Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tổng ôn vô cơ dui dẻ một xíu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 26 trang )

Tổngơn
ơnvơ
vơcơ
cơ22
Tổng
Ơn mà khơng làm được = kick




Nhắc lại bài cũ:




Danh pháp 1 số Ligand

(không nhớ rớt môn ráng chịu)


Phần 1 : Danh Pháp và cấu tạo chất



1) Đọc tên các hợp chất sau (Điền)



2) Viết CTPT của các hợp chất sau (Thảo)




ĐỒng phân trong phức chất



Đồng phân hình học : Loại phổ biến nhất của đồng phân hình học liên quan đến đồng phân cis and trans trong vuông phẳng
và phức bát diện



Đồng phân quang học : Cấu trúc khơng có mặt phẳng đối xứng, hình ảnh trong gương khơng chồng lên nhau. Được gọi là cấu trúc
chiral nên phức có loại đồng phân này



Đồng phân liên kết : Đồng phân liên kết xảy ra khi một phối tử có thể liên kết nới các ion kim loại trong nhiều cách. Phối tử có khả
năng này được gọi là phối tử ambidentate và bao gồm cặp electron cho như NO2 , CN và SCN có cặp electron khơng chia sẻ tại hai
vị trí



Đồng phân phối trí : Xảy ra khi có sự đổi chỗ giữa các tiểu phân giữa nội cầu và ngoại cầu. VD : [Cr(NH3)5SO4]Br và
[Cr(NH3)5Br]SO4


Co : NO2 = 1:3

a) Co(II) trong dụng dịch bị oxi hóa bởi O2 khơng khí trong mơi trường kiềm khi có
mặt NH3 tạo thành Co(III). Sau đó Co(III) tạo phức với các ligand NH3 và NO2- tạo
thành phức Co(ONO)3(NH3)3 trung hịa theo u cầu đề


b) Ta có : E0(Co3+/Co2+) = 1,84 volt; E0(O2,H+/H2O) = 1,3 volt
Co3+ + e
H2O

Co2+

4Co3+ + H2O

4Co2+ + O2 + 4H+

O2 + 4H+ + 4e

Không tồn tại được trong dd nước do Co3+ sẽ bị khử thành Co2+ nên cần tồn tại trong mt các ligand như NH3
hay NO2- như trên để giữ Co3+ tồn tại được dưới dạn tạo phức bền với các ligand này


Tính chất acid-base của các hợp chất oxide và oxihydroxide



Số oxh của NTTT càng thấp thì liên kết trong hợp chất càng có nhiều tính ion từ đó dẫn đến tính BASE tăng.



Ngược lại, số oxh NTTT càng cao thì liên kết trong hợp chất càng có tính CHT từ đó dẫn đến tính ACID tăng.



Số oxh trong gian thể hiện tính lưỡng tính




Mức độ phân cực của các hợp chất phụ thuộc vào tính acid-base của nó. Tính acid của hợp phần phân cực dương càng cao,
hợp chất càng dễ phân hủy


a)

Mn(II) : MnO

Mn(III) : Mn2O3
Mn(IV) : MnO2

c) MnO và Mn2O7



Cùng anion O2- nên tính CHT của lk tăng khi TDPC của Cation
tăng

Mn(VII) : Mn2O7
b) Xét các oxide : MnO; Mn2O3; MnO2; Mn2O7




=> TDPC của Mn(VII) > Mn(II)

Tính base của các oxide trên giảm khi số oxh của NTTT Mn tăng dần

Từ Mn2O7 đến MnO số TDPC của Mn giảm dần do SOH của Mn trong
các oxide giảm dần từ 7 đến 2 => tính ion trong liên kết trong các
oxide tăng dần => Tính base tăng dần : Mn2O7 < MnO2 < Mn2O3
< MnO

=> Tính CHT lk Mn-O trong
Mn2O7 > MnO


Đây không phải là hỗn hợp 2 oxide của Mn(II) và Mn(III) mà sản phẩm thu được là một oxide hỗn tạp Mn3O4 (Dự đoán)

PTHH : 6 Mn2O3

4 Mn3O4 + O2

Kiểm chứng : Sinh viên tự giải


a)

Cu2+ + 4 NH3

b)

Dung dịch Cu2+ sẽ tạo phức với lượng lớn NH3 được thêm vào tạo thành phức Cu(NH3)4(2+)

Cu(NH3)4(2+)

có màu xanh tím


c)

Do Ligand NH3 có trường mạnh hơn Cl- nên giá trị NL tách trường phối tử của Cu(NH3)4(2+)
> CuCl2 => Cực đại của phổ hấp thụ khả kiến dung dịch A > B


 Xét [Fe(CN)6]3- và [FeF6]3-




Cùng NTTT : Fe(III) có cấu hình e [Ar] 3d5
Ligand CN- có khả năng tạo lk cho ngược bền hơn liên kết cho của F-

=> Độ bền : [Fe(CN)6]3- > [FeF6]3- (1)

Xét [FeF6]4- và [FeF6]3-



Cùng ligand F-




Cùng NTTT : Fe(II) có cấu hình e [Ar] 3d6
Cùng là LK phối trí được tạo thành từ việc các N có đơi e tự do cho vào các AO
trống của Fe(II)





Nhưng trong 2 L là NH3 và en thì L en là L vòng càng => [Fe(en)3]2+ bền hơn

Mật độ xen phủ lk của [FeF6]3- >

[Fe(NH3)6]2+ do việc cắt đứt tất cả các liên kết phối trí của 1 L cùng 1 lúc khó xảy

[FeF6]4-

ra hơn

=> Độ bền : [FeF6]3- > [FeF6]4- (2)

Từ (1) và (2)
=> Độ bền : [Fe(CN)6]3- > [FeF6]3- > [FeF6]4-






Các phản ứng của kim loại d ở trạng thái đơn chất:

1.
2.
3.
4.

Với acid ko có tính OXH (VD: HCl,…) : Thường tạo sản phẩm có số oxh thấp

Với acid có tính OXH (VD : HNO3, H2SO4,…) : Thường tạo sp có số oxh cao
Với kiềm nóng chảy thường tạo thành các muối tương ứng (nhất là khi có chất oxh)
Với O2 tạo oxid, F2 tạo fluorur, C tạo carbur, N2 tạo Nitrur

Tính chất oxh- khử:


VO2Cl

2

+

4 HCl

Ba(OH)2

BaSO4

H[AgCl2]

2

4

2TiCl3

+ ZnCl2

Méo xảy ra


+

2 H2O

+

4 NH3


Ơn lại xíu trước khi qua điện hóa


Phần 2: Điện Hóa

a)

Xét Cu2O, CuO, Cu2O3 :



Cùng anion O2- nên tính CHT của liên kết Cu-O tăng khi
TDPC của cation tăng.



TDPC của cation tang dần từ Cu(I)
Cu(III)




Tính CHT liên kết Cu-O : Cu2O < CuO < Cu2O3


b) Xét các oxide : Cu2O, CuO, Cu2O3




Tính base của các oxide trên giảm khi TDPC của NTTT Cu tăng dần
Từ Cu2O3 đến Cu2O TDPC của Cu giảm dần => tính ion trong liên kết trong các oxide tăng dần => Tính base tăng dần : Cu2O3 < CuO <
Cu2O

c) Trong các oxide trên:





Cu2O3 : SOH của Cu là 3 (tối đa) nên Cu2O3 có tính OXH
CuO : SOH của Cu là 2 (trung gian) nên CuO vừa có tính khử vừa có tính OXH
Cu2O : SOH của Cu là 1 (thấp nhất) nên Cuo có tính khử

⇒ Theo chiều tăng dần tính OXH của Cu trong các hợp chất tính khử tăng :
Cu2O3 < CuO < Cu2O và ngược lại với tính OXH


a)

Phức chất có công thức nguyên CrCl3.6H2O có các đồng phân phối trí.






[Cr(H2O)6]Cl3
[Cr(H2O)5Cl]Cl2.H2O
[CrCl2(H2O)4]Cl.2H2O

b) NTTT Cr(III) : 3d3




 

 

 

Phức của Cr(III) với Ligands có SPT 6 => Phức bát diện
Cl- và H2O là các phối tử trường yếu nên không gây ra sự dồn
e trên các phân lớp của Cr(III).



Sự tách mức NL của phức trong trường bát diện:

 


 

 
 

 

 


 Từ giản đồ tách mức NL của Cr(III) trong trường bát diện:





Vân đạo hạ năng t2g có điện tử
Vân đạo thượng năng eg còn AO trống để nhận điện tử
Chênh lệch của các phức của Cr vùng UV

=> Các phức của Cr(III) với các ligand trên có màu

 > [Cr(H2O)5Cl]Cl2.H2O >
 => Lmao > Lmao [Cr(H2O)5Cl]Cl2.H2O > Lmao
Vậy nên các phức có màu khác nhau







Phức vuông phẳng – dsp2

Trong phức bát diện, tất cả sáu vị trí là tương đương, vì vậy chỉ có một công thức MX 5Y tồn tại. Trong
+
phức bát diện có cơng thức MX4Y2 sẽ có hai đồng phân. [Co(NH 3)4Cl2] , hai đồng phân có thể được
thể hiện như sau:

Nếu phức bát diện có cơng thức MX3Y3, có hai đồng phân. Trong
bát diện, các vị trí được đánh số nên vị trí của các phối tử trong
cấu trúc có thể được xác định. Thông thường hệ thống số cho
các phối tử trong một phức bát diện là

VD: Hai đồng phân của [Co(NH3)3Cl3] có
cấu trúc như sau:


3+
Hình ảnh qua gương của phức [Co(en)3]

Mặt phẳng
gương


×