Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Quản lý hoạt động thông tin cổ động của nhà văn hóa trong xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.9 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HẠNH HUYỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỔ ĐỘNG CỦA NHÀ VĂN
HÓA TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở
HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HẠNH HUYỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỔ ĐỘNG CỦA
NHÀ VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ
SỞ Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ ĐÀO TẠO : THÍ ĐIỂM



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Huy Kỳ

Hà Nội, 2015
2


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp dƣới đây, trong thời gian qua tôi
đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.
Phạm Huy Kỳ. Mặt khác, tôi cũng nhận sự hƣớng dẫn của lãnh đạo Nhà văn
hóa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Cùng với đó là sự tự cố gắng, nỗ lực
của bản thân. Do vậy, trong phần mở đầu của báo cáo khóa luận tốt nghiệp,
tôi xin gửi tới thầy giáo hƣớng dẫn Phạm Huy Kỳ và lãnh đạo Nhà văn hóa
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Xin chân thành cảm ơn!

3


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................. Error! Bookmark not defined.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu................... Error! Bookmark not defined.

3.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Nhiệm vụ cụ thể ........................................ Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát ............................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu............................. Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỔ ĐỘNG CỦA
NHÀ VĂN HÓA TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG ....... Error!
Bookmark not defined.
VĂN HÓA CƠ SỞ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNError! Bookmark not
defined.
1.1. Quản lý, quản lý hoạt động thông tin cổ động trong xây dựng đời sống
văn hóa cơ sở ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quản lý .................................................. Error! Bookmark not defined.

4


1.1.2. Hoạt động thông tin cổ động trong xây dựng đời sống văn hóa cơ sở .. Error!
Bookmark not defined.
1.1.3. Quản lý hoạt động thông tin cổ động trong xây dựng đời sống văn hóa cơ sở
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nhà văn hóa và quản lý hoạt động thông tin cổ động của Nhà Văn hóa trong
xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nhà văn hóa ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hoạt động thông tin cổ động của Nhà Văn hóa trong xây dựng đời sống
văn hóa cơ sở .................................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Quản lý hoạt động thông tin cổ động của Nhà Văn hóa trong xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở.................................... Error! Bookmark not defined.
*Kết luận chƣơng 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
CỔ ĐỘNG CỦA NHÀ VĂN HÓA TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG
VĂN HÓA CƠ SỞ Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, văn hoá, xã hội của huyện Sóc Sơn ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, dân cư .................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội ......... Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Đặc điểm Nhà văn hóa huyện Sóc Sơn .. Error! Bookmark not defined.
2.2 Hoạt động thông tin cổ động trong việc xây dựng đời sống văn hoá cơ sở
ở huyện Sóc Sơn.............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Những vấn đề xây dựng đời sống văn hoá cơ sởError! Bookmark not
defined.

5


2.2.2 Hoạt động thông tin cổ động trong việc xây dựng đời sống văn hoá cơ
sở ở huyện Sóc Sơn.......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1 Các hoạt động văn hoá thông tin cơ sởError!

Bookmark

not

defined.

2.2.2.2. Các hình thức tuyên truyền và cổ động trong việc xây dựng đời sống
văn hoá cơ sở .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Công tác quản lý hoạt động thông tin cổ động của Nhà Văn hóa trong
việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Sóc SơnError!

Bookmark

not defined.
2.3.1 Lập kế hoạch .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Tổ chức thực hiện ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Lãnh đạo, chỉ đạo .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Kiểm tra, đánh giá.................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động thông tin cổ động của
Nhà văn hóa trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Sóc Sơn
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Những thành tích đạt được..................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục ............... Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Nguyên nhân ........................................... Error! Bookmark not defined.
*Kết luận chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỔ ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC ............ Error!
Bookmark not defined.
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CƠ SỞ Error! Bookmark not defined.
3.1. Phƣơng hƣớng .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp .................................................... Error! Bookmark not defined.

6


3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và nhận thức

của nhân dân về hoạt động thông tin cổ động ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của các thiết chế văn hoá cơ sở hiện có
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động đáp ứng nhu cầu văn hoá của
nhân dân. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động thông tin cổ động trong công tác xây dựng
đời sống văn hóa cơ sở ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Quan tâm xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ làm công tác thông tin
cổ động trong lĩnh vực văn hoá thông tin cơ sởError!

Bookmark

not

defined.
*Kết luận chƣơng 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ ............................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 8

7


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CLB:

Câu lạc bộ

CNVC – LĐ: Công nhân viên chức – Lãnh đạo
CTMT:


Công tác Mặt trận

KHHGĐ:

Kế hoạch hoá gia đình

TDĐKXDĐSVH: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá
TDTT:

Thể dục thể thao

THCS:

Trung học cơ sở

THPT:

Trung học phổ thông

TW:

Trung ƣơng

UBND:

Uỷ ban nhân dân

UNESCO:


The United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization
Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc

VHTT:

Văn hoá thông tin

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

8


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Sơ đồ: Hệ thống công tác thông tin, tuyên truyền, cổ độngtrang Error! Bookmark

Bảng 2.1. Mức hƣởng thụ văn nghệ quần chúng từ năm 2001 – 2004trang Error! Bookmark
Bảng 2.2. Mức hƣởng thụ nghệ thuật chuyên nghiệp (không kể xem qua các
phƣơng tiện thông tin đại chúng) từ năm 2001 – 2004trang Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Nhà văn hoá huyện Sóc Sơn ............ trang Error! Bookmark not defined.

9


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Quản lý một cách khoa học sự phát triển xã hội là vấn đề mang tính tất
yếu của công cuộc xây dựng đất nƣớc. Ngay từ năm 1918, sau khi Cách mạng
tháng Mƣời Nga thành công, V.I.Lênin đã đặt việc quản lý xã hội thành vấn
đề cấp bách: “Hiện nay, nhiệm vụ cấp bách đặt ra là phải tổ chức quản lý
nƣớc Nga”. Quá trình quản lý bao gồm ba lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội
là kinh tế, quan hệ xã hội, chính trị và văn hoá. Quản lý văn hoá là một trong
những phƣơng pháp chính trị quan trọng nhất nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục, hình thành con ngƣời mới và hoàn thiện các quan hệ xã hội, là điều kiện
cần thiết để phát triển công nghiệp, khoa học kỹ thuật, đào tạo, bồi dƣỡng
nguồn lực con ngƣời. Các hoạt động trong lĩnh vực văn hoá, vừa mang tính
chất chuyên môn hoá cao. Điều đó chỉ có thể đạt đƣợc kết quả tốt đẹp trên cơ
sở tổ chức quản lý văn hoá một cách khoa học.
Văn hóa là hình thái ý thức xã hội, văn hóa văn nghệ có vai trò to lớn
trong việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, nâng cao trình độ dân trí, trình
độ thẩm mỹ của nhân dân, hƣớng tới những giá trị cao đẹp về tinh thần để góp
phần hình thành nhân cách con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa có tƣ tƣởng, đạo
đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh
cho sự phát triển xã hội. Đồng thời “phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh
vực văn hóa, vừa phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu
những tinh hoa văn hóa nhân loại,… Tập trung xây dựng đời sống, lối sống
và môi trường văn hóa lành mạnh; coi trọng văn hóa trong lãnh đạo, quản lý,
văn hóa trong kinh doanh và văn hóa trong ứng xử. Chú trọng xây dựng nhân
cách con người Việt Nam về lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng
tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong

6


thế hệ trẻ… Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin, báo chí, internet, xuất

bản. Bảo đảm quyền được thông tin và cơ hội tiếp cận thông tin của nhân
dân, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc… Nâng cao
chất lượng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; xây
dựng xã, phường, khu phố, thôn, bản đoàn kết, dân chủ, kỷ cương, văn minh,
lành mạnh”.
Việc nâng cao nhận thức và tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, các cấp
chính quyền trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý văn hóa, nhận thức đúng đắn
hơn về vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa và hoạt động văn hóa cơ sở
trong việc bồi dƣỡng, phát huy nhân tố con ngƣời, xây dựng xã hội mới
XHCN; xây dựng làng, xã, khu phố văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa và
môi trƣờng văn hóa lành mạnh, khắc phục thái độ xem nhẹ và đấu tranh trên
lĩnh vực văn hóa là yêu cầu hết sức cấp thiết cả trƣớc mắt lẫn lâu dài, trong
suốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng ta, công tác thông tin cổ
động luôn là một mũi nhọn sắc bén, góp phần to lớn vào công cuộc giáo dục
chủ nghĩa yêu nƣớc, tập hợp và động viên đông đảo quần chúng nhân dân vì
sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nƣớc. Thông tin cổ động đã góp
phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, sôi nổi từ nông thôn
đến thành thị, từ miền núi đến miền xuôi, ngay cả trong những năm tháng
khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Những năm đầu bƣớc vào thời kỳ đổi mới, công tác thông tin cổ động
có phần lắng xuống. Thực tế cho thấy, xóa bỏ cơ chế bao cấp không có nghĩa
là nhất loạt thả nổi, từ kinh tế đến tƣ tƣởng văn hóa đều phó mặc cho cơ chế
thị trƣờng. Hầu hết nhân dân lao động nƣớc ta là cƣ dân nông nghiệp, nông
thôn. Đời sống của nhân dân, đồng bào các dân tộc ít ngƣời, ở các vùng sâu,
vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo thực tế còn rất nghèo nàn, khắp các địa

7



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Quốc Bảng (1994), Quản lý nhà nước về văn hoá nghệ thuật
trong cơ chế thị trường, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
2. TS Hoàng Quốc Bảo (2007), Thông tin cổ động, NXB Lý luận chính
trị, Hà Nội.
3. Bộ văn hóa và thông tin, Vụ đào tạo (1995), Đường lối văn hoá, văn
nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
4. Bộ Văn hoá Thông tin, Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa –
thông tin cơ sở từ 2001 – 2010.
5. Bộ Văn hoá - Thông tin (2000), Quyết định của Trưởng ban chỉ đạo
phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá". Về việc ban
hành Kế hoạch triển khai phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá", Số: 05/2000/QĐ-BVHTT
6. Bộ Văn hoá Thông tin (2001), Tạp chí Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa.
7. Bộ Văn hóa thông tin (1999), “Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực tiễn và giải pháp”, Tạp chí
Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội.
8. Bộ Văn hóa, Viện văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở, NXB Văn hóa, Hà Nội.
9. GS.TS Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Vai trò văn hóa trong hoạt
động chính trị của Đảng ta hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội
10. Cục Thông tin cổ động (1980), Công tác thông tin và cổ động ở cơ
sở, NXB Văn hóa, Hà Nội.
11. Cục Văn hóa Thông tin cơ sở (1997), Sổ tay công tác văn hóa
thông tin cơ sở, NXB Thanh niên, Hà Nội.

8



12. Cục Văn hóa quần chúng (1985), Hoạt động nghiệp vụ trong Nhà
văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (1990), Hội nghị đại biểu toàn quốc Ban
chấp hành Trung ương giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban
chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội Hội nghị lần thứ
năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy
ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
20. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
21. Nguyễn Đạt (2015), Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và những
vấn đề đặt ra: Để phong trào đi vào chiều sâu,
truy cập ngày
22/4/2015
22. Nguyễn Tấn Đức (2008), Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở tại
quận Tâ Phú thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ ngành Văn hoá học,
Trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG thành phố Hồ Chí
Minh.

9



23. Giáo trình Khoa học quản lý, Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật,
2001.
24. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính,
2011.
25. Lê Nhƣ Hoa (1996), Những vấn đề đặt ra trong công tác xã hội hoá
các hoạt động văn hoá, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996.
27. Đàm Ngọc Hùng (2015), Đề xuất nâng cao chất lượng xây dựng
đời sống văn hoá làm tiền đề xây dựng nông thôn mới,
truy cập ngày
28/4/2015.
28. GS.TS Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát
triển nền văn hóa mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
29. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay
từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
30. Phạm Xuân Hƣng, (2012) Hoạt động của nhà văn hóa Quận Tây
Hồ - Thực trạng và giải pháp, Đề tài NCKH, Khoa Văn hoá, Thông tin va Xã
hội, Trƣờng Đại học Nội vụ Hà
31. Nguyễn Văn Hy, TS Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cƣờng... (1998),
Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Trƣờng Đại học Văn
hóa Hà Nội, Hà Nội.
32. Thanh Lê (1999), Văn hoá và lối sống - hành trang vào thế kỷ XXI,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Trƣơng Công Liêm (2004), Suy nghĩ về đời sống văn hoá cơ sở
Huyện Sóc Sơn trong giai đoạn hiện nay.
34. Liên đoàn lao động , Công đoàn nhà văn hoá huyện Sóc Sơn, Báo
cáo thành tích 5 nãm xây dựng ðõn vị vãn hoá 2001 - 2005


10


35. Hồ Chí Minh (1981), Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, NXB
Văn học.
36. Hồ Chí Minh (1971), Về công tác văn hóa văn nghệ, Nxb. Sự thật,
37. Hồ Chí Minh (1997), Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản,
tr.350.
38. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Sóc Sơn lần thứ X.
39. Nhà văn hoá, UBND huyện Sóc Sơn (2012), Báo cáo Tổng kết 15
năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Số:

175

/BC-NVH
40. Nhà văn hoá, UBND huyện Sóc Sơn (2014), Báo cáo Công tác xây
dựng và phát triển phong trào văn hoá - văn nghệ của huyện Sóc Sơn từ
2011- 2014.
41. Nhà văn hoá, UBND huyện Sóc Sơn (2014), Đề án Vị trí việc làm
và cơ cấu ngạch công chức, viên chức Nhà văn hoá huyện Sóc Sơn
42. Phòng Văn hoá - Thông tin huyện Sóc Sơn, Báo cáo Tổng kết hoạt
động văn hoá thông tin huyện Sóc Sơn năm 2005, 2007, 2009
43. Hà Văn Tăng (2008), Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở - Chặng
đường vắt qua 2 thế kỷ, truy cập ngày
22/4/2015.
44. Nguyễn Văn Thiện, (2000), Sự nghiệp văn hóa thông tin huyện Sóc
Sơn – Thực trạng và giải pháp, Phòng Văn hóa thông tin huyện Sóc Sơn
45. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định về việc phê duyệt Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn

đến năm 2050, số 222/QĐ-TTg.

11


46. Nguyễn Đạo Toàn (Cục trƣởng cục Văn hoá cơ sở), Tổ chức và
quản



các

hoạt

động

văn

hóa



sở

hiện

nay,

/>47. Trần Hữu Tông (1997), Một số vấn đề về xây dựng làng - ấp văn
hóa hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

48. Trƣờng bồi dƣỡng Cán bộ quản lý văn hóa ấn phẩm (1983), Đại
cương lý luận về quản lý hoạt động văn hoá, Tủ sách nghiệp vụ.
49. UBND huyện Sóc Sơn (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động văn hóa
thông tin huyện Sóc Sơn từ năm 2005 – 2013.
50. UBND huyện Sóc Sơn (2014), Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014. Nhiệm vụ trọng tâm năm
2015, Số: 339 /BC-UBND
51. UBND huyện Sóc Sơn (2014), Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014. Nhiệm vụ trọng tâm năm
2015, Số: 339 /BC-UBND
52. UBND huyện Sóc Sơn (2009), Báo cáo Tình hình kết quả thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2009, Những
nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Số: 399/BC-UBND
53. UBND huyện Sóc Sơn (2014), Kế hoạch Về thực hiện “Năm trật tự
và Văn minh đô thị 2014”, Số 28 – KH/UBND
54. UBND huyện Sóc Sơn, “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế
hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) huyện Sóc Sơn”.
55. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định ngày về việc phân bổ
chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
(2011 – 2015) trên địa bàn huyện Sóc Sơn, số 695/QĐ-UBND
56. Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV.

12


57. Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Sóc Sơn lần thứ X.
58. Vãn kiện Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ V.
59. GS. TS Hoàng Vinh (1999), Những vấn đề lý luận và thực tiễn xây
dựng văn hóa ở nước ta, NXB Văn hóa Thông tin.
60. GS.TS Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời sự văn hóa,

Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
61. Vụ Văn hóa quần chúng - Viện Văn hóa (1991), Đời sống văn hoá
cơ sở - Thực trạng và những vấn đề cần giải quyết,.
Tài liệu tiếng Anh
62. Frederick Winslow Taylor (1911), The Principles Of Scientific
Management.
63. Harold Koontz (1961), “The Management Theory Jungle”, The
Journal of the Academy of Management, Vol. 4, No. 3, p. 174-188
64. Henrry Fayel (1916), Administration Industrielle et General.
65. John Payne (1998), Shirley Payne, Publisher: Adams Media Corp,
202pp.
66. Sandra Gurvis (2007), Management Basics: A Practical Guide for
Managers, Publisher: Adams Media; Second Edition edition, 240pp.
67. Shaker A. Zahra (2003), "The Practice of Management":
Reflections on Peter F. Drucker's Landmark Book, The Academy of
Management Executive, Vol. 17, No. 3, p. 16-23.
68. Luong Thi Minh Thu (2011), Survey the Successfulness of Applying
Information to the TrainingManagement, Master, College of Informatics
Graduate School of Information Management

13


Tài liệu web
69.
70.
71.
72.
73.
74.


14



×