Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

DS 2532

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.08 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 10 – cơ bản. Bài: 3 – tiết: 25 Tuần dạy: 13. PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT NHIEÀU AÅN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn * HS hiểu: + HĐ1: - Cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Giải phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1.3. Thái độ: – Thói quen: tư duy logic, trình bày chặt chẽ – Tính cách: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: + HĐ1: - Phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Giáo án, hệ thống câu hỏi 3.2. Học sinh: – Xem bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng (5’): Caâu 1: Theá naøo laø phöông trình baäc nhaát hai aån ? Caâu 2 : Theá naøo laø heä phöông trình baäc nhaát hai aån? Câu 3: Hãy nêu các phương pháp đã học về cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1(15’): Phương trình bậc nhất hai ẩn GV: Caëp (1;-2) coù phaûi laø 1 nghieäm cuûa PT 3x-2y = 7 không? Phương trình đó còn có những nghiệm khác nữa không? GV đặt các câu hỏi gọi HS trả lời: Caâu hoûi 1: Caëp (x0;y0) laø nghieäm cuûa (1) khi. NỘI DUNG BÀI HỌC I- Ôn taäp veà phöông trình vaø heä phöông trình baäc baäc nhaát hai aån : 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn Phöông tyrình baäc nhaát hai aån coù daïng toång quaùt laø : ax + b = c (1) Trong đó x và y là hai ẩn: a,b,c là các số thực đã cho, với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0. CHUÙ YÙ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. naøo? Gợi ý: ax0 +by0 = c Caâu hoûi 2: Caëp (1;-2) coù phaûi laø 1 nghieäm cuûa PT 3x-2y = 7 khoâng? Gợi ý: Ta nhận thấy 3.1 – 2(-2) = 7. Vậy (1;2) là nghiệm của phương trình 3x-2y = 7. Caâu hoûi 3: Haõy chæ ra nghieäm khaùc cuûa phöông trình ?. a) Khi a = b = 0 ta coù phöông trình 0x + oy= c. Neáu c ¹ 0 thì phöông trình naøy voâ nghieäm. Coøn neáu c=0 thì mọi cặp số (x0;y0) đều là nghiệm. b) Khi b ¹ 0, ax + by = c tương đương với y . a c x b b (2). Caëp soá (x0;y0) laø moät nghieäm cuûa phöông trình (1) khi và chỉ khi điểm M(x0;y0) thuộc đường thẳng 7 (2)  Tổng quát: Người ta chứng minh được rằng phương Gợi ý: (0; 2 ), …. Câu hỏi 4: Có thể nên công thức nghiệm của trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học tập hợp nghiệm của phương phöông trình 3x-2y = 7.  y0  x0 trình (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ   Oxy.  3x0  7  2 y0  7  2  3 Ví dụ: Haõy bieåu dieãn hình hoïc taäp nghieäm cuûa Gợi ý: hoặc phöông trình 3x-2y=6 Ví dụ 2: Caâu 1: Cho phöông trình x+3y = 7 (1) Caëp naøo sau ñaây laø nghieäm cuûa (1). a) (1 ;1) b) (1 ;2) GV: Cho HSõ bieåu dieãn hình hoïc cuûa taäp c) (1 ;3) d) (1 ;2) nghieäm cuûa phöông trình. Caâu 2 : Phöông trình x+2y = 1 Sau khi HS trình baøy xong GV ñöa ra nhaän 1 xét, chỉ ra những chổ chưa đạt yêu cầu a) Coù 1 nghieäm (0 ; 2 ) GV cho HS laøm moät soá caâu hoûi traéc nghieäm 1 sau nhằm củng cố kiến thức. b) Coù 2 nghieäm (0 ; 2 ) vaø (1 ;0) Đáp : Chọn d) 1  x0 Giải : Từ (1) ta có y = 2 nên khi cho 1  x0 x=x0 thì y = 2 1  x0 Vaäy (x0 ; 2 ) laø nghieäm.. Đáp : Chọn c). Đáp : Chọn a).. HĐ2(20’): Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. GV thực hiện thao tác : Caâu hoûi 1: Caëp (x0 ;y0) laø nghieäm cuûa heä (3). 1  x0 c) Coù voâ soá nghieäm (x0 ; 2 ). d) Cả ba kết luân đều sai Caâu 3 : Cho phöông trình 3x-4y = 5 coù nghieäm (x0 ;y0) . Gọi d là đường thẳng : 3x-4y = 5. Khi đó a) M(x0 ;y0)  d b) M(-x0 ;y0)  d c) M(x0 ;-y0)  d d) M(-x0 ;-y0)  d Hãy chọn kết quả đúng. 2. Heä hai phöông trình baäc nhaát hai aån: Heä hai phöông trình baäc nhaát hai aån coù daïng toång quaùt laø: a1 x  b1 y c1  a2 x  b2 y c2 (3). Trong đó x,y là ẩn ; các chử còn lại là hệ số. Nếu tồn tại cặp số (x0 ;y0) đồng thời là nghiệm của hai phöông trình cuûa heä thì (x0 ;y0) goïi laø nghieäm cuûa heä phöông trình (3)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. khi naøo? Gợi ý:. Giaûi phöông trình (3) laø tìm nghieäm cuûa noù.. a1 x0  b1 y0 c1  a2 x0  b2 y0 c2. Câu hỏi 2: Nếu gọi đồ thị của 2 đường thẳng treân d vaø d’. Em haõy moâ taû hình hoïc nghieäm cuûa heä. Gợi ý: Nghiệm của hệ là giao điểm của hai đường thẳng nói trên. Caâu hoûi 3: Haõy bieän luaân soá nghieäm cuûa heä baèng phöông phaùp hình hoïc. Gợi ý: Nếu d // d’ thì hệ đã cho vô nghiệm. Nếu d = d’ thì hệ đã cho có vô số nghiệm; Nếu d cắt d’ thì hệ đã cho có nghiệm duy nhaát. GV: Ñaët caâu hoûi : a) Coù maáy caùch giaûi heä phöông trình sau: 4 x  3 y 9  2 x  y 5. b) Dùng phương pháp cộng đại số để giaûi heä phöông trình: 3 x  6 y 9    2 x  4 y  3. Coù nhaän xeùt gì veà nghieäm cuûa heä phöông trình naøy ? GV: Chia lớp thành 4 nhóm, hai nhóm làm câu a, hai nhóm làm câu b, sau đó cử đại diện lên bảng trình bày. Xong thì cho nhoùm naøy nhaän xeùt nhoùm kia. Ta nhận được kết quả sau: a) Có ba cách giải chính: Thế, cộng đại số, đồ thị. b) Heä voâ nghieäm. GV: Coù theå noùi theâm veà moät caùch giaûi heä phöông trình baäc nhaát hai aån nhö beân. GV: Cho HS laøm moät soá caâu hoûi traéc nghiệm nhằm củng cố kiến thức. Đáp: Chọn b). Xeùt heä phöông trình baäc nhaát hai aån (1)  ax  by c  (I) a ' x  b ' y c ' (2). - Nhân hai vế của phương trình (1) với b’, hai vế của phương trình (2) với –b rồi cộng các vế tương ứng, ta được: (ab’-a’b)x = cb’-c’b (3) - Nhân hai vế của phương trình (1) với --a’, hai vế của phương trình (2) với –b rồi cộng các vế tương ứng, ta được: (ab’-a’b)y = ac’-a’c (4) - Trong (3) vaø (4) , ta ñaët : D = ab’-a’b, Dx = cb’c’b , Dy = ac’-a’c . Khi đó , ta có hệ phương trình hệ quả.  Dx Dx ( II )   Dy D y. Đối với hệ (II) ta xét các trường hợp sau : 1) D ¹ 0, luùc naøy heä (II) coù nghieäm duy nhaát : Dx Dy ; (x ;y) = ( D D ). 2) Ta thaáy ñaây cuõng laø nghieäm cuûa heä phöông trình (I).. Ví dụ 3 : 2 x  3 y 4  Caâu 1: Heä phöông trình  x  y 2 coù nghieäm laø : 2 8 2 8  ;  ; a) ( 5 5 ) b) ( 5 5 ) 2 8 2 8 ; ; c) ( 5 5 ) d) ( 5 5 ). Caâu 2: Heä sau ñaây coù nghieäm duy nhaát mx  y m   x  my m khi:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. a) m ¹ 1 c) m ¹  1 GV : Ta coù D = m2-1 ¹ 0  m ¹  1 Đáp : Chọn c). Gv : Ta coù D = m2-1; Dx = m2-m; Dy = m2m. Nếu m ¹  1 hệ đã cho có nghiệm duy nhaát. m=1  Dx = 0 ; Dy = 0 hệ đã cho có vô số nghieäm. m= -1  Dx = 0 ; Dy = 2 ¹0 hệ đã cho có voâ nghieäm. Đáp : Chọn b). GV: Ta coù giao ñieåm cuûa d1 vaø d2 laø nghieäm cuûa heä :. b) m¹ - 1 d) m= 1.  mx  y m  Caâu 3 : Cho heä phöông trình  x  my m coù. nghieäm khi : a) m ¹ 1 b) m¹ - 1 c) m ¹  1 d) m¹ 0 Câu 4 : Cho đường thẳng : d1 : 2x+3y = 1 d2 : x-y = 2 d3 : mx + (2m+1)y = 2 Ba đường thẳng trên đồng quy khi : a) m = 13 ; b) m = 12 ; c) m = 14 d) m = 15. 2 x  3 y 1  x 1, 4     x  y 2  y  0, 6. thay vaøo (3) ta coù m.1,4 +(2m+1)(-0,6) = 2 hay m = 12. Đáp : Chọn b) 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết - Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải - Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và các cách giải 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn + Xem cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem trước phần còn lại của bài học + Giải bài tập 1,2,3,4 sgk trang 68 6. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Bài: 3 – tiết: 26 Tuần dạy: 13. PHÖÔNG TRÌNH VAØ HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT NHIEÀU AÅN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn * HS hiểu: + HĐ1: - Cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 1.3. Thái độ: – Thói quen: tư duy logic, trình bày chặt chẽ – Tính cách: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: + HĐ1: - Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Giáo án, hệ thống câu hỏi 3.2. Học sinh: – Xem bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng (10’): Caâu 1: Neâu caùch giaûi heä hai phöông trình baäc nhaát hai aån ? 4 x  3 y 9  Caâu 2: Giaûi heä 2 x  y 5 bằng phương pháp thế. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1(30’): Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn II. Heä phöông trình baäc nhaát ba aån : Phöông trình baät nhaát ba aån coù daïng toång quaùt laø : ax+by+cz = d. Trong đó x,y,z là ba ẩn, a,b,c là các hệ số và a,b,c không đồng thời bằng không. Heä ba phöông trình baäc nhaát ba aån coù daïng toång quaùt laø : GV : cho HS giaûi heä phöông trình (5) baèng cách thực hiện thao tác sau : Câu hỏi 1 : Từ phương trình thứ 3 hãy tìm z.. a1 x  b1 y  c1 z d1  a2 x  b2 y  c2 z d 2 a x  b y  c z d 3 3 3  3 (4). Trong đó x,y,z là ẩn ; các chử số còn lại là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản 3 Gợi ý : z = 2. Câu hỏi 2 : Từ phương trình thứ 2 hãy tìm y. 3 3 9  3z  2 2 2  3  4 4 4. Gợi ý : y = Câu hỏi 3 : Từ phương trình thứ 1 hãy tìm x. 7  Gợi ý : x= -1-3y+2z = 2. heä soá. Mỗi bộ (x0 ;y0 ;z0) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ phöông trình (4). 17 3 3 ; ; Chaúng haïn, ( 4 4 2 ) laø nghieäm cuûa heä. phöông trình  x  3 y  2 z  1  3  4 y  3z  2   2 z 3 (5) 7 5 1  ; ; coøn ( 2 2 2 ) laø nghieäm cuûa heä phöông. trình 1  x  2 y  2 z   2  2 x  3 y  5 z  2   4 x  7 y  z  4   (6). GV giaûi heä phöông trình (6) baèng caùch bieán đổi về dạng tam giác. Giải : Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ (6) với -2 rồi cộng vào phương trình thứ hai theo từng vế tương ứng , nhân 2 vế của phương trình thứ nhất với 4 rồi cộng vào phương trình thứ ba theo từng vế tương ứng, ta được hệ phương trình (đã khử x ở hai phöông trình cuoái) 1  x  2 y  2z 2   y  z  3  y  9 z  2  . Tiếp tục cộng các vế tương ứng của phương trình thứ hai và phương trình thứ ba của hệ mới nhận được, ta được hệ phương trình daïng tam giaùc 1  x  2 y  2z 2   y  z  3 10 z  5  . Ta dễ dàng giải ra được z = -. Heä phöông trình (5) coù daïng ñaëc bieät, goïi laø daïng tam giaùc. Vieäc giaûi heä phöông trình daïng naøy raát ñôn giản. Từ phương trình cuối tính được z rồi thay vào phương trình thứ hai ta tính được y và cuối cùng thay z và y vào phương trình đầu sẽ tính được x Mọi hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn đều biến đổi được về dạng tam giác, theo phương pháp khử dần ẩn số ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản 1 5 7 ;y  ;x  2 2 2. Vaäy nghieäm cuûa heä PT laø : (x ;y ;z) = ( 7 5 1 ; ; 2 2 2 ). GV : Có thể nêu thêm 1 cách giải nữa : Rút một nghiệm từ một phương trình, thế vào hai phương trình còn lại, ta được 1 hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mà ta đã biết caùch giaûi. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết - Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn và các cách giải  x  y  z 2  2 x  y  z  1  x  y  z 0 . - Caâu hoûi traéc nghieäm: Heä PT coù nghieäm laø a) (-1 ;-1 ;0) b) (1 ;1 ;0) c) (3;2 ;0) d) (2 ;1 ;0) Đáp: Chọn b) 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Xem cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem lại toàn bộ nội dung bài học + Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 sgk trang 68 6. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Bài: 3 – tiết: 27 Tuần dạy: 14. LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn * HS hiểu: + HĐ1: - Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 1.3. Thái độ: – Thói quen: tư duy logic, trình bày chặt chẽ – Tính cách: Tích cực hoạt động học tập 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: + HĐ1: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Giáo án, hệ thống bài tập 3.2. Học sinh: – Xem bài, làm bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng (5’):. 3x  2 y 1  4 x  y 2 bằng pp cộng đại số Giaûi heä phöông trình :  4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1(15’): Giải hệ phương trình bậc nhất hai Baøi 2: Giaûi caùc heä phöông trình: ẩn 2 z  3 y 1 Goïi 2 HS leân baûng laøm baøi nhaèm oân taäp laïi  x  2 y 3 cách giải các phương trình đã học. a)  Trong quá trình HS giải bài, cần chú ý để phát hiện những lỗi sai thường gặp. Thực hiện theo yêu cầu của GV. Những HS khác cùng chú ý để so sánh kết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. quả với bài giải của mình.  11 5   ;  Đáp số: a)  7 7  ; c). 21 xy 32  13 xy 342.  9 1  ;   8 6. Goïi 1 hs leân baûng laøm baøi Yêu cầu những HS khác xem bài giải để có những góp ý nhằm hoàn thiện bài giải. Gọi 1 HS nhắc lại các bước giải bài toán baèng caùch laäp heä phöông. c) Baøi 4/sgk/68 Gọi x và y là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất, thứ hai may được trong ngày thứ nhất, ñieàu kieän x vaø y nguyeân döông. Ta coù heä phöông trình:. HĐ2(20’): Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.  x  y 930  1,18 x  1,15 y 1083. Gv: Ñaây laø heä phöông trình baäc nhaát maáy aån? Gv:Yêu cầu 1 HS nhắc lại phương pháp để giaûi heä phöông trình naøy? Gv:Goïi 1 hs leân baûng laøm baøi Hs: Khử ẩn x, y hoặc z để đưa về dạng tam giaùc. Hs: Khử x ở (2) bằng cách nhân (-2) vào (1) rồi cộng với (2) được (2’). Hs: Khử x ở (3) bằng cách nhân (-3) ở (1) rồi cộng với (3) được (3’). Hs: Khử y ở (3) bằng cách nhân (2’) với (-2 ) rồi cộng vào (3’) để được: z = 2. Hs:Thế z = 2 vào (2’) để tìm được y. Hs:Thế z = 2, y = 1 vào (1) để tìm được x = 1..  x 450, y 480 Baøi 5: Giaûi heä phöông trình..  x  3 y  2 z 8 (1)  2 x  2 y  z 6 (2) 3 x  y  z 6 (3)  Đáp số : x=1,y=1,z=2. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết -Caùch giaûi caùc heä phöông trình baäc nhaát hai, ba aån soá. -Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các bài tập đã giải - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem lại toàn bộ nội dung bài học + Giải bài tập ôn chương 6. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Bài: 3 – tiết: 28 Tuần dạy: 14. THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn * HS hiểu: + HĐ1: - Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn + HĐ2: - Cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng MTCT + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng MTCT * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng MTCT + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng MTCT 1.3. Thái độ: – Thói quen: tư duy logic, trình bày chặt chẽ – Tính cách: Tích cực hoạt động học tập 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: + HĐ1: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng MTCT + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng MTCT 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Giáo án, hệ thống bài tập 3.2. Học sinh: – Xem bài, làm bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng (5’): Nhắc lại cách giải pt bậc hai ,bậc ba một ẩn .Hệ phương trình bậc nhất ,bậc hai một ẩn ? 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BT1:Điền các giá trị của hàm số y  f  x   3x. X. 5. vào bảng sau. -2,4. . 3 2. 1,36. 5,79. f(x ) GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính BT2:Giải phương trình a / x 2  5 x  4 0. 8,985. NỘI DUNG BÀI HỌC Máy 570 ES ấn -3 alpha X CACL nhập số. BT2 a / x 2  5 x  4 0. Kq x=1;x=4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản 3 x  2 y 23 b/ 5 y  3x 26. GV hướng dẫn lại các loại máy cho HS *Cách giải phương trình bậc hai một ẩn *570MS,500MS Ấn mode đến EQN chọn 1 2 Nhập số *570ES Ấn mode 5,3 nhập số *Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn *570MS,500MS Ấn mode đến EQN chọn 1 , 2 Nhập số *570ES Ấn mode 5,1 nhập số *Cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn *570MS,500MS Ấn mode đến EQN chọn 1 , 3 Nhập số *570ES Ấn mode 5,2 nhập số BT3 Tính giá trị của biểu thức 3. 2. f  x  x  x  x  3. 3x  2 y 23 b/ 5 y  3x 26  x 3 kq   y 7.  x  y  z 7  c /  x  y  z 1  x  y  z 3   x 4  kq  y 2  z 5 . BT3 Tính giá trị của biểu thức tại x=-1;x=0,1 f   1 0. Kq. f  0,1 3, 091. tại x=-1;x=0,1 nhập biểu thức vào máy CALC tại x=-1;x=0,1 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết - Caùch giaûi caùc heä phöông trình baäc nhaát hai, ba aån soá bằng MTCT 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các bài tập đã giải - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem lại toàn bộ nội dung bài học + Giải bài tập ôn chương 6. PHỤ LỤC. f  x   x3  x 2  x  3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Bài: – tiết: 29 Tuần dạy: 15. ÔN TẬP CHƯƠNG III 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Điều kiện của phương trình và hệ phương trình + HĐ2: - Phương trình bậc hai và định lí Viet * HS hiểu: + HĐ1: - Các phép biến đổi của phương trình và hệ phương trình + HĐ2: - Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Giải hệ phương qui về bậc nhất, bậc hai + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Giải hệ phương qui về bậc nhất, bậc hai + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn 1.3. Thái độ: – Thói quen: tư duy logic, trình bày chặt chẽ – Tính cách: Tích cực hoạt động học tập 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: + HĐ1: - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai + HĐ2: - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Giáo án, hệ thống bài tập 3.2. Học sinh: – Xem bài, làm bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng (5’): Câu 1: Nêu các bước giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0? Caâu 2: Phaùt bieåu ñònh lyù Vi_eùt? Câu 3: Nêu các tính chất của phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và dưới dấu giá trị tuỵệt đối? 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hs: Neâu ñieàu kieän cuûa phöông trình vaø caùch giaûi . Hs: giaûi baøi Gv :Nhaän xeùt. NỘI DUNG BÀI HỌC Baøi 1 :Giaûi caùc phöông trình : 3x  4 1 4 a)   2 3 x 2 x 2 x  4 b) x 2  4  x  1 Giaûi : a) ñieàu kieän: x ¹2 (1)  6 x  14.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. 14 6  x  1 0  2 2 x  4  x  1 b)    x . Hs :laøm baøi Gv :sửa sai ,nhận xét. t ,t. Gv: 1 2 coù moái quan heä nhö theá naøo ? Hs :trả lời Hs :laøm baøi.  x. 5 2. Baøi 2: Giả sử người thứ nhất quét sân một mình heát. t2. t1 giờ,người thứ hai quét 1 mình hết giờ, t1 0, t2 0. 4 Ta có :1 giờ 20 phút = 3 giờ. t1 t2  2 + Hướng dẫn học sinh giải và biện luận 1. Biến đổi pt về dạng 2. a = ?. Xét a ¹0  ? 3. Xét a = 0. Có cần xét b = 0 ? ( Thay trực tiếp giá trị của m vào hệ sô b  kết quả của b mà không cần phải xét.) + Hướng dẫn hs cách viết kết luận : có hai cách viết ( viết nghiệm hoặc viết theo tập hợp nghiệm-ở đây S là tập hợp nghiệm) Hs : laøm baøi Gv : nhaän xeùt.. vaø. 1 14     t1 t2  3 =1 Giaûi heä hai phöông trình treân suy ra t1 4, t2 2. Baøi 3: Giải và biện luận phương trình theo tham số m m 2 x  2  x  2m (1).  1  m2 x  x 2m  2   m2  1 x 2  m  1 Khi m ¹1 ( tức là m ¹1 và m ¹- 1) thì m  1 ¹0  (1) có nghiệm 2 x m 1  Khi m =1 pt (1) : 0x = 0 (đúng x   )  Khi m = -1 pt (1) : 0x = - 4 (vô nghiệm) Kết luận : 2 x m 1 ( m ¹1 :(1) có nghiệm 2. + ĐK xác định của pt ? + Khử dấu căn thức bậc hai ? + Thử lại nghiệm.. 2 m 1.  ). S. m =1 : (1) vô nghiệm ( S  ) m = -1: (1) nghiệm đúng x   Baøi 4 Giải pt 2 x  3  x  2.  S  .

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Đáp số: Pt có một nghiệm x 3  2. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết - Điều kiện của phương trình - Các phép biến đổi tương đương - Phương trình bậc hai một ẩn và công thức nghiệm -Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các bài tập đã giải - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem lại toàn bộ nội dung bài học + Xem lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì 6. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Bài: – tiết: 30 Tuần dạy: 16. ÔN TẬP HỌC KÌ I 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Mệnh đề và tập tập hợp + HĐ2: - Tập xác định của hàm số - Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai + HĐ3: - Phương trình và hệ phương trình * HS hiểu: + HĐ1: - Các phép toán trên tập hợp + HĐ2: - Sự biến thiên của hàm số - Tọa độ đỉnh và trục đối xứng của hàm số bậc hai + HĐ3: - Các phép biến biến đổi của phương trình và hệ phương trình 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Xác định các tập hợp + HĐ2: - Tìm tập xác định của hàm số - Vẽ đồ thị hàm số bậc hai + HĐ3: - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Xác định các tập hợp + HĐ2: - Tìm tập xác định của hàm số + HĐ3: - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai 1.3. Thái độ: – Thói quen: tư duy logic, trình bày chặt chẽ – Tính cách: Tích cực hoạt động học tập 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: + HĐ1: - Xác định các tập hợp + HĐ2: - Tìm tập xác định của hàm số + HĐ3: - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Giáo án, hệ thống bài tập 3.2. Học sinh: – Xem bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC.  Học sinh lên bảng làm bài. Vẽ trục và Bài 1: Cho A là tập hợp các số thực x 10 và giao hai tập hợp. B là tập hợp các số thực x 5 trong các tập  HS : Choïn caâu d) hợp sau, tập hợp nào bằng tập hợp A  B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản  ;5 b) . a) (5 ; 10) 10; .  Nhaéc laïi taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá. 2.  Vì x  1  0, x neân taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá laø R..  d ) [5 ; 10] c)  Baøi 2: Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá: y  x  x 2  1 laø:  x  R x  1.  Toạ độ đỉnh có công thức như thế naøo?  Choïn caâu b).  x  R x 1  x  R x 0 d). a). *.  Neâu tính chaát cuûa parabol. *. b). c) R. 2. Baøi 3: Cho parabol y 3x  2 x  1 a) Trục đối xứng của parabol là đường thẳng x *. 2 3. b) Trục đối xứng của parabol là đường thẳng. x . 1 3. c) Trục đối xứng của parabol là đường thẳng x. 1 3. d) Trục đối xứng của parabol là đường thẳng x . 2 3 2.  Hoành độ đỉnh bằng bao nhiêu?  Dạng của đồ thị hàm số ?  Choïn caâu d). Baøi 4: Haøm soá y 3 x a) Đồng biến trên R b) Nghòch bieán treân R c) Đồng biến trên (- ; 0) và nghịch biến trên (0 ; + ) * d) Đồng biến trên (0 ; + ) và nghịch biến treân (-  ; 0) Baøi 5: Ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình x 5  5 x.  Nhắc cách tìm TXĐ của một hàm số ?  Haøm soá xaùc ñònh khi  x  5 0  x 5  5  x 0.  Choïn caâu a).  Choïn caâu c). a) x = 5 b) x 5 c) x 5 d)  5  x 5 Baøi 6: Taäp nghieäm cuûa phöông trình *.  x  2   2 x  1 1    2;  1;  2 a)  1   ;  1 * c)  2 . x  1 0. laø:  1  2;  b)  2  1    d)  2 . ( Lưu ý : câu có dấu * là đáp án ). 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các bài tập đã giải - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học + Giải các bài tập Baøi 1: Cho haøm soá y  x 2  2 x  3 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Baøi 2:. Giaûi caùc phöông trình sau a/ 2 x  1  x  5 b/. 6. PHỤ LỤC. x  5 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Bài: – tiết: 31 Tuần dạy: 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Mệnh đề và tập tập hợp - Tập xác định của hàm số - Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai - Phương trình và hệ phương trình * HS hiểu: + HĐ1: - Các phép toán trên tập hợp - Sự biến thiên của hàm số - Tọa độ đỉnh và trục đối xứng của hàm số bậc hai - Các phép biến biến đổi của phương trình và hệ phương trình 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: - Xác định các tập hợp - Tìm tập xác định của hàm số - Vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Xác định các tập hợp - Tìm tập xác định của hàm số - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai 1.3. Thái độ: – Thói quen: tư duy logic, trình bày chặt chẽ – Tính cách: Cẩn thận khi giải toán 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Đề kiểm tra 3.2. Học sinh: – Xem bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Tiến trình bài học: Bài 1: (1 điểm) Cho các tập hợp sau : A  x   : x 3 ; B  x   :  3  x 71. Xác định và biểu diễn trên trục số các tập hợp sau: Bài 2: (2 điểm) Giải các phuơng trình sau: 2 2x  2 a) x  1   (1) x 2 x 2 b) 3 x  1  x  3 (2). A  B; A  B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản 2 Bài 3: (1 điểm) Xác định parabol y ax  bx  11 biết rằng parabol đó đi qua A(1;13) và có trục đối xứng x = 1. 2 Bài 4: (2 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y  x  2 x  3. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 6. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Bài: – tiết: 32 Tuần dạy: 18. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: * HS biết: + HĐ1: - Mệnh đề và tập tập hợp + HĐ2: - Tập xác định của hàm số - Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai + HĐ3: - Phương trình và hệ phương trình * HS hiểu: + HĐ1: - Các phép toán trên tập hợp + HĐ2: - Sự biến thiên của hàm số - Tọa độ đỉnh và trục đối xứng của hàm số bậc hai + HĐ3: - Các phép biến biến đổi của phương trình và hệ phương trình 1.2. Kĩ năng: * Học sinh thực hiện được: + HĐ1: - Xác định các tập hợp + HĐ2: - Tìm tập xác định của hàm số - Vẽ đồ thị hàm số bậc hai + HĐ3: - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai * Học sinh thực hiện thành thạo: + HĐ1: - Xác định các tập hợp + HĐ2: - Tìm tập xác định của hàm số + HĐ3: - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai 1.3. Thái độ: – Thói quen: tư duy logic, trình bày chặt chẽ – Tính cách: Tích cực hoạt động học tập 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: + HĐ1: - Xác định các tập hợp + HĐ2: - Tìm tập xác định của hàm số + HĐ3: - Giải phương trình qui về bậc nhất, bậc hai 3. CHUẨN BỊ 3.1. Giáo viên: – Giáo án, hệ thống bài tập 3.2. Học sinh: – Xem bài trước ở nhà 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng (5’): 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Gv: Nêu đáp án và biểu điểm. NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 1: (1 điểm) Cho các tập hợp sau : A  x   : x 3 ; B  x   :  3  x 71. Xác định và biểu diễn trên trục số các tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản A  B; A  B hợp sau: Bài 2: (2 điểm) Giải các phuơng trình sau: 2 2x  2 a) x  1   (1) x 2 x 2 b) 3 x  1  x  3 (2) Bài 3: (1 điểm) Xác định parabol y ax 2  bx  11 biết rằng parabol đó đi qua. Gv: Nhận xét bài làm của học sinh. A(1;13) và có trục đối xứng x = 1. Bài 4: (2 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị 2 hàm số y  x  2 x  3. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’): 5.1 Tổng kết 5.2 Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết này: - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học + Xem trước bài bất đẳng thức 6. PHỤ LỤC BÀI Ý. a. b. 0,25.  x 2  5 x  6 0  x 2 (l )   x 3 ( n). 2. 4. ĐIỂM 0,5 0,5 0,25 0,25. A  B ( ;71] A  B [ 3;3) Điều kiện: x ¹2 (1)  ( x  1)( x  2)  2 2 x  2. 1. 3. ĐÁP ÁN. 0,25. Vậy PT (1) có một nghiệm x = 3. Điều kiện: x 3 2 (2)  3 x  1  x  3. 0,25.  x 2  9 x  8 0  x 1 (l )   x 8 ( n) Vậy PT (1) có một nghiệm x = 8. 0,25. 2 Parabol y ax  bx  11 đi qua điểm A(1;13) nên ta có: a  b 2 (1). 0,25. 2 Mặt khác parabol y ax  bx 11 có trục đối xứng x = 1 nên  2a  b 0 (2). 0,25. a  b 2    2 a  b  0  Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 2 Vậy parabol cần tìm là y  2 x  4 x  11. Bảng biến thiên:. 0,25. 0,25. a  2  b 4. 0,25 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án đại số 10 – cơ bản. Đỉnh I(1;-4) Trục đối xứng: x = 1 Bảng giá trị:. 0,25 0,25. 0,25 Đồ thị:. 0,75.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×