Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Phân tích lễ hội chọi trâu đồ sơn trong mối quan hệ giữa bảo tồn di sản và phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.07 KB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI

PHẠM HỒI ANH

PHÂN TÍCH LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN TRONG
MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN DI SẢN VÀ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI HOÀI SƠN

HÀ NỘI – 2009


1

Mục lục
Mục lục
Mở đầu .......................................................................................................... 2
Chơng 1. Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa
bảo tồn di sản v phát triển du lịch ....................................... 7
1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và lễ hội .......................................................... 7
1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và quản lý lễ hội ........................................... 11
1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và phát triển .................................................. 16
1.4. Về mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch. ............................................. 20


1.5. Vấn đề khai thác di sản văn hoá nh là một tài nguyên du lịch. ........... 23
1.6. Những yếu tố tác động đến bảo tồn di sản và phát triển du lịch. .......... 26
CHƯƠNG 2. Lễ hội chọi trâu trong việc phát triển du
lịch ở Đồ Sơn .......................................................................................... 30
2.1. Vài nét sơ lợc về lễ hội chọi trâu Đồ Sơn. ........................................... 30
2.2. Phân tích SWOT việc sử dụng lễ hội chọi trâu Đồ Sơn để phát triển du
lịch ................................................................................................................ 45
CHƯƠNG 3. Những giải pháp nhằm gắn kết bảo tồn di
sản v phát triển du lịch thông qua trờng hợp lễ
hội chọi trâu Đồ Sơn ......................................................................... 63
3.1. Những nguyên tắc đề xuất giải pháp ..................................................... 63
3.2. Những giải pháp chung.......................................................................... 66
3.3 Những giải pháp từ phía thành phố Hải Phòng và Quận Đồ Sơn ........... 71
Kết ln .................................................................................................... 75
Tμi liƯu tham kh¶o ............................................................................ 77


2

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, du lịch đợc xem là một ngành công
nghiệp mang lại nhiều lợi ích, không chỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà còn cả ở
các khía cạnh xà hội và văn hoá. Du lịch Việt Nam có nhiều tiềm năng phát
triển, bởi lẽ, Việt Nam là đất nớc có nhiều phong cảnh tự nhiên đặc biệt do
điều kiện thiên nhiên tơng đối đặc thù đem lại, và quan trọng hơn thế là một
nền văn hoá truyền thống, đa dạng và giàu bản sắc. Trong rất nhiều những giá
trị văn hoá đó, lễ hội truyền thống với t cách là một di sản của cộng đồng là một trong những nét văn hoá tiêu biểu, góp phần vào việc hình thành sản
phẩm thu hút khách du lịch.
Tuy nhiên, nhiều ngời lo ngại rằng, du lịch không đem lại lợi ích nào

đáng kể cho việc bảo tồn di sản, thậm chí lại có tác động tiêu cực đối với các
di sản văn hóa của mỗi dân tộc. Đối với các di sản văn hoá vật thể, đó là sự
huỷ hoại di sản do sự quá tải của các địa điểm di tích. Đối với các di sản văn
hoá phi vật thể, đó là sự biến dạng các truyền thống để phục vụ ý thích của du
khách. Song thùc tÕ cho thÊy r»ng, nÕu chóng ta biÕt cách khai thác du lịch
phục vụ bảo tồn di sản, chúng ta sẽ đạt đợc cả hai mục đích. Phát triển du
lịch và bảo tồn di sản có thể là giải pháp đôi bên cùng có lợi do du khách có
thể trải nghiệm văn hoá, ngời dân địa phơng có thể tăng thu nhập, địa điểm
di sản có thể đợc đầu t và quản lý tốt hơn.
Trong kho tàng di sản văn hóa, lễ hội truyền thống đợc coi là nơi tập
trung khá đầy đủ các giá trị văn hóa phi vật thể. ở lễ hội, ngời ta thấy đợc
sự hội tụ của tất cả các loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống của ông cha.
Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản (qua
trờng hợp lễ hội truyền thống) là một công việc cần thiết.


3

Trờng hợp Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (LHCTĐS) có thể là một ví dụ tốt để
nghiên cứu mối quan hệ giữa di sản và du lịch. Sự phát triển du lịch là quan
trọng đối với sự phát triển của §å S¬n cịng nh− cđa LHCT§S. §èi víi
LHCT§S, cã thĨ không quá khi nói rằng, du lịch đà giúp ngời dân địa
phơng phục hồi lại một di sản văn hóa của chính họ.
Xem xét trong mối quan hệ giữa bảo tồn di sản và phát triển du lịch, rõ
ràng, sẽ rất lý tởng nếu LHCTĐS kết hợp đợc hai mục tiêu: phát triển du
lịch và bảo tồn văn hóa. Để thực hiện đợc mong muốn trên, lôgíc giải quyết
rõ ràng là, mọi điểm mạnh cần đợc duy trì, phát huy; mọi điểm yếu cần phải
đợc cải thiện; mọi cơ hội nên đợc nắm bắt; và mọi thách thức cần đợc làm
rõ. Đó chính là lý do tại sao tôi lựa chọn chủ đề "Phân tích lễ hội chọi trâu
Đồ Sơn, Hải Phòng trong mối quan hệ giữa bảo tồn di sản và phát triển du

lịch" làm đề tài nghiên cứu của luận văn này.
2. Đối tợng nghiên cứu
- Mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo tồn di sản, phân tích những
mặt mạnh và mặt yếu, thuận lợi và khó khăn của mối quan hệ này, từ đó đa
ra những giải pháp khả thi.
- Việc tổ chức lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nh là một ví dụ nghiên cứu để làm
rõ mối quan hệ giữa bảo tồn di sản và phát triển du lịch.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Về mặt không gian: Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng).
- Về mặt thời gian: Nghiên cứu hoạt động lễ hội chọi trâu Đồ Sơn giai
đoạn 1990 đến nay (2008).
4. Mục đích nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu bối cảnh kinh tế - xà hội - văn hoá liên
quan đến sự phục hồi và tổ chức lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng.


4

- Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn trong việc
tổ chức lễ hội chọi trâu Đồ Sơn hớng đến 2 mục đích: bảo tồn di sản và phát
triển du lịch.
- Thử vận dụng một số luận điểm quản lý di sản và phát triển du lịch để
tìm ra các giải pháp mới nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hoá
gắn liền với phát triển du lịch cho lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nói riêng, và lễ hội
truyền thống Việt Nam nói chung.
5. Tình hình nghiên cứu
ĐÃ có khá nhiều những bài viết, tham luận khoa học đề cập đến mối quan
hệ giữa du lịch và truyền thống nh Lễ hội Việt Nam đáp ứng nhu cầu du
lịch của con ngời xa và nay của tác giả Phan Đăng Nhật, Lễ hội và du
lịch ở Việt Nam của Trơng Thìn, Lễ hội dân gian và du lịch Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay của Nguyễn Phơng Thảo, Lễ hội đạo mẫu và triển vọng
du lịch của Đặng Văn Lung... Các bài viết này chủ yếu đà gợi mở vấn đề bảo
tồn các lễ hội truyền thống qua hoạt động du lịch. Bên cạnh đó, đà có một số
công trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa du lịch và các di sản
văn hóa truyền thống nh: Du lịch lễ hội của Nguyễn Phơng Loan - Viện
Văn hóa, năm 1997; “LƠ héi d©n gian ë Nam Bé - khÝa cạnh giao tiếp văn hóa
dân tộc của Huỳnh Quốc Thắng; Lễ hội và danh nhân lịch sử văn hóa của
Hà Hùng Tiến; Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nghệ thuật ở nớc ta hiện
nay của Đàm Hoàng Thụ; Những tơng đồng giữa các lễ hội thuộc vùng
Đông Nam á của Trần Bình Minh... Các nghiên cứu này đều có điểm chung
trong việc khẳng định bảo tồn các di sản văn hóa truyền thống, bằng hoạt
động du lịch là một biện pháp thích hợp và cần thiết. Tuy nhiên, các nghiên
cứu đó vẫn cha đi sâu vào mối quan hệ gắn bó giữa phát triển du lịch và bảo
tồn di sản, mà những nghiên cứu này mới chỉ mở ra vấn để khai thác các giá


5

trị của di tích để phục vụ việc phát triển du lịch. Còn ngành du lịch phải làm gì
để đóng góp việc bảo tồn di tích thì cha đợc bàn sâu.
Nghiên cứu về lễ hội chọi trâu Đồ Sơn cũng đợc nhiều tác giả đề cập tới.
Tác giả Bùi Hoài Sơn đà thực hiện một luận văn thạc sỹ về chủ đề Lễ hội
chọi trâu và khả năng thu hút khách du lịch nớc ngoài, luận văn này đà sử
dụng lý thuyết quản lý di sản, để lý giải mối quan hệ giữa phát triển du lịch
(chủ yếu là nhấn mạnh đến khách du lịch nớc ngoài) và quản lý di sản.
Bên cạnh đó, cũng có nhiều bài viết và nghiên cứu khác nh của Nguyễn
Phơng và Phạm Văn Lợi Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Ngô Đăng Lợi Lễ hội
chọi trâu Đồ Sơn, nguồn gốc, ý nghĩa, Trịnh Cao Tởng Non nớc Đồ
Sơn. Nhìn chung, các nghiên cứu này hoặc cha bàn sâu về mối quan hệ
giữa di sản và phát triển du lịch, hoặc chỉ mang tính chất thiên về miêu tả,

phân tích những yếu tố khác nhau trong việc tổ chức lễ hội, mà cha đề cập
đến những yếu tố bảo tồn di sản và phát triển du lịch.
Luận văn này một mặt kế thừa những đóng góp của các tác giả đi trớc,
mặt khác đi sâu nghiên cứu hơn về mối quan hệ giữa bảo tồn di sản và phát
triển du lịch trong trờng hợp LHCTĐS. Những phân tích của luận văn này
góp thêm một cách nhìn đối với một hiện tợng văn hóa cụ thể trong mối
tơng quan với phát triển du lịch, nhằm mục đích tìm ra hớng giải quyết đạt
lợi ích cho cả hai yếu tố: bảo tồn di sản và phát triển du lịch.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Phỏng vấn;
- Quan sát;
- Tổng hợp tài liệu;
7. Giả thuyết nghiên cứu


6

Giả thuyết 1. Phát triển du lịch có thể mang lại lợi ích cho việc bảo tồn di
sản (trong đó cã lƠ héi trun thèng) nÕu chóng ta biÕt c¸ch quản lý hoạt động
du lịch một cách thích hợp.
Giả thuyết 2. LHCTĐS đợc tổ chức để tôn vinh văn hóa địa phơng và
phục vụ khách du lịch. Cả hai mục đích này đợc kết hợp hài hòa với nhau.
Việc tổ chức LHCTĐS có thể đợc xem là một ví dụ tốt cho việc sử dụng di
sản để khai thác du lịch.
8. Đóng góp của luận văn
- Tổng hợp và hệ thống hoá các quan điểm về bảo tồn di sản và phát triển
du lịch, cũng nh xác định mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo tồn di
sản để tìm ra những yếu tố hấp dẫn thu hút du khách của lễ hội, đóng góp cho
sự phát triển của Đồ Sơn nói riêng và cả nớc nói chung.
- Nghiên cứu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn nh một ví dụ điển hình, từ đó rút ra

những bài học kinh nghiệm cho việc bảo tồn di sản và phát triển du lịch.
- áp dụng phân tích SWOT (Strengths: điểm mạnh, Weaknesses: điểm
yếu, Opportunities: thuận lợi và Threats: khó khăn) đối với mối quan hệ giữa
bảo tồn di sản và phát triển du lịch ở lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.
9. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn đợc chia thành 3
chơng:
Chơng 1: Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ mèi quan hƯ giữa bảo tồn di sản và
phát triển du lịch.
Chơng 2: Lễ hội chọi trâu trong việc phát triển du lịch ở Đồ Sơn.
Chơng 3: Những giải pháp nhằm bảo tồn di sản và phát triển du lịch
thông qua trờng hợp lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.


7

Chơng 1:
Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa bảo tồn di
sản v phát triển du lịch
1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và lễ hội
Mối quan hệ giữa du lịch và di sản đà đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập
đến, đặc biệt là các nhà nhân học, tâm lý học và xà hội học. Smith (2001) cho
rằng Du khách rời khỏi nhà của mình bởi vì những lý do nhất định nào đó, và
họ lựa chọn đến một địa điểm nào đó bởi họ tin rằng mình sẽ đợc trải
nghiệm những điều gì đó tích cực hơn, những thứ mà họ không thể có đợc
nếu hä ë nhµ” [61, tr. 42-43]. MacCannell (1999) cịng cho rằng Mọi du
khách mong muốn tham dự sâu hơn vào xà hội và văn hóa ở một mức độ nào
đó; đây là yếu tố cơ bản trong động cơ đi du lịch của họ [49, tr.10] và Mọi
điểm du lịch đều là những trải nghiệm văn hóa [49, tr. 23). Nh vậy, du lịch
có nhiều tiềm năng trong việc thu hút, và LHCTĐS rõ ràng có khả năng để

thực hiện tốt điều này.
Uysal và Gitleson (1994) nhấn mạnh hơn nữa vào mối quan hệ giữa lễ hội và
du lịch bằng phân tích Các lễ hội là những sự kiện truyền thống đợc tổ chức
để tăng nhu cầu du lịch của những du khách tiềm năng (trích của Formica,
1998, [63 tr. 136]. Vµ Getz (1990) cịng thõa nhËn r»ng :
LƠ héi và những sự kiện đặc biệt là những nguồn lực văn hóa của một địa
phơng, có thể tạo nên thành công cho việc tổ chức một sự kiện nào đó.
Những sự kiện này thờng đợc tổ chức để tạo ra một hình ảnh tích cực
cho một địa điểm và đem lại tiền bạc cho nền kinh tế địa phơng. Những
sự kiện di sản và văn hóa nh vậy cũng đợc xem nh một phần của trào
lu du lịch mới - du lÞch thay thÕ”. [38, tr. 75]


8

LHCTĐS là một ví dụ nh thế theo nhận định của mối quan hệ này. Một
trong những mục đích chính của chính quyền địa phơng khi phục hồi
LHCTĐS là nhằm tới việc thu hút khách du lịch cho năm du lịch quốc tế
1990. Những ngời tổ chức hy vọng rằng, thông qua việc quảng bá hình ảnh lễ
hội nh một loại hình hoạt động mới, bổ sung vào những u điểm vốn có của
Đồ Sơn, du khách sẽ chú ý nhiều hơn đến mảnh đất này. Lễ hội là một mục
đích và lý do để ngời dân đến du lịch. Đồ Sơn sẽ có lợi ích cả về tiền bạc và
thời gian của du khách từ việc tổ chức lễ hội và các loại hình dịch vụ đi kèm
với nó.
Nói về mối quan hệ giữa chủ và khách, Valene L. Smiths (1989) đi tìm
đáp án trả lời cho câu hỏi tại sao và nh thế nào mà du lịch rất quan trọng
với một địa điểm cũng nh các phơng diện mà khách du lịch và ngời dân
địa phơng nghĩ về nhau [60, tr. 55]. Thông qua nhiều nghiên cứu thực tế, rõ
ràng nhận thấy rằng nhận thức về du lịch, du khách cũng nh dân địa phơng
đà và đang thay đổi. Vì thế, mối quan hệ giữa chủ và khách qua thời gian đÃ

không còn nh cũ. Greenwood (1989) đà đóng góp ý kiến của mình về văn
hóa và tính céng ®ång cđa nã, sù sơp ®ỉ cđa ý nghÜa văn hóa và ông coi đó là
văn hóa chạy theo ®ång tiỊn” [41, tr 87]. Theo mét nghÜa nµo ®ã thì nó đúng
với khu nghỉ dỡng Đồ Sơn (dẫn theo Smith 1989).
Theo nghĩa lễ hội là một di sản, Hitchcock (1997) cho rằng cộng đồng
địa phơng chính là ngời chủ của di sản và chính họ sở hữu tri thức bản địa,
những gì tạo nên sự sống động cũng nh sự bền vững lâu dài của địa điểm du
lịch đó [44, tr. 201]. Bổ sung thêm vào đó, Boissevan (1979), ngời xem xét
mối quan hệ giữa di sản với du lịch đà nhắc đến trờng hợp của Malta, và tin
rằng du lịch giúp con ngời tái phát hiện ra di sản văn hóa của chính bản
thân họ (theo Getz 1990) [29, tr. 76]. Tuy nhiªn, sư dơng lƠ héi nh− lµ mét di


9

sản cho mục đích du lịch thì không hề đơn giản và dễ dàng. Getz (1990) nhấn
mạnh rằng:
Lợi ích xà hội và văn hóa của những lễ hội và sự kiện liên quan đến việc
chúng khuyến khích phát triển cộng đồng và truyền thống văn hóa cũng
nh cung cấp cơ hội nghỉ ngơi th giÃn. Các lợi ích kinh tế của sự kiện du
lịch có những hiệu quả tích cực nhất định đối với cộng đồng đó và các
hình thức mà con ngời làm việc cũng nh vui chơi. Nhng nó cũng gây
ra những vấn đề và tổn thất đáng kể [38, tr. 59].
Hơn thế nữa, McLaren cho rằng sự toàn cầu hóa du lịch đang đe dọa
các giá trị bản địa, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, tôn giáo, các di tích
thiêng liêng, mối quan hệ và cấu trúc xà hội, đời sống thiên nhiên, hệ sinh thái
và các quyền cơ bản, đơn giản chỉ vì các sản phẩm tiêu dùng khác mà chúng
có thể nhanh chóng trở nên cạn kiệt (McLaren 1999, trang 3 theo Smith
2001, trang 200) [61, tr. 200]. Cùng đặc điểm nh vậy, Getz (1990) lu ý
rằng, rất nhiều tác giả đà lo lắng về những ảnh hởng tiêu cực của du lịch với

văn hóa truyền thống. Những hậu quả này thờng vô hình trong đối với các
sản phẩm văn hóa nh nghi lễ, âm nhạc, vũ điệu, lễ hội, và đặc biệt là trang
phục truyền thống. Ngời dân địa phơng thờng nhanh chóng rút ra bài học
rằng, văn hóa mà du khách có thể mua bằng một khoản tiền lớn thì sẽ để lại
hậu quả thông qua sự biến đổi các lễ hội truyền thống. Một điều nữa cũng sẽ
xảy ra là sự biến thể của các nghi lễ thành các hình thức giải trí để cho dễ biểu
diễn hơn, hoặc dễ làm hài lòng khán giả hơn. Trong cả hai trờng hợp, các
giải thởng trở nên vật chất đà làm mất đi ý nghĩa văn hóa của chúng [38, tr
60]. Getz kết luận rằng:
Tuy nhiên, có ít sự đồng thuận trong việc du lịch sẽ khiến các sự kiện văn
hóa bị biến dạng và tồi tệ đi, hay tại sao các hệ quả tiêu cực lại xảy ra và
nó xảy ra nh thÕ nµo. Mac Naught (1982, tr. 373) cho r»ng, viƯc lµm


10

giảm giá trị của các sự kiện văn hóa khác với sự thành công của con
ngời trong việc áp dụng các chiến lợc nhằm duy trì các giá trị nguyên
bản trong khi đó khai thác chúng một cách có chọn lựa trên thị trờng
cùng một thời điểm. Noronha (1979) tin rằng, ngời dân Bali của nớc
Indonesia có khả năng giữ cho ý nghÜa cđa c¸c cc biĨu diƠn long träng
t¸ch bạch với các buổi trình diễn cho du khách, và vì thế mà họ trở nên
nổi tiếng. Tờ báo Canada (1989) đa ra các ban nhạc Alberta ấn Độ làm
thế nào để lên kế hoạch cho một lễ hội văn hoá bản địa có thề giữ nghi lễ
tôn giáo tách ra khỏi cách nhìn của cộng đồng (Getz 1990, tr. 60 61).
Hơn thế nữa, Shackley cố gắng để thảo luận về tính chân thực thông qua
nghiên cứu thực tế về huyền thoại Robin Hood. Bà cho rằng hình ảnh của
điểm đến có ảnh hởng mạnh đến cách ứng xử của du khách và mang tính
quyết định trong quá trình lựa chọn điểm đến du lịch (theo Smith và Brent,
2001). Về khía cạnh thu hút khách du lịch, với những gì chúng ta biết về lễ

hội và những truyền thuyết liên quan đến LHCTĐS cũng nh vùng đất này,
Đồ Sơn nên xây dựng một hình ảnh nh thế và LHCTĐS có thể là một phần
trong bức tranh đó.
Hitchcock, M và King, V. T (1993) ®· cung cÊp mét quan ®iĨm toàn diện
về du lịch ở vùng Đông Nam á, vì thế nó đà giúp so sánh những thuận lợi và
bất lợi giữa du lịch Việt Nam và du lịch của các nớc khác trong khu vực. Đặc
biệt là trong bối cảnh du lịch Việt Nam phát triển tơng đối muộn hơn so với
các nớc khác, và chúng ta nên rút ra bài học từ các nớc đó. Tác giả cũng chỉ
ra điểm mạnh và điểm yếu, cũng nh cơ hội và thách thức của du lịch vùng
miền. Nó cũng thật có ích khi thấy đợc những thay đổi văn hóa vì phát triển
du lịch thông qua các nghiên cứu thực tế trong cuốn sách này. Tóm lại, nó tốt
cho phơng pháp nghiên cứu so sánh.


11

Tất cả những thảo luận này rất đáng lu tâm vì LHCTĐS thực sự đang
chịu ảnh hởng của sự thơng mại hóa thông qua du lịch. Tất cả những tranh
luận trên cũng là những tranh luận cho vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của
LHCTĐS trong bối cảnh phát triển du lịch.
1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và quản lý lễ hội
McDonnel, Allen, và OToole chỉ ra những ảnh hởng có thể có đối với
lễ hội trong bối cảnh xà hội, kinh tế và văn hóa hiện nay. Đó là một nghiên
cứu toàn diện về lễ hội và nó cũng hữu ích trong việc am hiểu công tác quản
lý, khái niệm, phạm vi hoạt động, vv... liên quan tới lễ hội và sự kiện. Theo
họ, các sự kiện đặc biệt (và lễ hội) đóng một vai trò hết sức quan trọng trong
xà hội. Giá trị kinh tế và quảng bá của chúng đợc thừa nhận (Mc Donnel,
Allen, và OToole 1999, trang 15) [27, tr. 15]. Về mặt quản lý các lễ hội, các
tác giả cũng thảo luận mét mơc tiªu SMART (S – cơ thĨ, M – có thể tính toán
đợc, A có thể đạt đợc, R – thÝch hỵp, T – thêi gian cơ thĨ) và phân tích

SWOT (S điểm mạnh, W điểm yếu, O cơ hội, T thách thức). Sẽ rất có
ích nếu áp dụng phơng pháp này vào trờng hợp lễ hội trọi trâu Đồ Sơn.
Getz (1990) cung cấp cho chúng ta kiến thức và thông tin chủ yếu của
mối quan hệ giữa lễ hội và du lịch trong cuốn sách của mình Lễ hội, các sự
kiện đặc biệt và du lịch. Ông phát triển định nghĩa đó với các quan niệm và
phơng thức cần thiết để nâng tầm sự kiện du lịch trong phạm vi quy hoạch du
lịch. Tuy nhiên, ông cũng nhận ra rằng :
Không phải tất cả các sự kiện đều có thể đóng một vai trò quan trọng
trong du lịch. Rất nhiều các sự kiện truyền thống tốt hơn hết là không nên
khai thác để bảo tồn tính toàn vẹn của văn hóa. Bên cạnh đó, cùng với bất
kỳ một hình thức phát triển nào khác, ngời lên kế hoạch du lịch phải
đợc cảnh báo về rất nhiều hậu quả tiềm tàng mà các sự kiện đó có thể
gây ra [38, tr. 12].


12

LHCTĐS cũng không nằm ngoài tình huống đó. Có nhiều ngời muốn
thơng mại hóa lễ hội nhng cũng có nhiều ngời khác cố gắng để giữ nó cho
bản thân cộng ®ång.
Kim, Uysal, vµ Chen (2002) d−êng nh− đng hé vai trò của lễ hội và bàn
luận nhiều hơn về điều đó bằng việc phát biểu rằng:
Lễ hội và các sự kiện đặc biệt cũng đóng góp một phần quan trọng nh là
sự cuốn hút của điểm đến và cung cấp kinh nghiệm độc đáo cho ngời
tham gia. Những sự kiện này cũng có khả năng cung cấp cả lợi ích hữu
hình, nh thu nhập phụ và doanh thu thuế, và các giá trị vô hình nh khôi
phục lại lòng tự hào của cộng đồng và tăng cờng hình ảnh của địa điểm
đó [45, tr. 128].
Họ cũng đánh giá lễ hội truyền thống nh là các tiềm lực văn hóa của
một vùng để thu hút khách du lịch. Họ đa ra lý lẽ rằng, khi các lễ hội đợc

xem nh là du lịch có chọn lọc thì chúng có thể giảm thiểu các hậu quả
tiêu cực, góp phần vào sự phát triển bền vững, khuyến khích mối quan hệ chủ
- khách phát triển tốt hơn và giúp bảo tồn đợc môi trờng tự nhiên hay môi
trơng văn hóa xà hội" (Kim, Uysal, và Chen, 2002, trang 128). Về cơ bản,
chúng ta tốt hơn hết, nên thu hút du khách và phát triển cộng đồng thông qua
các lễ hội, hơn là khai thác tài nguyên thiên nhiên. Lợi ích này phụ thuộc rất
nhiều vào việc quản lý du lịch và tổ chức lễ hội nh thế nào. Bình luận về
quản lý du lịch, Mac Cannel (1990) gợi ý rằng du khách mong đợc chia sẻ
cuộc sống thực của nơi mà họ đến hay ít nhất để trải nghiệm cuộc sống ở đó
(Mac Cannel, 1990, trang 96). Điều đó gợi ý cho chúng ta liên tởng đến
LHCTĐS là, nhiều nhà quản lý, tổ chức lễ hội này có ý định tách lễ hội khỏi
đời sống cộng đồng địa phơng nh một sản phẩm phục vụ du lịch hay thể
thao thuần túy. Quản lý du lịch nói chung và quản lý lễ hội nói riêng nên dựa
vào những thuộc tính của lễ hội, nhu cầu và yêu cầu của du khách - những


13

ngời rất thích thú với việc khám phá văn hóa địa phơng. Điều này lại đặt ra
nhiều câu hỏi liên quan đến tính chân thực của di sản khi có tác động của du
lịch. Khai thác tính chân thực và sự bảo tồn di sản cũng là vấn đề cần đợc
thảo luận. Getz (1990) lập luận rằng :
Về khía cạnh áp lực để thơng mại hóa truyền thống và để làm cho các lễ
hội cộng đồng thêm gần gũi với quần chúng, các sự kiện đặc biệt (nh lễ
hội chẳng hạn) phải giúp duy trì những ý nghĩa chân thực tới ban tổ chức
và các sự kiện xác thực, chứ không phải những sự kiện trọn gói và bị
thơng mại hóa, sẽ đợc tổ chức lôi cuốn hơn với du khách có khả năng
phá hủy ít nhất và mang lại tác động tích cực nhiều nhất [38, tr. 20, 21].
Liên quan đến tính chân thực của di sản và việc khai thác nó cho du lịch,
các nhà khoa học gần đây đà bàn nhiều đến khái niệm di sản nh mét sù thËt

mang tÝnh lÞch sư. Nh− vËy, khi chóng ta nói về "di sản nh là một sự thực
mang tính lịch sử", chúng ta cũng cần lu ý đến một quan điểm khoa học là,
chân lý khách quan phụ thuộc vào hoàn cảnh (không gian - thời gian - cách
tiếp cận), và quan điểm về sự tồn tại của một vài chân lý khách quan. ý tởng
này dẫn chúng ta đến một nghi ngờ khoa học về tính chân lý khách quan
của một sự vật hay hiện tợng. Trong trờng hợp di sản, các di sản tồn tại nh
một sự thực khách quan, đợc biện giải bởi những chứng cứ khoa học và lịch
sử. Tuy nhiên, chúng ta cũng đồng ý rằng khi lịch sử đợc xử lý thành di sản,
bằng chứng khoa học đà mất đi giá trị của nó, để "di sản tạo ra hiện thực
riêng cho nó". [42, tr. 22]
Selwy (1996) nhận định rằng nếu chúng ta đồng ý với Mac Cannel và
một số ngời khác rằng, du khách thích tìm kiếm những giá trị chân thực,
chúng ta cần phải thêm vào rằng những giá trị chân thực đó có hai mặt, một
phải đi cùng với nhËn thøc vµ mét víi tri thøc” [57, tr. 7]. Cohen (1988) lại
nghĩ hơi khác một chút. Ông cho là tất cả du khách đang tìm kiếm sự chân


14

thực trong khía cạnh dân tộc học và rằng sự giải trí của du khách nói chung
ít liên quan đến tính chân thực hơn và có thể đợc chấp nhận nh là một sản
phẩm văn hóa hay sự thu hút mà các du khách văn hóa có liên quan lại tởng
là không chân thực [31, tr. 375]. Trong nghiên cứu thực tế của Nottingham
và huyền thoại Robin Hood, Shackley (theo Smith và Brent, 2001) đồng ý
rằng trong trờng hợp nghiên cứu của bà ở Nottingham, một vài khách du lịch
muốn xem các bằng chứng thỏa đáng để xác nhận huyền thoại đó nhng số
đông vẫn không quan tâm. Bà nói rằng :
Khách tham quan có thể đợc cảnh báo rằng, địa điểm đó không có thật
nhng họ có thể có đợc những trải nghiệm có giá trị bằng việc tởng
tợng. Vấn đề với các du khách đến Nottinghamshire không phải là liệu

Robin Hood có phải là nhân vật có thật mà họ có thể có một thời gian tốt
để tìm ra điều đó. Và họ có thể [58, tr. 322].
Trong phát triển du lịch, việc tạo ra cảm nhận chân thực của du khách về
nguồn gốc của LHCTĐS và những di tích đi liền với nó có thể giúp bảo tồn lễ
hội tốt hơn và việc khái thác du lịch bền vững hơn.
Câu hỏi thực tế Di sản cho ai đợc rất nhiều nhà khoa học xà hội đi tìm
câu trả lời. Tác giả luận văn đồng ý rằng : Di sản là một sản phẩm của thời
hiện tại, phát triển nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của hiện tại đối
với nó, và đợc định hình bởi những yêu cầu ấy. Nó tạo ra hai loại liên kết liên
thế hệ theo đó cả hai đều đợc xác định bởi thời hiện tại. Thời hiện tại lựa
chọn một di sản từ một quá khứ đợc mờng tợng ra cho mục đích hiện tại
và quyết định những gì nên đợc chuyển giao cho một tơng lai mà xà hội ấy
mong chờ. Đây chỉ là một sự mở rộng của ý tởng rằng "tất cả lịch sử đều là
lịch sử đơng đại"; "quá khứ thông qua con mắt của thời hiện tại". Chính vì
vậy, cả lịch sử và di sản sử dụng quá khứ một cách có lựa chọn cho mục đích
hiện thời và biến đổi nó thông qua sự giải thích. Lịch sử là những gì mà một


15

nhà lịch sử xem rằng có giá trị để ghi chép lại và di sản là những gì mà xà hội
đơng đại lựa chọn để kế thừa và chuyển giao cho các thế hệ tơng lai. [62,
tr.6] Michael Hitchcock cho rằng di sản không đơn thuần chỉ là quá khứ. Quá
khứ là nguyên liệu ban đầu để cho mỗi thế hệ phát hiện lại di sản cho chính
mình. [4344, tr.201]
Ngày nay, ngời ta cho rằng di sản là một dạng sản phẩm văn hóa, đáp
ứng nhu cầu của xà hội hiện tại. Với t cách là một sản phẩm văn hóa, di sản
nói chung, lễ hội nói riêng, có những lôgíc vận hành phù hợp với vai trò của
nó trong xà hội hiện tại. Theo Getz, các lễ hội có vai trò quan trọng đặc biệt
nh kích thích nhu cầu thăm quan của khách du lịch, tạo tính hấp dẫn cho

điểm thăm quan, xây dựng hình ảnh cho một vùng đất cũng nh là tác nhân
kích thích phát triển đô thị, xà hội, hình thành du lịch thay thế và đáp ứng mục
tiêu phát triển bền vững. [38, tr.5] Còn Ringer cho rằng, thứ nhất di sản đợc
xem nh một nguồn lực về văn hóa có giá trị trong tự bản thân nó; thứ hai, di
sản đợc xem nh một nguồn lực về chính trị trong việc tạo nên sự ủng hộ của
ngời dân đối với chính quyền; thứ ba, di sản đợc xem nh một nguồn lực về
kinh tế thông qua các hỗ trợ hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp cho các hoạt động
kinh tế ấy. [55, tr.63]
Tóm lại, lễ hội truyền thống đợc xem là một phần di sản của một cộng
đồng. Là một di sản, lễ hội đợc coi là một nguồn lực văn hóa, kinh tế và
chính trị. Hiển nhiên là tất cả những nhân tố đó không đồng hành cùng với
nhau. Từ quan điểm văn hóa, ngời dân địa phơng muốn giữ lễ hội nh bản
thân nó vẫn thế; từ quan điểm kinh tế, con ngời muốn đáp ứng nhu cầu của
ngời tiêu dùng (du khách); và từ viễn cảnh chính trị, họ hi vọng đợc thấy lễ
hội đóng vai trò phục vụ xà hội giống nh các lĩnh vực xà hội khác. Hơn thế
nữa, LHCTĐS có tất cả các đặc điểm để giúp hình thành nên những giá trị văn
hóa cho một địa điểm du lịch. Tunbridge and Ashworth (1996) đà sàng lọc


16

những xung đột có thể xảy ra giữa quá khú và hiện tại trong việc sử dụng di
sản. Họ cho rằng :
Một điều hiển nhiên là quá khứ ít áp đặt nhất những hạn chế thông qua
các di sản vật chất của nó, và chúng ta đà trở nên quen với việc công
nhận sự tồn tại của các giá trị chính trị và xà hội mà trong suốt một thời
gian dài chúng ta đà ủy thác vào một chiếc hộp vô định đợc đánh dấu là
phức tạp [28, tr. 9].
Tác giả cho di sản là nguồn lục văn hóa, chính trị và cả kinh tế. Những
điều này tạo nên sự khác biệt trong việc quản lý di sản và phát triển du lịch, và

trong trờng hợp LHCTĐS, chúng đà mang lại hiệu quả.
1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và phát triển
Nh chúng ta biết, du lịch luôn đợc xem là động lực hoặc là ý nghĩa
của sự phát triển. Rất nhiều tác giả nhìn nhận rằng du lịch và phát triển luôn
đồng hành và tác động qua lại lẫn nhau. Về cơ bản, tất cả các tác giả đồng ý
với Reime và Hawkins (1979) rằng :
Sự phát triển du lịch thành công đợc đo bởi lợi ích của cả ngời dân và
du khách. Sự phát triển du lịch đợc lên kế hoạch một cách cẩn thận, lâu
dài sẽ điều tiết đợc nguyện vọng của du khách - nó sử dụng những đặc
tính tự nhiên của địa điểm du lịch, cho dù mang tính xà hội hay tự nhiên,
để đáp ứng các nhu cầu rõ ràng của những khách hàng chọn lọc (Reime
và Hawkins, 1979, tr. 68)
Trong cuốn sách của mình, Smith và Brent (2001) thảo luận về một địa điểm
thông qua nhiều nghiên cứu thực tế. Từ du lịch hoang dà ở Zinbabwe đến
Du lịch ở Maya Periphery và đến Du lịch tới nhà của Anne Frank hay
Bài học của sự phát triển du lịch Philippine,vv. Các tác giả muốn gửi đi một
thông điệp rằng, du lịch và sù ph¸t triĨn cã thĨ cã chung mét ý nghÜa. §iỊu ®ã


17

nghĩa là, du lịch có thể giúp phát triển và ngợc lại. Nhng xu hớng đó
không hiển nhiên đúng trong nhiều trờng hợp. Sự phát triển du lịch cũng
không phải luôn là sự phát triển xà hội. Sự phát triển du lịch bền vững nên là
mục tiêu của tất cả các điểm du lịch, bao gồm cả Đồ Sơn và LHCTĐS.
Murphy (1998) nhận ra sự phát triển du lịch bền vững này nh là dẫn đến
việc quản lý tất cả các nguồn lực theo cách chúng ta lấp đầy các nhu cầu kinh
tế, xà hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì sự toàn vẹn của văn hóa, các quá
trình sinh thái cần thiết, sự đa dạng sinh học và hệ thống hỗ trợ cuộc sống"
[61, tr. 188].

Học cách sống với du lịch, Craig Smith, S., và French, C., (1985) là
một cuốn sách có ích khác để hiểu them về vai trò quan trọng của du lịch
trong sự phát triển đất nớc. Cuốn sách cung cấp cho chúng ta một cái nhìn
tổng quan về những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển du lịch với nhiều
nghiên cứu thực tế, và gợi ý việc làm thế nào du lịch có thể phát triển và đợc
điều chỉnh trong tơng lai. Ông nói :
Mặc dù công việc và thu nhập thờng là nhân tố quan trọng trong việc
mọi ngời ủng hộ cho du lịch nhng chúng ta cũng có các lợi ích khác
nữa. Nhu cầu của du khách có thể đảm bảo an toàn cho các cấu trúc lịch
sử, môi trờng và truyền thống cổ xa. Du lịch thờng đợc sử dụng nh
là một lời bào chữa cho việc hạn chế hình thức công nghiệp ở các vùng
nông thôn [34, tr. 39].
Ông ngụ ý rằng :
Trong khi cả môi trờng tự nhiên và môi trờng xây dựng đều là sự hấp
dẫn quan trọng, chúng không khi nào chỉ là những nguyên nhân duy nhất
để đi du lịch. Một trong những sự quyến rũ lớn nhất cho mọi ngời là tìm
hiểu ngời dân địa phơng đà sinh sống nh thế nào và phong tục, văn
hóa đà lôi kéo con ngời đi du lịch từ thở sơ khai [34, tr. 126].


18

Ringer (1998) cũng bàn về mối quan hệ giữa du lịch và sự phát triển, và nhận
định rằng nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phát triển du lịch trong
mối quan hệ với phát triển đất nớc đà đa ra một cách nhìn tiêu cực, trong đó
chủ yếu nói đến sự lệ thuộc vào tự nhiên và du lịch theo mùa, địa vị thấp của
địa điểm du lịch và việc kiếm tiền phi pháp trong ngành du lịch" [55, tr. 76).
Tuy nhiªn, víi viƯc nghiªn cøu thùc tÕ ë Bali, ông gợi ý rằng : Nói chung,
quan hệ kinh tế là tích cực, thông qua việc tăng mức thu nhập cá nhân, các
tầng lớp lao động trong các ngành công nghiệp liên kết với ngành du lịch (ví

dụ nh ngành thủ công, may mặc) và việc cải thiện cơ sở hạ tầng nói chung.
Tuy nhiên, nó không rõ ràng lắm trong việc liệu mức tăng thu nhập cộng đồng
có nên góp phần vào việc cải thiện phúc lợi cộng đồng. Theo Geriya (1993),
để đảm bảo phúc lợi cộng đồng đợc cải thiện, thu nhập từ du lịch nên đóng
góp nhiều hơn vào việc nâng cao giáo dục, giữ gìn môi trờng và sự duy trì
các nghi lễ tôn giáo [55, tr. 74), và ông cũng đồng ý rằng :
Lao động trong ngành du lịch là tiềm năng để tạo đợc thay đổi hiệu quả
trong một cộng đồng, cũng nh tạo ra một sự thay đổi trong vị trí xà hội
cho nguồn lao động đó. Nó có thể làm thay đổi các tổ chức xà hội và gây
ra sự thay đổi trong các giá trị văn hóa mà nói cách khác có thể có những
tác động cho việc xác định vị trí xà hội (Culier-Snow và Wall 1993 theo
Ringer, 1998, trang 63).
Tất cả những nhân tố này sẽ đợc thể hiện trong LHCTĐS.
Về khía cạnh lễ hội, Delamere cho rằng điểm quan trọng của du lịch và phát
triển là :
Chính quyền địa phơng, ngời dân và nhà tổ chức lễ hội - nắm bắt đợc
ý nghĩa lễ hội nh là một lợi ích đối với nền kinh tế địa phơng - đà tìm
kiếm cách để tối đa hóa hiệu quả kinh tế bằng việc thu hút càng nhiều
khách du lịch càng tốt. Điều này đà đợc thực hiện mà ít có những đánh


19

giá về các thay đổi xà hội và những vấn đề mang tính xà hội có thể xảy ra
(Crandall, 1994).
Để tránh đợc những hậu quả này, và phản ứng của ngời dân với những
hậu quả đó, có thể dẫn đến sự giảm thiểu sự đổ vỡ không mong muốn của
cuộc sống cộng đồng địa phơng (mà có thể liên quan tới lễ hội đó), chúng ta
có thể phải khuyến khích sự cân bằng giữa động lực phát triển xà hội và kinh
tế trong cộng động (Delamere 2001, trang 25). Hay nh Kim, Uysal và Chen

cho rằng lễ hội và các sự kiện đặc biệt có thể giảm thiểu đợc các hậu quả
tiêu cực, đóng góp vào sự phát triển bền vững, khuyến khích mối quan hệ chủ
- khách và giúp bảo tồn đợc môi trờng tự nhiên nhạy cảm và văn hóa xÃ
hội [45,tr. 128). Tất cả những vấn đề này có thể xảy ra ở khu nghỉ dỡng Đồ
Sơn và LHCTĐS.
Liên quan đến lễ hội, du lịch và phát triển, Getz gợi ý rằng : Các mục tiêu
của sự kiện du lịch (trong đó có lễ hội nh LHCTĐS) phải mang tính đại
chúng, không chỉ trong phạm vi kinh tế. Dựa trên tiền đề mà ngành du lịch đặt
ra, phơng pháp lập kế hoạch phải thống nhất để mục tiêu du lịch đợc phát
triển bền vững trong sự xem xét đầy đủ các quan điểm khác. Mục tiêu toàn
diện của sự kiện du lịch phải giải quyết đợc các vấn đề sau:
- Mức độ mà các sự kiện (lễ hội) hiện tại có thể đợc phát triển và quảng
bá nh là điểm thu hút khách du lịch;
- Mức độ sẽ hỗ trợ để phát triển hoặc giúp việc tạo ra các sự kiện (lễ hội)
mới và đấu thầu các sự kiện lu động đợc thiết lập;
- Những sự kiện (lễ hội) chính sẽ đợc tiến hành nối dài mùa du lịch và mở
rộng địa điểm;
- Những sự kiện (lễ hội) chính sẽ đợc tiến hành nhằm tạo ra và nâng cao
hình ảnh của khu du lịch;


20

- Những sự kiện (lễ hội) chính sẽ đợc tiến hành nhằm khuyến khích nghệ
thuật, mục tiêu văn hóa, thể thao, giải trí, sự bảo tồn tự nhiên và di sản, và
sự phát triển cộng đồng;
- Chi phí chấp nhận đợc liên quan đến việc phát triển, và ai là ngời trả
chi phí đó;
- Các phơng tiện để nhận biết, phòng ngừa, phục hồi, hoặc loại bỏ tác
động tiêu cực;

- Sự cần thiết cho phát triển mang tính tổ chức ở cấp độ của các nhóm lợi
ích, cộng đồng, các vùng lựa chọn, các cơ quan chính quyền và các phòng
ban để hỗ trợ cho sự kiện du lịch [38, tr. 144-145)
Tóm lại, rõ ràng rằng các lễ hội, du lịch, phát triển, những hiệu quả kinh
tế xà hội,vv, có mèi liªn hƯ víi nhau. Sư dơng lƠ héi nh− là một chủ đề để thu
hút du khách không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Nó yêu cầu rất nhiều đầu
t và ý tởng không chỉ bởi chính quyền địa phơng, các nhà quản lý mà còn
bởi chính ngời dân và khách du lịch nữa.
1.4. Về mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch.
Giữa văn hoá và du lịch luôn luôn có mối quan hệ biện chứng. Mối quan
hệ này càng thể hiện rõ trong sự liên hệ giữa việc bảo vệ và phát huy các di
tích lịch sử và văn hoá - một bộ phận yếu nhất của nguồn tài nguyên du lịch.
Giao lu là một trong những thuộc tính cơ bản của văn hoá và đợc biểu hiện
sinh động trong các di sản văn hoá mà du lịch đÃ, đang và sẽ góp phần không
nhỏ để thực hiện sự giao lu văn hoá. Du lịch là cầu nối giữa các bộ phận dân
c thuộc các nền văn hoá khác nhau trên thế giới, đồng thời tạo lập mối quan
hệ trực tiếp giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai của mỗi dân tộc. Trong nhiều
năm trở lại đây, với sự phát triển kinh tế không ngừng, cũng nh là đời sống
vật chất của ngời dân cải thiện rất nhiều đà khiến cho số lợng khách du lịch
trên thế giới tăng lên một cách rõ rệt. Với nguồn thu nhập tăng nhanh và ý


21

nghĩa quan trọng về mặt xà hội nh vậy nên nhiều nớc (trong đó có Việt
Nam) đà coi du lịch nh một ngành công nghiệp không khói mũi nhọn, đem
lại hiệu quả kinh tế không nhỏ. Đồng thời, trên bình diện quốc tế, du lịch đÃ
và đang thực sự trở thành một ngành công nghiệp với những mối liên hệ trực
tiếp và hữu cơ với các ngành khác, đặc biệt là ngành văn hoá. Sự phát triển của
du lịch tác động trực tiếp và gián tiếp đến việc chấn hng và bảo tồn các di sản

văn hoá. Doanh thu từ các hoạt động du lịch đợc sử dụng một phần cho việc
tu bổ di tích, chỉnh lý các bảo tàng, đồng thời khôi phục và phát huy các di
sản văn hoá phi vật thể, đặc biệt là các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, ca múa
nhạc truyền thống phục vụ du lịch. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực không thể
phủ nhận của du lịch đối với đời sống kinh tế văn hoá, các hoạt động du lịch
cũng đem lại những tác động tiêu cực làm ảnh hởng đến công cuộc bảo tồn
các di sản văn hoá nói riêng và nếp sống văn hoá nói chung. Dẫn chứng mà
chúng ta thấy rõ nhất là đối với các di sản văn hoá đợc UNESCO công nhận
hay các di tích cấp quốc gia, số lợng khách tham quan đà và đang trở thành
mối nguy cơ đe doạ việc bảo vệ các di sản này. Sự có mặt quá đông của các du
khách trong một thời điểm ở một di sản đà tạo nên những tác động cơ học, hoá
học, cùng với những yếu tố khí hậu nhiệt đới gây nên những huỷ hoại đối với
di sản và động sản phụ thuộc nh các vật dụng trang trí, đồ thờ tự.... Đồng
thời, sự phát triển của các dịch vụ du lịch thiếu sự kiểm soát và sự bùng nổ du
khách còn tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn hoá và môi trờng sinh thái
tại các khu di tích. Tại nhiều khu di tích, du khách đà viết, khắc tên lên vách
đá, lên c¸c bé phËn cđa di tÝch mét c¸ch bõa b·i. Sự ô nhiễm bởi các loại bụi
bặm, xăng dầu của các phơng tiện vận tải, bởi các loại rác thải...
Du lịch tạo nên sự tiếp xúc giữa các bộ phận c dân xuất thân từ các nền
văn hoá khác nhau, có tập tục sinh hoạt, tín ngỡng khác nhau. Do nhiều du
khách đà ăn mặc và ứng xử tuỳ tiện ở những nơi đợc coi là trang nghiêm đặc
biệt là những di tích có ý nghĩa tôn giáo, tín ngỡng của nhân dân sở tại, gây


22

nên sự bất hoà và thậm chí là xung đột về mặt tâm lý, tín ngỡng, tôn giáo và
tinh thần. Đồng thời sự bùng nổ số lợng lớn du khách nớc ngoài còn tác
động đến tập quán sinh hoạt và truyền thống văn hoá của ngời địa phơng,
thậm chí cả mại dâm trẻ vị thành niên là một trong những tệ nạn xà hội đà và

đang bị lên án, bài trừ. Những tác động tiêu cực nói trên còn có nguyên nhân
từ việc quản lý các hoạt động du lịch. Tình trạng hớng dẫn viên không
chuyên phát triển một cách bừa bÃi đà tạo nên tình trạng những nội dung lịch
sử văn hoá bị giới thiệu sai lệch và thậm chí nhiều khi còn bị bóp méo.
Một nhân tố nữa cũng tác động mạnh mẽ đến du lịch, đó chính là các
hoạt động kinh tế xà hội, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau và có liên
quan đến nhiều hoạt động của số đông ngời. Bên cạnh đó, du lịch không thể
đơn phơng tồn tại và không thể đơn phơng phát triển, nh vậy quản lý du
lịch cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa các ngành văn hoá,
kinh tế trong chiến lợc phát triển du lịch bền vững. Các yếu tố cơ bản tạo
điều kiện để xây dựng du lịch bền vững là: môi trờng, di sản, lối sống văn
hoá, các dịch vụ du lịch nh ăn ở, đi lại, chúng tác động qua lại lẫn nhau và bổ
sung cho nhau. Tuy nhiên trong sự phát triển bền vững của du lịch, điều cốt
lõi nhất là sự cân bằng, giới hạn và kiểm soát. Và trung tâm điểm của du lịch
văn hoá là con ngời và những di sản văn hoá. Cần thừa nhận một thực tế
khách quan là: Du lịch là một ngành công nghệ nhằm phục vụ cũng nh chịu
ảnh hởng của mức sống và khả năng thẩm mỹ của con ngời, mà những yếu
tố này là thờng xuyên thay đổi vì một điều văn hoá luon thay đổi và phát
triển.
Di sản văn hoá là cơ sở quan trọng của du lịch văn hoá. Ngoài những di
tích và di vật- những bằng chứng vật chất và tinh thần của quá khứ, lối sống
của cộng đồng và môi trờng thiên nhiên cũng là những khía cạnh văn hoá
quan trọng của di sản. Để đạt đợc sự bền vững, du lịch phải duy trì đợc khả
năng thu hút và về lâu dài phải hấp dẫn đối với khách. Khi những yếu tố của


23

di sản văn hoá đợc khuyến khích bởi du lịch thì chúng sẽ mang những ý
nghĩa và giá trị mới do đợc xem xét và đánh giá bởi du khách, chúng trở

thành sản phẩm của du lịch, là một phần của công nghệ du lịch. Khách phải
trả giá để đợc thởng thức những sản phẩm đó. Ngợc lại ngành du lịch với
t cách là những đại lý của du khách ®ßi hái mét sù thay ®ỉi ®èi víi ®iỊu kiƯn
vỊ cơ sở vật chất: phơng tiện, cơ sở hạ tầng và các điều kiện thuận lợi cho
khách du lịch tới thăm các di sản văn hoá. Tuy nhiên, cần lu ý rằng, việc cải
tạo cơ sở hạ tầng sẽ góp phần tạo nên sự thay đổi đa dạng và nếu không đợc
nghiên cứu cẩn trọng sẽ dẫn đến sự vi phạm đến tính nguyên gốc và tính toàn
vẹn của các di sản. Tại các khu di tích, du khách cần đợc giải thích đơn giản,
xúc tích để hiểu đợc những giá trị và nội dung của di sản, hết sức trÃnh việc
giải thích một cách trừu tợng, phức tạp. Vì thế các hớng dẫn viên du lịch
cần phải nắm vững những nội dung chủ đạo của di sản và quá trình tu sửa, tô
tạo với những thông tin chuẩn xác do ngành văn hoá cung cấp. Dới góc độ
tâm lý, một trong những yêu cầu của du khách là muốn đợc đáp ứng tính
hoài cổ cho nên cần kết hợp tuyên truyền giới thiệu những cảnh tợng lịch sử
kết hợp với những nơi giải trí để hấp dẫn và thu hút khách. Một trong những
biện pháp cơ bản góp phần vào việc thu hút khách du lịch là tăng cờng tính
đa dạng và phong phú của các sản phẩm du lịch, kể cả trang phục và văn hoá
ẩm thực truyền thống. Đồng thời, đẩy mạnh kết hợp giới thiệu các di sản vật
thể với các di sản phi vật thể.
1.5. Vấn đề khai thác di sản văn hoá nh là một tài nguyên du lịch.
Mỗi di sản, dù là di sản văn hoá thiên nhiên, vật thể hay phi vật thể đều
có những đặc thù khác nhau. Sự khác nhau có thể là ở các nội dung giá trị của
mỗi di sản, có thể là ở phân bố vị trí địa lý, tổ chức quản lý, hoạt động sử dụng
hay phát huy giá trị di sản. Không những thế, ngay chính trong từng loại hình
di sản lại có những nét khác nhau, chẳng hạn nh: cùng là di sản thiên nhiên
nhng Vịnh Hạ Long ở vùng Biển Đông Bắc của Tæ quèc, V−ên Quèc gia


24


Phong Nha Kẻ Bàng toạ lạc trên vùng núi Trung Bộ. Do vậy, việc bảo tồn và
phát huy giá trị mỗi di sản cũng có những yêu cầu riêng rất khó khăn, phức
tạp. Để bảo tồn vững chắc, phát huy bền vững các di sản văn hoá và thiên
nhiên của đất nớc, tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế, văn hoá của đất nớc
trong đó có yếu tố du lịch. Trong những thập kỷ qua, chúng ta đà phải nỗ lực
rất nhiều để ngăn chặn sự xuống cấp của rất nhiều di sản, bảo vệ tính toàn vẹn
và nguyên gốc của từng di sản trớc sự xâm phạm từ các hoạt động có ý thức
hay vô ý thức của con ngời và các tác động của thiên nhiên. Việt Nam đang
trong quá trình phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt kinh tế, văn hoá - xà hội.
Theo thống kê, Việt Nam đà đón hơn 4 triệu lợt khách quốc tế riêng trong
năm 2007, và nó sẽ còn tiếp tục tăng lên qua từng năm. Nh vậy, ta có thể
thấy tầm quan trọng của sự kết hợp giữa di sản và du lịch. Việc bảo tồn và
phát huy các giá trị di sản, đa di sản hoà vào guồng quay kinh tế một cách
hợp lý và có chọn lọc, chúng ta cũng sẽ phải đối mặt nhiều hơn với các cơ hội
và thách thức trong thực tiễn.
Nói đến cơ hội thuận lợi cho việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản
văn hoá và thiên nhiên ë n−íc ta hiƯn nay, tr−íc hÕt lµ sù quan tâm của Đảng
và Nhà nớc, sự trợ giúp có hiệu quả của cộng đồng quốc tế, sự nỗ lực của các
ngành, các cấp và sự ủng hộ, tham gia tích cực của cộng đồng và xà hội.
Chính vì vậy, công cuộc bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên của nớc ta đÃ
đạt đợc nhiều kết quả khả quan. Chúng ta đà có những bớc tiến vững chắc
trên hành trình của công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản ngày càng hoàn
thiện, đội ngũ cán bộ chuyên gia đợc đào tạo cơ bản đà và đang dần đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn. Công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di
sản mà Nhà nớc ®ang chđ ®éng triĨn khai mang tÝnh x· héi cao, pjù hợp với
truyền thống bảo tồn di sản văn hoá của cha ông, nên đà nhận đợc sự ủng hộ
ngày càng nhiệt tình, tích cực của cộng đồng. Khi cộng ®ång thÊy ®−ỵc lỵi Ých



×