Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

Luận văn sư phạm Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 236 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------------

Tăng Mỹ Dung

XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH
LỚP 12 (HỌC KỲ 1) THEO CHƯƠNG TRÌNH
CẢI CÁCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGØI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ THỊ THANH THẢO

Thành phố Hồ Chí Minh - 2006


LỜI CẢM ƠN

Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng KHCNSĐH, Khoa Vật lý, Tổ Phương pháp giảng dạy Vật lý trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Lê Thị Thanh ThảoCô đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
này.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Thủ
Thiêm - Quận 2- TP.HCM, nơi tác giả đang công tác và tiến hành thực nghiệm sư
phạm.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn


thành luận văn.

Tăng Mỹ Dung


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tăng Mỹ Dung


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU............................................................................................................

1

1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu vấn đề ..........................................

1

1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................

1

1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..........................................................................


4

2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................

6

3. Giả thuyết khoa học .......................................................................................

6

4. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................

6

5. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................

6

6. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................

7

7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................

7

8. Cấu trúc luận văn ...........................................................................................

8


NỘI DUNG...................................................................................................................

9

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KT-ĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP..............

9

1.1. Đại cương về KT-ĐG kết quả học tập ......................................................

9

1.1.1. Các khái niệm cơ bản về KT-ĐG kết quả học tập ................................

9

1.1.2. Mục đích, ý nghóa của việc KT-ĐG kết quả học tập.............................

11

1.1.3. Các yêu cầu khi KT-ĐG kết quả học tập ..............................................

14

1.2. Các cơ sở của việc KT-ĐG kết quả học tập .............................................

15

1.2.1. Mục tiêu môn học ....................................................................................


15

1.2.1.1. Vị trí và vai trò của mục tiêu môn học ................................................

16

1.2.1.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng mục tiêu ......................................

16

1.2.1.3. Các đặc điểm của mục tiêu ..................................................................

16

1.2.2. Các mức độ nắm vững kiến thức theo phân loại của Bloom.................

18

1.3. Các hình thức KT-ĐG kết quả học tập Vật lý của học sinh.....................

20

1.3.1. Phâ n loạ i theo cô n g cụ dù n g để KT-ĐG ...................................

20


1.3.1.1. Nhó m cá c hình thứ c kiể m tra nó i trong dạ y họ c Vậ t lý .........

20


1.3.1.2. Nhó m cá c hình thứ c kiể m tra viế t trong dạ y họ c Vậ t lý ........

21

1.3.2. Phâ n loạ i theo mụ c đích KT-ĐG ...............................................

22

1.3.2.1. Đá n h giá đầ u và o ...................................................................

22

1.3.2.2. Đá n h giá quá trình..................................................................

23

1.3.2.3. Đá n h giá tổ n g kế t ...................................................................

25

1.3.3. Biê n soạ n câ u hỏ i và thiế t kế bà i kiể m tra viế t .......................

26

1.3.3.1. Bả n g cấ u trú c hai chiề u ..........................................................

27

1.3.3.2. Biê n soạ n câ u hỏ i và thiế t kế bà i kiể m tra trắ c nghiệ m tự

luậ n .....................................................................................................

27

1.3.3.3. Biê n soạ n câ u hỏ i và thiế t kế bà i kiể m tra trắ c nghiệ m khá c h
quan.....................................................................................................

29

1.3.4. Đá n h giá kế t quả bà i kiể m tra viế t ...........................................

34

1.3.4.1. Đá n h giá kế t quả bà i kiể m tra trắ c nghiệ m tự luậ n ...............

34

1.3.4.2. Đá n h giá kế t quả bà i kiể m tra trắ c nghiệ m khá c h quan ........

35

1.3.4.3. Cá c thô n g tin phả n hồ i có thể có đượ c từ đá n h giá kế t quả bà i
kiể m tra ...............................................................................................

42

Kế t luậ n chương 1 ...............................................................................

45


Chương 2: XÂ Y DỰ N G BỘ CÔ N G CỤ KT-ĐG KẾ T QUẢ HỌ C
TẬ P MÔ N VẬ T LÝ L Ớ P 12 THPT-HỌ C KỲ 1 (CHƯƠNG TRÌNH
CẢ I CÁ C H) .......................................................................................

46

2.1. Nhữ n g vấ n đề đượ c quan tâ m trong mụ c đích, ý nghóa củ a KT-ĐG
khi xâ y dự n g bộ cô n g cụ .....................................................................

46

2.1.1. Hai vấ n đề đượ c quan tâ m trong mụ c đích củ a KT-ĐG .............

46

2.1.2. Hai vấ n đề đượ c quan tâ m trong ý nghóa củ a KT-ĐG ...............

46

2.2. Xâ y dự n g bộ cô n g cụ KT-ĐG kế t quả họ c tậ p mô n Vậ t lý Lớ p 12
THPT-họ c kỳ 1(chương trình cả i caù c h) ...............................................

48


2.2.1. Cấ u trú c nộ i dung chương trình Vậ t lý lớ p 12 THPT-họ c kỳ 1
(chương trình cả i cá c h) ........................................................................

48


2.2.2. Cá c bướ c tiế n hà n h khi xâ y dự n g bộ cô n g cụ KT-ĐG...............

49

2.2.2.1.Xá c định mụ c tiê u mô n họ c Vậ t lý 12 THPT-Họ c kỳ 1 ..........

50

2.2.2.2. Xâ y dự n g cô n g cụ KT-ĐG quá trình.......................................

55

2.2.2.3. Xâ y dự n g cô n g cụ KT-ĐG tổ n g kế t ........................................

70

Kế t luậ n chương 2 ...............................................................................

86

Chương 3: THỰ C NGHIỆ M SƯ PHẠ M .............................................

87

3.1. Mụ c đích củ a thự c nghiệ m sư phạ m .............................................

87

3.2. Đố i tượ n g thự c nghiệ m ................................................................


87

3.3. Phương phá p thự c nghiệ m ...........................................................

87

3.3.1. Kiể m tra miệ n g .........................................................................

87

3.3.2. Cá c bà i kiể m tra 15’ và 1 tiế t trong đá n h giá quá trình ............

87

3.3.3. Bà i kiể m tra họ c kỳ 1 trong đá n h giá tổ n g kế t .........................

91

3.4. Kế t quả thự c nghiệ m

91

3.4.1 Đá n h giá kế t quả thu đượ c từ bộ câ u hỏ i kiể m tra miệ n g..........

91

3.4.2 Đá n h giá kế t quả cá c bà i kiể m tra 15’ và kiể m tra 1 tiế t trong
đá n h giá quá trình ...............................................................................

92


3.4.2.1. Bà i kiể m tra 15’ số 1 ..............................................................

92

3.4.2.2. Bà i kiể m tra 15’ số 2 ..............................................................

93

3.4.2.3. Bà i kiể m tra 1 tiế t số 1 (chương 1-2) ......................................

95

3.4.2.4. Bà i kiể m tra 1 tiế t số 2 (chương 3-4) ......................................

107

3.4.3 Đá n h giá kế t quả bà i kiể m tra họ c kỳ 1 trong đá n h giá tổ n g kế t

114

3.4.3.1. Thô n g tin về mứ c độ đạ t đượ c cá c mụ c tiê u dạ y họ c ............

114

3.4.3.2. Thô n g tin về chấ t lượ n g câ u hỏ i .............................................

117

3.4.3.3. Thô n g tin về việ c họ c củ a họ c sinh và việ c dạ y củ a giá o viê n


124

Kế t luậ n chương 3 ...............................................................................

129


KẾ T LUẬ N .......................................................................................

132

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................

134

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mục tiêu dạy học môn Vâït lý lớp 12- Học kỳ 1.............................

P1

Phụ lục 2: Bộ câu hỏi kiểm tra miệng trong đánh giá quá trình......................

P13

Phụ lục 3: Bài kiểm tra 1 tiết (số 1) trong đánh giá quá trình và các số liệu
thống kê ..............................................................................................................

P22


Phụ lục 4: Bài kiểm tra 1 tiết (số 2) trong đánh giá quá trình và các số liệu
thống kê ..............................................................................................................

P45

Phụ lục 5: Bài kiểm tra học kỳ 1 trong đánh giá tổng kết và các số liệu thống
kê ........................................................................................................................

P67

Phụ lục 6: Bảng điểm các bài kiểm tra của học sinh .......................................

P86


DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

TT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

KT

Kiểm tra

2


ĐG

Đánh giá

3

KT-ĐG

Kiểm tra – Đánh giá

4

GV

Giáo viên

5

HS

Học sinh

6

THPT

Trung học phổ thông

7


TNTL

Trắc nghiệm tự luận

8

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

9

TNKQNLC

Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Các động từ hành động thường dùng để viết các mục tiêu nhận
thức .....................................................................................................

20

Bảng 1.2. Bảng cấu trúc hai chiều.....................................................................

27

Bảng 2.1. Mục tiêu và nội dung giảng dạy môn Vật lý lớp 12-Học kỳ 1 .......


52

Bảng 2.2. Bảng cấu trúc hai chiều bài KT 15’ (số 1) .......................................

59

Bảng 2.3. Bảng cấu trúc hai chiều bài KT 15’ (số 2) .......................................

60

Bảng 2.4. Bảng cấu trúc hai chiều bài KT 1 tiết (số 1) ....................................

66

Bảng 2.5. Bảng cấu trúc hai chiều bài KT 1 tiết (số 2) ....................................

67

Bảng 2.6. Bảng cấu trúc hai chiều bài KT học kỳ 1.........................................

71

Bảng 3.1. Bảng chuyển đổi thứ tự câu hỏi ........................................................

89

Bảng 3.2. Mẫu phiếu bài làm trắc nghiệm........................................................

89


Bảng 3.3. Tần số điểm bài làm KT 15’(số 1) ...................................................

92

Bảng 3.4. Bảng phân bố các loại điểm của bài KT 15’ (số 1) .........................

93

Bảng 3.5. Tần số điểm bài làm KT 15’(số 2) ...................................................

93

Bảng 3.6. Bảng phân bố các loại điểm của bài KT 15’ (số 2) .........................

94

Bài KT 1 tiết số 1
Bảng 3.7. Bảng thống kê kết quả số lượng HS trả lời đúng các câu trắc
nghiệm theo mục tiêu nhận thức .......................................................

97

Bảng 3.8. Bảng thống kê các câu có mức độ đạt được mục tiêu nhận thức
dưới 50% ............................................................................................

99

Bảng 3.9. Bảng đánh giá độ khó của câu trắc nghiệm.....................................


100

Bảng 3.10.Bảng tổng hợp các câu theo độ khó ................................................

100

Bảng 3.11.Bảng tổng hợp độ khó câu trắc nghiệm theo mục tiêu nhận thức

101

Bảng 3.12. Bảng đánh giá độ phân cách của câu trắc nghiệm ........................

101


Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các câu theo độ phân cách.....................................

101

Bảng 3.14. Bảng tổng hợp độ phân cách câu trắc nghiệm theo mục tiêu
nhận thức .........................................................................................

102

Bảng 3.15. Tần số điểm lớp bài làm KT 1 tiết .................................................

104

Bảng 3.16. Bảng phân bố các loại điểm ...........................................................


105

Bài KT 1 tiết số 2
Bảng 3.17. Bảng thống kê kết quả số lượng HS trả lời đúng các câu trắc
nghiệm theo mục tiêu nhận thức ....................................................

109

Bảng 3.18. Bảng thống kê các câu có mức độ đạt được mục tiêu nhận thức
dưới 50%..........................................................................................

110

Bảng 3.19. Bảng tổng hợp các câu theo độ khó ...............................................

110

Bảng 3.20. Bảng tổng hợp độ khó câu trắc nghiệm theo mục tiêu nhận thức

110

Bảng 3.21. Bảng tổng hợp các câu theo độ phân cách.....................................

111

Bảng 3.22. Bảng tổng hợp độ phân cách câu trắc nghiệm theo mục tiêu
nhận thức .........................................................................................

111


Bảng 3.23. Tần số điểm lớp bài làm KT 1 tiết .................................................

112

Bảng 3.24. Bảng phân bố các loại điểm ...........................................................

113

Bài KT học kỳ 1
Bảng 3.25. Bảng thống kê kết quả số lượng học sinh trả lời đúng các câu
trắc nghiệm theo mục tiêu nhận thức.............................................

116

Bảng 3.26. Bảng thống kê các câu có mức độ đạt được mục tiêu nhận thức
dưới 50%..........................................................................................

117

Bảng 3.27. Bảng tổng hợp các câu theo độ khó ...............................................

117

Bảng 3.28. Bảng tổng hợp độ khó câu trắc nghiệm theo mục tiêu nhận thức

118

Bảng 3.29. Bảng tổng hợp các câu theo độ phân cách.....................................

118


Bảng 3.30. Bảng tổng hợp độ phân cách câu trắc nghiệm theo mục tiêu


nhận thức .........................................................................................

118

Bảng 3.31. Tần số điểm lớp bài làm KT 1 tiết .................................................

124

Bảng 3.32. Bảng phân bố các loại điểm ...........................................................

125

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ mô tả một số quy trình và nhận thức trái ngược nhau giữa
GV và HS trong quá trình dạy học ..................................................

10

Hình 1.2. Sơ đồ mô tả mô hình dạy học có sự phản hồi ..................................

11

Hình 1.3. Sơ đồ mô tả vị trí và vai trò của mục tiêu môn học ........................

16


Hình 3.1. Biểu đồ phân bố tần số điểm KT 15’ (số 1) ....................................

92

Hình 3.2. Biểu đồ phân bố tần số điểm KT 15’ (số 2) ....................................

94

Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tần số điểm lớp bài KT 1 tiết (số 1).....................

105

Hình 3.4. Biểu đồ phân bố tần số điểm lớp bài KT 1 tiết (số 2).....................

112

Hình 3.5. Biểu đồ phân bố tần số điểm lớp bài KT học kỳ 1 .........................

124


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài và lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1. Lý do chọn đề tài
Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (ban kèm theo quyết định số
201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ) ở mục
5.2 ghi rõ:

Phải đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền
thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư
duy; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ
thống, có tư duy phân tích tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng
cường tính chủ động của học sinh trong quá trình học tập...[13]
Việc tổ chức, chỉ đạo và thực hiện quá trình đổi mới giáo dục đòi hỏi phải
nắm vững quy luật chi phối nó. Đó chính là sự liên hệ hợp thành một thể thống
nhất có tính hệ thống giữa các thành tố cơ bản: mục tiêu, nội dung, phương pháp,
phương tiện, hình thức tổ chức và đánh giá (ĐG). Những ý định làm thay đổi hoặc
cải tiến bất cứ thành tố nào của quá trình mà không chú ý đảm bảo mối liên hệ
mang tính quy luật với các thành tố khác tất yếu sẽ dẫn đến kết quả là làm rối loạn
sự vận hành của hệ thống, của quá trình giáo dục [50].
Vì thế , trong quá trình đổ i mớ i phương phá p dạ y họ c , khô n g thể
khô n g kể đế n việ c phả i đổ i mớ i phương phá p kiể m tra-đá n h giá (KT-ĐG)
kế t quả họ c tậ p củ a họ c sinh (HS).
KT-ĐG kế t quả họ c tậ p là mộ t khâ u quan trọ n g trong toà n bộ quá
trình dạ y và họ c trong nhà trườ n g phổ thô n g. KT-ĐG đượ c thừ a nhậ n là
mộ t hoạ t độ n g giữ vai trò là m độ n g lự c thú c đẩ y cho quá trình họ c tậ p , là m
cho ngườ i họ c cà n g có điề u kiệ n củ n g cố kiế n thứ c và tự đá n h giá nă n g lự c
họ c tậ p củ a mình đề u đặ n hơn. Mặt khác, kết quả của KT-ĐG cũ n g là mộ t


2

thự c tế để ngườ i dạ y ĐG lạ i phương phá p giả n g dạ y củ a mình và từ đó biế t
mình cầ n phá t huy hoặ c điề u chỉnh nó như thế nà o cho phù hợ p vớ i trình độ
tư duy củ a từ n g đố i tượ n g ngườ i họ c . KT-ĐG tốt sẽ phản ánh đầy đủ việc dạy
của thầy và việc học của trò, giúp các cấp quản lý có cái nhìn khách quan hơn về
chương trình, cách tổ chức đào tạo.
Chính vì mối quan hệ này mà không thể tách rời việc đổi mới phương pháp

dạy học với việc KT-ĐG kết quả học tập của HS theo phương pháp dạy học mới
đó [8], [24], [33].
KT-ĐG là một khâu rất nhạy cảm trong quá trình dạy học – giáo dục vì nó
gắn liền với sự ĐG con người. Trong nhiều năm qua, đối với giáo dục phổ thông,
chúng ta quen đánh giá HS qua những bài kiểm tra (KT) sau mỗi chương, mỗi học
kỳ, cuối năm hoặc cuối cấp. Chu kỳ ĐG đối với HS phổ thông ở ta chỉ chú trọng
điểm cuối của quá trình dạy học. Mục đích cuả KT-ĐG chủ yếu để phục vụ cho
việc xếp loại HS, xét lên lớp, cấp chứng chỉ...Hình thức KT phổ biến được chọn là
tự luận. Nội dung KT cụ thể ở mỗi lớp, mỗi trường được xác định chủ yếu bởi
người giáo viên (GV) ở lớp đó, trường đó; còn nội dung đề của các kỳ thi quan
trọng ( như KT học kỳ khối 12, thi tú tài...) được xác định bởi các cấp quản lý cao
hơn. Trong tình hình đó, người GV thường phải dựa vào nội dung hàng loạt các đề
thi của nhiều năm trước để xác định đâu là trọng tâm thường được chọn ra đề, từ
đó có hướng dạy phù hợp với cách ra đề như thế.
Các phương pháp KT-ĐG hiệ n tạ i tuy vẫ n có nhữ n g ưu điể m riê n g
song vẫ n cò n bộ c lộ mộ t số hạ n chế như chưa bả o đả m đượ c tính khá c h
quan, chưa bao quá t đượ c chương trình... và nhiề u lý do chủ quan khá c dẫ n
đế n việ c KT-ĐG ở nhà trườ n g chưa đạ t đượ c mụ c đích mong muố n , chưa
phả n á n h trung thự c kế t quả dạ y và họ c [26]. Tình trạ n g họ c tủ , dạ y tủ ,
quay có p trong nhà trườ n g, nhiề u điể m nó n g về gian lậ n trong thi cử cứ lan
ra trong mỗ i kỳ thi tố t nghiệ p THPT cho thấ y hệ thố n g KT-ĐG hiệ n hà n h
đã và đang là nguyê n nhâ n că n bả n kìm hã m cỗ má y cả i cá c h giá o dụ c


3

đang vậ n hà n h [35],[36].
Cả i cá c h phâ n ban sắ p tớ i đã xá c định mụ c tiê u rõ rà n g cho chương
trình họ c và cá c mụ c tiê u cụ thể cho từ n g nộ i dung mà GV phả i đạ t đượ c
qua quá trình dạ y . Mụ c tiê u nà y là cơ sở để xâ y dự n g cá c tiê u chí ĐG

chung cho nhiề u kỳ thi quan trọ n g. Ở nă m họ c 2005-2006, Bộ Giá o Dụ c đã
sử dụ n g hình thứ c KT trắ c nghiệ m khá c h quan (TNKQ) trong kỳ thi Tố t
nghiệ p Trung họ c phổ thô n g (THPT) đố i vớ i mô n Anh vă n . Sang cá c nă m
họ c tớ i , hình thứ c thi nà y sẽ đượ c á p dụ n g cho cá c mô n Lý , Hó a ,
Sinh...Như vậ y , trong tương lai gầ n sẽ sử dụ n g hình thứ c trắ c nghiệ m khá c h
quan mà nộ i dung thi đượ c thiế t lậ p bở i Cụ c Khả o thí. Song đổ i mớ i KTĐG khô n g chỉ đơn giả n là thay đổ i hình thứ c , kỹ thuậ t KT.
Việ c dạ y thế nà o để đạ t đượ c cá c mụ c tiê u và KT như thế nà o để
ĐG mứ c độ đạ t đượ c cá c mụ c tiê u , nhằ m điề u chỉnh việ c dạ y và họ c sao
cho mụ c tiê u đượ c thự c hiệ n tố t nhấ t chính là vấ n đề cầ n quan tâ m đố i vớ i
hầ u hế t GV phổ thô n g hiệ n nay.
Theo chú n g tô i , việ c hiể u biế t và có kỹ nă n g xâ y dự n g bộ cô n g cụ
KT-ĐG để kiể m soá t đượ c quá trình dạ y họ c và mứ c độ đạ t đượ c cá c mụ c
tiê u củ a chương trình họ c chính là cá c h chủ độ n g để ngườ i GV đó n nhậ n
nộ i dung, chương trình họ c mớ i cũ n g như cá c hình thứ c thi cử mớ i . Mộ t khi
bộ cô n g cụ đượ c xâ y dự n g phù hợ p vớ i mụ c tiê u dạ y họ c thì KT-ĐG khô n g
chỉ đơn thuầ n là mộ t khâ u phả i có mà cò n đó n g vai trò như mộ t thà n h tố
khô n g thể thiế u củ a quá trình dạ y họ c , tạ o ra nhữ n g mố i liê n hệ ngượ c hữ u
ích để điề u chỉnh cá c thà n h tố khá c củ a quá trình đó .
Khi chương trình họ c mớ i (chương trình phâ n ban) sắ p bắ t đầ u triể n
khai đạ i trà , chương trình họ c cũ (chương trình cả i cá c h) vẫ n cò n sử dụ n g
trong và i nă m nữ a , thì việ c nghiê n cứ u đổ i mớ i KT-ĐG ở thờ i điể m nà y là
hoà n toà n cầ n thiế t . Đổ i mớ i giá o dụ c khô n g thể thà n h cô n g nế u ta thiế u
quan tâ m đế n KT-ĐG. Việ c xâ y dự n g mộ t bộ cô n g cụ KT-ĐG theo chương


4

trình cả i cá c h, vì thế , khô n g chỉ có ý nghóa sử dụ n g ở thờ i điể m hiệ n tạ i mà
cò n mang ý nghóa minh hoạ , giú p ngườ i GV chuẩ n bị nhữ n g hiể u biế t và kỹ
nă n g về mộ t lónh vự c mơí và khó là KT-ĐG.

Xuấ t phá t từ những yêu cầu lý luận và thực tiễn như trên, chúng tôi chọn
đề tài “ Xây dựng bộ công cụ KT- ĐG kết quả học tập môn Vật lý của học sinh lớp
12 ( học kỳ 1) theo chương trình cải cách ở trường Trung học phổ thông”.
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ năm 1993, với dự định thay đổi hình thức KT-ĐG, Bộ giáo dục-đào tạo
đã có những hoạt động chuẩn bị cụ thể như tổ chức nhiều cuộc hội thảo, seminar,
mời các chuyên gia nước ngoài phối hợp tổ chức tại Hà nội, Huế, thành phố Hồ
Chí Minh nhằm nghiên cứu phương pháp thi trắc nghiệm khách quan. Năm 1995,
môn học “Đánh giá giáo dục” đã chính thức được đưa vào chương trình giảng dạy ở
các trường sư phạm. Từ đó đến nay đã có nhiều tài liệu và bài báo bàn về các định
hướng KT-ĐG, làm rõ các khái niệm, các phương pháp KT-ĐG cụ thể như: “ Đổi
mới ĐG – Đòi hỏi bức thiết của đổi mới phương pháp dạy học” của Trần Kiều
[33]; Lê Đức Phúc [45] với “Đổi mới việc ĐG trong giáo dục”; Nguyễn Kim Dung
và Lê Văn Hảo đã khảo sát chất lượng đào tạo đại học với việc KT-ĐG [12]; Lê
Thị Mỹ Hà với những tìm hiểu về một số khái niệm cơ bản trong ĐG giáo dục [15];
Lê Văn Hảo nghiên cứu vị trí và vai trò của KT học tập trong nhà trường [16];
Trần Minh Hằng với những đề nghị cải tiến việc KT-ĐG nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học ở trường sư phạm [18]; Nguyễn Ngọc Hợi-Phạm Minh Hùng [25]
và Lê Viết Khuyến [32] có những nghiên cứu về đổi mới KT-ĐG; Trần thị Tuyết
Oanh nghiên cứu tác động của ĐG đến cách học của sinh viên [44]; Nguyễn Công
Khanh đề xuất phương pháp đánh giá độ tin cậy của công cụ đo lường [29]; Trang
Thị Lân [35], Lê Nguyên Long [36] với những đề xuất về việc KT-ĐG, để kiểm
tra, thi cử đúng chất lượng dạy và học; Vũ Trường Giang [14], Lê Văn Hảo [17],
Nguyễn Vũ Bích Hiền [19], Nguyễn Phụng Hoàng [20], [21], Vũ Thị Huê [26]
nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan để ĐG kết quả học tập; Nguyễn


5

Xuân Huỳnh so sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận [27]; Lưu

Xuân Mới [39], Lê Thị Nam [40], Trần Thị Tuyết Oanh [42] và Nguyễn Bảo
Hoàng Thanh [46] có những đề xuất cải tiến hình thức soạn câu hỏi kiểm tra để
đánh giá kết quả học tập, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học...
Với môn Vật lý cũng có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu như Nguyễn
Phụng Hoàng với “Ước định thành quả học tập môn Vật lý CCGD của học sinh
PTTH qua kiểm tra học kỳ và trắc nghiệm khách quan”[20] và “Tìm hiểu kết quả
đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá trong dạy - học Vật lý” [23];
Nguyễn Văn Khải với những đề nghị về việc đổi mới KT-ĐG kiến thức Vật lý của
học sinh phổ thông [30]; Nguyễn Văn Khải-Phạm Thị Ngọc Dung đã vận dụng
phương pháp trắc nghiệm khách quan trong việc KT-ĐG kiến thức Vật lý [31];
dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan để ĐG kết quả dạy học chương “Hiện
tượng cảm ứng điện từ” của Nguyễn Quang Lạc-Nguyễn Bảo Hoàng Thanh [34];
tìm hiểu mối quan hệ giữa KT định kỳ với kết quả học tập môn Vật lý [47] và so
sánh giữa trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận trong KT-ĐG môn Vật
lý [48] cuả Nguyễn Bảo Hoàng Thanh...
Trong khi chương trình phân ban chuẩn bị triển khai đại trà trên toàn quốc
thì việc nghiên cứu đổi mới KT-ĐG ở thời điểm này là việc làm cần thiết. Một bộ
công cụ KT-ĐG phù hợp sẽ kiểm soát được quá trình dạy học và mức độ đạt được
các mục tiêu của chương trình học . Tuy nhiên, hiện nay việc nghiên cứu xây dựng
bộ công cụ KT-ĐG kết quả học tập môn Vật lý của học sinh lớp 12-THPT ở học
kỳ 1 còn chưa được đề cập.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ KT-ĐG kết quả học tập môn Vật lý lớp 12
ở học kỳ 1 (chương trình cải cách) nhằm góp phần đổi mới hoạt động KT-ĐG trong
quá trình dạy học; bước đầu trang bị kiến thức và giới thiệu các kỹ năng cần thiết
để người GV có thể xây dựng một bộ công cụ phù hợp với chương trình học mới
trong nhà trường trung học phổ thông (THPT).


6


3. Giả thuyết khoa học
Một bộ công cụ KT-ĐG phù hợp thể hiện ở sự phản ánh xác thực các mục
tiêu nhận thức quan trọng của chương trình học; nó không chỉ cho phép đánh giá
kết quả học tập của HS mà còn có tác dụng khuyến khích học tập, chẩn đoán các
vấn đề trong cả việc học lẫn việc dạy, làm cơ sở cho quá trình điều chỉnh, tự điều
chỉnh hướng tới sự phát triển của HS và GV; đặc biệt là nó cho phép đánh giá mức
độ đạt được mục tiêu của quá trình dạy học.
4. Đối tượng nghiên cứu
Việc KT-ĐG kết quả học tập môn Vật lý lớp 12 THPT - Học kỳ 1 (chương
trình cải cách) thông qua bộ công cụ KT-ĐG.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các phương pháp KT-ĐG để xây dựng bộ công cụ KTĐG kết quả học tập môn Vật Lý lớp 12 ở học kỳ 1 (chương trình cải cách) của học
sinh trường THPT Thủ Thiêm - TP.HCM . Bộ công cụ bao gồm: đánh giá quá trình
(thông qua KT miệng , KT 15’, KT 1 tiế t ) và đá n h giá tổ n g kế t (KT cuố i họ c
kỳ 1) như mộ t minh họ a cho việ c vậ n dụ n g nhữ n g hiể u biế t và kỹ nă n g cầ n
thiế t để thiế t kế và xâ y dự n g mộ t bộ cô n g cụ KT-ĐG tương ứ n g vớ i bấ t kỳ
chương trình họ c nà o .
6. Nhiệ m vụ nghiê n cứ u
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc KT-ĐG kết quả học tập của HS trường
THPT.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi, thiết kế bài KT
trong dạy học Vật lý.
- Nghiên cứu nội dung chương trình dạy học Vật lý lớp 12 ở học kỳ 1
(chương trình cải cách) để trên cơ sở đó xác định được mục tiêu mà HS cần đạt
được khi kết thúc mỗi bài, mỗi chương và cuối học kỳ.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài KT dùng để đánh giá quá trình (thông
qua KT miệng, KT 15’, KT 1 tiết), đánh giá tổng kết ( KT cuối học kỳ 1).



7

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá bộ công cụ.
- Phân tích kết quả học tập của HS khi GV sử dụng bộ công cụ KT-ĐG này,
từ đó đề xuất ý kiến của mình đối với quá trình dạy học.
7. Phương phá p nghiê n cứ u
- Nghiê n cứ u lý luậ n : nghiê n cứ u và xử lý thô n g tin từ sá c h, bá o tạ p
chí về cá c vấ n đề liê n quan đế n đề tà i , đặ c biệ t là vấ n đề KT-ĐG, đồ n g
thờ i nghiê n cứ u nộ i dung, chương trình Vậ t lý lớ p 12 THPT-Họ c kỳ 1
(chương trình cải cách).
- Thự c nghiệ m sư phạ m : để đá n h giá tính giá trị, độ tin cậ y củ a hệ
thố n g câ u hỏ i , bà i KT, hiệ u quả củ a việ c sử dụ n g phương phá p trắ c nghiệ m
khá c h quan nhiề u lự a chọ n ( TNKQNLC) trong KT-ĐG kế t quả họ c tậ p ,
phâ n tích mứ c độ đạ t đượ c mụ c tiê u củ a quá trình dạ y họ c .
- Thố n g kê toá n họ c : để xử lý , thố n g kê , ĐG kế t quả thự c nghiệ m sư
phạ m .
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm phần Mở đầu (8 trang), phần Nội dung( 123 trang) và phần
Kết luận (2 trang) được sắp xếp như sau:
Mở đầu
Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về KT-ĐG kế t quả họ c tậ p .
Chương 2: Xây dựng bộ công cụ KT-ĐG kết quả học tập môn Vật lý lớp 12
THPT- Học kỳ 1 (chương trình cải cách).
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Toàn luận văn có 40 bảng, 8 hình, sử dụng 56 tài liệu tham khảo. Phần phụ
lục coù 89 trang .



9

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIỂ M TRA-ĐÁ N H GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về KT-ĐG kết quả học tập
Theo J.M.De Ketele, “ĐG có nghóa là xem xét mức độ phù hợp của một tập
hợp các thông tin thu được với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu đã
xác định nhằm đưa ra quyết định theo một mục đích nào đó “[2].
Hoặc một cách định nghóa khác:
“ĐG là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của
công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục
tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện
thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc [10]”.
KT được xem như phương tiện nhằm cung cấp những dữ kiện, những thông
tin làm cơ sở cho việc ĐG. KT là mộ t hoạ t độ n g quan trọ n g, cụ thể mang tính
chấ t cô n g cụ củ a ĐG.
Theo các nhà nghiên cứu ĐG giáo dục, mối quan hệ giữa kết quả học tập và
chất lượng nói chung của việc dạy và học thường không được xem xét đúng mức,
cho dù người ta vẫn nhận thức được là các yêu cầu dành cho việc ĐG kết quả học
tập và sự rõ ràng của các chuẩn mực ĐG thường ảnh hưởng rất lớn đến mức độ
hiệu quả của việc học tập. Nếu việc thiết kế các ĐG kết quả học tập được tiến
hành cẩn thận, khoa học ĐG sẽ góp phần trực tiếp vào cách học sinh tiếp cận việc
học của mình và do đó gián tiếp tác động rất mạnh vào chất lượng học tập của họ
[11].



10

GV xem xét việc dạy
và học như thế nào?

HS xem xét việc dạy và
học như thế nào?

-Những nội dung
nào cần được dạy
trong khóa học?
- HS phải học cái gì?

- Tôi được ĐG theo
kiểu nào?
- Tôi cần phải biết
những gì?

Nhữ
pháp
Nhữnngg phương
phương
dạ
nàohọlacø
pháyp vàdạhọ
y c và
thích
hợthích
p? hợp?

nào là

Làm thế
thếnànà
o ĐG
o ĐG
việc học của HS?

Xem xét lại vị
trí của việc ĐG
kết quả học tập
của HS như là
một công cụ
chiến
lược
nhằm thúc đẩy
quá trình dạy
học.

ĐG có thể là bước
xem xét cuối cùng
khi GV thiết kế quá
trình dạy học.

- Như vậy các mục
tiêu học tập là gì?
- Các phương pháp
học tập nào tôi cần áp
dụng?


ĐG thường là điều
đầu tiên HS nghó
đến trong quá trình
dạy học

Hình 1.1: Sơ đồ mô tả một số quy trình và nhận thức trái ngược nhau giữa GV và
HS trong quá trình dạy học [11]
Đối với GV, ĐG thường được cho là bước xem xét cuối cùng trong quá trình
hoạch định chương trình học. Điều đó không có nghóa là GV xem nhẹ hay nghó
không đúng về ĐG, mà là vì bước ĐG thường được nghó đến chỉ khi các quyết định
khác về chương trình học đã được đưa ra. Mối quan tâm đầu tiên của các GV trong
quá trình thiết kế và hoạch định các hoạt động dạy học là phải dạy cái gì và dạy
như thế nào? Ngược lại, HS lại thường tập trung chú ý trước hết vào việc các em
sẽ được yêu cầu làm gì và các em sẽ được ĐG như thế nào?
Robert Glaser đã giới thiệu mô hình dạy học, trong đó KT-ĐG là một thành
tố cơ bản trong quá trình dạy học:


11

A
Các mục tiêu
dạy học

B
Trình độ HS
trước khi dạy

C
Các biện pháp tổ

chức dạy học

D

KT-ĐG
kết quả

Hình 1.2: Sơ đồ mô tả quá trình dạy học có sự phản hồi
Hộp D ( KT-ĐG kết quả) bao gồm việc kiểm tra, quan sát... nhằm so sánh
năng lực học tập của HS với mục tiêu dạy học ở hộp A xem nó đang ở mức độ nào.
Trong dạy học, rất cần những thông tin ngược, nhờ vào việc tổ chức KT-ĐG mà
thầy trò điều chỉnh quá trình dạy học sao cho có kết quả tốt hơn [38].
Nế u xem quá trình dạ y họ c là mộ t chu trình kín thì khâ u KT là khâ u
khé p kín chu trình ấ y , nó giú p cho GV biế t đượ c trình độ củ a HS mình để
có sự điề u chỉnh cầ n thiế t trong việ c dạ y . Hơn thế nữ a , HS có thể tự đá n h
giá thô n g qua kế t quả kiể m tra để điề u chỉnh việ c họ c củ a cá c em.
Vì vậ y , có thể nó i KT-ĐG kế t quả họ c tậ p củ a HS là mộ t bộ phậ n
hợ p thà n h rấ t quan trọ n g và tấ t yế u củ a toà n bộ quá trình dạ y họ c .Đó là
khâ u cuố i cù n g, đồ n g thờ i khở i đầ u cho mộ t chu trình kín tiế p theo vớ i mộ t
chấ t lượ n g cao hơn [36], [38].
1.1.2.Mụ c đích, ý nghóa củ a việ c KT-ĐG kế t quả họ c tậ p
1.1.2.1. Mục đích của việc KT-ĐG [2], [24], [35], [38], [43]
KT-ĐG kết quả học tập của HS là một khâu quan trọng, không thể tách rời
trong hoạt động dạy học ở nhà trường. Một đánh giá tốt luôn đưa đến kết quả là
củng cố việc học tập tốt. Đây là một công việc thường xuyên của GV Vật lý cũng
như GV tất cả các môn khác. ĐG liên quan đến con người,nên đây là công việc
khó khăn và phức tạp mà cho đến nay vẫn còn phải tiếp tục nghiên cứu, cải tiến để
có thể tiến hành một cách chính xác và khách quan. Mục đích của việc này là:
+ Để GV nắm được tình hình học tập của HS:



12

Cá c em có họ c bà i cũ ở nhà khô n g và ở mứ c độ nà o ? Có nhớ bà i , có
hiể u bà i hay khô n g và ở mứ c độ nà o ? Có vậ n dụ n g đượ c bà i hay khô n g và
ở mứ c độ nà o ? Trê n cơ sở đó ngườ i GV có nhữ n g biệ n phá p thích ứ n g cho
từ n g trườ n g hợ p .
Khi đã chẩ n đoá n đượ c nhữ n g khó khă n hoặ c nhữ n g tư duy đặ c biệ t
củ a HS, GV sẽ có cơ sở phâ n loạ i để hướ n g dẫ n chính xá c , phù hợ p vớ i
nă n g lự c củ a từ n g em. Như vậ y , KT-ĐG giú p cho việ c nâ n g cao sự tiế n bộ
củ a mỗ i cá nhâ n HS.
+ Giú p GV có cơ sở thự c tế để nhậ n ra nhữ n g điể m mạ n h, điể m yế u
củ a mình:
Trê n kế t quả thu nhậ n đượ c từ bà i KT, GV sẽ có điề u kiệ n nhậ n
đượ c nhữ n g thô n g tin ngượ c phả n á n h trình độ nhậ n thứ c củ a HS. Qua đó ,
GV chẩ n đoá n nhữ n g chỗ có vấ n đề trong phương phá p dạ y họ c , tự đá n h
giá và điề u chỉnh hoạ t độ n g dạ y họ c củ a mình. Trê n cơ sở ấ y , ngườ i GV
khô n g ngừ n g nâ n g cao và hoà n thiệ n mình về trình độ chuyê n mô n , về
phương phá p giả n g dạ y .
+ Để HS có cơ hộ i thự c hiệ n và tự điề u chỉnh cá c hoạ t độ n g họ c tậ p
củ a mình:
Việ c chuẩ n bị cho mộ t bà i KT liê n quan đế n nhiề u hoạ t độ n g họ c tậ p
như: tó m tắ t , lậ p dà n ý , họ c cô n g thứ c ... Khi thự c hiệ n bà i KT, HS phả i
tiế n hà n h cá c hoạ t độ n g liê n quan đế n giả i quyế t vấ n đề , tư duy linh hoạ t ,
diễ n dịch, tính toá n ... Nhờ KT-ĐG, HS nhậ n biế t đượ c nhữ n g vấ n đề mà họ
đã hiể u sai, sử a đổ i nhữ n g phương phá p họ c tậ p chưa đú n g( sự tự điề u
chỉnh) và rè n luyệ n , củ n g cố nhữ n g phương phá p họ c tậ p đú n g. Như vậ y ,
KT-ĐG có tá c dụ n g thú c đẩ y quá trình họ c tậ p phá t triể n khô n g ngừ n g.
+ Để cô n g khai hoá kế t quả họ c tậ p củ a mỗ i HS:
KT-ĐG nhằ m tạ o nguồ n thô n g tin để thô n g bá o về tình hình họ c tậ p

thự c tế củ a mỗ i HS cho bả n thâ n cá c em, cho phụ huynh họ c sinh, cho cá c


13

cơ quan chứ c nă n g có liê n quan.
+ Để cả i tiế n quá trình dạ y họ c :
Thô n g qua KT-ĐG, ngườ i ta có thể là m sá n g tỏ mứ c đạ t đượ c và
chưa đạ t đượ c về cá c mụ c tiê u dạ y họ c ; tình trạ n g kiế n thứ c , kỹ nă n g, thá i
độ củ a họ c sinh đố i chiế u vớ i yê u cầ u củ a chương trình. Mặ t khá c , cá c nhà
nghiê n cứ u có thể xá c định tính hiệ u quả củ a cá c phương phá p , tà i liệ u và
nộ i dung củ a việ c dạ y họ c .
Như vậ y , KT-ĐG cung cấ p nhữ n g tư liệ u hữ u ích cho cá c đề á n
nghiê n cứ u khoa họ c , là m cơ sở xâ y dự n g độ i ngũ GV, thiế t kế chương
trình họ c ngà y cà n g tố t hơn và phương phá p dạ y họ c ngà y cà n g hiệ u quả
hơn.
1.1.2.2.Ý nghóa cuả việc KT-ĐG
+ Đố i vớ i HS: [2], [35], [38], [43], [44]
- Nhờ KT-ĐG, HS có cơ hộ i đượ c tiế n hà n h cá c hoạ t độ n g: ghi nhớ ,
tá i hiệ n , tó m tắ t , khá i quá t hó a , hệ thố n g hó a , luyệ n tậ p vậ n dụ n g kiế n
thứ c và nă n g lự c giả i quyế t vấ n đề . Qua đó , HS sẽ củ n g cố , mở rộ n g kiế n
thứ c , kỹ nă n g, kỹ xả o .
- KT-ĐG giú p HS nâ n g cao tinh thầ n trá c h nhiệ m trong họ c tậ p , cố
gắ n g đạ t kế t quả họ c tậ p cao hơn.
- KT-ĐG cung cấ p mố i “liê n hệ ngượ c trong”, giú p HS tự điề u chỉnh
hoạ t độ n g họ c tậ p củ a bả n thâ n cá c em: tạ o cơ hộ i cho HS phá t triể n kỹ
nă n g tự ĐG, giú p HS nhậ n ra sự tiế n bộ củ a mình hoặ c cá c thiế u só t cò n
mắ c phả i ; khuyế n khích, độ n g viê n , thú c đẩ y việ c họ c tậ p .
-KT-ĐG khô n g phả i chỉ vớ i mụ c đích thu thậ p điể m số , phâ n loạ i HS
mà cò n có ý nghóa giá o dụ c HS thá i độ họ c tậ p , giú p HS hiể u biế t nă n g lự c

củ a mình rõ hơn, trá n h thá i độ tự tin hoặ c tự ti quá đá n g.
+ Đố i vớ i GV:
-KT-ĐG giú p GV nắ m đượ c nă n g lự c và trình độ củ a mỗ i HS trong


14

lớ p do mình giả n g dạ y .
- KT-ĐG giú p GV nắ m đượ c nhữ n g HS có tiế n bộ hoặ c sa sú t trong
họ c tậ p để có biệ n phá p giú p đỡ kịp thờ i .
- KT-ĐG cung cấ p mố i “liê n hệ ngượ c ngoà i ”, giú p GV kịp thờ i có
cá c biệ n phá p khắ c phụ c , điề u chỉnh tố t quá trình dạ y họ c .
- KT-ĐG giú p GV thấ y đượ c hiệ u quả củ a việ c cả i tiế n nộ i dung,
phương phá p hoặ c hình thứ c tổ chứ c dạ y họ c mà họ đang thự c hiệ n [28].
1.1.3. Cá c yê u cầ u khi KT-ĐG kế t quả họ c tậ p [8], [11], [45]
Khi KT-ĐG kế t quả họ c tậ p củ a HS, cầ n đả m bả o cá c yế u tố sau:
1.1.3.1.Tính khá c h quan
+ Việ c ĐG kế t quả họ c tậ p củ a HS phả i khá c h quan và chính xá c tớ i
mứ c tố i đa, tạ o điề u kiệ n để mọ i HS bộ c lộ thự c chấ t nă n g lự c củ a mình.
+ Việ c tổ chứ c KT phả i nghiê m tú c , chặ t chẽ ở cá c khâ u .
+ Nộ i dung KT phả i phù hợ p vớ i cá c yê u cầ u chung củ a chương trình
đề ra, trá n h yế u tố chủ quan khi ra đề .
1.1.3.2. Tính thườ n g xuyê n và hệ thố n g
Việ c KT-ĐG phả i tiế n hà n h thườ n g xuyê n và có tính hệ thố n g theo
mộ t kế hoạ c h đã đượ c định trướ c . Việ c KT thườ n g xuyê n vừ a giú p cho
ngườ i họ c có điề u kiệ n củ n g cố kiế n thứ c , tự ĐG nă n g lự c họ c tậ p củ a
mình đề u đặ n hơn; vừ a giú p cho ngườ i dạ y có đủ thô n g tin để điề u chỉnh
kịp thờ i phương phá p giả n g dạ y củ a mình.
1.1.3.3. Tính cô n g khai
+ Việ c tổ chứ c KT-ĐG phả i đượ c tiế n hà n h cô n g khai, theo mộ t kế

hoạ c h đã xá c định khi thiế t kế việ c dạ y họ c . Kế t quả ĐG phả i đượ c cô n g
bố kịp thờ i .
+ ĐG phả i kè m theo nhậ n xé t để HS biế t nhữ n g sai só t củ a mình về
kiế n thứ c , kỹ nă n g và phương phá p suy nghó , từ đó trau dồ i thê m nă n g lự c
họ c tậ p và tư duy. Tuy nhiê n , GV cầ n hế t sứ c thậ n trọ n g trong việ c nhậ n


15

xé t , đố i xử vớ i HS nhấ t là khi gặ p tình huố n g khô n g bình thườ n g trong
kiể m tra để việ c KT-ĐG vừ a có tính chính xá c ,vừ a mang tính độ n g viê n .
1.1.3.4. Tính phá t triể n
Trướ c đâ y , theo cá c h dạ y truyề n thố n g, quan niệ m về ĐG cò n phiế n
diệ n , GV giữ độ c quyề n về ĐG. Trong xu thế dạ y họ c mớ i , HS đó n g vai trò
chủ thể , tích cự c , chủ độ n g. Vì vậ y , việ c rè n luyệ n phương phá p dạ y họ c
để chuẩ n bị cho HS biế t cá c h tự họ c suố t đờ i trở thà n h lý tưở n g. Theo tinh
thầ n đó , GV phả i cho HS:
+ Phá t triể n kỹ nă n g tự ĐG để điề u chỉnh cá c h họ c . Ngượ c lạ i , GV
luô n giữ vai trò chủ đạ o , thô n g qua KT-ĐG để điề u chỉnh nộ i dung, phương
phá p dạ y họ c có hiệ u quả hơn.
+ Cố gắ n g lô i cuố n HS tham gia và o quá trình ĐG, cho phé p HS đượ c
phá t biể u ý kiế n hoặ c gó p ý .
+ Tạ o điề u kiệ n cho HS lự a chọ n cá c phương phá p ĐG khá c nhau và
biế t chịu trá c h nhiệ m về sự lự a chọ n củ a mình.
1.1.3.5. Tính toà n diệ n
Việ c KT-ĐG cầ n đả m bả o về khố i lượ n g và chấ t lượ n g chiế m lónh
kiế n thứ c , kỹ nă n g; về kế t quả phá t triể n nă n g lự c hoạ t độ n g trí tuệ , tư duy
sá n g tạ o , ý thứ c , thá i độ họ c tậ p .
1.2. CÁ C CƠ SỞ CỦ A VIỆ C KIỂ M TRA-ĐÁ N H GIÁ KẾ T QUẢ HỌ C
TẬ P

1.2.1. Mụ c tiê u mô n họ c [37], [49], [50]
Đâ y là cơ sở để xá c định cá c tiê u chí và cá c h thứ c ĐG kế t quả họ c
tậ p Vậ t lý củ a HS.
Mụ c tiê u là kế t quả củ a sự phâ n chia và cụ thể hó a mứ c độ củ a mụ c
đích, là nhữ n g chỉ bá o có thể quan sá t và đo đượ c . Vì thế , mụ c tiê u cò n
đượ c định nghóa là giá trị cụ thể cầ n đạ t tớ i . Mụ c tiê u mô n họ c là nhữ n g
gì mà HS phả i đạ t đượ c trong quá trình họ c tậ p ở nhà trườ n g. Mụ c tiê u


×