Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

đề thi hết môn nhi các năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 140 trang )

1

Đề thi Nhi Y4 2016 + 2017

Phần Đ/S
1. Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ sơ sinh
A. Chức năng lọc tương tự trẻ lớn
B. Tỉ trọng nước tiểu thấp
C. Khả năng cô đặc nước tiểu tương tự trẻ lớn
D. Trong những ngày đầu sau đẻ trẻ có thể có vơ niệu do mất nước sinh lí
2. Ngun nhân gây nơn trớ ở trẻ sơ sinh
A. Trào ngược dạ dày thực quản
B. Hẹp phì đại mơn vị
C. Chế độ ăn sai
D. Lồng ruột
3. Nguyên nhân trẻ nhỏ hay nôn trớ
A. Dạ dày tròn, nằm ngang
B. Cơ tâm vị phát triển yếu
C. Trung tâm nơn chưa hồn thiện
D. Dạ dày bài tiết nhiều dịch vị
4. Triệu chứng táo bón cơ năng ở trẻ em
A. Xuất hiện sớm
B. Thăm trực tràng đầy phân
C. Đi ngồi phân to
D. Đi ngồi són phân
5. Tiêu chuẩn vào viện của nôn
A. Nôn ra dịch vàng
B. Nôn kèm phân máu
C. Nơn kèm sốt 37,8
D. Nơn kèm đi ngồi phân lỏng
6. Đặc điểm hệ hô hấp của trẻ em


A. Lá thành màng phổi dính khơng chắc vào thành ngực
B. Nồng độ O2 trong phế nang lớn hơn người lớn

ST1195


2

C. Nồng độ CO2 trong phế nang lớn hơn người lớn
D. Trao đổi khí ở phế nang trẻ mạnh hơn người lớn
7. Đặc điểm hệ tạo máu ở trẻ
A. Sự tạo máu diễn ra mạnh
B. Ổn định
C. Dễ bị loạn sản cơ quan tạo máu
D. Hệ thống bạch huyết dễ phản ứng
8. Chẩn đốn bệnh Scholein-Henoch
A. Thời gian đơng máu bình thường, thời gian chảy máu bình thường
B. Số lượng tiểu cầu bình thường
C. Nghiệm pháp dây thắt dương tính
D. Nốt xuất huyết ở cẳng chân đối xứng 2 bên
Phần MCQ
9. Đặc điểm thời kì răng sữa
A. Tốc độ tăng trưởng nhanh hơn các thời kì khác
B. Phát triển vận động mạnh
C. Phát triển trí tuệ mạnh
D. B và C đúng
10. Bé Trang 30 tháng tuổi có thể chạy nhanh, đi được xe 3 bánh, bé tự rửa tay,
cởi mặc quần áo và đánh răng có trợ giúp. Bé nói được câu 2-3 từ, vốn từ
250. Bé phân biệt được các màu xanh, vàng, đỏ, vạch được đường thẳng, bắt
chước vẽ hình trịn, thích bắt chước múa hát.

A. Bé Trang phát triển bình thường
B. kém phát triển vđ thơ sơ
C. Kém phát triển vận động tinh tế
D. kém phát triển ngơn ngữ
11. Trẻ 13-15 tháng nói được:
A. Phát âm aa,baba,mama
B. Trẻ nói 4-6 từ đơn: bố, mẹ, bà, đi,...
C. Trẻ nói câu 2 từ
D. Vốn từ 250
12. Tiêu chí đánh giá tâm thần vận động theo test Denver khơng có

ST1195


3

A. Vận động thô sơ
B. Vận động tinh tế
C. Ngôn ngữ
D. Khả năng tư duy
13. Đặc điểm trẻ sơ sinh đủ tháng, chọn câu Sai
A. Khóc to
B. Vận động các chi nhanh
C. Hưng phấn, dễ kích thích, đáp ứng lan tỏa
D. Thính giác và khứu giác phát triển hơn các giác quan khác
14. Đặc điểm trẻ sơ sinh thiếu tháng, TRỪ
A. Nhiều lông tơ
B. Tăng trương lực cơ sinh lý
C. Chiều dài 42cm
D. Phản xạ sơ sinh yếu

15. Vòng đầu sơ sinh
A. 41-42cm
B. 34-35cm
C. 31-34cm
D. 35- 38cm
16. Chiều cao trẻ < 1 tuổi tăng trong 6 tháng cuối của năm đầu là:
A. 3-3,5cm/tháng
B. 2-2,5cm/tháng
C. 1-1,5cm/tháng
D. 4cm/tháng
17. Theo chương trình TCMR vắcxin sởi tiêm khi trẻ được
A. 9 tháng
B. 6 tháng
C. 12 tháng
D. 5 tháng
18. Chống chỉ định tương đối của tiêm vắc xin, TRỪ
A. Suy giảm miễn dịch
B. Sốt cao co giật
C. Ho, sổ mũi

ST1195


4

D. Có phản ứng nặng với lần tiêm trước
19. Nhiệt độ ở nách nếu trẻ bị hạ thân nhiệt
A. ≤ 36.5
B. ≤ 36
C. ≤ 35

D. ≤ 35.5
20. Liều độc paracetamol ở trẻ em:
A. > 50mg/kg
B. > 150mg/kg/24h
C. > 120mg/kg
D. > 50mg/kg
21. Trẻ nam 10 tháng tuổi, P=8kg nặng vào viện vì tiêu chảy 4 ngày nay. Khám
thấy trẻ tỉnh, nếp véo da mất chậm, mắt trũng, uống kém. Bù dịch cho trẻ như
thế nào
A. Truyền tĩnh mạch 240ml/1h
B. Truyền tĩnh mạch 560ml/1h
C. Truyền tĩnh mạch 240ml/30 phút
D. Cho trẻ uống Oresol 600ml từ từ trong vòng 4h
22. Triệu chứng nào cho thấy trẻ sơ sinh có suy hơ hấp
A. Thở nhanh
B. Thở rên
C. Khị khè
D. Rì rào phế nang giảm
23. Triệu chứng sớm để chẩn đốn viêm phổi
A. Tím mơi, đầu chi
B. Thở nhanh
C. Thở rên
D. Rút lõm lồng ngực
24. Đặc điểm nào của da dễ gây nhiễm khuẩn ở trẻ em
A. Bề mặt da so với trọng lượng cơ thể lớn
B. Miễn dịch tại chỗ yếu
C. Lớp mỡ dưới da mỏng
D. Tất cả đều đúng

ST1195



5

25. Liều bổ sung vitamin A cho trẻ em > 1 tuổi
A. 100000 UI : 100000 UI : 100000 UI
B. 200000 UI : 200000UI : 100000 UI
C. 100000 UI :200000 UI :200000 UI
D. 200000 UI : 200000 UI : 200000UI
26. Triệu chứng sớm nhất của thiếu vitamin A
A. Quáng gà
B. Khô kết mạc
C. Vệt Bitot
D. Loét giác mạc
27. Nhu cầu vitamin B1 theo WHO là
A. 0,1mg/1000kcal
B. 0,2mg/1000kcal
C. 0,4mg/1000kcal
D. 0,8mg/1000kcal
28. Việc cần làm với tất cả trẻ suy dinh dưỡng nặng
A. Nâng đường huyết
B. Bù dịch chống mất nước
C. Ủ ấm chống hạ nhiệt độ
D. Bổ sung vitamin A
29. Triệu chứng lâm sàng hay gặp của giun đũa
A. Đau bụng quanh rốn
B. Thiếu máu
C. Ngứa hậu mơn
D. Đi ngồi phân lỏng
30. Biến chứng thường gặp của giun đũa

A. Viêm gan
B. Tắc ruột
C. Tắc mật
D. Lồng ruột
31. Triệu chứng lâm sàng điển hình của giun móc
A. Đau bụng
B. Mót rặn

ST1195


6

C. Thiếu máu
D. Ngứa hậu môn
32. Triệu chứng lâm sàng điển hình của giun kim
A. Ngứa hậu mơn
B. Ỉa máu
C. Đau bụng
D. Vàng da tắc mật
33. Kích thước phế quản tăng gấp 2 lần khi
A. 1 tuổi
B. 2 tuổi
C. 4 tuổi
D. 6 tuổi
34. Kháng sinh điều trị NKHH cấp tại bệnh viện, TRỪ
A. Cephalosporin
B. Co-trimoxazol
C. Gentamycin
D. Benzyl penicillin

35. Bệnh TBS nào hay gây biến chứng VNTMNK nhất
A. Tứ chứng Fallot
B. Thơng liên thất
C. Cịn ống động mạch
D. TLN kèm hở van 2 lá
Case lâm sàng (câu 36 – 38): Bệnh nhân nữ 12 tuổi, P= 16 kg, vào viện vì sốt 2
ngày nay. Bệnh nhân bắt đầu thấy khó thở tăng dần trong 1 tháng trở lại đây. Khám
vào viện trẻ có nhịp thở 30l/phút, phổi khơng rale. Nghe tim thấy có tiếng thổi tâm
thu và T2 mạnh ở ổ van động mạch phổi, gan to 3cm DBS.
36. Bất thường TBS nào có thể có ở bệnh nhân này
A. TLN
B. TLT
C. Còn ống động mạch
D. Fallot IV
37. Biến chứng nào ít nghĩ tới ở bệnh nhân này

ST1195


7

A. Viêm phổi
B. VNTMNK
C. Suy tim
D. Suy dinh dưỡng
38. Nguyên tắc điều trị cho bệnh nhân này
A. Tìm nguyên nhân sốt và điều trị, cắt sốt tiến hành phẫu thuật
B. Tìm nguyên nhân sốt và điều trị, điều trị suy tim ổn định sau đó phẫu
thuật
C. Bệnh nhân khơng có chỉ đinh phẫu thuật, điều trị nội khoa

D. Kháng sinh, phẫu thuật giải quyết TBS ngay cho bệnh nhân
39. TLN thể thứ phát là lỗ TLN nằm ở vị trí nào
A. Xoang tĩnh mach
B. Giữa vách liên nhĩ
C. Dưới vách liên nhĩ
D. A và C đúng
40. Thổi tâm thu trong tứ chứng Fallot là do
A. Thông liên thất
B. Thông liên nhĩ
C. Hẹp van động mạch phổi
D. Hở van ba lá
41. Biến chứng thường gặp trong tứ chứng Fallot là, TRỪ
A. Cơn tím cấp
B. Viêm phổi
C. Suy tim phải
D. Tắc mạch
42. Hb ở trẻ sơ sinh:
A. 100 –120 g/l
B. 170 –190 g/l
C. 120 –140g/l
D. 140 – 160g/l
43. Trẻ 6 tuổi điện di hồng cầu thấy HbA1 89%, HbA2 2%, HbF 9%. Thái độ xử
trí trong trường hợp này là
A. Khơng cần làm gì, kết quả xét nghiệm bình thường

ST1195


8


B. Làm sắt huyết thanh kiểm tra, điện di HST lại sau 6 tháng
C. Làm thêm huyết đồ, tủy đồ
D. Xét nghiệm di truyền xác định gen Thalasemia
44. Tan máu do nguyên nhân hồng cầu là do, TRỪ
A. Bệnh lí hemoglobin
B. Thiếu G6PD
C. Có kháng thể kháng hồng cầu
D. Bất thường màng hồng cầu
45. Triệu chứng của Scholein-Henoch, TRỪ:
A. Viêm khớp do chảy máu
B. Đái máu vi thể
C. Đau bụng dễ nhầm với đau bụng ngoại khoa
D. Ỉa máu
46. Chẩn đoán xác đinh Hemophilia B
A. Định lượng yếu tố VIII
B. Định lượng yếu tố IX
C. Đông máu cơ bản
D. Tủy đồ
47. Lượng dich não tủy ở trẻ 1 tuổi là
A. 15-20ml
B. 35ml
C. 50ml
D. 75ml
48. Trẻ nam 18 tháng cân nặng 6,8kg. Đánh giá mức độ suy dinh dưỡng của trẻ
này
A. Không suy dinh dưỡng
B. Suy dinh dưỡng độ 1
C. Suy dinh dưỡng độ 2
D. Suy dinh dưỡng độ 3
49. Tiêu chảy cấp thường gặp ở độ tuổi nào nhất

A. < 6 tháng
B. 6 –11 tháng
C. 12 – 18 tháng

ST1195


9

D. 1 – 5 tuổi
50. Tiêu chuẩn khỏi bệnh VMNM: Trẻ hết sốt, lâm sàng hồn tồn bình thường
trong ít nhất
A. 1 ngày
B. 2 ngày
C. 3 ngày
D. 4 ngày
51. Hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lí ở trẻ em thường biến mất khi trẻ được
A. Chi trên: 2,5 tháng, chi dưới: 4 tháng
B. Chi trên: 4 tháng, chi dưới: 12 tháng
C. Chi trên: 12 tháng, chi dưới: 4 tháng
D. Chi trên: 6 tháng, chi dưới: 3 tháng
52. Mũi trẻ em có đặc điểm nào sau đây, ngoại trừ
A. Lỗ mũi và ống mũi hẹp
B. Niêm mạc mũi mỏng, mịn, có các biểu mơ lơng rung
C. Tổ chức hang và cuộn mạch phát triển từ lúc 2 tuổi đến dậy thì
D. Xoang sàng có từ lúc mới sinh nhưng chưa biệt hóa đầy đủ
53. Hầu họng trẻ em có các đặc điểm nào sau đây ngoại trừ
A. Hình phễu hẹp và ngắn, có hướng thẳng đứng
B. Niêm mạc được phủ lớp biểu mơ rung hình trụ
C. Vịng bạch huyết Waldayer chỉ phát triển từ 4 – 6 tuổi

D. Hầu họng phát triển mạnh nhất trong năm đầu và chậm dần cho đến tuổi
dậy thì
54. Tiêm phịng vitamin K dự phịng xuất huyết não cho trẻ vào thời điểm nào
A. Ngay sau đẻ
B. Trong vòng 48h
C. Trong vòng 7 ngày
D. Trong vòng 30 ngày
55. Thời điểm tiêm phòng uốn ván cho bà mẹ mang thai lần đầu
A. Mũi 1 càng sớm càng tốt, mũi 2 sau mũi 1 ít nhất 1 tháng
B. Mũi 1 càng sớm càng tốt, mũi 2 trước dự kiến sinh ít nhất 1 tháng
C. Mũi 1 từ tháng thứ 4, mũi 2 sau mũi 1 ít nhất 1 tháng và trước khi sinh ít
nhất 2 tuần

ST1195


10

D. Mũi 1 từ tháng thứ 4, mũi 2 2 tuần sau mũi 1
56. Các DTBS tim mạch có thể xuất hiện khi tác động vào phôi trong giai đoạn
sớm nhất là
A. 3 – 4 tuần
B. 4 – 5 tuần
C. 5 – 6 tuần
D. 6 – 8 tuần
57. Đặc điểm về tổn thương khớp trong thấp tim
A. Không tổn thương ở các khớp nhỏ
B. Viêm khớp không đối xứng và có tính chất di chuyển
C. Khơng cần điều trị cũng tự khỏi, không để lại di chứng
D. Tất cả đều đúng

58. Dự phòng thấp tim cho trẻ đã mắc thấp tim nhưng chưa có di chứng van tim
A. Retapen 1,2 triệu UI, tiêm bắp 3 tuần/lần trong 5 năm
B. Retapen 1,2 triệu UI, tiêm bắp 4 tuần/lần trong 5 năm
C. Retapen 1,2 triệu UI, tiêm bắp 3 tuần/lần đến năm 21 tuổi
D. Retapen 1,2 triệu UI, tiêm bắp 3 tuần/lần suốt đời
59. Dự phòng thấp tim cho trẻ đã mắc thấp tim nhưng có di chứng van tim
A. Retapen 1,2 triệu UI, tiêm bắp 3 tuần/lần trong 5 năm
B. Retapen 1,2 triệu UI, tiêm bắp 4 tuần/lần trong 5 năm
C. Retapen 1,2 triệu UI, tiêm bắp 3 tuần/lần đến năm 21 tuổi
D. Retapen 1,2 triệu UI, tiêm bắp 3 tuần/lần suốt đời
60. Bênh còi xương do thiếu vitamin D thường xảy ra ở giai đoạn nào
A. Tuổi răng sữa
B. Tuổi bú mẹ
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi sơ sinh
61. Tiêm phòng tả vào thời điểm nào
A. 2 – 9 tháng
B. 9 – 12 tháng
C. 1 – 2 tuổi
D. 2 – 5 tuổi
62. Viêm màng não nhiễm khuẩn hay xảy ra ở lứa tuổi nào
A. Tuổi răng sữa

ST1195


11

B. Tuổi bú mẹ
C. Tuổi thiếu niên

D. Tuổi sơ sinh
63. Lứa tuổi nào số phế nang gấp 10 lần
A. 6 tuổi
B. 7 tuổi
C. 8 tuổi
D. 9 tuổi
64. Áp dụng công thức tính số răng, trẻ 18 tháng có bao nhiêu răng
A. 12
B. 14
C. 16
D. 18
65. Trong các chỉ số nhân trắc, chỉ số thể hiện sớm nhất tình trạng SDD
A. Chiều cao
B. Cân nặng
C. Vòng đầu
D. Vòng cánh tay
66. Ưu điểm của bảng phân loại SDD theo Wellcome
A. Phân biệt SDD cấp và mạn
B. Phân loại các thể SDD nặng
C. Phân biệt SDD hiện tại và quá khứ
D. Dễ áp dụng tại cộng đồng
67. Trẻ 6 tháng tuổi ăn bao nhiêu 1 bữa bột
A. 100ml
B. 200ml
C. 300ml
D. 400ml
68. Sự myelin hóa hồn thiện khi nào
A. 4 tuổi
B. 6 tháng
C. 6 tuổi

D. 4 tháng
69. Nhu cầu vitamin D của trẻ nhỏ
A. 200 UI/ngày

ST1195


12

B. 400 UI/ngày
C. 600 UI/ngày
D. 1200 UI/ngày
70. Đặc điểm giải phẫu phổi ở trẻ em
A. Ít tổ chức đàn hồi, nhiều mạch máu, mạch bạch huyết
B. Ít tổ chức đàn hồi, ít mạch máu
C. Nhiều tổ chức đàn hồi, ít mạch máu và mạch bạch huyết
D. Nhiều tổ chức đàn hồi, mạch máu và mạch bạch huyết
71. Đặc điểm thanh khí phế quản trẻ em
a)
b)
c)
d)
A.
B.

Tương đối rộng
Tổ chức đàn hồi kém phát triển
Vòng sụn mềm
Niêm mạc nhiều mạch máu
a + b +c

b +c + d

C. a +c+d
D. a+b+d
72. Các bệnh sau thuộc nhiễm khuẩn hô hấp dưới, TRỪ
A. Viêm thanh quản
B. Tràn dịch màng phổi
C. Viêm phế quản phổi
D. Viêm tiểu phế quản
73. Các kháng sinh không dùng ở tuyến y tế cơ sở
A. Erythromycin
B. Cotrimoxazol
C. Benzyl penicillin
D. Amoxycilin
74. Các trường hợp sau có thiếu máu tan máu khơng do cơ chế miễn dịch, TRỪ
A. Bất đồng nhóm máu mẹ con
B. Tan máu liên quan đến thuốc
C. Nhiễm khuẩn
D. Tan máu tự miễn
75. Lympho máu ngoại vi thấp nhất khi nào

ST1195


13

A. 9-10 tháng
B. 5-7 ngày
C. 5-7 tuổi
D. 9-10 tuổi

76. Tỉ lệ prothrombin thấp nhất vào ngày thứ bao nhiêu sau sinh
A. Ngày thứ 2
B. Ngày thứ 4
C. Ngày thứ 7
D. Ngày thứ 14
77. Trẻ dưới 1 tuổi khối lượng máu chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ thể
A. 14%
B. 11%
C. 7-8%
D. 5%
78. Chọn khẳng định Sai khi nói về thận ở trẻ em
A. Bình thường nhận 20% cung lượng tim
B. Đường kính tiểu động mạch đến lớn gấp 2 lần tiểu động mạch đi
C. Hệ thống mao mạch hẹp ở phần tủy
D. Phần vỏ được cấp máu 90%, phần tủy 10%
79. Giá trị nào tăng lên theo tuổi ở trẻ em, TRỪ
A. Số lượng nephron
B. Mức lọc cầu thận
C. Tỉ trọng nước tiểu
D. Khả năng cô đặc của thận
80. Chức năng sinh lý của thận ngay lúc sinh đã đạt như người lớn
A. Mức lọc cầu thận
B. Khả năng cô đặc nước tiểu
C. Khả năng toan hóa nước tiểu
D. Khả năng thăng bằng nội môi
81. Đặc điểm cao huyết áp điển hình ở VCTC
A. Tăng nhẹ, tăng cả HA tâm thu và tâm trương
B. Tăng nhẹ, chủ yếu tăng HA tâm thu
C. Tăng nhẹ, chủ yếu tăng HA tâm trương


ST1195


14

D. Tăng nhiều, cả huyết áp tâm thu và tâm trương
Case lâm sàng (câu 81 – 85) : Trẻ nam 15 tháng tuổi, P=12kg, vào viện vì
tiêu chảy ngày thứ 5. Trẻ có sốt nhẹ, đi ngồi phân nhày máu 9-10 lần/ngày.
Bác sĩ đưa trẻ cốc nước cho trẻ uống thấy trẻ khơng khát, uống bình thường.
Khám thấy trẻ có môi khô, mắt trũng, nếp véo da mất chậm, không nơn.
82. Chẩn đốn sơ bộ cho trẻ này
A. TCC khơng mất nước
B. TCC có mất nước
C. TCC mất nước nặng
D. TCKD có mất nước
83. Bù nước cho trẻ này như thế nào
A. 50 – 100ml oresol uống sau mỗi lần đi ngoài
B. 100 – 200ml oresol uống sau mỗi lần đi ngồi
C. 900ml oresol uống trong vịng 4h
D. Truyền tĩnh mạch 360ml Ringer lactat trong 30 phút
84. Điều trị kháng sinh cho trẻ trong trường hợp này
A. Không điều trị kháng sinh
B. Biseptol 480mg x 3/4 viên/lần x 2 lần/ngày, uống trong 5 ngày
C. Tetracyclin 250mg x 2/3 viên/lần x 4 lần/ngày, uống trong 3 ngày
D. Amoxicilin 250mg x 1 viên/lần x 2 lần/ngày, uống trong 5 ngày
85. Bổ sung kẽm cho trẻ như thế nào
A. 10mg/ngày trong 14 ngày
B. 10mg/ngày trong 28 ngày
C. 20mg/ngày trong 14 ngày
D. 20mg/ngày trong 28 ngày

86. Đặc điểm mất nước ưu trương, TRỪ
A. Khát nước
B. Na > 150mEq/l
C. Kích thích vật vã
D. Độ chun giãn da giảm
87. Đặc điểm của trẻ đẻ non, TRỪ
A. Sụn vành tai hình thành rõ
B. Có nhiều lơng tơ

ST1195


15

C. Trương lực cơ giảm
D. Lớp mỡ dưới da mỏng
88. Trẻ liền thóp vào
A. Thóp trước chậm nhất tháng 12, thóp sau trước 3 tháng
B. Thóp trước chậm nhất tháng 18, thóp sau trước 3 tháng
C. Thóp trước chậm nhất lúc 3 tháng, thóp sau trước 12 tháng
D. Thóp trước chậm nhất lúc 12 tháng, thóp sau trước 18 tháng
89. Chỉ định sinh thiết thận trong viêm cầu thận cấp, TRỪ
A. Vô niệu trên 2 ngày
B. Đái máu đại thể trên 14 ngày
C. HCTH trên 10 ngày
D. Suy thận trên 10 ngày
90. Nhu cầu vitamin B1 sẽ tăng lên khi khẩu phần ăn
A. Nhiều đạm
B. Nhiều mỡ
C. Nhiều tinh bột

D. Nhiều rau quả
Case lâm sàng (Câu 91 – 95): Trẻ nam 6 tuổi, cân nặng 20kg, chiều cao
110cm. 3 ngày nay trẻ phù to tăng nhanh, tiểu ít khơng rõ số lượng, tiểu đỏ như
nước rửa thịt, không sốt. Nay vào viện vì co giật. Đo huyết áp 150/90mmHg. Trước
đó hơn chục ngày bệnh nhân xuất hiện các nốt mụn, mủ trên da và viêm họng.
91. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm cầu thận cấp, trong tam chứng viêm cầu
thận cấp khơng có triệu chứng nào sau đây
A. Phù
B. Thiểu niệu
C. Tiểu máu
D. Tăng huyết áp
92. Muốn chẩn đoán xác định Viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn cần làm thêm xét
nghiệm gì
A. Soi cặn nước tiểu
B. Siêu âm ổ bụng
C. Kháng thể ASLO
D. Định lượng bổ thể

ST1195


16

93. Kết quả xét nghiệm máu của bệnh nhân có ure 5,6mmol/l, creatinine
165umol/l. Mức lọc cầu thận của trẻ này khoảng
A. 30ml/phút/1,73m2
B. 50ml/phút/1,73m2
C. 70ml/phút/1.73m2
D. 95ml/phút/1,73m2
94. Bệnh nhân được tiến hành sinh thiết thận, có hình ảnh tăng sinh trên 80% cầu

thận trên tiêu bản. Lâm sàng và giải phẫu bệnh của bệnh nhân này phù hợp
với
A. VCT tăng sinh nội mạch lan tỏa
B. VCT tăng sinh ổ
C. VCT tăng sinh nội ngoại mạch lan tỏa
D. VCT tăng sinh màng
95. Thứ tự về mức độ quan trọng trong điều trị cho bệnh nhân này theo mức độ
giảm dần
1) Chống co giật
2) Kháng sinh penicillin
3) Hạ áp
4) Lợi tiểu
A. 1-2-3-4
B. 1-3-4-2
C. 1-4-3-2
D. 3-1-2-4
96. Nguyên nhân thường gặp nhất gây chảy máu trong sọ ở trẻ lớn
A. Chấn thương
B. Các bệnh lí ưa chảy máu
C. Dị dạng mạch máu
D. Các bệnh lí chuyển hóa
97. Các biểu hiện thần kinh của thiếu vitamin D, trừ
A. Ra mồ hơi trộm
B. Kích thích, khó ngủ
C. Li bì
D. Hói gáy

ST1195



17

98. Đặc điểm cấu tạo cơ của trẻ, chọn câu Sai
A. Bề dày các sợi cơ chỉ bằng 1/5 người lớn
B. Ít protein, nhiều nước, mỡ và muối vơ cơ
C. Tổ chức khe phát triển.
D. Tế bào cơ có nhiều nhân
99. Các dấu hiệu của táo bón thực thể
a) Thăm trực tràng khơng có phân
b) Thăm trực tràng nhiều phân
c) Són phân
d)
e)
A.
B.
C.
D.

Đau bụng
Chướng bụng
a+c+d
a+d+e
a+c+e
b+c+e

ST1195


18


0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

SĐSĐ SĐSS DĐSS SDDĐ DĐSĐ DĐSĐ ĐSDĐ DDDĐ D

0
1

A

B

D


D

B

C

C

A

C

D

2

B

A

B

B

B

D

A


C

A

A

3

B

C

A

D

B

B

A

A

B

B

4


C

B

B

D

C

A

B

B

C

B

5

C

A

C

D


A

C

A

D

B

D

6

B

D

B

C

B

B

B

B


A

B

7

A

B

A

C

C

D

B

B

C

A

8

C


A

B

C

B

C

D

A

B

B

9

C

B

C

C

C


B

C

C

B

B

ST1195


19

ĐỀ NHI 2012 + 2015
1. Ở tuổi dậy thì, trung bình 1 năm cân nặng trẻ tăng
A. Gái 4 kg/năm; Trai: 5 kg/năm
B. Gái 5 kg/năm; Trai: 4 kg/năm
C. Gái 5 kg/năm; Trai: 2 kg/năm
D. Gái 6 kg/năm; Trai: 5 kg/năm
2. Cịn ống động mạch, chọn câu Sai
A. Ln nghe được tiếng thổi 2 thì
B. T2 mạnh
C. Có luồng thơng T-P
D. Tăng huyết áp hiệu số
3. Trẻ 10 – 12 tháng phát triển bình thường nếu
A. Có thể phát âm một số âm tiết là nguyên âm aa, ee
B. Có thể hát theo bài hát ngắn nếu có người hát cùng

C. Có thể nói được câu 2 từ
D. Có một số cử chỉ giao tiếp như chỉ ngón trỏ, vẫy tay tạm biệt, xòe tay xin
4. Vaccine phòng bệnh sởi là vaccine
A. Sống, giảm độc lực
B. Chết, bất hoạt, toàn bộ
C. Chết, bất hoạt, một phần
D. Liên hợp
5. Trẻ đẻ non có các đặc điểm sau TRỪ:
A. Trẻ có cân nặng 2400g
B. Dấu hiệu khăn quàng cổ, khuỷu tay đi không quá đường giữa xương ức
C. Chiều dài trẻ 42 cm
D. Da trẻ có nhiều lơng tơ
6. Trương lực cơ gấp ưu thế hơn trương lực cơ duỗi ở trẻ
A. < 1 tháng
B. < 3 tháng
C. < 4 tháng
D. < 6 tháng

ST1195


20

7. Một trẻ 18 tháng, cân nặng 6,8 kg, không phù, hãy phân loại Suy dinh dưỡng cho
trẻ
A. Suy dinh dưỡng nặng
B. Không suy dinh dưỡng
C. Suy dinh dưỡng thể teo đét
D. Suy dinh dưỡng vừa
8. Đặc điểm máu ngoại biên của trẻ em là, TRỪ

A. Số lượng HC thay đổi tùy theo tuổi
B. Số lượng TC thay đổi nhiều theo tuổi
C. Thành phần Hb của trẻ > 1 tuổi ổn định như người lớn
D. Số lượng BC, công thức BC thay đổi theo tuổi
9. Cháu Việt 11 tháng tuổi, vào viện vì ho 2 tháng, sốt 4 ngày, khám cân nặng 9,2
kg, nhiệt độ 39oC, nhịp thở 48 l/ph, RLLN (-), thở khò khè, trẻ tỉnh táo. Hãy
phân loại và xử trí cho Việt
A. Viêm phổi. Điều trị với 1 kháng sinh, chăm sóc tại nhà
B. Khơng viêm phổi. Chuyển viện điều trị
C. Không viêm phổi, không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà
D. Viêm phổi nặng, vào viện điều trị
10. Cần nghĩ tới táo bón do nguyên nhân thực thể nếu có một trong những dấu hiệu
sau
A. Táo bón xuất hiện sớm + Kém phát triển thể chất + Thăm trực tràng khơng
có phân
B. Táo bón xuất hiện sớm + Kém phát triển thể chất + Thăm trực tràng có nhiều
phân
C. Táo bón xuất hiện sớm + Kém phát triển thể chất + Thăm trực tràng có nhiều
phân
D. Táo bón xuất hiện muộn + Kém phát triển thể chất + Thăm trực tràng có
nhiều phân
11. Tổn thương mắt do thiếu Vitamin A ở mức độ nào sẽ gây giảm thị lực hoặc mù
A. Loét giác mạc
B. Vệt Bitot
C. Khô kết mạc
D. Khô giác mạc

ST1195



21

12. Triệu chứng hô hấp thường hay gặp ở nhiễm giun đũa là
A. Sốt nhẹ, ho và đau ngực
B. Sốt cao, ho có đờm đục và đau ngực
C. Sốt, ho và rale ẩm 2 phổi
D. Không sốt, đau ngực, ho và rale ẩm hai phổi
13. Các nguyên nhân sau đây là rối loạn thời gian Prothrombin trừ
A. Suy gan
B. Hemophillia
C. Teo đường mật bẩm sinh
D. Thiếu Vitamin K
14. Động mạch chủ lớn hơn động mạch phổi ở thời kì sau
A. < 5 tuổi
B. > 5 tuổi
C. > 10 tuổi
D. > 12 tuổi
15. Đặc điểm sinh lý của hệ thần kinh trung ương ở trẻ nhỏ là
A. Não chứa nhiều nước và nằm trong hộp sọ bền vững nên ít bị tổn thương do
chấn thương
B. Thành mao mạch kém bền vững và ít nhạy cảm với oxy nên dễ bị xuất huyết
não
C. Não chứa nhiều nước nên dễ bị kích thích co giật
D. Tổ chức não đã biệt hóa và thành phần hóa học ổn định nên hay bị kích thích
gây co giật
16. Các biến chứng sớm của bệnh Viêm màng não mủ, TRỪ
A. Tắc mạch não + viêm dính não thất
B. Động kinh
C. Shock, hôn mê sâu, rối loạn hô hấp tuần hoàn
D. Tràn dịch dưới màng cứng, áp xe não

17. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước A ở trẻ em
bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của WHO
A. Khát nước + mơi khơ
B. Tồn trạng bình thường, mắt trũng
C. Khát nước uống háo hức + mắt trũng

ST1195


22

D. Đi ngoài > 19 lần/ngày + mắt trũng
18. Đặc điểm giải phẫu dạ dày trẻ em
A. Dạ dày trẻ sơ sinh hình trịn và nằm ngang
B. Dạ dày trẻ nằm đứng dọc khi trẻ > 7 tuổi
C. Cơ môn vị và cơ tâm vị dạ dày kém phát triển
D. Vùng đáy và hang vị phải đến năm 2 tuổi mới hình thành rõ rệt
19. Ở thời kì giữa của thai nhi, nơi tạo máu chủ yếu
A. Gan
B. Túi noãn hồng
C. Tủy xương
D. Lách và hạch lympho, tuyến ức
20. Cơng thức tính chiều cao trẻ > 1 tuổi là
A. X (cm) = 80 + 5n
B. X (cm) = 75 + 5 (n-1)
C. X (cm) = 75 + 5n
D. X (cm) = 70 + 5n
21. Đặc điểm cấu tạo và phát triển cơ của trẻ em
A. Bề dày sợi cơ = 1/2 sợi cơ người lớn
B. Cơ trẻ em nhiều nước, ít đạm và mỡ

C. Các cơ nhỏ phát triển trước, cơ lớn phát triển sau
D. Các tổ chức khe kém phát triển
22. Nhu cầu protein của trẻ từ 1 – 3 tuổi theo khuyến cáo của Viện dinh dưỡng
A. 28 g/ngày
B. 25 g/ngày
C. 30 g/ngày
D. 35 g/ngày
23. Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân Xuất huyết não – màng não, TRỪ
A. Cho bệnh nhân ăn qua sonde dạ dày nếu bệnh nhân có rối loạn nuốt
B. Ni dưỡng tĩnh mạch hoặc ăn qua sonde dạ dày nếu bệnh nhân hôn mê
C. Tất cả các bệnh nhân XHN đều cho ăn qua sonde dạ dày
D. Trẻ lớn: cho ăn thức ăn nhừ, dễ tiêu, cung cấp đủ nước và chất xơ
24. Thời gian uống viên sắt để điều trị thiêu máu thiếu sắt tối thiểu
A. 1 tuần

ST1195


23

B. 2 tuần
C. 1 tháng
D. 2 tháng
25. Trực tràng của trẻ em có đặc điểm là
a) Trực tràng của trẻ em tương đối dài
b) Niêm mạc ít mạch máu
c) Niêm mạc lỏng lẻo
d) Tổ chức mỡ xung quanh trực tràng rất phát triển
A. b+c
B. a+d

C. a+c
D. a+b
26. Trẻ nam 11 tháng tuổi vào viện vì sốt cao liên tục 3 ngày, kết quả xét nghiệm
máu BC 8,5 G/l; NEUT 55%, LYMP 37,5%, HC 3,6 T/L, Hb 115 g/L, MCV 75
fL, MCHC 275 g/L, TC 234 G/L. Bất thường trong công thức máu của bệnh
nhân này
A. Số lượng hồng cầu
B. Số lượng bạch cầu
C. Tỷ lệ bạch cầu trung tính
D. MCV, MCHC
27. Vitamin K cho phụ nữ có thai để dự phịng XHN ở trẻ sơ sinh
A.Bổ sung trong thai kì mỗi quý 1 lần
B. Trước sinh 2 – 4 tuần
C. Ngay trước sinh
D. Trước sinh 1 tuần
28. Thể tim cấp trong bệnh thiếu Vitamin B1 hay gặp ở lứa tuổi nào
A. 2 – 5 tháng
B. 5 – 8 tháng
C. 6 – 12 tháng
D. > 12 tháng
29. Khoang màng phổi ở trẻ dễ bị thay đổi vì liên quan đến đặc điểm nào sau đây
A. Màng phổi ở trẻ nhỏ rất mỏng, dễ co giãn bất thường
B. Trẻ nhỏ dễ bị viêm màng phổi, nhất là do biến chứng của viêm phổi

ST1195


24

C. Lá thành màng phổi dính vào lồng ngực khơng chắc

D. Màng phổi nhạy cảm với các tác nhân viêm nên rất dễ bị tràn dịch
30. Ig có nồng độ cao nhất trong máu trẻ lúc mới sinh
A. IgG
B. IgM
C. IgA
D. IgD
31. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Scholein – Henoch, trừ
A. Bệnh tái phát thành nhiều đợt
B. Có thể đau bụng quặn cơn, dễ nhầm với đau bụng ngoại khoa
C. Có thể biểu hiện đại tiện phân máu
D. Bệnh tiến triển rầm rộ, để lại nhiều biến chứng nặng nề
32. Các bệnh sau đây là TBS shunt P – T trừ
A. Thông liên nhĩ kết hợp hẹp van động mạch phổi
B. Thông liên thất kết hợp hở van động mạch chủ
C. Hẹp van ba lá kết hợp thơng liên nhĩ
D. Fallot 4
33. Có thể đánh giá sự phát triển tâm thần vận động qua theo dõi, đánh giá các đặc
điểm
A. Phản ứng với các kích thích vào cơ thể và sự phát triển lời nói, quan hệ của
trẻ với người và môi trường xung quanh.
B. Phản ứng với các kích thích từ mơi trường xung quanh, và sự phát triển động
tác vận động của trẻ với người và mơi trường xung quanh
C. Phản ứng với các kích thích vào cơ thể và sư phát triển về lời nói
D. Các động tác vận động, sự khéo léo kết hợp các động tác và sự phát triển về
lời nói, quan hệ với mọi người và môi trường xung quanh.
34. Thận tham gia tạo nước tiểu từ
A. Thời kỳ bào thai
B. Ngay sau sinh
C. Sau sinh 1 giờ
D. Trong vòng 24 giờ sau sinh

35. Các tiêu chuẩn khỏi bệnh VMNM, TRỪ
A. Tỉnh táo hồn tồn, ăn ngủ bình thường

ST1195


25

B. Dịch não tủy trở về bình thường
C. Khơng có di chứng
D. Hết sốt ít nhất 3 ngày trước khi dừng kháng sinh
36. Cháu trai 10 tuổi, đau bụng từng cơn, đi ngồi phân có máu, đau khớp cổ chân
và đầu gối, có xuất huyết từ 2 đầu gối trở xuống. Bạn nghĩ trẻ có khả năng mắc
bệnh
A. Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát
B. Scholein Henoch
C. Suy tủy
D. Hemophillia
37. Với chẩn đoán sơ bộ như vậy, bạn mong đợi kết quả xét nghiệm bệnh nhân này
sẽ có
A. Thời gian máu chảy bình thường
B. PT, APTT bình thường
C. Khả năng ngưng tập tiểu cầu bình thường
D. Tất cả đều đúng
38. Nơi cư trú thường gặp của giun móc trong ruột là
A. Đại tràng
B. Toàn bộ ruột non
C. Hồi tràng
D. Tá hỗng tràng
39. Trẻ sơ sinh đủ tháng có chiều dài trung bình lúc mới đẻ là

A. 45 cm
B. 46 cm
C. 48 cm
D. 50 cm
40. Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất nước trên trẻ VPQP
a) Trẻ bú kém
b) Thở nhanh
c) Trẻ khơng được truyền dịch vì làm tăng nguy cơ suy hô hấp
d) Trẻ sốt cao
A. b + c + d
B. a + b + d

ST1195


×