Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện hưng hà tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.99 KB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

BÙI THỊ DUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở
CÁC LÀNG NGHỀ HUYỆN HƯNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HĨA

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. BÙI XUÂN ĐÍNH

HÀ NỘI – 2008


2

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

1

Mở đầu

2



Chơng 1: Lng nghề huyện hng h v vai trò của quản lý

10

hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở trong giai
đoạn hiện nay

1.1. Tổng quan về huyện hng hà vµ

10

lµng nghỊ trong hun

1.1.1. Vµi nÐt vỊ hun H−ng Hµ

10

1.1.2. Tổng quan về làng nghề Hng Hà

14

1.2. Vai trò của quản lý hoạt động xây dựng

26

đời sống văn hoá ở cơ sở các làng nghề

1.2.1. Khái niệm "Quản lý" và đặc điểm của quản lý


26

1.2.2. Vai trò của quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa

28

cơ sở ở các làng nghề hiện nay
1.2.3. Những nhân tố của làng nghề huyện Hng Hà có ảnh hởng

30

đến việc quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở cơ
sở
Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời

33

Sống văn hóa cơ sở ở các lng nghề huyện hng h
2.1. Chủ chơng của các cấp và các tổ chức có liên

33

quan đến hoạt động Xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở ở các làng nghề huyện Hng Hµ

2.1.1. NhËn thøc cđa cÊp ủ vµ chÝnh qun vỊ xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở ở các làng nghỊ hun H−ng Hµ

33



3

2.1.2. Triển khai chỉ đạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại

37

các làng nghề
2.2.

Thực trạng hoạt động công tác quản lý của cộng

47

đồng dân c với hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn
Hóa ở các làng nghề huyện hng hà hiện nay

2.3.

2.2.1. Công tác tuyên truyền

47

2.2.2. Các biện pháp thực hiện

48

Những hạn chế, bất cập trong quản lý hoạt động Xây

68


Dựng Đời Sống Văn Hóa cơ sở ở các làng nghề huyện
Hng Hà

2.3.1. Biểu hiện của những hạn chế, bất cập

68

2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập

76

Chơng 3: phơng hớng, nhiệm vụ v giải pháp góp

79

phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động XD
ĐSVHCS ở c¸c lμng nghỊ hun h−ng hμ
3.1. Dù b¸o xu h−íng phát triển của làng nghề huyện

79

Hng Hà trong giai đoạn trớc mắt
3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phơng châm của công tác quản

86

lý hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Cơ Sở ở làng
nghề huyện Hng Hà hiện nay


3.2.1. Mục tiêu

86

3.2.2. Nhiệm vụ

86

3.2.3. Phơng châm

88

3.3. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý

88

các hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Cơ Sở ở
làng nghề huyện h−ng hµ
kÕt luËn

100


4

Ti liệu tham khảo

103

Phụ lục

1. Một số làng nghề và những giá trị văn hóa

1

truyền thống tiêu biểu
2. một số văn bản chỉ đạo của huyện hng Hà

17

về quản lý hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa cơ sở
3. một số hình ảnh liên quan đến xây dựng và quản lý
hoạt động Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa ở mét sè
lµng nghỊ hun h−ng hµ

42


5

danh mục các chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

- Ban Chỉ đạo

BCĐ

- Chính trị Quốc gia


CTQG

- Công nghiệp, thờng mại, dịch vụ

CN -TM- DV

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNH-HĐH

- Dòng họ văn hoá

DHVH

- Đời sống văn hoá cơ sở

ĐSVHCS

- Gia đình văn hóa

GĐVH

- Hội đồng nhân dân

HĐND

- Hợp tác xÃ

HTX


- Kế hoạch hóa gia đình

KHHGĐ

- Khoa học xà hội

KHXH

- Mặt trận Tổ quốc

MTTQ

- Nhà văn hóa

NVH

- Nhà xuất bản

Nxb

- Thị trấn

TT

- Thể dục - Thể thao

TDTT

- ủy ban Mặt trận Tổ quốc


UBMT TQ

- ủy ban nhân dân

UBND

- Văn hoá thông tin - Thể thao

VHTT - TT


6

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài Luận văn
1.1. Trên vùng châu thổ Bắc Bộ, từ xa xa đà hình thành nhiều loại hình
làng khác nhau. Bên cạnh số đông các làng nông nghiệp, còn có các nghề thủ
công, làng buôn, làng đánh cá Trên cơ sở khuôn mẫu chung của làng nông
nghiệp ở Bắc Bộ, mỗi loại hình làng lại có sắc thái riêng do đặc thù nghề nghiệp
quy định. Đối với làng nghề, nét khác biệt rõ nhất thể hiện ở việc ngời thợ thủ
công trong các làng nghề tuy cha tách khỏi nông thôn và cha hoàn toàn tách
khỏi sản xuất nông nghiệp, song đà có những tố chất làm nền cho việc hình
thành ngời công nhân công nghiệp. Đặc điểm nghề nghiệp cũng quy định
nhịp sống, cờng độ lao động của c dân làng nghề, tuy có thời điểm sôi động,
song nhìn chung là đều đặn. Làng nghề tạo ra một giá trị kinh tế lớn và ổn định
hơn nhiều so với các làng nông nghiệp. Quan hệ làm ăn của ngời làng nghề
cũng đợc mở rộng hơn rất nhiều so với ngời làm nông (ngời thợ thủ công đi
khắp các nơi làm ăn và cũng có rất nhiều ngời từ các làng quê khác đến làm
thuê, trao đổi nguyên vật liệu và sản phẩm), từ đó, dẫn đến những thay đổi về

quan hệ xà hội, nếp nghĩ, tầm nhìn, các quan niệm về các giá trị của làng xÃ,
các thiết chế tổ chức và các hoạt động tín ngỡng v .v.
Qua bao biến cố của lịch sử, đến nay, nhiều nghề và làng nghề vẫn đợc
bảo tồn, không chỉ bảo đảm công ăn việc làm cho dân làng mà còn thu hút
nhiều lao động d thừa ở các làng quê khác. Đây là một trong những nhân tố
quan trọng để phát triển kinh tế, hình thành các thị tứ, góp phần đẩy nhanh tốc
độ đô thị hóa nông thôn.
Những đặc điểm trên đây của các làng nghề cần đợc lu ý không chỉ
trong phát triển kinh tế mà còn cả trong xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Tuy
nhiên, vấn đề văn hóa làng nghề và xây dựng đời sống văn hóa cơ sở - một
trong những khâu quan trọng của quá trình xây dựng một nền văn hóa Việt


7

Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị
Trung ơng lần thứ V (khóa VIII) đề ra ở loại hình làng này cho đến nay cha
đợc giới nghiên cứu quan tâm đúng mức.
1.2. Thái Bình là một tỉnh ven biển, đợc khai phá từ rất sớm bởi nhiều
luồng c dân. Bên cạnh nghề trồng lúa là chủ đạo, c dân các làng xà trong
tỉnh còn tạo ra nhiều nghề thủ công, đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng cho đời
sống thờng ngày. Trong 8 hun vµ thµnh phè cđa tØnh, H−ng Hµ lµ một điển
hình của một huyện đa nghề, trong đó, có những làng nghề nổi tiếng, nh làng
dệt chiếu Hới (làng Hải Triều, xà Tân Lễ), làng mộc Diệc (xà Tân Hòa), làng
dệt Mẹo (xà Thái Phơng) v. v., đợc dân biết mặt, nớc biết tên. Sản phẩm
của các làng đà vơn rộng ra khắp nơi trong cả nớc và nhiều nớc trên thế
giới, mang lại nguồn thu lợi rất lớn cho c dân nơi đây.
Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu bớc đầu của chúng tôi tại một số
làng nghề lại cho thấy một hiện tợng nghịch lý : mặc dù kinh tế rất phát
triển, song đời sống văn hóa của c dân nơi đây cha đợc quan tâm đúng

mức, thậm chí còn có nhiều bất cập, không tơng xứng với đời sống kinh tế có
tốc độ tăng trởng chóng mặt, với một đời sống vật chất ngày càng đợc cải
thiện theo hớng hiện đại. Đó là, môi trờng cảnh quan ô nhiễm, sự gia tăng
của các việc vi phạm quy −íc vỊ viƯc c−íi, tang, lƠ héi, vi ph¹m chính sách
dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng những biểu hiện xuống cấp về đạo đức
trong một bộ phận c dân, thậm chí cả việc gia tăng các hoạt động tội phạm ...
Từ hiện tợng này, một câu hỏi đợc đặt ra : một đời sống kinh tế phát triển
có đồng thuận hay không đồng thuận với một đời sống văn hóa lành mạnh,
văn minh và trong trờng hợp này, vai trò của văn hóa, nhất là xây dựng đời
sống văn hóa cơ sở ở làng nghề, đợc cấp ủy và chính quyền địa phơng quan
tâm đến đâu? Sự không tơng hợp giữa tăng trởng kinh tế với đời sống văn
hóa này chỉ là hiện tợng cá biệt của một số làng nghề hay là tình trạng chung
của các làng nghề và đâu là nguyên nhân của thực trạng đó? Nếu văn hóa vừa


8

là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển thì văn hóa có thật sự là nhân tố
giữ vai trò cho sự phát triển của các làng nghề và sự phát triển của các làng
nghề trong những năm qua có thật sự là phát triển bền vững? Những bất cập
trên đây có liên quan gì đén công tác quản lý các hoạt động văn hóa ?
Làng nghề hiện nay có một vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế xà hội ở nông thôn nói riêng, trên bình diện cả nớc nói chung. Trong bối
cảnh trên, việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở và việc quản lý các hoạt động
xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở cũng có một vai trò quan trọng. Vì thế,
nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề
huyện Hng Hà góp phần nhận diện rõ nét hơn mối quan hệ giữa văn hoá và
kinh tế nói chung, đặc biệt vai trò của công tác quản lý các hoạt động xây dựng
dựng đời sống văn hoá ở cơ sở đối với phát triển kinh tế, giúp cho Đảng bộ và
chính quyền các cấp ở huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình quan tâm hơn đến vấn

đề quản lý các hoạt động văn hóa, tìm ra các giải phù hợp để nâng cao hiệu quả
của công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề, góp phần vào
công cuộc phát triển kinh tế - xà hội một cách bền vững ở các làng nghề.
Với những lý do, những ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên đây, tôi chọn
vấn đề Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề
huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình làm đề tài Luận văn Cao học Văn hóa học,
chuyên ngành Quản lý. Đối với tôi, việc thực hiện Luận văn này còn là tình
cảm và trách nhiệm của nguời cán bộ làm công tác văn hóa ở địa phơng.
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề
Từ trớc đến nay, vấn đề quản lý Nhà nớc về văn hóa và quản lý hoạt
động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở đà có một số công trình bàn đến. Có
thể kể một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu là Quản lý hoạt động văn hóa bàn
về quản lý hoạt động văn hóa nói chung, quản lý xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở nói riêng, bài học về công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở [18], Tập bài


9

giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa Thông tin [26]. Ngoài ra còn
nhiều bài nghiên cứu, tham luận viết về quản lý các hoạt động văn hóa khác.
Ngoài các tác phẩm bàn trực tiếp về công tác quản lý văn hóa, còn có
nhiều công trình bàn về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở ít nhiều đề cập đến
vấn đề trên, nh : Đời sống văn hóa ở cơ sở - thực trạng và những vấn đề cần
giải quyết [7]; Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa cơ sở [8]; Mấy
vấn đề về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở hiện nay [18]; Mấy vấn đề lý
luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nớc ta [46].
Tại Thái Bình, từ khi phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở
đợc mở rộng, ngành văn hóa đà có nhiều văn bản, bài viết làm sáng tỏ vai trò
của công tác quản lý văn hoá. Năm 1992, Sở VHTT- TT tỉnh xuất bản chuyên
san Văn hoá Thái Bình tập trung bàn về văn hoá cơ sở (gắn với hớng dẫn việc

tổ chức chỉ đạo thực hiện [28]. Cùng năm này, Trờng Trung học Văn hoá
Nghệ thuật Thái Bình xuất bản tập Công tác văn hoá thông tin - Thể dục thể
thao, với các nội dung, mục tiêu xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở dùng làm
tài liệu học tập cho lớp Trởng ban văn hoá thông tin xÃ, phờng [27].
Năm 1995, Sở VHTT- TT Thái Bình xuất bản cuốn Xây dựng làng xÃ
Văn hoá ở Thái Bình [29], sau khi nêu các mục đích của việc xây dựng làng
văn hóa, nội dung và tiêu chí về một làng văn hoá, đà đa ra các biện pháp tổ
chức thực hiện đối với cấp ủy và ngành văn hóa các cấp.
Năm 1997, Sở VHTT- TT Thái Bình xuất bản cuốn Sổ tay công tác văn
hóa thông tin - thể thao cơ sở [30] bàn đến việc tổ chức, quản lý các hoạt động
văn hóa ở cơ sở.
Trong khoảng vài năm gần đây, nhiều học viên cao học của khoa Sau
Đại học trờng Đại học Văn hóa đà chọn làng nghề làm đề tài luận văn tốt
nghiệp, song các luận văn này chỉ đi sâu tìm hiểu lai lịch nghề, quy trình làm


10

nghề và sản xuất, đặc trng sản phẩm, các đặc điểm của làng nghề về xà hội
và văn hóa, không đề cập đến và quản lý các hoạt động xây dựng ĐSVHCS.
Một số luận văn lấy vấn đề xây dựng ĐSVHCS làm trọng tâm, nhng chủ yếu
ở các địa bàn là quận, huyện, các khu công nghiệp, còn tại các làng nghề ít
đợc quan tâm, trong khi do những điều kiện riêng về môi trờng tự nhiên,
lịch sử, c dân, loại hình làng này mang tính đặc thù rất rõ nét, có ảnh hởng
lớn đến việc tổ chức, quản lý các hoạt động văn hóa. Có thể nói, ngoài Luận
văn Thạc sĩ Văn hóa học Xây dựng đời sống văn hóa trong các làng nghề ở Hà
Tây của Nguyễn Đức Toàn (bảo vệ năm 2006) [31], vấn đề xây dựng đời sống
văn hóa ở cơ sở và quản lý các hoạt động văn hóa cơ sở ở làng nghề cho đến
nay còn là một mảng trống.
Đây cũng là lý do để tôi chọn vấn đề này làm Luận văn tốt nghiệp ở bậc

Cao học.
3. Mục đích nghiên cứu của Luận văn
- Chỉ ra thực trạng cùng tính đặc thù của việc quản lý các hoạt động xây
dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình
trong công cuộc phát triển kinh tế - xà hội ở địa phơng hiện nay.
- Trên cơ sở đó, Luận văn đa ra một số luận cứ khoa học để cấp ủy,
chính quyền các xà có làng nghề tham khảo trong việc đa ra các giải pháp
nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lợng, hiệu quả của việc quản lý hoạt động
xây dựng ĐSVHCS ở nông thôn nói chung và các làng nghề nói riêng, góp
phần vào việc nâng cao nhu cầu hởng thụ văn hóa cho c dân các làng tơng
xứng với một đời sống vật chất ngày càng đợc cải thiện.

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
4.1.Đối tợng nghiên cứu


11

Đối tợng nghiên cứu của Luận văn là các mặt liên quan tới việc quản
lý các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở làng nghề huyện Hng
Hà, tỉnh Thái Bình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian : Luận văn chủ yếu nghiên cứu tại các làng nghề ở
huyện Hng Hà, trong đó, lấy một số làng tiêu biểu làm điểm nghiên cứu
chính, là làng dệt Phơng La (xà Thái Phơng), làng mộc Vế (xà Canh Tân),
làng chiếu Hới (xà Tân Lễ).
- Về thời gian : Luận văn chủ yếu nghiên cứu quản lý hoạt động xây
dựng ĐSVHCS tại các làng nghề từ năm 1998 - khi Hội nghị Trung ơng lần
thứ V (khóa VIII) ra Nghị quyết về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc cho đến cuối năm 2006.

5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn
hoá, về nông thôn và nông nghiệp để xem xét, đánh giá các mặt có liên quan
đến công tác quản lý các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở làng
nghề huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình.
- Luận văn sử dụng các lý thuyết về văn hóa tộc ngời, về biến đổi văn
hóa, lý thuyết về làng xÃ, lý thuyết về quản lý để xem xét vấn đề việc quản lý
các hoạt động văn hóa cơ sở tại các làng nghề huyện Hng Hà.
- Luận văn chú trọng sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học để thu
thập t liệu; kết hợp các phơng pháp nghiên cứu liên ngành: văn hoá học,
phân tích, thống kê và phơng pháp hệ thống, phơng pháp nghiên cứu điển
hình để xem xét các nội dung, giải mà các hiện tợng cần nghiên cứu.
6. Nguồn t liệu của Luận văn


12

- Nguồn t liệu chính của Luận văn là t liệu điền dÃ, bao gồm :
+ Các văn bản, Nghị quyết của cấp ủy và ngành văn hóa huyện, xà liên
quan đến việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động xây dựng văn hóa ở cơ sở;
+ Các thông tin thu đợc từ các cuộc trao đổi với cán bộ, nhân dân của
các làng nghề; cán bộ lÃnh đạo xÃ, huyện;
+ Các báo cáo tổng kết có liên quan đến xây dựng đời sống văn hoá cơ
sở của các làng, xà và của huyện Hng Hà
- Luận văn kế thừa những thành quả nghiên cứu về xây dựng đời sống
văn hoá ở cơ sở, về văn hoá làng, về xây dựng làng văn hóa, về làng nghề đÃ
đợc công bố.
7. Đóng góp của Luận văn
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu Quản lý hoạt động xây

dựng đời sống văn hoá cơ sở ở các làng nghề huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình.
- Luận văn chỉ ra thực trạng của việc quản lý các hoạt động xây dựng
ĐSVHCS ở làng nghề huyện Hng Hà, hình thành các luận cứ khoa học để
cấp uỷ, chính quyền, ngành văn hóa các làng nghề tham khảo trong việc đề ra
các giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động xây dựng ĐSVHCS, góp
phần làm cho văn hóa có vai trò to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế - xÃ
hội ở địa phơng theo hớng bền vững.
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho
ngành văn hóa huyện Hng Hà và tỉnh Thái Bình trong việc chỉ đạo công tác
xây dựng ĐSVHCS tại các làng nghề trong tỉnh.
8. Kết cấu của Luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung của
Luận văn đợc chia làm 3 chơng:


13

Chơng 1: Làng nghề ở huyện Hng Hà và vai trò của quản lý hoạt
động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay
Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở
các làng nghề huyện Hng Hà
Chơng 3: Phơng hớng, nhiệm vụ và giải pháp góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện
Hng Hà.


14

Chơng 1
lng nghề huyện Hng H v vai trò của quản lý hoạt

động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở
trong giai đoạn hiện nay
---------------------------1.1. Tổng quan về huyện H−ng Hμ vμ lμng nghỊ trong hun

1.1.1. Vµi nÐt vỊ huyện Hng Hà
1. 1. 1. 1. Điều kiện tự nhiên, dân c và địa lý hành chính
Hng Hà ngày nay đợc hợp nhất từ hai huyện Hng Nhân và Duyên
Hà, theo Quyết định số 93 - CP ngày 17 tháng 6 năm 1969 của Hội đồng
Chính phủ [4, tr. 21- 22]. Theo số liệu thống kê diện tích và dân số có đến
cuối năm 2007 huyện Hng Hà có diện tích tự nhiên là 204 km2, dân số trên
có 268.310 ngời [5, tr. 324], là huyện có mật độ dân số cao so với các huyện
trong tỉnh.
Hng Hà nằm ở Đông Bắc tỉnh Thái Bình - tỉnh nằm trong địa vực sông
Hồng nhng mang nét độc đáo là tỉnh đồng bằng duy nhất không có núi, đồi.
Câu ca Sông Hồng, sông Luộc, sông Trà, giang tay ôm lấy Hng Hà quê em
cho thấy Hng Hà đợc bao bọc bởi ba con sông lớn, song Hng Hà không bị
cô lập bởi thế sông nớc đó, từ năm 1997, cầu Triều Dơng đà vợt sông, nối
liền quốc lộ 39 giữa Hng Hà với tỉnh Hng Yên, ra đờng 5, lên Hà Nội và
các tỉnh phía Bắc.
Hng Hà là một vùng đất cổ, theo các nhà khoa học và căn cứ vào bản
đồ lịch sử phát triển Sông Hồng thì vùng đất Hng Hà có lịch sử 2500 3000 năm cách ngày nay. Các nhà nghiên cứu lịch sử đà tìm thấy mộ gạch có
kết cấu hình vòm, mang dáng dấp mộ Hán, có niên đại khoảng 10 thế kỷ đầu
Công nguyên. Năm 2000 đà tìm thấy trống đồng ở xà Minh Tân cã ®é ti


15

2500 năm do chính các c dân ở đây chế tác. Những năm 40 sau Công
nguyên, vùng đất này không còn là vùng đất đầm lầy mà có những làng ấp trù
phú, dân c đông đúc vì vậy Bát Nạn tớng quân Vũ Thị Thục đà chiêu binh,

xây dựng lực lợng đứng lên dới ngọn cờ của Hai Bà Trng đánh đuổi giặc
Đông Hán. Ngày nay, tại xà Đoan Hùng vẫn còn đền Tân La thờ Bà, mở hội từ
ngày 15 tháng Ba hàng năm. Ngoài ra, Hng Hà còn nhiỊu mé cỉ, ®Ịn lịy chøng tÝch cđa mét thêi kỳ dựng nớc và giữ nớc dày đặc.
Phần lớn các làng trong huyện đều mang tên Nôm đợc xác định là
những làng cổ thì Hng Hà có tới 127 làng, gắn với từ Kẻ mà về sau đợc
Hán - Việt hãa thµnh “Cỉ” nh− Cỉ LƠ, Cỉ Trai (x· Hång Minh), Cổ Sách (xÃ
Kim Chung),...; 21 làng mang tên họ nh Làng Phan (xà Cộng Hoà), Làng
Lu Xá (xà Canh Tân), Làng Bùi (xà Duyên Hải), Làng Phạm Lễ (xà Tân
Lễ),; các làng mang tên "Kênh" nh làng Kênh (xà Tây Đô), làng Kênh (xÃ
Tân Hoà),[4, tr. 19 - 21]
Hng Hà là vùng đất cổ, vùng đất địa linh nhân kiệt". Nơi đây đà sản
sinh ra những con ngời nổi danh trong sử sách, nh Trần Thủ Độ, Linh từ
quốc mẫu Trần Thị Dung - những ngời khởi nghiệp triều đại nhà Trần. Hng
Hà còn sản sinh ra những danh nhân văn hóa lớn nh Trạng nguyên Phạm
Đôn Lễ - ng−êi cã c«ng mang nghỊ dƯt chiÕu tõ Trung Qc về cho c dân
nơi đây; Nhà bác học nổi tiếng Lê Quý Đôn v. v..
Cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn, huyện Duyên Hà có 6 tổng với 59 xÃ,
thôn, trang, ph−êng; hun H−ng Nh©n cã 6 tỉng víi 55 x·, thôn, trang. Cả
hai huyện đều thuộc phủ Tiên Hng, trấn Sơn Nam Hạ. Năm Minh Mạng thứ
ba (Nhâm Ngọ, 1822), trấn Sơn Nam Hạ đợc đổi thành trấn Nam Định, vùng
đất Thái Bình ngày nay thuộc trấn Nam Định; năm thứ mời hai (Tân MÃo,
1831), ba huyện Hng Nhân, Duyên Hà, Thần Khê của trấn Nam Định nhập


16

với năm huyện Phù Dung, Tiên Lữ, Thiện Thi, Kim Động, Đông Yên lập
thành tỉnh Hng Yên.
Ngày 21 tháng 3 năm 1890, tỉnh Thái Bình đợc thành lập, trên cơ sở phủ
Thái Bình, phủ Kiến Xơng (tách ra từ tỉnh Nam Định), huyện Thần Khê của

tỉnh Hng Yên. Đến năm 1894 lại cắt thêm hai huyện Hng Nhân, Duyên Hà
của tỉnh Hng Yên nhập vào tỉnh Thái Bình.
Vào đầu thế kỷ XX, các xà của hai huyện Hng Nhân và Duyên Hà lại
đợc chia nhỏ (Duyên Hà có 74 xÃ, H−ng Nh©n cã 82 x·) [37, tr. 13-14- 40].
Hun H−ng Hà ngày nay có 258 thôn, làng thuộc 34 đơn vị hành chính
trực thuộc, gồm: thị trấn Duyên Hà, thị trấn Hng Nhân và 32 xÃ, trong đó,
huyện Duyên Hà cũ có 1 thị trấn và 20 xÃ; huyện Hng Nhân có 1 thị trấn và
12 xÃ. Cụ thể nh sau :
- Huyện Duyên Hà gồm thị trấn Duyên Hà và các xÃ: Bắc Sơn, Chi
Lăng, Chí Hoà, Dân chủ, Duyên Hải, Điệp Nông, Độc Lập, Đông Đô, Hoà
Bình, Hồng LÜnh, Hïng Dịng, Hång Minh, Kim Trung, Minh Hoµ, Minh
Khai, Minh Tân, Tân Tiến, Thống nhất, Văn Cẩm, Văn Lang.
- Huyện Hng Nhân gồm thị trấn Hng Nhân và các xÃ: Cộng Hoà,
Canh Tân, Đoan Hùng, Hồng An, Hoà Tiến, Liên Hiệp, Tân Lễ, Tiến Đức,
Tân Hoà, Thái Phơng, Thái Hng, Phúc Khánh.
1.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa
Hng Hà là huyện nông nghiệp, với khoảng 80% dân số sống ở nông
thôn. Trong chục năm trở lại đây, cơ cấu kinh tế của huyện đà có những thay
đổi tích cực, theo hớng tăng tỷ trọng công thơng nghiệp. Toàn huyện hiện
có 10 doanh nghiệp thơng mại; 28 chợ xÃ, thị trấn trong đó có 5 chợ đầu
mối: 2 chợ quy mô loại 1 (chợ thị trấn Hng Hà và Hng Nhân), có 5 chợ quy
mô đạt loại 2; 29 loại hình hoạt động dịch vụ - thơng mại. Theo b¸o c¸o cđa


17

các cơ quan chuyên môn, đến cuối 2005, cơ cấu kinh tế của huyện nh sau
(Bảng 1).
Bảng 1 : Cơ cấu kinh tế của huyện Hng Hà cho đến cuối 2005
TT


Ngành

Giá trị sản xuất

Tỷ lệ phần trăm

(tỷ đồng)
1

Nông nghiệp

708

43,9

2

Công nghiệp,

639

39,6

266

16,5

1.613


100

tiểu thủ công nghiệp
3

Thơng mại - dịch vụ
Tổng

Hng Hà là vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời. Cùng với văn
minh lúa nớc của châu thổ sông Hồng, văn hóa làng xà của Hng Hà thể hiện
đậm nét qua các hội làng, ở đó các loại hình nghệ thuật dân gian đợc sáng
tạo và bảo lu truyền giữ cho đến ngày nay. Trải trên hai nghìn năm lịch sử,
Hng Hà đà có đến hàng trăm di tích có giá trị, rất đa dạng về chủng loại, kiến
trúc độc đáo và quý hiếm. Nổi bật là mộ gạch ở thôn Mẽ xà Phú Sơn (khai
quật tháng 2 năm 1981), mộ cổ Phạm Lễ ở xà Tân Lễ, mộ cổ Lộc Thọ ở xÃ
Độc Lập Ngoài ra, Hng Hà có 17 di tích thờ các Vua Hùng nằm rải rác ở
các vùng trong huyện. Độc đáo nhất là đình Thợng LÃn xà Minh Hòa thờ
Đức Quốc tổ Kinh Dơng Vơng, đền Tinh Thủy xà Hồng Minh, đình chùa
Hú xà Hòa Tiến, đền Tiên La thờ các tớng lĩnh của Hai Bà Trng.
Cho đến nay Hng Hà vẫn còn 93 đình làng, 127 chùa, 89 đền, 67
miếu và là huyện có nhiều lễ hội nhất tỉnh với 179 hội các loại cùng nhiều
sinh hoạt văn hóa dân gian tiêu biểu khác.


18

1.1.2. Tổng quan về làng nghề Hng Hà
1.1.2.1. Các khái niệm "Làng nghề", "Làng nghề truyền thống", " Làng
nghề mới"
Khái niệm Làng nghề thủ công truyền thống đợc dùng để chỉ những

làng có một bộ phận lớn c dân trong quá khứ sống bằng một nghề, hoặc nhiều
nghề, có khi chỉ bằng một công đoạn của một nghề, mang những yếu tố sau:
- Có hoặc không có tổ nghề gắn với việc thờ tổ nghề,
- Sản phẩm của nghề không chỉ tạo ra thu nhập cho dân làng mà còn
đợc khẳng định trong thị trờng địa phơng, vùng.
Khái niệm Truyền thống dùng trong đề tài đợc hiểu là thời gian từ năm
1954 trở về trớc, khi kết cấu kinh tế của các làng nghề cha bị xáo động lớn
trớc các chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa Nhà nớc dân chủ nhân dân.
Khái niệm Làng nghề mới đợc dùng trong Luận văn là những làng
có nghề mới đợc du nhập.
Từ nhiều năm nay, mỗi tỉnh đa ra một tiêu chí về loại làng nghề truyền
thống và làng nghề mới. Tại tỉnh Thái Bình, theo Quyết định 672-QĐ/UB,
Quyết định 12- QĐ/UB, Quyết định 52- QĐ/UB, quan tâm hỗ trợ các làng
nghề xây dựng cơ sở hạ tầng theo Quyết định 132-QĐ/CP của Chính phủ.
Tỉnh có chính sách về vốn, tăng cờng thông tin thị trờng Sự phát triển
của nghề và các làng nghề thủ công huyện Hng Hà nằm trong bối cảnh
chung của tỉnh Thái Bình - tỉnh có tiềm năng, thế mạnh và có truyền thống về
ngành nghề, lại đợc Tỉnh ủy và UBND tỉnh chỉ đạo ngành công nghiệp và
các ngành có liên quan tổ chức thực hiện tơng đối đồng bộ. Để các địa
phơng tích cực phát triển ngành nghề theo hai hớng: phục håi nghỊ trun
thèng vµ më réng ngµnh nghỊ míi, ngµy 31 tháng 3 năm 2006, UBND tỉnh


19

Thái Bình ra Quyết định số 29/ 2006/ QĐ- UBND "Quyết định V/v Ban hành
Quy định tiêu chuẩn làng nghề"[52, tr. 3].
Điều 3, Chơng II của Quyết định có quy định tiêu chẩn làng nghề là :
1. Chấp hành tốt các đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nớc, các quy định của tỉnh và địa phơng.

2. Trong làng, số lao động quy đổi làm nghề công nghiệp - thủ công
nghiệp, thơng mại, dịch vụ đạt từ 50% trở lên hoặc 30% số hộ .
3. Giá trị sản xuất làng nghề chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên so với tổng
giá trị sản xuất của làng.
4. Có hình thức tổ chức phù hợp, chịu sự quản lý Nhà nớc, của chính
quyền địa phơng, gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội của
địa phơng. Đảm bảo vệ sinh môi trờng sinh thái theo quy định hiện hành.
Điều 4, Chơng II của Quyết định quy định tiêu chuẩn làng nghề truyền
thống: Làng nghề truyền thống phải đạt các tiêu chuẩn nh Điều 3 và phải là
làng nghề sản xuất lâu đời có ít nhất từ 50 hộ trở lên hoặc 1/3 (một phần ba)
tỉng sè hé cïng lµm mét nghỊ trun thèng, cã thu nhập ổn định.
1.1.2.2. Sự hình thành các làng nghề truyền thống ở huyện Hng Hà và
sự chuyển đổi của chúng từ 1954 đến nay
Tuy là một huyện thuần nông, nhng từ bao đời, c dân các làng xÃ
trong huyện Hng Hà đà tạo ra nhiều nghề thủ công, tạo ra những sản phẩm
không chỉ phục vụ cho cuộc sống của mình mà còn để trao đổi, tăng thêm thu
nhập. Nhà Địa lý học ngời Pháp Pièrre Gourou đà cho biết các làng nghề ở
hai huyện Hng Nhân và Duyên Hà cũ.
- Huyện Hng Nhân: các tổng Thanh Triều làm chiếu với quy mô lớn,
Đặng Xá (làm võng, đan lát); Phơng La kéo tơ; làng Phú Lạc tổng Đặng Xá
đan lới đánh cá; làng Dơng Khê, làng Dơng Xá tổng Đặng Xá đan võng;


20

làng Nhật Tảo tổng Hà LÃo, làng Khuông Phú tổng Tống Xuyên; làng Thuỵ
Vân tổng Thanh Triều làm võng; làng Hà Xá, Mỹ Đại, Bùi Xá, Thuỵ Vân,
Xuân Trác tổng Thanh TriỊu dƯt chiÕu; lµng Quan BÕ tỉng Quan BÕ làm mộc;
- Huỵên Duyên Hà: các làng thuộc tổng Duyên Hà đan lát, tổng Vỵ Sĩ
dệt vải; Làng Gia Lạc tổng Thợng Hộ làm võng; làng Thợng Bái tổng

Thợng Bái bện thừng; làng An Liêm tổng Vỵ Sĩ làm hàng xáo; làng Canh
Nông tổng Canh Nông, làng Duyên LÃng tổng Duyên Hà làm bún; làng Đình
Ngũ tổng Canh Nông; làng Tinh Thuỷ tổng Thợng Hộ; làng Xuân La tổng
Duyên Hà ®an l¸t [23, tr. 406 - 460].
Theo ®iỊu tra cđa chúng tôi, trớc kia, huyện Hng Hà có 31 làng nghề
thủ công truyền thống tiêu biểu (Bảng 2).
Bảng 2 : Các làng nghề thủ công truyền thống huyện Hng Hà
TT

Làng nghề

Nay thuộc xÃ

Nghề và sản phẩm

1 Phơng La

Thái Phơng

Dệt vải, tơ , lụa

2 Xuân La

Thái Phơng

Dệt vải, tơ , lụa

3 Hà Nguyên

Thái Phơng


Dệt vải, tơ , lụa

4 Nhân Xá

Thái Phơng

Dệt vải, tơ , lụa

5 Trác Dơng

Thái Phơng

Dệt vải, tơ , lụa

6 Bùi Xá

Tân Lễ

Dệt chiếu

7 Hà Xá

Tân Lễ

Dệt chiếu

8 Hải Triều

Tân Lễ


Dệt chiếu

9 Kiều Trạch

Tân Lễ

Dệt chiếu

10 LÃo Khê

Tân Lễ

Dệt chiếu

11 Quan Khê

Tân Lễ

Dệt chiếu

12 Tân Mỹ Hà

Tân Lễ

Dệt chiếu

13 Tây Xuyên

Tân Lễ


Dệt chiếu

14 Thanh Chiều

Tân Lễ

Dệt chiếu

Ghi chú


21

15 Xuân Hải

Tân Lễ

Dệt chiếu

16 Xuân Trúc

Tân Lễ

Dệt chiếu

17 Mỹ Xá

Tân Lễ


Dệt chiếu

18 Do Đạo

Tiến Đức

Đan võng

19 Phúc Lạc

Minh Tân

Xe đay, đan lới

20 Trung Đình

Văn Cẩm

Tre dân dụng

21 Ngọc Liễn

Hồng Minh

Tre dân dụng

22 Cổ Trai

Hồng Minh


Tre dân dụng

23 Mỹ Thịnh

Đông Đô

Tre dân dụng

24 Chí Linh

Đông Đô

Tre dân dụng

25 Thống Nhất

Bình Lăng

Mây tre

26 Làng Diệc

Tân Hòa

Mộc

27 Làng Vế

Canh Tân


Mộc

28 Việt Yên

Điệp Nông

Gốm sứ

29 Duyên Nông

Điệp Nông

Gốm sứ

30 Làng Me

Tân Hòa

Miến, bánh đa

31 Làng Quán

Duyên Hải

Làm hơng

Từ sau ngày hòa bình lập lại đến nay, nghề thủ công và các làng nghề
huyện Hng Hà đà chịu nhiều tác động của các chính sách phát triển kinh tế
của Đảng và Nhà nớc, những thay đổi về điều kiện sống.
Những năm đầu sau hòa bình lập lại, phần lớn các làng nghề bị đình

đốn trong kháng chiến chống Pháp tập trung khôi phục nghề. Tuy nhiên, số
làng nghề đợc khôi phục không nhiều, vì thiếu nguyên liệu, thiếu vốn, thiếu
thợ có tay nghề (một bộ phận lớn trong số này hoặc già yếu, hoặc đà qua đời,
hoặc đi ra thành phố làm ăn không trở lại quê), thị trờng tiêu thụ kém vì sức
mua của dân giảm sút do đời sống rất khó khăn. Sè Ýt nghỊ vµ lµng nghỊ võa


22

mới phục hồi ít năm, thì ngời lao động, t liệu sản xuất, vốn liếng ... đà đợc
đa vào các HTX. Tùy điều kiện phát triển của nghề ở địa phơng mà có làng,
những ngời làm nghề đợc thành lập HTX riêng, trong khi có làng, nghề chỉ
là một bộ phận của HTX nông nghiệp. Dù tồn tại dới hình thức nào thì việc
sản xuất của những ngời thợ thủ công đều đợc đặt theo kế hoạch của HTX,
mà HTX thì phụ thuộc chặt vào việc cung cấp nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ
sản phẩm của Nhà nớc. Cơ chế quan liêu bao cấp hay sự sản xuất theo kế
hoạch đà làm mất khả năng sáng tạo của các làng nghề, của ngời thợ thủ
công, biến họ thành ngời làm thuê, hoặc làm gia công cho các cơ sở kinh tÕ
cđa Nhµ n−íc hay cđa n−íc ngoµi (chđ u lµ c¸c n−íc thc phe x· héi chđ
nghÜa). Cã nhiỊu nghỊ, do sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nên
không phát triển đợc, vì liên quan đến sự an toàn lơng thực, thực phẩm là
những mặt hàng chiến lợc của thời chiến, của chế độ bao cấp (chẳng hạn các
nghề chế biến nông sản, thực phẩm nh làm bún, làm bánh đa, ...).
Vào cuối thập kỷ 80, cùng với những biến cố chính trị ở Liên Xô và các
nớc Đông Âu, việc xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp đà có những tác động
sâu sắc đến các nghề và làng nghề thủ công trong huyện Hng Hà. Phần lớn
các làng nghề chuyên gia công hàng xuất khẩu sang Đông Âu mất thị trờng
và không kịp chuyển đổi hớng sản xuất nên bị tê liệt. Bộ phận làng nghề
còn lại phải mất một thời gian chao đảo mới dần dần tìm đợc hớng sản
xuất mới và ổn định trở lại vào đầu thập kỷ 90, sau đó có bớc phát triển khá.

Nhìn chung, trong khoảng 20 năm nay, nghề và các làng nghề trong
huyện Hng Hà phát triển hoặc suy giảm theo các hớng :
- Chỉ có một số ít làng duy trì liên tục sức sản xuất. Đó là các làng tạo
ra các vật dụng thiết yếu, nhng không ảnh hởng đến nguồn nguyên liệu hay
mặt hàng chiến lợc, điển hình là làng dệt chiếu Hới, làng dệt vải (bây giờ là
dệt khăn) Phơng La.


23

- Một số nghề và làng nghề cũ bị đình đốn một thời gian dài gần đây
mới đợc khôi phục trở lại, nhất là các nghề chế biến nông sản thực phẩm, thủ
công mỹ nghệ, điển hình là nghề làm bánh đa làng Me xà Tân Hoà, nghề làm
hơng làng Quán La xà Duyên Hải.
- Một số nghề và làng nghề không thể duy trì sản xuất đà mất hẳn do
thay đổi điều kiện sống, thay đổi cảnh quan môi trờng (nghề đan võng, nghề
làm gốm sứ...). Cũng có nghề bị suy giảm sản xuất do cuộc sống thay đổi,
chịu những tác động khách quan, c dân vừa nhanh chóng triển khai thêm các
nghề khác, vừa chuyển hớng tạo sản phẩm của nghề truyền thống (điển hình
là làng Vế, trớc đây có nghề dệt chiếu sau dệt chiếu bị teo dần và chuyển
sang làm nghề mộc). Có những làng du nhập nghề mới, hiện đang trở thành cơ
sở sản xuất lớn, có thơng hiệu riêng. Song lại có làng dù duy trì đợc nghề,
nhng c dân vẫn không thể triển khai làm nghề tại làng mà phải đi các nơi
khác và làm nghề khác.
- Dới sự chỉ đạo của chính quyền các cấp, trực tiếp là ngành công
nghiệp, trong khoảng 10 năm trở lại đây, một số nghề mới đợc nhân cấy,
nh nghề mây tre đan xuất khẩu, nghề dệt mành, nghề làm lới ni lông, dệt
khăn mặt
Theo Quy định tiêu chuẩn của UBND tỉnh Thái Bình, đến năm 2006,
huyện Hng Hà có 35 làng nghề (Bảng 3).

Bảng 3: Các làng nghề hiện nay của huyện Hng Hà
TT

Tên làng nghề

Nay thuộc xÃ

Sản phẩm

Năm đợc
công nhận

1

Phơng La

Thái Phơng

Dệt vải, tơ , lụa

2002

2

Canh Nông

Điệp Nông

Bún, bánh đa


2002

3

Me

Tân Hoà

Bánh đa

2002

4

Hà Xá

Tân Lễ

Dệt chiếu

2002


24

5

An Tập

Tân Lễ


Dệt chiếu

2002

6

Quan Khê

Tân Lễ

Dệt chiếu

2002

7

Tân Hà

Tân Lễ

Dệt chiếu

2002

8

Hải Triều

Tân Lễ


Dệt chiếu

2002

9

LÃo Khê

Tân Lễ

Dệt chiếu

2002

10

Phú Hà

Tân Lễ

Dệt chiếu

2002

11

Thanh Triều

Tân Lễ


Dệt chiếu

2002

12

Ngọc Liễn

Văn Cẩm

Đan mây, tre

2002

13

Tây Xuyên

TT Hng Nhân Dệt chiếu, mành

2002

14

Vế

Canh Tân

Mộc


2003

15

Tân Tiến

Chi Lăng

Đan mây

2003

16

Xuân Trúc

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2003

17

Gạo

Hồng An

Máy, dệt khăn

2003


18

Kiều Trai

Minh Tân

Dệt khăn

2003

19

Phụng Công

Minh Tân

Dệt khăn

2003

20

Mỹ Thịnh

Tây Đô

Đan mây,tre

2003


21

Vân Đông

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2003

22

Vân Nam

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2003

23

Lái

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2003

24

Mẽ

TT Hng Nhân Dệt chiếu


2003

25

Châu

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2003

26

Xuân Trúc

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2003

27

Đầu

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2003

28

Buộm


TT Hng Nhân Dệt chiếu

2004

29

Ân Xá

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2004

30

Đặng Xá

TT Hng Nhân Dệt chiếu

2004

31

Quán La

Duyên Hải

2005

Làm h−¬ng



25

32

Phan

Hoà Tiến

Dệt chiếu

2005

33

Riệc

Tân Hoà

Làm mộc

2005

34

An Cầu

Cộng Hoà


Đan mây, tre

2006

35

Bùi Xá

Tân Lễ

Dệt chiếu

2006

1.1.2.3. Vị trí của làng nghề trong phát triển kinh tế - xà hội và văn hóa
ở nông thôn hiện nay
Ngày nay làng nghề càng ngày càng khẳng định vai trò to lớn của nó
trong phát triển kinh tế và xà hội. Làng nghề đà tạo ra một giá trị kinh tế cao
trong cơ cấu kinh tế nói chung và so với giá trị công nghiệp nói riêng, đáp ứng
nhu cầu lớn về hàng hóa tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, đời sống của c
dân luôn đảm bảo hơn các làng thuần nông. Thực hiện Nghị quyết 01/NQ-TU
về phát triển nghề và làng nghề, đợc sự quan tâm đầu t của tỉnh, đặc biệt với
thế mạnh là huyện có nghề và làng nghề phát triển nhất tỉnh, hơn nữa vị trí địa
lý của huyện rất thuận lợi cho việc giao thông góp phần phát triển nghề và
làng nghề, do đó Huyện uỷ Hng Hà ra Nghị quyết 30 (khoá XI) đà đặt vị trí
của làng nghề, xà nghề nh một mục tiêu trọng yếu của chơng trình phát
triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Nếu tính cả nghề truyền thống thì cả
34/34 xÃ, thị trấn ở Hng Hà có nghề, hộ nghề, có nhiều nghề đà trở thành
nguồn sống chính của ngời dân, nh: nghề dệt may khăn xà Thái Phơng,
nghề mộc xà Canh Tân, nghề dệt chiếu xà Tân Lễ, nghề làm nón, mây tre xÃ

Chi Lăng... Làng nghề dệt Phơng La (xà Thái Phơng), năm 2006 đạt
29.962 tỷ đồng, chiếm 99,5% tỷ trọng; dệt, may Khăn làng Phụng Công (xÃ
Minh Tân) đạt 6.831 tỷ đồng chiếm 98,1% tỷ trọng; dệt chiếu làng Hải Triều
(xà Tân Lễ) đạt 10.411 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 97,7 %.
- Làng nghề không những là nơi thu hút nhiều lao động, góp phần làm
giảm tình trạng d thừa lao động ở nông thôn, tạo công ăn việc làm cho c
dân, góp phần hạn chế các tệ nạn, ổn định xà hội. Mỗi ngày một làng nghề có


×