Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.29 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/1 Tiết: 89. TUẦN: 23(28/1-02/2/2013) Ngày dạy: 31/1/2013. Lớp: 63. Văn bản: VƯỢT THÁC (Trích Quê nội - Võ Quảng). A. Mục tiêu cần đạt: -Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác. 1. Kiến thức: -Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động. -Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người. 2.Kỹ năng: -Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Kể tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi? 3.Em có nhận xét như thế nào về Người anh của Kiều Phương? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: VƯỢT THÁC. Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Giới thiệu sơ lược tác giả? *H: *G: 2. Văn bản Vượt thác trích từ tác phẩm nào? Cho biết bố cục văn bản? *H: *G: a.Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước. b.Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác.. A. Tìm hiểu chung: 1.Võ Quảng (1920-2007) quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.. 2.Vượt thác trích từ chương XI của tập truyện ngắn Quê nội-tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê. c.Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng ruộng Cao ven sơng Thu Bồn trong những.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyeân. 3.Chú thích SGK tr 39 *H: *G: B. Đọc - hiểu văn bản 30’: I. Nội dung văn bản. 1. Em hãy nhận xét trình tự miêu tả và điểm nhìn để miêu tả? *H:. ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.. B. Đọc - hiểu văn bản:. *G: Thuyền nhổ sào bắt đầu hành trình ngược dòng sông I. Nội dung văn bản. -Sông rộng, nước chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, thuyền lướt 1.Bức tranh thiên nhiên trên sông sóng bon bon, . . . => so sánh và nhân hóa (thuyền nhớ rừng, cố lướt cho nhanh. . . ) Thu Bồn được miêu tả theo hành 2. Cuộc vượt thácđược tả như thế nào? trình vượt thác là: *H: -Cảnh đẹp êm đềm ở những vùng *G: Cuộc vượt thác - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon=> đến ngã ba sông…những bãi dâu đồng bằng. trãi ra bạt ngàn=> thuyền xuôi chầm chậm=> vườn tượt um tùm… -Cảnh đẹp uy nghiêm của vùng núi những chùm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm. - Núi cao đột ngột chắn ngang=> thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác rừng. nước=> nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng=> 2.Hình ảnh quả cảm của dượng thuyền vùng vằn cứ như trụt xuống, quay đầu chạy về=> thuyền cố Hương Thư trong cuộc vượt thác, lấn lên=> thuyền vượt khỏi thác. - Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững=> dọc qua đĩ làm nổi bật vẻ đẹp hùng những sườn núi những cây to mọc… như những cụ già vung tay hô dũng và sức mạnh của con người đám con cháu. lao động trên nền cảnh thiên nhiên - Nhân hóa, so sánh từ gợi hình rộng lớn, hùng vĩ. - Cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, hoang sơ, đầy sức sống. 3. Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền như thế nào? *H: *G: Dượng Hương Thư. a.Trong đời thường - Noùi naêng nhoû nheï. II. Nghệ thuật văn bản. -Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tính neát nhu mì,ai goïi cuõng vaâng vaâng, daï daï. và miêu tả ngoại hình, hành động của con người. => hieàn laønh chaân chaát -Sử dụng phép nhân hóa, so sánh b. Lúc vượt thác phong phú và có hiệu quả. - Thaû saøo, ruùt saøo, raäp raøng, nhanh nhö caét -Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc - Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng sắc, chọn lọc. caén chaët…nhö moät hieäp só. -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, => maïnh meõ, oai phong, huøng duõng biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng. 4.Có thể nói khái quát như thế nào về dượng Hương Thư ? III. Ý nghĩa văn bản. *H: *G: Con người lao động đầy quả cảm, bình tĩnh, dày dạng kinh Vượt thác là một bài ca thiên nhiên,đất nước quê hương, về lao nghiệm, khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống II. Em hãy nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản? động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn. *H: *G: 1. Nghệ thuật văn bản. 2. Ý nghĩa văn bản. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn được miêu tả theo hành trình vượt thác như thế nào? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu. -Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên. -Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong Sông nước Cà Mau và Vượt thác. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................................................... ....................................................................................................... ... Ngày soạn: 15/1 Tiết: 90. Ngày dạy: 31/1/2013 Tập làm văn: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH. VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.. Lớp: 63.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Mục tiêu cần đạt: -Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói. -Thực hành kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. -Rèn kỹ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp. 1.Kiến thức: -Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói. -Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. -Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể. 2.Kỹ năng: -Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý. -Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. -Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2.Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn được miêu tả theo hành trình vượt thác như thế nào? 3.Hình ảnh dượng Hương Thư trong đời thường và lúc chỉ huy thuyền vượt thác thế nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Luyện nói về quan quát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Nhắc lại vai trò, tầm quan trọng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? *H: *G: 2. Tác phong trong khi trình bày văn miêu tả cần chú ý điều gì? *H: *G: B. Luyện tập 30’: 1. *H: *G: Nhân vật trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”.. A. Củng cố kiến thức: 1.Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói. 2.Yêu cầu của việc luyện nói. -Dựa vào dàn bài (không viết thành bài văn), nói rõ ràng, mạch lạc. -Biết nói với âm lượng vửa đủ, có ngữ điệu, diễn cảm. -Tác phong mạnh dạng, tự tin..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a.Nhaân vaät Kieàu Phöông caàn chuù yù. -Hình daùng: gaày, thanh maûnh, maët loï lem, maét saùng, mieäng roäng, raêng kheånh,…. -Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, giàu lòng. B. Luyện tập: -Ghi lại kết quả việc quan sát, tưởng. dò tha,…... tượng, so sánh và nhận xét trong việc. b. Nhaân vaät anh Kieàu Phöông caàn chuù yù.. miêu tả các đối tượng:. -Hình dáng: cũng có thể là gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa,….. +Một người thân.. -Tính caùch: ghen tò, nhoû nhen, maëc caûm, aân haän, aên naên, hoái loãi,…. -Hình ảnh người anh trong tranh và ngoài đời không khác nhau.. +Một nhân vật (trong một tác phẩm). Hình ảnh người anh trong tranh do em gái vẽ thể hiện bản chất theo cảm nhận của bản thân. tính cách của người anh qua cái nhìn trong sáng, nhân hậu của em +Một cảnh vật. gaùi. 2. -Lập dàn ý (chuẩn bị cho việc trình *H: *G: Noùi veà anh (chò) mình, caàn chuù yù: -Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh và nhận xét làm nổi bật những đặc điểm chính: trung thực, không tô vẽ, làm dàn ý,…. 3. *H: *G: Tả lại đêm trăng nơi em ở, cần chú ý: -Đẹp, đáng nhớ, không đẹp, nhưng không thể nào quên,….. -Đêm trăng tạo nên một buổi tối đầy niềm vui của vùng quê,….. bày trước lớp) một trong các đối tượng trên.. -Trình bày trước tập thể. Lưu ý: +Chọn vị trí để trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe.. -Quan sát: Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường +Ngơn ngữ nĩi rõ rang, tự nhiên theo laøng, ngoõ phoá, aùnh traêng, gioù,… - Tưởng tượng, liên tưởng, so sánh và nhận xét cảnh đêm trăng,….. 4. *H: *G: Tả lại cảnh biển buổi sáng. Quan sát cần chú ý: tưởng tượng, liên tưởng, so sánh và nhận xét cảnh biển buổi sang,…... dàn ý đã chuẩn bị. +Biết nói với âm lượng đủ nghe, có ngữ điệu, biết biểu cảm với đối tượng được miêu tả.. -Bầu trời như vỏ trứng, như lòng trắng trứng rồi như lòng đỏ trứng gàBình minh: mặt trời như cầu lửa,…Bầu trời trong veo, rực -Nghe và nhận xét phần trình bày của.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> saùng,….. bạn (cả về nội dung và hình thức) để. -Mặt biển phẳng lì như tờ giấy xanh mịn, mát rượi, như tấm lụa rút kinh nghiệm. meânh moâng,…. -Bãi cát lỗ chỗ dấu vết còng gió, dã tràng hì hục đào đắp suốt đêm…..Những con thuyền mệt mỏi uể oải, nằm ghếch đầu lên bãi caùt,…. 5. *H: *G: Tuỳ khả năng tưởng tượng của mỗi HS. -Chuù yù caùc ñaëc ñieåm noåi baät: Hình daùng cao hay thaáp? To nhoû? Khoeû maïnh nhö theá naøo? Duõng caûm?.... D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Thông qua bài tập 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. -Lập dàn ý cho bài văn miêu tả. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Chương trình địa phương (Tiếng Việt) & Phương pháp miêu tả. 4. Gv rút kinh nghiệm:. ...................................................................................... ...................................................................................... ........................................................................ Ngày soạn: 16/1 Tiết: 91. Ngày dạy: 02/2/2013. Lớp: 63. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) GIỚI THIỆU TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ. A. Mục tiêu cần đạt: -Hiểu được từ ngữ địa phương là lời ăn tiếng nói trong sinh hoạt hằng ngày của người dân địa phương; từ ngữ địa phương Nam Bộ là lời ăn tiếng nói của người dân Nam Bộ. -Có thể đối chiếu so sánh giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân. Từ đó, rút ra một vài đặc điểm của từ ngữ địa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phương. -Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. -Hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 1.Kiến thức:Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương. 2.Kỹ năng: Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả dó ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 3. GDKNS: Ra quyết định: Nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương thường gặp. -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ địa phương. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nếu khi tả về anh hoặc chị của mình cần chú ý điều gì? 3. Khi tả cảnh cần chú ý đặc điểm gì? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 30’: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) GIỚI THIỆU TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. A. Ghi nhớ:. I.Từ ngữ địa phương Nam Bộ 20’.. 1. Trong hoạt động giao tiếp hằng ngày,. 1.Xác định từ ngữ địa phương Nam Bộ? *H:. ngoài các từ ngữ toàn dân, người dân còn. *G:. sử dụng thêm một số từ ngữ địa phương. a.. để biểu thị những sự vật, sự việc, hành. -một giò = một chân. -ghe = phương tiện lưu thông trên sông.. động, tình chất, . . .tiêu biểu, đặc trưng. -đụt mưa = tránh mưa.. cho địa phương đó.. -lâu quá = dài quá.. 2. Từ ngữ địa phương có những đặc. -chị thiệt = chị thật. b. Má = mẹ. điểm:. -dựa = tựa. -Có tính cụ thể.. -thúng = dụng cụ chứa lúa. -Có tính cảm xúc.. dòm ngó = trông.. B. Chú ý lỗi chính tả ở các vùng miền.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c. lòng tong = loại cá nhỏ ở sông. -Ăn móng = thở (hít không khí) -ăn rong = loại thực vật ở sông.. 1.Đối với các tỉnh miền Bắc: Nghe-viết, nhớ những đoạn, bài chứa. d. miệt vườn = nơi trồng cây ăn quả (ở nông thôn). cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi (tr/ch, s/x,. -độc quyền = đàn một dây.. d/d/gi, l/n).. -Vọng cổ = nhạc riêng của Nam Bộ II. Chú ý lỗi chính tả ở các vùng miền 10’.. 2. Đối với các tỉnh miền Trung,. 1. Đối với các tỉnh miền Bắc Cần chú ý các phụ âm đầu nào miền Nam:. dễ mắc lỗi?. -Nghe- viết, nhớ những đoạn, bài chứa. *H:. cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi (c/t, n/ng). *G:. 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam: phụ âm cuối nào -Nghe- viết, nhớ những đoạn, bài chứa. dễ mắc lỗi?. các thanh dễ mắc lỗi ( Hỏi/ngã). *H:. -Nghe- viết, nhớ những đoạn, bài chứa. *G: 3. Các thanh nào dễ mắc lỗi?. cặp nguyên âm cuối dễ mắc lỗi ( i/iê,. *H:. o/ô ).. *G: 4. Nguyên âm cuối nào dễ mắc lỗi? *H:. C. Luyện tập:. *G: III. Luyện tập10’: Từ ngữ địa phương Nam Bộ chỉ: -Màu sắc: Mun = đen; xanh đọt chuối = xanh không đậm. . . .. Biết phân biệt từ ngữ địa phương và từ toàn dân, vùng miền.. -Hình dáng: ốm = gầy, ú = mập, -Âm thanh: ào ào, đùng đùng, . . . . D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1. Củng cố: Thông qua bài tập 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tìm hiểu về từ ngữ địa phương mà em, địa phương em thường dùng. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Phương pháp tả cảnh. 4. Gv rút kinh. nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ...................................................................................... ...................................................................................... ........................................................................ Ngày soạn: 16/1. Ngày dạy: 02/2/2013. Tiết: 92 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH. A. Mục tiêu cần đạt: Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh. -Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. -Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh. 1.Kiến thức: -Yêu cầu của bài văn tả cảnh. -Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. 2.Kỹ năng: -Quan sát cảnh vật. -Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học:. Lớp: 63.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 15’: Kiểm tra 15’ Văn học 1. Hình ảnh dượng Hương Thư trong đời thường và lúc chỉ huy thuyền vượt thác thế nào? 2. Nêu ý nghĩa văn bản Sông nước Cà mau? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 10’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. 1. Đoạn a *H: *G: -Tả người chống thuyền, vượt thác. -Tả ngoại hình và động tác dượng Hương Thư: “Nhö moät pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt… nhö moät hieäp só.” 2. Đoạn b *H: *G: -Tả cảnh sắc một vùng sông nước Cà Mau- Năm Căn. -Theo trình tự : +Từ dưới mặt sông nhìn lên bờ +Từ gần đến xa. Người tả ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông: Cảnh sông, nước chảy rồi đến cảnh hao bên bờ sông. 3. Đoạn c *H: *G: gồm có 3 phần. -Mở đoạn: 3 câu đầu=>Tả khái quát về tác dụng, cấu tạo, màu sắc của lũy tre làng. -Thân đoạn: Tả kỹ 3 vòng của lũy tre. -Kết đoạn: Tả măng tre dười gốc. =>Nhận xét trình tự miêu tả: từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong (Trình tự không gian). Cái nhìn từ bên ngoài. B. Luyện tập 30’:. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung: 1.Những bước cơ bản để làm một bài văn tả cảnh; xác định đối tượng miêu tả; qua sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu; trình bày những điều quan sát được theo một trình tự. 2.Bố cục bài văn tả cảnh, gồm 3 phần. -Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả. -Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. -Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật.. * Lưu ý: -Trình tự các bước khi tả..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. *H: *G: Tả quang cảnh lớp học (trình tự không gian) -Từ ngoài vào trong. -Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ ( trình tự thời gian) -Kết hợp cả hai trình tự trên. 2. *H: *G: Tả sân trường lúc ra chơi, -Tả theo trình tự thời gian +Trống hết tiết 2, báo hiệu giờ ra chơi đã đến. +HS từ các lớp ra sân. +HS chơi đùa. +Các trò chơi quen thuộc. +Góc sân, giữa sân. +Trống vào lớp, HS vào lớp. +Cảm xúc của người viết. -Cách tả theo trình tự không gian. 3. *H: *G: Dàn bài chi tiết Biển đẹp. -MB: tên văn bản: Biển đẹp. -Thân bài:Cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau. +Buổi sớm nắng sáng. +Buổi chiều gió mùa đông bắc. +Ngày mưa rào. +Buổi sớm nắng mờ. +Buổi chiều lạnh. +Buổi chiều nắng tàn, mát dịu. +Buổi trưa nắng xế. +Biển, trời đổi màu. -Kết bài: Nhận xét vì sao biển đẹp? =>Tóm lại, người viết không tả theo trình tự thời gian, cũng không theo không gian mà theo mạch cảm xúc và hướng theo con mắt của mình.. +Nắm vững mục đích là tả cảnh gì. +Lựa chọn chi tiết, hình ảnh. Lựa chọn cách trình bày theo trình tự nào cho hợp lý (phù hợp với điểm nhìn của người tả) -Bố cục một bài văn miêu tả. B. Luyện tập: -Quan sát, lựa chọn chi tiết và xác định được trình tự miêu tả thích hợp khi viết một bài văn tả cảnh cụ thể.. -Lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 1’: 1.Củng cố: Thông qua bài tập 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh. -Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh. -Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài văn đó. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: So sánh (tt) 4. Gv rút kinh. nghiệm:. ...................................................................................... ...................................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×