bằng bìa. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng. 20 : 0 + 5 = 1 x 14 : 1 = 45 x 1 : 9 = -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập đơn vị, chục, trăm. -Giáo viên gắn 1 ô vuông và hỏi : có mấy đơn vị ? -Tiếp tục gắn 2.3.4.5 …………………… 10 ô vuông và yêu cầu HS nêu số đơn vị. -10 đơn vị còn gọi là gì ? -1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? -GV viết : 10 đơn vị = 1 chục. -Giáo viên gắn lên bảng các hình chữ nhật. Hoạt động của HS -3 em làm bài.Lớp làm bảng con. 20 : 0 + 5 = 0 + 5 = 5 1 x 14 : 1 = 14 : 1 = 14 45 x 1 : 9 = 45 : 9 = 5. -Đơn vị, chục, trăm, nghìn. -Quan sát. -Có 1 đơn vị. -1 em nêu : Có 2.3.4.5.6.7.8.9.10 đơn vị. -10 đơn vị còn gọi là 1 chục. -1 chục = 10 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> biểu diễn chục. -Nêu số chục từ 1 chục đến 10 chục (hay từ -Nhiều HS nêu 1 chục – 10, 2 chục – 20, 10 đến 100) 3 chục – 30 …………………. 10 chục 100 -10 chục bằng mấy trăm ? -HS nêu : 10 chục = 1 trăm. -Giáo viên viết : 10 chục = 100. 3. Giới thiệu 1 nghìn . -Nhiều em nhắc lại. a/ Số tròn trăm : -Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi : Có mấy trăm ? -Gọi 1 em lên bảng viết số 100 dưới hình -Theo dõi vuông biểu diễn 100. - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100 -Có 1 trăm. và hỏi : Có mấy trăm ? -Gọi 1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình -1 em viết số 100 dưới hình vuông biểu vuông biểu diễn 200. diễn 100. -GV giới thiệu : Để chỉ số lượng là 2 trăm, -Có 2 trăm. người ta dùng số 2 trăm, viết là 200. -GV lần lượt đưa ra 3.4.5.6.7.8.9.10 hình -1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình vuông biểu diễn 200. vuông để giới thiệu các số từ 300 900. -Viết bảng con : 200. -Các số từ 300 900 có gì đặc biệt ? -Những số này được gọi là những số tròn trăm. b. Giới thiệu nghìn. -Gắn bảng 10 hình vuông và hỏi : Có mấy trăm ? -GV: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. -Viết bảng : 10 trăm = 1 nghìn. -Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1.000 .. -Học sinh đọc và viết số từ 300 900. -Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. -Nhiều em nhắc lại.. -Có 10 trăm. -Cả lớp đọc : 10 trăm = 1nghìn -Quan sát, nhận xét : Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đầu tiên sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. -HS đọc và viết số 1000.. -1 chục bằng mấy đơn vị ? -1 trăm bằng mấy chục ? -1 nghìn bằng mấy trăm ? -Nhận xét. 4. Luyện tập, thực hành .. -1 chục = 10 đơn vị. -1 trăm = 10 chục. -1 nghìn = 10 trăm. -Nhiều em nêu mối liên hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV gắn bảng các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì Nhận xét.. 1.Đọc và viết ( theo mẫu) -HS đọc và viết số theo hình biểu diễn. -HS nêu : Chọn hình phù hợp với số . Ví dụ: Viết số: 300 ; Đọc: ba trăm * HS nêu -1 chục = 10 đơn vị. -1 trăm = 10 chục.. 5. Củng cố dặn dò: Nêu mối quan hệ giữa -1 nghìn = 10 trăm. đơn vị, chục, trăm, nghìn ? -Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm, nghìn .. Tiết 3: Kể chuyện: KHO BÁU I. Mục tiêu : -Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Biết kể chuyện bằng lời của mình , phân biệt được giọng của các nhân vật. -Biết nghe , nhận xét , đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : -Bảng ghi sẵn các câu gợi ý. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV 1 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . 2. Bài mới : * Hướng dẫn kể chuyện : - Kể lại từng đoạn theo gợi ý . Bước 1 :Kể chuyện trong nhóm .. Hoạt động của HS. -HS kể trong nhóm. Khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.. Bước 2 : Kể trước lớp - GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét và - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (Mỗi bổ sung. nhóm kể 1 đoạn) - Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo từng đoạn Đoạn 1 : Có nội dung là gì ? -Hai vợ chồng chăm chỉ . + Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như -Họ ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã thế nào ? lặn mặt trời ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Hai vợ chồng đã làm việc như thế -Hai vợ chồng cần cù làm việc chăm chỉ , nào ? không lúc nào ngơi tay . Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà .Không để cho đất nghỉ . + Kết quả mà hai vợ chồng đạt được? -Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây dựng - Tương tự như trên với đoạn 2 , 3 . được một cơ ngơi đàng hoàng . * Kể lại toàn bộ câu chuyện : -Yêu cầu HS kể lại từng đoạn . - 3 HS mỗi em kể 1 đoạn . - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện. 1 -2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện . - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt . 3 . Củng cố,dặn dò : : Hỏi tựa + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? -HS trả lời . Về nhà tập kể , kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 : Toán : SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM . I/: Mục tiêu : - Biết cách so sánh các số tròn trăm - Biết thứ tự các số tròn trăm. - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. Làm được BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học : 10 hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm, có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ. III. Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của GV 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm. 16 : 4 x1 0 :7x1 15 x 1 : 3 -Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp. 16 : 4 x1 = 4 x 1 = 4 0 :7x1=0x1=0 15 x 1 : 3 = 15 : 3 = 5. 2.Dạy bài mới : -So sánh các số tròn trăm. a. Giới thiệu bài: b. So sánh các số tròn trăm. -GV gắn lên bảng 2 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm và hỏi : Có mấy trăm -Có 2 trăm. ô vuông ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Gọi 1 em lên bảng viết. -Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước và hỏi : Có mấy trăm ô vuông ? -Gọi 1 em lên bảng viết số 300 ở dưới hình biểu diễn. -GV hỏi : 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn ? -Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn ? -200 và 300 số nào bé hơn ? -Gọi HS lên bảng điền dấu > < vào chỗ trống . -Tiến hành tương tự với số 300 và 400. -200 và 400 số nào lớn hơn ? số nào bé hơn ? -300 và 500 số nào lớn hơn ? số nào bé hơn ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Luyện tập thực hành . Bài 1: > ; > ; = ? - Cho HS làm vào vở - 2 em lên bảng làm - GV nhận xét ghi điểm Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Gọi 3 em lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu gì ?. -1 em lên bảng viết 200. -Có 300 ô vuông. -1 em lên bảng viết 300. -300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông. -300 lớn hơn 200. -200 bé hơn 300. -1 em lên bảng. Lớp làm bảng con : 200 < 300 300 > 200 -3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. -1 em : 300 < 400 400 > 300. -400 > 200, 200 < 400. -300 < 500, 500 > 300. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con - 2 em lên bảng làm 100 < 200. 300 < 500. 200 > 100. 500 > 300. - So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp: 100 < 200. 400 > 300. 300 > 200. 700< 800. 500> 400. 700< 900. 900 = 900 600> 500 500 = 500 -Gọi HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại từ 900 < 1000 lớn đến bé. -Điền số còn thiếu vào ô trống.. -Nhận xét. -Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước 100. 100 – 200 – 300 – 400 – 500 – 600 – 700.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> – 800- 900 - 1000 4 .Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - Tập đếm, so sánh các số tròn trăm.. -HS cùng đếm. -Suy nghĩ và điền các số tròn trăm trên tia số.. Tiết 2 :Chính tả : (Nhge viết ) : KHO BÁU I. Mục tiêu : -Nghe và viết lại đúng , đẹp đoạn “Ngày xưa … trồng cà”;Làm đúng các bài tập chính tả. - Rèn kỹ năng nghe viết đúng, chính xác. - Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn luyện chữ viết, viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra định kỳ. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn văn nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ - HS theo dõi và đọc lại. chồng người nông dân. -Gọi HS đọc bài . - 1 HS đọc bài . + Nội dung của đoạn văn là gì ? -Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân. + Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù ? -Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu , ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà. * Luyện viết : -HS tìm và nêu từ khó . -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó . -HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng -Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: quanh năm, trồng khoai, cuốc bẫm, trở con . về, gà gáy. -GV nhận xét sửa sai . * Hướng dẫn trình bày : -Có 3 câu . + Đoạn văn có mấy câu ? -Dấu chấm, dấu phẩy. +Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? -Chữ Ngày, Hai, Đến viết hoa vì là chữ cái + Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? đầu câu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV đọc mẫu lần 2 . - GV đọc bài yêu cầu HS viết vào vở . - GV đọc lại bài vở bài tập . - Thu một số vở để chấm . * H ướng dẫn làm bài tập : Bài 2 :Điền vào chỗ trống ua hay uơ ?. -GV nhận xét sửa sai . Bài 3 : Điền vào chỗ trống : a. l hay n ? -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở . -GV nhận xét sửa sai . -Gọi HS đọc . 3 . Củng cố,dặn dò : Hỏi tựa -Trả vở nhận xét, sửa sai . Về nhà sửa lỗi, xem trước bài “ Cây dừa” -Nhận xét đánh giá tiết học .. - HS theo dõi . -HS viết bài vào vở . - HS dò bài, sửa lỗi . -HS nộp vở . -HS đọc yêu cầu . - 2 HS làm bảng, lớp làm vào VBT. voi huơ vòi, mùa màng thuở nhỏ, chanh chua - HS đọc yêu cầu . Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu . Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng . Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu . - 2 HS đọc lại .. Tiết 3 :Tập đọc: CÂY DỪA. I. Mục tiêu : - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các Ch 1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu) - HS khá, giỏi trả lời được CH 3. II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa bài tập đọc phóng to . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc 1 đoạn bài “Kho báu” và trả - 2 em lên bảng đọc bài và TLCH lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài. - 2 HS nhắc lại tên bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc. *Đọc mẫu: - HS theo dõi và đọc thầm theo. - Giáo viên đọc mẫu bài 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu học sinh đọc lại . - Luyện ngắt giọng các câu khó: Hướng dẫn học sinh ngắt giọng các câu thơ khó. - Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ : đánh nhịp, canh, đủng đỉnh.... Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu/ Dang tay đón gio/ gật đầu gọi trăng./ Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/ Quả dừa /đàn lợn con/ nằm trên cao.//...... - Giáo viên đọc mẫu các từ này sau đó gọi học sinh đọc lại ( tập trung vào học sinh mắc lỗi phát âm ). - Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh . *Luyện đọc đoạn. - Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào ? - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ trước lớp - Tổ chức cho học sinh luyện đọc bài theo nhóm nhỏ . Mỗi nhóm có 4 học sinh . - Giáo viên theo dõi, uốn nắn . *Thi đọc giữa các nhóm : - Tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn thơ, đọc cả bài . - Giáo viên và các em khác nhận xét . b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc toàn bài và phần chú giải . - Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn, thân, quả.) được so sánh với những gì?. - Tác giả dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều gì? - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) như thế nào?. Hoạt động của HS - 1 em học khá đọc, HS đọc chú giải, lớp đọc thầm. - 1 số HS đọc - HS trả lời. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm . Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài, các em khác theo dõi chỉnh sửa cho bạn . - Mỗi nhóm cử 2 học sinh đọc, các em khác chú ý theo dõi , nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc. Lớp theo dõi SGK. +Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng. +Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất. +Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu. *Tác giả đã dùng những hình ảnh của con người để tả cây dừa. Điều này cho thấy cây dừa rất gắn bó với con người, con người cũng rất yêu quý cây dừa. +Với gió: dang tay đón , gọi gió cùng đến múa reo. +Với trăng: gật đầu gọi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS + Với mây: là chiếc lược chải vào mây xanh. +Với nắng: làm dịu nắng trưa. +Với đàn cò:hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. - 5 em trả lời theo ý thích của mình. - Mỗi đoạn 1 học sinh đọc.. - Em thích câu thơ nào ? Vì sao? c. Hoạt động3 : Học thuộc lòng. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn. - GV xoá dần từng dòng chỉ để lại chữ đầu dòng. - Gọi học sinh nối tiếp nhau học thuộc lòng bài. - 6 em nối tiếp nhau đọc bài. - GV và HS nhận xét, cho điểm học sinh . 3. Củng cố , dặn dò: - Gọi 1 học sinh đọc hết cả bài thơ. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 1 học sinh đọc bài thơ. - Về học bài và chuẩn bị bài sau.. Tiết 4 :HĐTT: Sinh hoạt sao :HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh ” I. Mục tiêu - HS biết thực hiện theo chương trình 5 rèn luyện nhi đồng: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ” - HS biết múa một số bài đã học và chơi được các trò chơi của nhi đồng II- Nội dung và hình thức - Tuyên truyền giáo dục và ghi chép vào sổ tay nội dung: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ” - Hướng dẫn các em ôn lại một số bài múa và trò chơi của nhi đồng III- Chuẩn bị: Nội dung chương trình 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ” và một số bài múa, trò chơi. IV- Tiến hành hoạt động: * HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện CT 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ” * HĐ 2: Hướng dẫn học sinh ôn lại một số bài múa và trò chơi của nhi đồng - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV vừa giải thích vừa hướng dẫn HS ghi chép vào sổ tay và thực hiện theo chương trình 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh ”:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Biết nhớ tên Sao và ý nghĩa của tên Sao. + Sinh hoạt sao đều, vâng lời và yêu quý Anh, Chị phụ trách Sao. + Biết một số bài múa và trò chơi của nhi đồng. + Biết xếp hàng một, hàng đôi, hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn. + Thực hiện được các động tác: đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải và quay đàng sau. - GV cho từng Sao vừa hát vừa múa + Theo dõi, nhắc nhở và sửa sai + Nhận xét, tuyên dương - GV cho các em nhắc lại một số trò chơi của nhi đồng + Cho các em chơi - GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò - Quan sát, lắng nghe - Ghi chép vào sổ tay ............................................................................... Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013. Tiết 1 : Thể dục Bài : 55 *Trò chơi : Tung vòng vào đích I. Mục tiêu: -Tiếp tục làm quen với trò chơi Tung vòng vào đích.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung I. Mở đầu: (5’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II. Cơ bản: { 24’} a. Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Nhận xét. Phương pháp lên lớp Đội Hình * * * * * * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b.Trò chơi : Tung vòng vào đích .. * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi . Nhận xét III. Kết thúc: (6’) Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập tung vòng vào đích Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. Tiết 2 : Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I. Mục tiêu : Giúp HS : -Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200. Đọc , viết các số tròn chục từ 110 đến 200. -So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này. ( BTCL: Bài1,2,3) - Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán. II. Đồ dùng dạy học : -Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100. -Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa Bài 2 : >, <, ?. Hoạt động của HS -So sánh các số tròn trăm. - HS làm bài bảng. 100 < 300 600 < 900 > 100 700 > 400 200 < 500 700. 300 800 >.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4 :Khoanh vào số lớn nhất : -GV nhận xét, sửa sai . 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 . - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 + Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - GV : Số này đọc là : Một trăm mười. + 110 có mấy chữ số , là những chữ số nào ? + Một trăm là mấy chục ? + Vậy số 110 có bao nhiêu chục ? + Có lẻ ra đơn vị nào không ? - GV : Đây là một số tròn chục. - GV hướng dẫn tương tự với dòng thứ hai của bảng để HS tìm ra cách đọc , cách viết và cấu tạo của số 120. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số : 130 , 140 , 150 , 160 , 170 , 180 , 190 , 200 . - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. a. So sánh các số tròn chục - GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110 + Có bao nhiêu hình vuông ? - GV yêu cầu HS lên bảng viết số 110. - GV gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120. + Có bao nhiêu hình vuông ? + 110 hình vuông và 120 hình vuông , thì bên nào nhiều hơn , bên nào ít hơn ? -Ta nói 110 < 120 ; 120 > 110 * .Luyện tập Bài 1 :Viết (theo mẫu ) - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì ? -Để điền cho đúng trước hết phải so sánh số sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó . -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con -GV nhận xét sửa sai . Bài 3 :. a. 800, 500, 900, 700, 400 . b. 300, 500, 600, 800, 1000 .. -Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. -HS đọc . -Có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là 1, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là 0. -Là 10 chục. -Có 11 chục. -Không lẻ ra đơn vị nào cả. - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học. - 2 HS lên bảng , 1 HS đọc số , 1 HS viết số , cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh.. -Có 110 hình vuông. - 1 HS viết. -120 hình vuông. - 110 < 120 và 120 > 110.. Viết số Đọc số 110 Một trăm mười 130 Một trăm ba mươi 150 Một trăm năm mươi -Điền dấu < , > vào chỗ trống. 110 < 120 120 > 110 130 < 150 150 > 130.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở . - GV yêu cầu HS làm bài.. -Điền dấu >, <, = vào chỗ trống . 100 < 110 180 > 170 140 = 140 190 > 150 150 < 170 160 > 130. Bài 4 :Số ? ( Nếu còn thời gian) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Điền số thích hợp vào chỗ chấm . - GV yêu cầu HS làm bài. 110 , 120 ,130 , 140 , 150 , 160 , 170 - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ bé đến , 180 190 , 200. lớn 3.Củng cố, dặn dò : Hỏi tựa - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm . 110 ... 140 160 ... 130 190 ... 160 120 ... 150 - Thi đua 2 dãy . -Đại diện 2 dãy lên làm . - GV nhận xét tuyên dương . - Về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT) - Nhận xét tiết học. Tiết 3 : Tập viết : CHỮ HOA Y I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) II. Đồ dùng dạy và-học. - Chữ hoa Y đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ - Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Yêu lũy tre làng - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh viết chữ X và cụm từ ứng dụng - 2 em lên bảng viết. Xuôi chèo mát mái. - Cả lớp viết vào vở nháp. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa . *Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Y - Yêu cầu học sinh quan sát chữ Y và hỏi : - Cả lớp quan sát và TLCH - Cô có chữ gì ? *Chữ Y hoa. - Chữ Y hoa cao mấy li ? *Cao 8 li, 5 li trên và 3 li dưới. - Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? *Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV - Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?. Hoạt động của HS *Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3. - Hãy tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét *Nằm trên ĐKĐ 5, giữa ĐKĐ 2 và 3. khuyết dưới. +Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKĐ 5. +Điểm dừng bút nằm trên ĐK ngang - Yêu cầu học sinh nêu cách thứ 2. viết . - 2 em nhắc lại. - Giảng lại quy trình viết chữ Y hoa , vừa giảng vừa viết - Học sinh nghe và ghi nhớ. mẫu trong khung chữ . *Viết bảng: - Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Y hoa trong không trung, sau đó viết vào bảng con . b. Hoạt động 2: Hướng dẫn - Viết vào bảng con. viết cụm từ *Giới thiệu cụm từ: - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng - 1 em đọc cụm từ. - Giáo viên giảng từ: Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. - HS chú ý nghe và ghi nhớ. *Quan sát và nhận xét - Quan sát và trả lời . t - Giáo viên hỏi : +Cụm từ có mấy chữ ? Là những chữ nào ? +Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ.. +Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ y và ê như thế nào? +Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? +Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? *Viết bảng: - Yêu cầu học sinh viết chữ Yêu vào bảng con. - GV nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh . c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.. *Cụm từ có 4 chữ ghép lại với nhau: Yêu, luỹ , tre, làng. *Chữ l, g cao 2 li rưỡi. *Chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại cao 1 li . *Từ điểm cuối của chữ y viết tiếp luôn chữ ê. *Dấu ngã đặt trên chữ y,dấu huyền đặt trên chữ a. *Bằng 1 con chữ o . - Viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của GV - Yêu cầu học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn . - Thu và chấm 10 bài 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Tuyên dương những em viết chữ đẹp. - Yêu cầu HS về hoàn thành nốt bài trong vở . Rỳt kinh nghiệm :. Hoạt động của HS - Học sinh viết theo yêu cầu.. Tiết 4 : Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I) Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). II) Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3 - Bảng nhóm III) Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới - Ôn tập a) Giới thiệu bài: Để các em biết thêm về các loài cây, biết đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Hôm nay các em học LTVC bài mới. - Ghi tựa bài - Nhắc lại b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo - Đọc yêu cầu nhóm. - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm và ghi vào bảng - Trình bày- HS làm bài tập theo nhóm các loại cây theo yêu cầu. - HS trình bày - HS làm bài tập theo nhóm Câylương Lúa,ngô, khoaimì, - HS trình bày thực,thực khoailang, đậulạc,su hào, - Nhận xét tuyên dương phẩm … Cây ăn quả Cam,quýt, bưởi, mận, ổi, xoài,cam, cóc, … Cây lấy gỗ Xoan,lim, táu, bạch đàn, mít,sao,xà cừ, … Câybóng Bàng,phượng, đa, gừa,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> mát Cây hoa * Bài 2: Dựa vào bài tập 1. Hỏi đáp theo mẫu - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Dựa vào bài tập 1 các em đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? - HS làm mẫu HS1: Người ta trồng cây lúa để làm gì? - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống. - Gọi đọc yêu cầu - Hướng dẫn: + Bài tập yêu cầu làm gì? + Khi nào thì điền dấu chấm? + Khi nào thì điền dấu phẩy? -YC HS làm bài vào vở + bảng lớp. 4.Củng cố - dặn dò: - Hôm nay ta học bài gi ? - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. mít, hoàng hậu, xà cừ, .. Cúc, đào, mai, vạn thọ, móng tay, mười giờ, …. Đọc yêu cầu HS làm mẫu HS1: Người ta trồng cây lúa để làm gì? HS2: Người ta trồng cây lúa để ăn. - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành hỏi đáp. - HS đọc yêu cầu. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống - Khi hết câu điền dấu chấm. - Khi trong câu có các cụm từ cùng nghĩa với nhau. - HS làm bài vào vở + bảng lớp Chiều qua ,Lan nhận được thư của bố . Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất điều, bố dặn riêng em ở cuối thư: “ Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về , bố con mình có cam ngọt ăn nhé. -HS thực hành có cụm từ để làm gì? - Nhắc tựa bài - Thựchành hỏi đáp. Tiết 5 : Tự nhiên xã hội :MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I. Mục tiêu: – Nêu được tên, lợi ích của một số loài động vật sống trên cạn đối với con người. – Kể được tên của một số con vật hoang d sống trên cạn và một số vật nuơi trong nh. KNS: -Kỹ năng quan sát, tìm kiếm v xử lý các thơng tin về động vật sống trên cạn. -Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Phát triển kỷ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người củng bảo vệ động vật. -Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II/Đồ dùng dạy- học: Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng. SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) Chơi trò chơi: mắt, mũi, mồm, - Hát tai - GV điều khiển để HS chơi. - HS chơi trò chơi theo sự - HS đứng lên tại chỗ, 2 bạn: Lớp trưởng và lớp hướng dẫn của GV. phó đứng lên quan sát xem bạn nào chơi sai. - Những bạn vi phạm sẽ bị phạt hát và múa bài “Con cò bé bé”. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số loài vật sống trên cạn? -2-3 HS kể Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới  Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Động vật sống ở khắp mọi nơi như trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không. Có thể nói động vật sống trên mặt đất chiếm số lượng nhiều nhất. Chúng rất đa dạng và phong phú. Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu về loài vật này qua bài Một số loài vật sống trên cạn. HS quan sát, thảo luận trong  Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh trong SGK nhóm. Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận các vấn đề sau: 1. Nêu tên con vật trong tranh. + Hình 1: Con lạc đà, sống ở sa 2. Cho biết chúng sống ở đâu? mạc. Chúng ăn cỏ và được nuôi 3. Thức ăn của chúng là gì? 4. Con nào là vật nuôi trong gia đình, con nào trong vườn thú. sống hoang dại hoặc được nuôi trong vườn + Hình 2: Con bò, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và được nuôi trong gia thú? đình. + Hình 3: Con hươu, sống ở đồng cỏ. Chúng ăn cỏ và sống hoang dại. + Hình 4: Con chó. Chúng ăn xương, thịt và nuôi trong nhà. + Hình 5: Con thỏ rừng, sống trong hang. Chúng ăn cà rốt và sống hoang dại..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ tranh vừa nói. -GV đưa thêm một số câu hỏi mở rộng: + Tại sao lạc đà đã có thể sống ở sa mạc? + Hãy kể tên một số con vật sống trong lòng đất. + Con gì được mệnh danh là chúa tể sơn lâm? * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói. Có thể đặt một số câu hỏi mời bạn khác trả lời. Bạn nào trả lời đúng thì có thể đặt câu hỏi khác mời bạn khác trả lời… GV kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ … có loài vật đào hang sống dưới đất như thỏ, giun … Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm.  Hoạt động 3: Động não - Con hãy cho biết chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài vật? (Mỗi HS tự đứng lên nói ý kiến của mình, khi bạn ngồi xuống bạn khác đứng lên trả lời). GV ghi nhanh … GV nhận xét những ý kiến đúng. Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh - Chia nhóm theo tổ. - Yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh và dán trang trí vào 1 tờ giấy khổ to. - Có ghi tên các con vật. Sắp xếp theo các tiêu chí do nhóm tự chọn. - GV có thể gợi ý: + Sắp xếp theo điều kiện khí hậu:  Sống ở vùng nóng  Sống ở vùng lạnh + Nơi sống:  Trên mặt đất.  Đào hang sống dưới mặt đất.. + Hình 6: Con hổ, sống trong rừng. Chúng ăn thịt và sống hoang dại, hoặc được nuôi trong vườn thú. + Hình 7: Con gà. Chúng ăn giun, ăn thóc và được nuôi trong nhà. - HS trả lời cá nhân. + Vì nó có bướu chứa nước, có thể chịu được nóng. + Thỏ, chuột, … + Con hổ.. - Trả lời: Không được giết hại, săn bắn trái phép, không đốt rừng làm cháy rừng không có chỗ cho động vật sinh sống - Tập hợp tranh, phân loại theo tiêu chí nhóm mình lựa chọn và trang trí..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Cơ quan di chuyển:  Con vật có chân.  Con vật vừa có chân, vừa có cánh  Con vật không có chân. + Ích lợi:  Con vật có ích lợi đối với người và gia súc.  Con vật có hại đối với người, cây cối … - Báo cáo kết quả. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết - Các thành viên trong nhóm quả của nhóm mình. cùng suy nghĩ trả lời. - GV khuyến khích HS nhóm khác đặt các câu hỏi cho nhóm đang báo cáo. Ví dụ:  Bạn cho biết con gà sinh bằng cách nào?  Nhóm bạn có sưu tầm được tranh con hươu. Vậy hươu có lợi ích gì? 2 bạn đại diện cho bên nam và bên  Bạn cho biết con gì không có chân? nữ lên tham gia.  Con vật nào là vật nuôi trong nhà, con - HS thi đua. vật nào sống hoang dại? -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm tốt. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp - Chơi trò chơi: Bắt chước tiếng con vật. Cử 2 bạn đại diện cho bên nam và bên nữ lên tham gia.Các bạn này sẽ bốc thăm và bắt chước theo tiếng con vật đã được ghi trong phiếu. - GV nhận xét và đánh giá bên thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 6 : Ôn Toán: ÔN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Củng cố các kiến thức : Thực hiện phép nhân phép chia . Tìm thành phần chưa biết trong phép tính . Tình chu vi hình tam giác , tứ giác . Giải toán có lời văn bằng phép chia . II/ Đồ dùng dạy học: Vở thực hành III/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập HS Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng của các phép tính sau : 3 x 6 = 20 b) 25 : 5 = 5 c) 4 x 6 = 24 d) 3 x 9 = 30 e) 18 : 3 = 6 g) 2 x 10 = 21 h) 5 x 7 = 35 i ) 16 : 4 = 4. Gọi HS đọc đề bài , xác định yêu cầu -Cả lớp làm bảng con ghi chữ cái các kết quả phép tính đúng . -Nhận xét Bài 2 : Tìm x -Gọi 2 HS đọc đề , phải xác định tên gọi thành phần chưa biết các phép tính , -Gọi 2 em nhắc lại quy tắc , Tìm thừa số , số bị chia chưa biết -Yêu cầu lớp làm bài vào vở -Nhận xét – Chữa bài – Ghi điểm .. đúng của các phép tính đúng: b) 25 : 5 = 5 c) 4 x 6 = 24 d) 3 x 9 = 30 e) 18 : 3 = 6 h) 5 x 7 = 35 i ) 16 : 4 = 4. Bài 2 : Đọc đề . -Trả lời . 1 HS lên bảng làm Xx5=0 x:3=4 x=0:5 x=4x3 x=0 x = 12 4 x X = 36 x : 2 = 10 x = 36 : 4 x = 10 x 2 x=9 x = 20. Bài 3 : Gọi 2 em đọc đề bài . -Gọi 4 em phân tích bài toán . -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Nhận xét – Chữa bài – Ghi điểm. Bài 3 : Lớp đọc thầm -Phân tích bài toán -1 em lên bảng làm -Tóm tắt : 4 hàng : 36 học sinh 1 hàng : ………..? học sinh Bài giải Số học sinh mỗi hàng có là : 36 : 4 = 9( học sinh ) Đáp số 9 học sinh. Bài 4 (HSKG): Gọi 2 em đọc đề bài -2 em phân tích bài toán -Yêu cầu làm bài vào vở -Chấm bài -Nhận xét – chữa bài – ghi điểm 3.Củng cố- dặn dò : Hai HS nhắc lại quy tắc Tìm thừa số , số bị chia chưa biết . -Muốn tính chu vi hình tam giác ,. Bài 4 : 2 em phân tích bài toán Làm vào vở Bài giải Chu vi hình tứ giác MNPQ là : 12 + 20 + 30 + 26 = 88 (cm ) Đáp số : 88 cm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> tứ giác ta làm như thế nào ?. Tiêt 7: Âm nhạc Học Hát: BÀI CHÚ ẾCH CON (Nhạc Và Lời: Phan Nhân) I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1) -Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II. Đồ dùng dạy -học - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách ,bảng phụ. - Tranh minh hoạ cho nội dung bài hát. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV . Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ(1’): HS nhắc lại nội dung bài học tuần 28- GV đệm đàn HS đồng thanh vận động nhịp nhàng theo bài hát. 3. Bài mới:(30’) *Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch con - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Bài hát kể về một chú ếch con ngoan ngoãn, chăm học. Mỗi khi học xong chú lại thi hát với chim hoạ mi, tiếng hát “mê li” của chú đã làm các bạn chim, cá thích thú cười thật vui. (Nhạc sĩ Phan Nhân là tác giả nhiều ca khúc thiếu nhi như: Tiếng chim rừng cọ , Hàng cây ơn Bác,…) - Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh chú ếch đang ngồi học bài chăm chỉ. - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa. - Hướng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu. Bài chia thành 4 câu hát - Dạy hát: Dạy từng câu ngắn, có thể cho HS nghe giai điệu từng câu qua tiếng đàn. + Chú ý tiếng “ron” ở nhịp 1/2 sử dụng dấu vuốt từ nốt Si xuống nốt Pha. Hoạt động của HS - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.. - HS xem tranh - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu. - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. - Chú ý những chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát. - HS hát: + Đồng thanh. + Dãy, nhóm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng. - GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét. *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ theo phách và tiết tấu lời ca. - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ theo phách. - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay đệm theo tiết tấu - Cho HS tập so sánh tiết tấu giữa các câu há: Giữa câu 1 và 2; câu 3 và 4; câu 1 và 3. - Luyện hát nối tiếp (chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu kết hợp vỗ tay giữ nhịp đều, không để lở nhịp. 4. Củng cố – Dặn dò(3’): - GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát. - Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.. + Cá nhân. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS thực hiện hát và kết hợp gõ đệm theo phách. - HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca. - HS trả lời: tiết tấu câu 1 giống câu 2, câu 3 giống câu 4, câu 1 khác câu 3. - HS luyện hát và ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời và ôn lại bài hát theo hướng dẫn. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. Tiết 8: HDHS Giải Toán violimpic vòng 16:(Hướng dẫn giải ở vở) Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2013. Tiết 1: Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I/ Mục tiêu •-Nhận biết được các số từ 101 đến 110. -Biết cách đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110. - Biết cch so sánh được các số từ 101 đến 110. -Biết được thứ tự các số từ 101 đến 110. * Bi tập cần lm: Bi 1, bi 2, bi 3 II. Đồ dùng dạy -học Các tấm bìa hình vuông III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số tròn chục mà -2 em lên bảng viết các số : em đã học . 110.120.130.140.150.160.170.180.190.200..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Nhận xét,cho điểm. 2.Dạy bài mới : -HS nhắc lại 2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng -Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột 2.2.Đọc và viết các số từ 101 đến 110: A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm? trăm -HS đọc : Một trăm . -Có 0 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 0 -Số này đọc là : Một trăm . -Gắn thêm một hình vuông nhỏ và hỏi : Có vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. mấy chục và mấy đơn vị ? -Số 101 có mấy chữ số là những chữ số nào ? -Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh (lẻ)1 và viết là 101. -Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 103 đến 110 nêu cách đọc và viết -Hãy đọc các số từ 101 đến 110 . 2.3.Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào? - Hướng dẫn: có lời đọc số các em tìm số nào ứng với cách đọc đó. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : Hướng dẫn: các em vẽ tia số rồi điền các số còn thiếu vào tia số. - Nhận xét sửa sai - Gọi 1 em lên bảng làm bài -Nhận xét Bài 3 : -Gọi1 em đọc yêu cầu ? -Hướng dẫn cách làm -Gọi hs làm bài. Bài 4 :Dành cho HSKG -Hướng dẫn làm bài -Yêu HS tự làm bài .. -Có 3 chữ số 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. -Vài em đọc một trăm linh (lẻ) một. Viết bảng 101. -Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng -Nhiều em đọc các số từ 101 đến 110 -HS làm bài HS trình bày a) Một trăm linh bảy b) Một trăm linh tám c) Một trăm linh chín d) Một trăm linh hai e) Một trăm linh năm g) Một trăm linh ba HS đọc yêu cầu - Điền và nêu cách đọc -Đọc sgk -Lắng nhe -Làm bài 101 < 102 102 = 102 105 > 104 109 > 108. 106 < 109 103 > 101 105 = 105 109 < 110. -Theo dõi -Làm bài a/103, 105, 106, 107, 108 b/ 110, 107, 106, 105, 103, 100.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Nhận xét 3.Củng cố-dặn dò : -Em hãy đọc các số từ 101 đến 110. -Nhận xét tiết học. -Đọc các sô. -Dặn hs về làm bài Tiết 2: Chính tả(Nghe viết):CÂY DỪA I. Mục tiêu : -Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát, làm được bài tập 2a. - Rèn kỹ năng nghe viết đúng, chính xác. - Giáo dục học sinh có ý thhức rèn chữ, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: Chép sẵn bài tập 2a,3 lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bàng làm bài tập . -2 HS lên bảng làm bài tập . -Điền vào chỗ chấm :ên hay ênh ? Cái gì cao lón lênh khênh - Nhận xét, ghi điểm. Đứng mà không tựa ngã kềnh ra ngay 2.Bài mới : * Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu - HS lắng nghe -Gọi HS đọc bài . - 1H đọc lại bài . + Đoạn thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa ? -Lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. * Luyện viết từ khó -Yêu cầu HS tìm từ hay viết sai . -HS tìm và nêu từ hay viết sai . - GV chốt lại ghi bảng dang tay, gọi trăng, bạc phếch, hũ rượu, toả, -HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng ngọt. con -GV nhận xét, sửa sai . * Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn thơ có mấy dòng ? - Đoạn thơ có 8 dòng. + Dòng thứ nhất có mấy tiếng ? - Dòng thứ nhất có 6 tiếng. + Dòng thứ hai có mấy tiếng ? - Dòng thứ hai có 8 tiếng. + Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào -Phải viết hoa. - GV : Đây là thể thơ lục bát . Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô , dòng thứ hai viết sát lề. -GV đọc bài lần 2 . - HS chú ý lắng nghe. - GV đọc bài viết yêu cầu HS viết vào vở . - HS viết bài vào vở . - GV đọc lại bài viết. - HS dò bài, sửa lỗi . - Thu một số vở chấm . * Hướng dẫn làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Bài 2: a.Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x . - GV tổ chức cho HS tìm từ tiếp sức . - Yêu cầu HS nối tiếp ghi các từ vừa tìm được . - GV nhận xét sửa sai . Bài 3: GV yêu cầu đọc yêu cầu . - GV yêu cầu đọc bài thơ. - Tìm ra các tên riêng trong bài . +Khi viết tên riêng chỉ địa danh em phải viết như thế nào ? -Gọi HS lên bảng viết lại cho đúng, cả lớp viết vào bảng con . -GV nhận xét, sửa sai . 3. Củng cố, dặn dò -GV trả vở nhận xét và sửa sai . - Về nhà sửa lỗi và xem trước bài sau . - Nhận xét tiết học.. HS đọc yêu cầu . - Lớp chia nhóm và thi đua tìm từ. s : sắn, sim, sung, si, sen ... x : xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng . -2 HS đọc . - bắc sơn, đình cả, thái nguyên, tây bắc, điện biên . -Phải viết hoa . -HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. Tiết 3 : Ôn Tiếng Việt:. Luyện đọc:Cây dừa I Mục tiêu * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc lưu loát.Biết đọc bài thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có nhịp điệu. * Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu: Cây dừa theo cách nhìn của Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. - Học thuộc lòng bài thơ KNS:Kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng II.Đồ dùng dạy- học - GV : Tranh vẽ cây dừa. - HS : SGK III Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV bày cây hoa giả có cài 10 câu hỏi - HS hái hoa và trả lời câu hỏi 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HS theo dõi SGK.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Đọc từng câu - Chú ý từ ngữ : nở, nước, lành, bao la… * Đọc từng đoạn * Cả lớp đọc đồng thanh c. HD tìm hiểu bài - Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn, thân, quả ) được so sánh với những gì ? - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên - ( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò ) như thế nào ? - Em thích câu thơ nào ? Vì sao ? d. HD học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn và nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà HTL bài thơ.. - HS nối nhau đọc từng câu - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài - Đọc từ chú giải cuối bài - Đại diện nhóm thi đọc - Lá dừa như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. Ngọn dừa như cái đầu của người, biết gật gật để gọi trăng. Thân dừa…. - Với gió dang tay đón gió. Với trăng gật đầu gọi trăng. Với mây … - HS phát biểu ý kiến - HS học thuộc lòng từng phần bài thơ - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 3 đoạn. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng cả bài.. Thứ bảy ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 :Thể dục :Bài : 56 *Trò chơi : Tung vòng vào đích I. Mục tiêu: -Ôn trò chơi Tung vòng vào đích.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao . -Ôn trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.YC HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi . III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung I. Mở đầu: (5’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động Ôn bài TD phát triển chung. Phương pháp lên lớp Đội Hình * * * * * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét. GV. II. Cơ bản: { 24’} a.Trò chơi : Tung vòng vào đích . * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * *. * * * *. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi . Nhận xét b.Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau .. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi . Nhận xét III. Kết thúc: (6’) Đi đều….bước Đứng lại….đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 2 trò chơi đã học. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. Tiết 2: Tập làm văn:ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể ( BT1) - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn ( BT2), viết được các câu trả lời cho một phần BT2, BT3 * GDMT * KNS:Kĩ năng giao tiếp. lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK. -Tranh quả măng cụt III. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ -Nhận xét bài kiểm tra định kỳ của HS . 2.Bài mới : * Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 :Em đạt giải cao trong một cuộc thi (kể chuyện, vẽ hoặc múa hát ...) các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng của các bạn . - GV treo tranh lên bảng . - GV gọi HS lên làm mẫu. - GV yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2 , sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. - GV yêu cầu HS thực hành. Bài 2 : Đọc và trả lời các câu hỏi : - GV đọc bài “Quả măng cụt”1 HS đọc lại bài. - GV cho HS xem quả măng cụt (Tranh) - GV cho HS thực hiện hỏi đáp theo nội dung. a. Nói về hình dáng bên ngoài quả măng cụt . +Quả măng cụt có hình gì ? + quả to bằng chừng nào ? + Quả măng cụt có màu gì ? +Cuống to như thế nào ? b. Nói về ruột quả, mùi vị quả măng cụt . + Ruột quả măng cụt có màu gì ? + Các múi như thế nào ? + Mùi vị măng cụt ra sao ? -Yêu cầu từng cặp thi hỏi đáp nhanh . - GV nhận xét sửa sai . Bài 3 :Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoắc phần b . -Ở bài này chỉ viết phần trả lời không cần viết câu hỏi, trả lời dựa vào gợi ý của bài quả măng cụt . - GV yêu cầu HS làm bài viết. - Gọi HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, sửa sai .. Hoạt động của HS. -HS đọc yêu cầu . - 2 HS làm mẫu. + HS 1 : Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. + HS 2 : Cảm ơn bạn rất nhiều. -Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn . -HS đọc yêu cầu . - HS thực hành VD : + HS 1 : Quả măng cụt hình gì ? + HS 2 : Hình tròn như quả cam. + HS 1 : Quả to bằng chừng nào ? + HS 2 : To bằng nắm tay trẻ em. + HS 1 : Quả măng cụt màu gì ? + HS 2: Quả màu tím sẫm ngã sang đỏ. + HS 1 : Cuống nó như thế nào ? + HS 2 : Cuống nó to và ngắn … -HS thực hành hỏi đáp . --HS đọc yêu cầu . -Lớp làm vào vở VD: Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của môt đứa bé . Vỏ măng cụt màu tím thẫm, cuống măng cụt ngắn và to, có bốn, năm cái tai tròn trịa úp vào quả và vòng quanh cuống .. 3.Củng cố-dặn dò +Khi đáp lời chia vui phải đáp với thái độ như thế nào ? -HS trả lời câu hỏi . - Về nhà thực hành nói lời chia vui , đáp lời chia vui lịch sự, văn minh và viết về 1 loại quả mà - H lắng nghe và thực hiện tốt yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> em thích. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc : Kho báu I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. KNS:Kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng II. Đồ dùng dạy- học - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học - GV giới thiệu và ghi đầu bài 2. Bài mới a. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HD HS giọng đọc b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - HS nối nhau đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : nông dân, hai sương - HS luyện đọc từ ngữ một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, dặn dò .... * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS đọc câu khó: Đọc chú giải - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài bài. - Đọc từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét các nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - GV Nhận xét đánh giá. - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bạn *Cả lớp đọc đồng thanh - GV nhận xét sửa sai. - HS đọc đồng thanh đoạn 1 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc chuyện..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 4: Luyện Toán Luyện: đơn vị, chục, trăm, nghìnI- Mục tiêu: - Củng cố cách đọc viết số và so sánh số từ 101 đến 200. - Rèn KN đọc viết và so sánh số. - GD HS tự giác học. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, vở thực hành - Phiếu HT III- Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra; - GV chấm vở bài tập - Nhận xét bài làm của học sinh - Học sinh lắng nghe 2/ Luyện tập- Thực hành. * Bài 1: - GV đưa ra các hình biểu diễn các số. - HS đọc và viết số - Gọi học sinh đọc - HS khác bổ xung - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: Điền dấu: - Treo bảng phụ - Đọc đề - Để điền dấu đúng ta cần làm gì? - Ta cần so sánh các số với nhau, sau đó điền dấu - Làm vở 300 > 100 1000 > 900 150 < 170 180 < 200 140 = 140 120 < 170 190 < 130 300 > 290 - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: Trò chơi" Ai nhanh nhất" - Treo bảng phụ - Đọc đề Khoanh tròn vào số lớn nhất? - HS chia thành 4 đội thi chơi a) 800; 500; 900; 700; 400. - Thời gian chơi là 1 phút. b) 300; 500; 600; 800; 1000. - Đội nào khoanh tròn đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc a) Khoanh vào số 900 3/ Củng cố: b) Khoanh vào số 1000 - Đánh giá tiết học - Củng cố lài bài học - Dặn dò: Ôn lại bài..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> :.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×